1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xử lý tài sản bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả tiền trong hợp đồng vay tài sản tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam – thực trạng và giải pháp hoàn thiện

102 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 6,61 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM TUẤN ANH XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ TRẢ TIỀN TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM TUẤN ANH XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ TRẢ TIỀN TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 60380103 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Vƣơng Thanh Thúy Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Phạm Tuấn Anh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT + BLDS: Bộ luật Dân + TCTD: Tổ chức tín dụng + BIDV: Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam + NHNN: Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam + VAMC: Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam + TSBĐ: Tài sản bảo đảm + Nghị định số 163/2006/NĐ-CP: Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm + Nghị định số 11/2012/NĐ-CP: Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm + Thông tƣ liên tịch số 16: Thông tƣ liên tịch số 16/2014/TTLT-BTPBTNMT-NHNN hƣớng dẫn xử lý tài sản bảo đảm Bộ trƣởng Bộ Tƣ pháp Bộ trƣởng Tài nguyên Môi trƣờng - Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ban hành + Nghị số 42/2017/QH14: Nghị số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 Quốc Hội thí điểm xử lý nợ xấu Tổ chức tín dụng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG - CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ QUY ĐỊNH NỘI BỘ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM 1.1 Tài sản bảo đảm 1.1.1 Khái niệm tài sản 1.1.2 Khái quát biện pháp bảo đảm tài sản bảo đảm 1.1.3 Đặc điểm tài sản bảo đảm 11 1.1.4 Mối quan hệ Hợp đồng vay tài sản giao dịch bảo đảm Tổ chức tín dụng 14 1.2 Xử lý tài sản bảo đảm để thực nghĩa vụ 17 1.2.1 Khái niệm xử lý tài sản bảo đảm 17 1.2.2 Mơ hình lý thuyết chế xử lý tài sản bảo đảm 19 1.2.3 Đặc điểm xử lý tài sản bảo đảm 20 1.2.4 Nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm 22 1.2.5 Các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm 23 1.2.6 Phương thức xử lý tài sản bảo đảm 25 1.2.7 Xử lý tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ tổ chức tín dụng 25 1.3 Các quy định nội liên quan đến xử lý tài sản bảo đảm Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 26 KẾT LUẬN CHƢƠNG 30 CHƢƠNG - THỰC TRẠNG XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ TRẢ TIỀN TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 31 2.1 Bất cập, vƣớng mắc Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam tự xử lý tài sản bảo đảm 31 2.1.1 Về quyền thu giữ tài sản bảo đảm để xử lý 31 2.1.2 Về việc bán đấu giá tài sản bảo đảm 33 2.1.3 Về thủ tục sang tên tài sản bảo đảm xử lý 35 2.2 Bất cập, vƣớng mắc Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam xử lý tài sản bảo đảm thông qua thủ tục tố tụng 36 2.3 Bất cập, vƣớng mắc số trƣờng hợp xử lý tài sản bảo đảm cụ thể 38 2.3.1 Xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất 38 2.3.2 Xử lý tài sản bảo