1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm trong ngân hàng thương mại tại việt nam thực tiễn áp dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam, chi nhánh sơn la

81 76 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÒ THANH THÙY PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM – THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Vũ Văn Cƣơng HÀ NỘI, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, tham khảo từ nhiều tài liệu liên hệ với thực tiễn để viết ra, không chép tài liệu khác Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lò Thanh Thùy MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Mục tiêu nghiên cứu 5 Các câu hỏi nghiên cứu Các phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục đề tài PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM VÀ PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát tài sản bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm phân loại tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại 1.1.2 Khái niệm vai trò việc xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại 12 1.2 Khái quát pháp luật xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại 14 1.2.1 Khái niệm pháp luật xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại 14 1.2.2 Nội dung chủ yếu pháp luật xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại 15 1.2.3 Các yếu tố chi phối đến nội dung điều chỉnh pháp luật xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại 22 Kết luận chƣơng 26 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI BIDV CHI NHÁNH SƠN LA 27 2.1 Thực trạng pháp luật xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại Việt Nam 27 2.1.1 Những ưu điểm pháp luật xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại Việt Nam 27 2.1.2 Những nhược điểm pháp luật xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại 31 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý tài sản bảo đảm BIDV Chi nhánh Sơn La 44 2.2.1 Giới thiệu khái quát BIDV Chi nhánh Sơn La 44 2.2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý tài sản bảo đảm BIDV Chi nhánh Sơn La 48 2.2.3 Những học rút từ thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý tài sản bảo đảm BIDV Chi nhánh Sơn La 57 Kết luận chƣơng 58 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 59 3.1 Những định hướng hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm Việt Nam 59 3.1.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại Việt Nam 59 3.1.2 Các nguyên tắc yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại Việt Nam 60 3.2.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại Việt Nam 61 3.2.2 Các giải pháp bảo đảm thực pháp luật xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại Việt Nam 66 Kết luận chƣơng 68 KẾT LUẬN CHUNG 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Ngân hàng đời thừa nhận phát minh kỳ diệu lịch sử giới khơng ngừng đổi mới, hồn thiện để phù hợp với tình hình kinh tế xã hội thời kỳ Với vai trò huyết mạch kinh tế, hoạt động Ngân hàng bao trùm lên hoạt động kinh tế xã hội, gắn liền với vận động toàn kinh tế Đặc biệt kinh tế thị trường Ngân hàng phận thiếu giữ vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Cùng với phát triển sản xuất hàng hóa, hệ thống ngân hàng thương mại (viết tắt NHTM) ngày phát triển trở thành trung gian tài đáp ứng nhu cầu vốn doanh nghiệp Trong hoạt động NHTM, hoạt động tín dụng hoạt động chủ yếu quan trọng nhất, đóng góp nhiều lợi nhuận NHTM Tuy nhiên, khoản cho vay chứa đựng rủi ro định, rủi ro xuất phát từ nhiều phía từ kinh tế, từ khách hàng, từ công tác quản lý yếu ngân hàng Do bảo đảm tín dụng tiêu chuẩn bổ sung hạn chế nhà quản trị ngân hàng phòng ngừa diễn biến khơng thuận lợi Việc ngân hàng nhận bảo đảm tín dụng nhằm hai mục đích, người vay khơng trả nợ ngân hàng có quyền bán tài sản cầm cố, chấp để thu hồi nợ; nhận bảo đảm tín dụng tạo cho ngân hàng lợi tâm lý so với người vay tài sản vật đảm bảo buộc người vay phải có trách nhiệm nhiều việc hoàn trả nợ vay để khỏi phải gán tài sản giá trị Bên cạnh nâng cao trách nhiệm thực cam kết trả nợ bên vay, phòng ngừa rủi ro phương án trả nợ dự kiến bên vay không thực xảy rủi ro không lường trước phòng ngừa gian lận Trong q trình cho vay, khách hàng không trả nợ vay đến hạn mà không cấu nợ (điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gia hạn nợ) khơng nguồn trả nợ, bên cho vay (bên nhận bảo đảm – ngân hàng) có quyền xử lý tài sản bảo đảm (viết tắt TSBĐ) để thu nợ theo thỏa thuận hợp đồng quy định pháp luật Việc xử lý TSBĐ nghiệp vụ quan trọng NHTM nhằm mục đích thu hồi nợ Tuy nhiên, tiến hành xử lý TSBĐ, NHTM thường gặp vướng mắc phát sinh từ nhiều phía, ảnh hưởng đến khả thu nợ ngân hàng, đặc biệt bối cảnh kinh tế Thực tiễn minh chứng có nhiều vụ việc NHTM không thu hồi nợ, chậm trễ q trình thu hồi nợ từ phía khách hàng Điều xảy phát sinh từ nhiều yếu tố, nguyên nhân hành lang pháp lý giao dịch bảo đảm (viết tắt GDBĐ), xử lý TSBĐ chưa chặt chẽ, chưa thực đáp ứng đầy đủ nhu cầu điều chỉnh thực tiễn xử lý TSBĐ, thiếu quy định cần thiết nhằm hỗ trợ thúc đẩy bên nhận bảo đảm thực thi quyền thu giữ TSBĐ để xử lý; hoạt động xử lý TSBĐ chưa nhận hỗ trợ cần thiết đầy đủ từ quy định pháp luật khác có liên quan; hay xác định tư cách thành viên hộ gia đình chưa cụ thể; chế, thủ tục xử lý TSBĐ rườm rà, phức tạp phụ thuộc nhiều vào ý chí bên bảo đảm… Bên cạnh đó, việc xử lý TSBĐ để thu nợ NHTM thực tế gặp vướng mắc định phát sinh nhiều yếu tố ảnh hưởng đến khả thu nợ ngân hàng, đặc biệt bối cảnh kinh tế BIDV Chi nhánh Sơn La chi nhánh hệ thống BIDV nói chung, hoạt động lĩnh vực Ngân hàng cung ứng đầy đủ sản phẩm dịch vụ Ngân hàng địa bàn tỉnh Sơn La Kể từ thành lập BIDV Chi nhánh Sơn La hoạt động chủ yếu mảng là: tín dụng, huy động vốn dịch vụ Trong hoạt động tín dụng ln mang lại lợi ích lớn cho BIDV Chi nhánh Sơn La, chiếm tỷ trọng từ 70% đến 80% tổng nguồn thu Tại BIDV nói chung BIDV Chi nhánh Sơn La nói riêng có quy trình cho vay chuẩn tương đối chắn đảm bảo hạn chế tối đa rủi ro gặp phải Tuy nhiên, giống ngân hàng khác, hoạt động cho vay diễn BIDV Chi nhánh Sơn La tiềm ẩn nhiều rủi ro thời gian qua để lại số hậu định việc xử lý TSBĐ khách hàng tranh chấp cần đến can thiệp quan luật pháp, dẫn đến tổn thất hoạt động, thời gian cơng sức tồn thể lãnh đạo cán BIDV Chi nhánh Sơn La Từ thực trạng đồng thời nhận thức tầm quan trọng pháp luật xử lý TSBĐ trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta nay, tác giả định chọn đề tài: “Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng thƣơng mại Việt Nam – Thực tiễn áp