đảm nhà hình thành tương lai 40 2.3.3 Xử lý tài sản bảo đảm dự án đầu tư xây dựng nhà 44 2.3.4 Xử lý tài sản chấp phương tiện giao thông vận tải 45 2.3.5 Xử lý tài sản chấp hàng hóa luân chuyển trình sản xuất kinh doanh 46 2.3.6 Xử lý tài sản cầm cố tiền gửi tiết kiệm ngân hàng/tổ chức tín dụng khác quản lý 46 2.3.7 Xử lý tài sản bảo đảm bên thứ ba 47 2.3.8 Xử lý tài sản chấp bị cầm giữ 48 2.3.9 Xử lý tài sản bảo đảm trường hợp tài sản bị kê biên, bị tịch thu 49 2.3.10 Xử lý tài sản bảo đảm trường hợp nhận bảo đảm tình 50 2.3.11 Xử lý tài sản bảo đảm khoản nợ Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam bán nợ sang Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 53 KẾT LUẬN CHƢƠNG 55 CHƢƠNG - ĐỊNH HƢỚNG VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM 56 3.1 Định hƣớng xử lý tài sản bảo đảm 56 3.1.1 Thực trạng nợ xấu kết xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ thời gian qua Tổ chức tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 56 3.1.2 Định hướng 58 3.1.3 Yêu cầu chung 59 3.2 Kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến xử lý tài sản bảo đảm 59 3.2.1 Nhóm kiến nghị bổ sung, chỉnh sửa quy định pháp luật để bảo đảm thực thi quyền tự xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng 61 3.2.2 Nhóm kiến nghị để khắc phục bất cập xử lý tài sản bảo đảm thông qua thủ tục tố tụng 62 3.2.3 Nhóm kiến nghị để khắc phục bất cập, vướng mắc pháp luật số trường hợp xử lý tài sản bảo đảm cụ thể 63 3.2.4 Nhóm kiến nghị để khắc phục bất cập pháp luật giao dịch bảo đảm gây khó khăn việc xử lý tài sản bảo đảm 67 3.3 Kiến nghị Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ phát triển Việt Nam Tổ chức tín dụng 70 3.3.1 Đối với hệ thống văn quy định nội liên quan đến biện pháp bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm 70 3.3.2 Đối với công tác thẩm định điều kiện tài sản bảo đảm 70 3.3.3 Đối với công tác xử lý tài sản bảo đảm thu hồi nợ thời gian 71 KẾT LUẬN CHƢƠNG 72 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Giới thiệu khái quát đề tài tính cấp thiết đề tài Tài sản bảo đảm tài sản đƣợc sử dụng để bảo đảm cho nghĩa vụ dân sự; Khi nghĩa vụ dân đƣợc bảo đảm không đƣợc thực theo cam kết, tài sản bảo đảm đƣợc xử lý để thực nghĩa vụ Trong hoạt động tín dụng, tài sản bảo đảm đƣợc xem biện pháp quan trọng để giảm thiểu rủi ro cho Tổ chức tín dụng1, nguồn thu dự phịng giúp Tổ chức tín dụng thu hồi lại phần toàn nợ gốc lãi khoản nợ Trong thời gian qua, vị trí cơng tác cán Ngân hàng thƣơng mại cổ phần đầu tƣ phát triển Việt Nam2, học viên có hội đƣợc tiếp cận với quy trình, quy định hoạt động tín dụng; quy trình, quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ; hồ sơ cấp tín dụng, hồ sơ tài sản bảo đảm khách hàng nhƣ thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Qua thời gian tiếp cận, học viên nhận thấy: năm gần đây, có nhiều văn pháp luật đƣợc ban hành để điều chỉnh vấn đề (nhƣ Luật đất đai, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Nhà gần Bộ luật Dân năm 2015…), nhiên thực tế trình áp dụng quy định để xử lý tài sản bảo đảm gặp phải nhiều khó khăn vƣớng mắc Đó vƣớng mắc bất cập, xung đột quy định pháp luật, thiếu văn quy phạm để áp dụng, áp dụng sai quy định pháp luật vƣớng mắc gặp phải cố tình cố ý chủ thể tham gia giao dịch bảo đảm… Những vƣớng mắc gây nhiều khó khăn cho quan chức áp dụng pháp luật để giải tranh chấp liên quan đến tài sản bảo đảm, gây khó khăn cho hệ thống Tổ chức tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam nói riêng việc xử lý tài sản bảo đảm thu hồi nợ dẫn đến cản trở ách tắc trình xử lý nợ xấu tái cấu hoạt động hệ thống ngân hàng Tổ chức tín dụng doanh nghiệp thực một, số tất hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài vi mơ quỹ tín dụng nhân dân (Khoản Điều Luật tổ chức tín dụng 2010) Một số thơng tin Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Phụ lục Luận văn Xuất phát từ thực trạng ý nghĩa quan trọng nhƣ nêu trên, học viên lựa chọn vấn đề: "Xử lý tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ trả tiền hợp đồng vay tài sản Ngân hàng thƣơng mại cổ phần đầu tƣ phát triển Việt Nam - Thực trạng giải pháp hoàn thiện" để nghiên cứu với mong muốn đƣa tranh thực tiễn trình xử lý tài sản bảo đảm Tổ chức tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Trên sở đề xuất số giải pháp, định hƣớng nhằm hoàn thiện quy định pháp luật giao dịch bảo đảm, quy định pháp luật liên quan đến hoạt động xử lý tài sản bảo đảm nhƣ quy định nội Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam để góp phần nâng cao hiệu hoạt động xử lý tài sản bảo đảm, bƣớc giải đƣợc gánh nặng nợ xấu đè nặng lên hoạt động ngân hàng nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua, Việt Nam có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ nói chung biện pháp bảo đảm tài sản nói riêng liên quan đến hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại/các Tổ chức tín dụng dƣới góc độ cấp độ khác nhƣ: - Sách Tiến sĩ Lê Thị Thu Thuỷ làm chủ biên (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng, Nhà xuất Tƣ pháp, Hà Nội: Sách nêu lên đƣợc vấn đề lý luận về, thực trạng pháp luật giao dịch bảo đảm, bảo đảm tiền vay tài sản Tổ chức tín dụng Trên sở đề xuất số giải pháp để hồn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm - Sách PGS.TS Đỗ Văn Đại (2012), Luật nghĩa vụ dân bảo đảm thực nghĩa vụ dân - Bản án bình luận án, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội: Trên sở sƣu tầm, nghiên cứu bình luận số án, định tiêu biểu Tòa án liên quan đến biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, tập sách nêu lên đƣợc vấn đề pháp lý bản, điểm tích cực hạn chế giao dịch chấp tài sản xử lý tài sản chấp đồng thời đƣa đƣợc số định hƣớng hoàn thiện quy định Bộ luật Dân năm 2005 - Sách tác giả Phạm Văn Tuyết, Lê Kim Giang (2012), Hợp đồng tín dụng biện pháp bảo đảm tiền vay, Nhà xuất Tƣ pháp, Hà Nội: Sách trình bày vấn đề lý luận hợp đồng tín dụng, biện pháp bảo đảm, xử lý tài sản bảo đảm tiền vay; thực tiễn áp dụng quy định pháp luật để xử lý tài sản bảo đảm - Sách tập thể tác giả Trƣờng đại học Luật Hà Nội, Chủ biên: Phạm Văn Tuyết, Lê Kim Giang, Vũ Thị Hồng Yến,…(2015), Hoàn thiện chế định bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, Nhà xuất Dân trí, Hà Nội: Sách trình bày vấn đề lý luận, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân thực tiễn thực pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ dân Đánh giá bất cập quy định pháp luật vấn đề đề xuất hƣớng hoàn thiện - Luận án tiến sĩ Vũ Thị Hồng Yến (2013), Tài sản chấp xử lý tài sản chấp theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành, Đại học Luật Hà Nội: Có thể nói cơng trình nghiên cứu chun sâu, tồn diện có tính hệ thống quy định pháp luật thực áp dụng quy định pháp luật tài sản chấp xử lý tài sản chấp Trên sở đó, luận án nêu đƣợc kiến nghị nhƣ giải pháp đồng để hoàn thiện quy định pháp luật dân hành tài sản chấp xử lý tài sản chấp - Luận văn thạc sĩ Ngô Ngọc Linh (2015), Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản qua thực tiễn hoạt động Tổ chức tín dụng, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội: Luận văn làm rõ số vấn đề lý luận tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản, xử lý tài sản bảo đảm bất động sản; Chỉ vƣớng mắc, bất cập pháp luật từ thực tiễn hoạt động xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản Tổ chức tín dụng; Đề xuất số giải pháp tổng thể kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản Nhìn chung, nghiên cứu tập trung vào phân tích, nghiên cứu để làm rõ vấn đề lý luận chung, quy định pháp luật biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, vấn đề xử lý tài sản bảo đảm Những nghiên cứu chủ yếu đƣợc thực sở khung pháp lý Bộ luật Dân năm 2005 (đã hết hiệu lực từ ngày 01/01/2017) thực mức độ khái quát, mang tính lý luận mà chƣa sâu vào phân tích thực tiễn q trình thực thi quy định pháp luật Tổ chức tín dụng Ngồi ra, chƣa có đề tài phân tích nội dung liên quan đến xử lý tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ trả tiền hợp đồng vay tài sản Tổ chức tín dụng cụ thể Ngân hàng thƣơng mại cổ phần đầu tƣ phát triển Việt Nam Xuất phát từ tình hình thực tiễn nay, mà Bộ luật Dân năm 2015 có hiệu lực thay cho Bộ luật Dân năm 2005, áp lực giải toán nợ xấu cho kinh tế ngày lớn, tính đa dạng phức tạp hoạt động xử lý tài sản bảo đảm thu hồi nợ Tổ chức tín dụng ngày cao việc nghiên cứu đề tài gắn với thực tiễn Tổ chức tín dụng cần thiết góp phần nâng cao hiệu thực thi pháp luật, tháo gỡ khó khăn cho Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam, cho Tổ chức tín dụng kinh tế nói chung Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài - Trong khuôn khổ đề tài, bên cạnh việc nghiên cứu vấn đề lý luận, quy định pháp luật hành tài sản bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm nhƣ cơng trình nghiên cứu trƣớc đó, luận văn tập trung vào nghiên cứu thực trạng áp dụng quy định pháp luật Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam thơng qua việc tìm hiểu phân tích quy trình, quy định nội liên quan đến việc nhận xử lý tài sản bảo đảm - Để phù hợp với định hƣớng học ứng dụng, luận văn chủ yếu tập trung vào làm rõ bất cập, vƣớng mắc việc áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn trình xử lý tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ trả tiền hợp đồng vay tài sản Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Tổ chức tín dụng Việt Nam, luận văn lồng ghép phân tích số vụ việc thực tế/một số trƣờng hợp đặc trƣng nhằm làm rõ thêm nội dung đánh giá - Ngồi ra, luận văn nghiên cứu, tìm hiểu thêm số định hƣớng, giải pháp Chính phủ, ngành ngân hàng liên quan đến vấn đề tái cấu kinh tế, tái cấu ngân hàng thƣơng mại giai đoạn 2016 - 2020 mà tâm điểm vấn đề xử lý nợ xấu; nghiên cứu quy định pháp luật số nƣớc giới biện pháp có tiềm ẩn rủi ro xử lý nợ xấu; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính; tập trung nâng cao lực quản trị rủi ro hƣớng tới đáp ứng chuẩn Basel II, tiếp tục đẩy mạnh thực tái cấu, nâng cao lực quản trị đáp ứng chuẩn mực thông lệ quốc tế BIDV ngân hàng trọng ứng dụng công nghệ thông tin đại hoạt động, giữ vững vị trí số mức độ sẵn sàng ứng dụng CNTT Việt Nam + Với nỗ lực kết đạt đƣợc, năm 2016 BIDV đƣợc cộng đồng tài nƣớc đánh giá cao trao tặng nhiều phần thƣởng, danh hiệu: TOP Global 2000 công ty đại chúng lớn quyền lực giới Tạp chí Forbes bình chọn; Tạp chí Asiamoney trao tặng 11 giải thƣởng dành cho dịng sản phẩm có thu nhập ổn định Năm thứ BIDV nhận giải thƣởng “Ngân hàng nội địa cung cấp sản phẩm tài trợ XNK tốt Việt Nam năm 2017” tạp chí Euromoney bình chọn Giải thƣởng “Dịch vụ Thẻ tín dụng tốt Việt Nam“ “Dịch vụ toán thẻ POS/ATM tốt Việt Nam“ tạp chí International Finance Magazine vinh danh, năm liên tiếp đƣợc công nhận Thƣơng hiệu quốc gia, nằm Top 15 doanh nghiệp lớn Việt Nam, PHỤ LỤC Một số điểm bất cập quy định pháp luật giao dịch bảo đảm dẫn đến khó khăn rủi ro xử lý tài sản bảo đảm Ngoài bất cập, vƣớng mắc phát sinh trực tiếp trình xử lý tài sản bảo đảm vƣớng mắc, bất cập quy định pháp luật giao dịch bảo đảm nguyên nhân gián tiếp gây khó khăn, rủi ro xử lý tài sản bảo đảm Bất cập việc xác định chủ thể có thẩm quyền giao kết giao dịch bảo đảm - Vƣớng mắc trƣờng hợp chủ thể chấp cá nhân, pháp nhân sử dụng tài sản để chấp kể từ ngày 01/01/2017: BLDS năm 2015 có hiệu lực từ ngày 01/01/2017 điều chỉnh quan hệ nhân thân, tài sản cá nhân pháp nhân; chủ thể khác bắt buộc phải tham gia giao dịch dân thông qua cá nhân (Điều 101 BLDS năm 2015) Trong đó, Luật Doanh nghiệp, Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Giao thông đƣờng bộ, Luật Thuế quy định NHNN quy định chủ thể bao gồm cá nhân, tổ chức nhƣ hộ gia đình, hộ kinh doanh, tổ hợp tác, doanh nghiệp tƣ nhân… Các chủ thể đối tƣợng đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản Mặc dù Khoản Điều 101 BLDS năm 2015 có quy định: "Việc xác định chủ thể quan hệ dân có tham gia hộ gia đình sử dụng đất thực theo quy định Luật đất đai" tức BLDS thừa nhận tƣ cách chủ thể hộ gia đình sử dụng đất tham gia vào giao dịch chấp, nhiên, BLDS chƣa quy định trƣờng hợp chủ thể khơng có tƣ cách pháp nhân khác nhƣ doanh nghiệp tƣ nhân, tập đồn kinh tế/tổng cơng ty , văn phịng luật sƣ… nhƣ chƣa có quy định loại hình tài sản khác thuộc sở hữu hộ gia đình (nhƣ xe tơ) Việc quy định chƣa đồng BLDS Luật khác loại chủ thể (Luật Đất đai, Luật Doanh nghiệp…) nhƣ dẫn đến hệ nhiều Hợp đồng chấp/cầm cố đƣợc ký kết TCTD chủ thể tƣ cách pháp nhân tiềm ẩn nguy bị Tịa án tun vơ hiệu (Nếu chủ thể ký hợp đồng chấp/cầm cố cá nhân không phù hợp với đăng ký sở hữu tài sản; chủ thể ký hợp đồng chấp/cầm cố chủ thể khơng có tƣ cách pháp nhân nhƣ doanh nghiệp tƣ nhân vi phạm điều kiện chủ thể quy định BLDS) - Về ủy quyền giao dịch bảo đảm: Nhiều ngƣời, có số thẩm phán cho rằng, chấp nhận hợp đồng uỷ quyền giao dịch bảo đảm ngân hàng để vay vốn cho ngƣời uỷ quyền, khơng đƣợc phép uỷ quyền cầm cố, chấp để vay vốn cho ngƣời đƣợc uỷ quyền hay cho ngƣời khác Nguyên nhân xuất phát từ quy định Điều 562 BLDS 2015: "Hợp đồng uỷ quyền thỏa thuận