dụng Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần đầu tƣ phát triển Việt Nam Chi nhánh Sơn La” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ mình, để nghiên cứu cách khái quát, đáp ứng yêu cầu tính cấp thiết lý luận thực tiễn thi hành, áp dụng pháp luật Tình hình nghiên cứu đề tài Xử lý TSBĐ pháp luật xử lý TSBĐ vấn đề làm luật ngân hàng nước quan tâm Cho đến thời điểm có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề xử lý TSBĐ ngân hàng khác Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu số đối tượng TSBĐ hợp đồng tín dụng, góc độ nhỏ lẻ Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu như: TS Vũ Thị Hồng Yến, “Tài sản chấp xử lý tài sản chấp theo quy định pháp luật dân hành” – Luận án Tiến sĩ Luật học, (2013); Nơng Thị Bích Diệp, “Thế chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ theo pháp luật dân Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, (2006); Vũ Thị Thu Hằng, “Một số vấn đề chấp tài sản Ngân hàng thương mại”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, (2010); Hồ Thị Nga, “Xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất tổ chức tín dụng – Thực trạng hướng hoàn thiện”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, (2013) Ngồi có nhiều đề tài khoa học, viết khác liên quan đến xử lý TSBĐ, như: ThS Nguyễn Minh Hằng, “Một số vấn đề pháp luật bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng”, Tạp chí Luật học, Số 12/2007; TS Bùi Đức Giang, “Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm quyền đòi nợ”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số 5/2013 ; “Nhận tài sản bảo đảm phần vốn góp: Từ quy định pháp luật đến thực tiễn”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số 4/2014; “Chủ nợ có bảo đảm thủ tục phá sản theo Luật Phá sản năm 2014”, Tạp chí Nhà 60 Về thực tiễn, pháp luật xử lý TSBĐ đóng vai trò quan trọng việc phát triển, mở rộng hoạt động tín dụng kinh doanh ngân hàng Tuy nhiên, thực tiễn phản ánh hạn chế, bất cập VBPL này, quy định pháp luật xử lý TSBĐ thực chưa bảo vệ lợi ích hợp pháp chủ nợ có bảo đảm, chế xử lý không thống thủ tục phức tạp, chưa tạo hành lang pháp lý an toàn để khai thác tối đa giá trị kinh tế TSBĐ Bên cạnh đó, NHTM áp dụng pháp luật xử lý TSBĐ thực tế gặp nhiều bất cập, vướng mắc, khơng tạo chủ động, không đảm bảo quyền lợi trình xử lý TSBĐ Điều đòi hỏi phải có giải pháp đồng hướng tới hoàn thiện pháp luật xử lý TSBĐ 3.1.2 Các nguyên tắc yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại Việt Nam Việc hoàn thiện pháp luật xử lý TSBĐ NHTM Việt Nam vô quan trọng, cần trọng, tn thủ định hướng mang tính nguyên tắc yêu cầu sau: Một là, xác lập, đảm bảo tính hệ thống kế thừa pháp luật xử lý TSBĐ Pháp luật xử lý TSBĐ phải đảm bảo tính thống với pháp luật nói chung, khơng trái, mâu thuẫn với quy định Hiến pháp pháp luật chuyên ngành Bên cạnh phải kế thừa yếu tố hợp lý quy định pháp luật xử lý TSBĐ, hoạt động xử lý TSBĐ qua giai đoạn, đồng thời vận dụng cách sáng tạo kinh nghiệm pháp luật xử lý TSBĐ nước giới Hai là, nhận thức đắn đầy đủ vị trí, vai trò quan trọng hoạt động xử lý TSBĐ, sở xác lập quy phạm pháp luật phù hợp để điều chỉnh, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia GDBĐ, cá nhân, tổ chức có liên quan phù hợp với quy định pháp luật Xử lý TSBĐ biện pháp cuối nhằm thu hồi vốn