bên, theo bên uỷ quyền có nghĩa vụ thực công việc nhân danh bên uỷ quyền, bên uỷ quyền phải trả thù lao có thoả thuận pháp luật có quy định" nên bị hiểu nhầm rằng, hành động ngƣời đƣợc ủy quyền phải lợi ích ngƣời ủy quyền, ký hợp đồng bảo đảm để vay vốn cho ngƣời khác trái luật - Về ngƣời đồng thời ký với tƣ cách hợp đồng bảo đảm: + Việc ngƣời đồng thời ký với tƣ cách (bên bảo đảm bên vay vốn) hợp đồng bảo đảm trƣờng hợp phổ biến Chẳng hạn chủ tịch giám đốc công ty, ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp mang tài sản cá nhân để cầm cố, chấp bảo đảm cho khoản vay công ty việc làm hồn tồn hợp pháp, đáng Hợp đồng bảo đảm đƣợc ký bên, chủ sở hữu tài sản cá nhân với ngân hàng để bảo đảm cho khoản vay công ty hồn tồn bình thƣờng Nếu hợp đồng bảo đảm đƣợc ký bên, tức đƣa thêm công ty với tƣ cách bên vay vốn vào, đầy đủ, rõ ràng, minh bạch chắn Tuy nhiên, lại dẫn đến hậu pháp lý nặng nề, có án tun vơ hiệu giao dịch bảo đảm trƣờng hợp Và hàng vạn hợp đồng bảo đảm khác nơm nớp nhƣ cá nằm thớt trƣớc nguy bị tuyên vô hiệu + Nguyên nhân xuất phát từ quy định Khoản 3, Điều 141 "Phạm vi đại diện”, BLDS năm 2015 quy định: "Một cá nhân, pháp nhân đại diện cho nhiều cá nhân pháp nhân khác không nhân danh người đại diện để xác lập, thực giao dịch dân với với bên thứ ba mà người đại diện người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác" Đây quy định cần thiết hợp lý giao dịch dân nói chung để tránh tình trạng lợi dụng tƣ cách ngƣời đại diện để trục lợi cá nhân Tuy nhiên áp dụng quy định giao dịch bảo đảm vay vốn ngân hàng lại tƣơng đối máy móc dẫn đến thực tế giao dịch thay ký hợp đồng bảo đảm bên lại ký đƣợc hợp đồng bên (giữa bên bảo đảm bên nhận bảo đảm) lại phải lách luật cách giám đốc buộc phải uỷ quyền cho phó giám đốc cơng ty ký chủ sở hữu tài sản đành phải uỷ quyền cho ngƣời khác ký hộ Bản chất khơng có thay đổi, nhƣng lại "qua mặt” đƣợc Thẩm phán có quan điểm theo trƣờng phái vơ hiệu Bất cập liên quan đến việc công chứng/chứng thực, đăng ký biện pháp bảo đảm xác định hiệu lực giao dịch bảo đảm Hiện theo quy định BLDS năm 2015, hiệu lực chấp tài sản có tách bạch rõ ràng hai thời điểm: thời điểm hợp đồng chấp phát sinh hiệu lực thời điểm phát sinh hiệu lực đối kháng với ngƣời thứ ba Cụ thể, theo Điều 319 BLDS 2015: “1 Hợp đồng chấp tài sản có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác Thế chấp tài sản phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký.” Theo quy định BLDS năm 2015, hợp đồng chấp phát sinh hiệu lực sau giao kết (hiệu lực bên ký kết hợp đồng), việc đăng ký chấp có ý nghĩa công bố thông tin làm phát sinh hiệu lực với bên thứ ba điều kiện bắt buộc để quy định hiệu lực bên bảo đảm bên nhận bảo đảm Tuy nhiên, nay, luật chuyên ngành có liên quan đến giao dịch bảo đảm chƣa có thống hai loại thời điểm hiệu lực nên trên: Theo quy định khoản Điều 188 Luật đất đai 2013: "Việc chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, chấp quyền sử dụng đất, góp vốn quyền sử dụng đất phải đăng ký quan đăng ký đất đai có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký vào sổ địa chính"; Theo quy định khoản Điều 39 Bộ Luật Hàng hải Việt Nam năm 2015: “Việc chấp tàu biển có hiệu lực sau ghi Sổ đăng ký tàu biển quốc gia Việt Nam”; Theo quy định khoản Điều 