NHTM bên vay khơng có khả trả nợ nguồn thu từ sản xuất, kinh doanh họ Việc xử lý TSBĐ có ý nghĩa quan trọng ngân hàng khách hàng, cần phải nhận thức đắn vị trí, vai trò hoạt động 61 xử lý TSBĐ NHTM, giai đoạn kinh tế - xã hội phát triển mạnh mẽ, hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Ba là, việc hoàn thiện pháp luật xử lý TSBĐ NHTM phải xây dựng sở tiến hành đổi đồng bộ, phương thức hoạt động đội ngũ cán tín dụng, người xử lý tài sản Việc đổi phải đặt bối cảnh đổi đất nước, phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn cụ thể 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật chế bảo đảm thực pháp luật nhằm nâng cao hiệu xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 3.2.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại Việt Nam Để nâng cao hiệu xử lý TSBĐ NHTM Việt Nam, pháp luật xử lý TSBĐ cần hoàn thiện theo hướng sau: Một là, xây dựng khung pháp lý hoàn thiện đảm bảo khả “cưỡng chế” thu hồi nợ Các quy định pháp luật vừa điểm tựa pháp lý vừa yếu tố gây rủi ro cho hoạt động xử lý TSBĐ NHTM, thực trạng trình bày Chương luận văn số vấn đề tồn hệ thống pháp luật kinh doanh - thương mại, dân cần chỉnh sửa, thay đổi mang tính tồn diện hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam Việc xây dựng khung pháp lý hoàn thiện đảm bảo khả “cưỡng chế” thu hồi nợ cho NHTM cần thiết Vì Nhà nước phải xây dựng phát huy hiệu vai trò hai thiết chế quan trọng: khả chia sẻ hệ thống thơng tin tín dụng hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật GDBĐ Việc chia sẻ hệ thống thơng tin tín dụng cho phép Ngân hàng phân loại khách hàng xác hơn, với pháp luật GDBĐ giúp cho việc xác lập biện pháp bảo đảm nhanh chóng, thuận tiện đỡ tốn kém, trao cho chủ nợ quyền pháp lý việc xử lý TSBĐ khách hàng vay vi phạm nghĩa vụ Hợp đồng tín dụng 62 Hai là, hệ thống pháp luật GDBĐ cần rõ ràng, cụ thể Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN tập trung giải số “điểm nghẽn” hoạt động xử lý TSBĐ như: vấn đề thu giữ TSBĐ, xử lý TSBĐ trường hợp có thay đổi trạng bên chấp người thứ ba đầu tư, chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng TSBĐ cho người mua, người nhận chuyển nhượng… Tuy nhiên, khuôn khổ chật hẹp văn hướng dẫn thi hành Nghị định, nội dung quy định thông tư chưa thể đáp ứng kỳ vọng thực tiễn xử lý TSBĐ, ràng buộc hạn chế nội dung pháp lý quy định BLDS năm 2005, Luật Đất đai năm 2013 nghị định hướng dẫn thi hành Do đó, giải pháp lâu dài nghiên cứu, sửa đổi quy định văn pháp luật xử lý TSBĐ BLDS 2015, Bộ luật Tố tụng Dân 2015 đời cụ thể hóa mục tiêu bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chủ nợ có bảo đảm hài hòa lợi ích bên khác có quyền lợi ích liên quan Tiếp tục nghiên cứu, tiệm cận chế định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ giác độ nguyên lý vật quyền bảo đảm Việc tiếp cận lý thuyết cho phép bên nhận bảo đảm thực thi quyền xác lập TSBĐ phát sinh từ thỏa thuận hợp đồng bảo đảm ký kết, đồng thời giúp bên bảo đảm có khả tự xử lý khối TSBĐ thu hồi lợi ích thời gian nhanh với thứ tự ưu tiên toán cao trường hợp đăng ký quyền phát sinh từ việc nhận TSBĐ (đăng ký vật quyền bảo đảm) quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật Cùng với đó, bãi bỏ quy định khơng phù hợp với thực tiễn hạn chế chủ thể thiết lập, thực GDBĐ, bãi bỏ quy định GDBĐ mâu thuẫn, chưa thống nhất; đồng thời nghiên cứu bổ sung số quy định nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn, quy định bảo vệ quyền kiểm soát tài sản chấp bên chấp người thứ ba đầu tư Những quy định nêu góp phần giảm thiểu rủi ro pháp lý, cản trở việc thực thi quyền xử lý TSBĐ bên nhận bảo đảm Tuy nhiên, văn pháp luật Quốc hội thông qua, 63 cần nhanh chóng xây dựng văn hướng dẫn thực văn pháp luật để chủ thể liên quan nhanh chóng áp dụng thực tế Trên thực tế, sở pháp lý tốt GDBĐ tạo thuận lợi cho tổ chức cá nhân dùng tài sản để làm bảo đảm cho khoản vay Đồng thời pháp luật GDBĐ cần rõ ràng, cụ thể, bảo đảm tính thực thi bảo đảm quyền lợi bên vay vốn quyền lợi NHTM với tư cách ngân hàng cấp tín dụng Ba là, pháp luật cần tạo chế xử lý TSBĐ chủ động, thuận tiện, hiệu Xử lý TSBĐ để thu hồi nợ biện pháp cuối mà NHTM buộc phải lựa chọn thực thi để bảo đảm quyền chủ nợ Trên thực tế nguyên tắc, chủ nợ có bảo đảm phải trao quyền chủ động xử lý TSBĐ đồng thời bảo đảm tính cơng khai tính hợp lý mặt hiệu q trình xử lý TSBĐ thu hồi nợ vay Pháp luật Việt Nam cần tạo chế xử lý TSBĐ đỡ gây kéo dài thời gian việc thu hồi nợ, thuận tiện, hiệu đỡ tốn yếu tố có ý nghĩa định việc thực hố vai trò biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ để tăng hiệu xử lý TSBĐ Bên cạnh đó, việc mở quy định pháp luật cho phép chủ nợ chủ động việc thu hồi TSBĐ mà không cần thông qua q trình tố tụng Tòa án giúp NHTM thu hồi nợ vay hiệu nhanh chóng Bởi thực tiễn xử lý TSBĐ thời gian qua cho thấy, tiếp tục trì chế xử lý thời gian xử lý TSBĐ thường kéo dài, thỏa thuận hợp đồng bảo đảm không thực nghiêm túc phụ thuộc vào thiện chí chủ sở hữu tài sản Điều ảnh hưởng đến mục tiêu thúc đẩy nhanh trình xử lý nợ xấu, xử lý TSBĐ làm tăng “sức ép” hệ thống tòa án, tăng chi phí xã hội phải thụ lý nhiều tranh chấp liên quan đến TSBĐ Bốn là, cần phải xác định rõ ràng thứ tự ưu tiên toán Mặc dù, BLDS 2005 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP quy định thứ tự ưu tiên toán xử lý TSBĐ nhiên việc xác định thứ tự ưu tiên toán cần phải rõ ràng Cụ thể theo thời điểm đăng ký GDBĐ trường hợp GDBĐ có đăng ký theo thứ tự xác lập GDBĐ trường hợp GDBĐ khơng có đăng ký, nhiên quyền lợi ích hợp 64 pháp bên nhận bảo đảm chưa bảo vệ thỏa đáng Do ứng dụng vào thực tế việc thực biện pháp khẩn cấp tạm thời quan nhà nước có thẩm quyền khơng có nghĩa vụ thông báo cho quan đăng ký GDBĐ nên khơng thể có đầy đủ thơng tin đảm bảo cho việc thiết lập, thực giao dịch Năm là, sửa đổi Nghị định 163/2006/NĐ-CP, Nghị định 11/2012/NĐ-CP Nghị định 163/2006/NĐ-CP Nghị định 11/2012/NĐ-CP cần phải sửa đổi bổ sung nhằm khắc phục tồn nêu Chương luận văn Trong cộm việc tiếp tục quy định rõ ràng việc cầm cố tài sản hình thành tương lai theo hướng: Tài sản hình thành tương lai cầm cố, thời điểm chuyển giao tài sản tính từ thời điểm tài sản coi thuộc sở hữu người cầm cố Đồng thời, Bộ Tư pháp cần ban hành thông tư hướng dẫn chi tiết thi hành Nghị định số 163/2006/NĐCP quy định rõ ràng việc cho phép cầm cố quyền tài sản cho NHTM Việc quy định rõ ràng tạo thuận lợi NHTM công chứng hợp đồng cầm cố quyền tài sản Cùng với phát triển tài sản vơ hình nước ta nay, số lượng quyền tài sản sử dụng làm tài sản cầm cố tăng lên đáng kể, tạo nhu cầu phải quy định rõ ràng vấn đề hệ thống