29 Luật Hàng không dân dụng Việt Nam 2006: "Việc đăng ký quyền tàu bay quy định khoản Điều có hiệu lực từ thời điểm quan đăng ký ghi vào Sổ đăng bạ tàu bay Việt Nam" Nhƣ vậy, BLDS Luật chuyên ngành có lệch pha quy định thời điểm có hiệu lực hợp đồng chấp quyền sử dụng đất/tàu bay/tàu biển với thời điểm phát sinh hiệu lực đối kháng với ngƣời thứ ba giao dịch chấp Sự mâu thuẫn nhầm lẫn quy định luật chuyên ngành nói làm phủ nhận tự nguyện thỏa thuận bên, gây nhiễu loạn việc xác định hiệu lực nhƣ thứ tự ƣu tiên toán phải xử lý tài sản đƣơng nhiên ngƣời phải gánh chịu thiệt hại bên nhận bảo đảm, TCTD Bất cập việc công khai thông tin giao dịch bảo đảm (Để bảo vệ lợi ích ngƣời thứ ba; ngăn chặn rủi ro đạo đức chủ tài sản cố tình đem tài sản bảo đảm bán/chuyển nhƣợng tiếp tục chấp/cầm cố) Thông tin giao dịch bảo đảm đăng ký giao dịch bảo đảm thông tin quan trọng mà chủ thể cần phải tìm hiểu trƣớc định tham gia vào giao dịch dân để phòng tránh rủi ro Hiện việc tra cứu thông tin giao dịch bảo đảm tài sản bảo đảm động sản đƣợc đăng ký Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản - Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm đƣợc thực tƣơng đối dễ dàng thông tin đƣợc cơng khai hóa cơng thơng tin điện tử Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm Tuy nhiên, với tài sản bảo đảm đất đai, bất động sản (đăng ký chấp đƣợc thực Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Sở Tài ngun mơi trƣờng/Phịng tài ngun mơi trƣờng), chƣa có chế cơng khai hóa thơng tin, đặc biệt thơng tin liên quan đến tình trạng pháp lý, cầm cố, chấp, kê biên, thi hành án, hạn chế giao dịch… ; Luật đất đai có quy định việc bảo đảm quyền tiếp cận tổ chức, cá nhân hệ thống thông tin đất đai nhƣ trách nhiệm phải cung cấp thông tin đất đai cho tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật29 nhƣng thực tế, việc tra cứu thông tin liên quan đến bất động sản, thông tin giao dịch bảo đảm bất động sản có khó khăn phiền hà cần phải làm đơn xin thông tin cho trƣờng hợp, nhiều quan nhà đất từ chối cung cấp thơng tin dẫn đến gây khó khăn rủi ro cho TCTD nhận tài sản bảo đảm không nắm đƣợc tồn thơng tin tình trạng pháp lý tài sản 29 Điều 28 Luật đất đai 2013 Thông tƣ số 34/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng ban hành quy định xây dựng, quản lý, khai thác hệ thống thông tin đất đai (Điều 12 - Trình tự, thủ tục cung cấp liệu đất đai): Việc nộp văn bản, phiếu yêu cầu cung cấp liệu đất đai đƣợc thực theo phƣơng thức sau: a) Nộp trực tiếp quan cung cấp liệu đất đai; b) Gửi qua đƣờng công văn, fax, bƣu điện; c) Gửi qua thƣ điện tử qua cổng thông tin đất đai ... nội Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam xử lý tài sản bảo đảm Chƣơng 2: Thực trạng xử lý tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ trả tiền hợp đồng vay tài sản Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần. .. Phát triển Việt Nam 26 KẾT LUẬN CHƢƠNG 30 CHƢƠNG - THỰC TRẠNG XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ TRẢ TIỀN TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM TUẤN ANH XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ TRẢ TIỀN TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN

Ngày đăng: 13/03/2019, 21:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w