pháp luật hành Sáu là, đẩy nhanh tiến độ tố tụng thi hành án Có thực trạng xảy thủ tục xử lý tài sản thông qua khởi kiện Tòa án cơng tác thi hành án chậm, thơng thường phải kéo dài từ tháng đến nhiều năm Điều ảnh hưởng xấu đến hiệu thu hồi vốn vay kết hoạt động kinh doanh ngân hàng Có thể thấy phần không nhỏ nợ tồn đọng NHTM có tài sản chấp, cầm cố, bảo lãnh, đa số TSBĐ bất động sản, nhiên việc xử lý khối lượng TSBĐ khổng lồ này trở nên sức NHTM mặt điều hành pháp lý Chính cần quy định việc giảm bớt thời gian thủ tục việc xử lý vụ kiện tranh chấp từ hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay: Toà án Dân cần tổ chức xét xử thời hạn luật định khơng hỗn phiên xử dù vụ việc có liên quan đến vụ án Dân 65 Hình khác Bởi lẽ, vụ kiện đòi nợ rõ ràng, hợp đồng bảo đảm qua công chứng, đăng ký GDBĐ bảo đảm cho riêng nợ mà ngân hàng quyền ưu tiên tốn Tòa án nhân dân tối cao cần có văn đạo Tòa án nhân dân cấp địa phương (đặc biệt tòa án nhân dân cấp quận, huyện, thị xã…) sớm giải vụ án tranh chấp liên quan đến hoạt động ngân hàng, tín dụng phù hợp với quy định thủ tục tố tụng quy định có liên quan khác sau thụ lý vụ án Trong vòng 10 ngày kể từ ngày tuyên án, Tòa án cần giao gửi cho ngân hàng gốc có đóng dấu “án có hiệu lực để thi hành” để kịp thời thi hành án theo quy định Bộ luật Tố tụng dân (bản án sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị án phúc thẩm) Cùng với đó, Viện kiểm sát nhân dân tối cao cần có văn đạo Viện kiểm sát nhân dân địa phương tăng cường giám sát việc tuân thủ pháp luật Tòa án quan thi hành án, theo đó, thấy Tòa án quan thi hành án cấp vi phạm quy định pháp luật phạm vi chức nhiệm vụ mình, Viện kiểm sốt nhân dân cần có văn gửi Tòa án, quan thi hành án cấp yêu cầu tuân thủ quy định pháp luật có văn kiến nghị quan/người có thẩm quyền giải có văn trả lời ngân hàng nhận đơn thư khiếu nại việc vi phạm pháp luật Tòa án, quan thi hành án Bên cạnh đó, cần sửa đổi, bổ sung điều luật quy định việc xét xử vắng mặt để tránh tình trạng bên có TSBĐ bỏ trốn nhằm trốn tránh nghĩa vụ phải xử lý TSBĐ với NHTM, từ tạo điều kiện cho Tòa án xét xử vắng mặt mà khơng phải chờ đến lúc tìm bên có TSBĐ tiếp tục thụ lý hồ sơ đưa vụ án xét xử tiếp Bảy là, nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm bán đấu giá tài sản Trung tâm bán đấu giá tài sản đơn vị trực thuộc Sở Tư pháp, thực chức bán đấu giá tài sản theo quy định pháp luật Tuy nhiên, thời gian qua hoạt động Trung tâm bán đấu giá tài sản hạn chế dẫn đến kéo dài thời gian xử lý TSBĐ NHTM Chính pháp luật đấu giá cần rút gọn quy trình bán đấu giá, với Nhà nước cần có biện pháp thúc đẩy hoạt động Trung tâm bán đấu giá tài sản, nâng cao trình độ chuyên mơn 66 cho đấu giá viên, có chế giám sát tiến trình bán đấu giá tài sản, đồng thời cho phép ngân hàng quyền trực tiếp ký hợp đồng ủy quyền với Trung tâm bán đấu giá để phát mại tài sản mà khơng cần có đồng ý bên vay trường hợp bên vay khơng có thiện chí hợp tác với ngân hàng để ký hợp đồng ủy quyền bán đấu giá tài sản với Trung tâm bán đấu giá Tám là, quan quyền địa phương quan công an cần tăng cường phối hợp, hỗ trợ ngân hàng thu giữ, xử lý TSBĐ để thu nợ Các quan cần phải coi công việc trách nhiệm nhiệm vụ nhận đề nghị ngân hàng Chín là, cần trao thêm quyền cho VAMC VAMC công ty Quản lý tài sản TCTD Việt Nam thành lập nhằm mục đích mua nợ xấu TCTD; thu hồi nợ, đòi nợ xử lý, bán nợ TSBĐ… VAMC chưa xử lý nhiều nợ xấu cho TCTD Thiết nghĩ, quy định pháp luật hành cần trao thêm quyền cho VAMC để VAMC chủ động việc lý TSBĐ mà không cần hợp tác nợ ngân hàng Qua đó, tạo dựng thị trường mua bán nợ quốc gia, với tham gia nhiều nhà đầu tư nước 3.2.2 Các giải pháp bảo đảm thực pháp luật xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại Việt Nam Bên cạnh giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu xử lý TSBĐ, cần ý tới giải pháp để bảo đảm thực pháp luật xử lý TSBĐ NHTM Việt Nam: 3.2.2.1 Hoàn thiện quy định nội ngân hàng thương mại trình xử lý tài sản bảo đảm Xử lý TSBĐ q trình kéo dài ln ln có tham gia quan Nhà nước có thẩm quyền, sở hoạt động hệ thống quy phạm pháp luật trải dài từ BLDS, luật chuyên ngành có liên quan Nghị định Thông tư quy định việc xử lý TSBĐ Các NHTM cần phải hồn thiện quy trình, hệ thống chế sách, cơng cụ quản lý TSBĐ nội ngân hàng Khơng nên dựa hồn tồn vào văn pháp luật quy định thực tế diễn giải quy nạp vấn đề pháp luật phụ thuộc vào 67 sách, quy trình, mẫu biểu ngân hàng Đồng thời, cần nhận thức công cụ pháp luật không theo kịp diễn biến thực tế, ngân hàng nên xác định sách quản trị rủi ro tín dụng TSBĐ theo rủi ro ngân hàng Cùng với NHTM khác, BIDV Chi nhánh Sơn La cần phải có văn hướng dẫn kịp thời quy định văn pháp luật văn nội BIDV, quy trình xử lý TSBĐ để hoàn thiện dần quy định pháp luật xử lý TSBĐ 3.2.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm cơng tác tín dụng xử lý tài sản bảo đảm Việc NHTM yên tâm có TSBĐ để đảm bảo cho việc thực hợp đồng tín dụng hợp lý, nhiên việc tin tưởng vào giá trị bảo đảm TSBĐ mà khơng trọng đến tình hình tài khách hàng vay vốn tính khả thi dự án cần vay vốn gây rủi ro lớn cho hoạt động tín dụng NHTM Chính NHTM cần tập trung phổ biến kiến thức pháp lý, kinh nghiệm thực tế cho đội ngũ cán nhân viên làm công tác quản lý cho vay, nhận tài sản bảo đảm ngân hàng để phòng tránh rủi ro pháp lý tiềm ẩn nhận xử lý TSBĐ Đội ngũ cán tín dụng nhân tố quan trọng trình xử lý TSBĐ NHTM, để làm tốt vai trò cán tín dụng ngân hàng cần nâng cao trình độ chun mơn mặt có liên quan đến hoạt động tín dụng: thẩm định dự án, đánh giá dự án vay vốn khách hàng kiến thức pháp luật liên quan đến GDBĐ, kiến thức pháp luật xử lý TSBĐ… đồng thời phải có đạo đức tinh thần trách nhiệm cao nghề nghiệp, có hiểu biết sâu rộng pháp luật bảo đảm tiền vay có dày dặn kinh nghiệm thực tiễn hoạt động Để nâng cao chất lượng tín dụng, ngân hàng cần trọng mở lớp đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho cán tín dụng với chuyên đề như: Thẩm định lực khách hàng, thẩm định dự án đầu tư, hướng dẫn công tác xử lý nợ… Đây dịp hữu ích trình tác nghiệp để cán tồn hệ thống có hội gặp gỡ, chia sẻ kinh nghiệm thực tế, cập nhật quy định pháp luật Trên sở đó, chất lượng hồ sơ tín dụng nâng 68 cao, TSBĐ có tính khoản cao dễ xử lý thu hồi vốn vay trường hợp bắt buộc phải xử lý TSBĐ Như vậy, với tồn pháp luật xử lý TSBĐ việc xử lý TSBĐ Việt Nam cho thấy nhu cầu sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật xử lý TSBĐ khách quan vô xúc hoạt động NHTM nói riêng việc hồn thiện hệ thống quy định pháp luật nói chung Kết luận chƣơng Trong trình sử dụng vốn NHTM để sản xuất kinh doanh, tổ chức, cá nhân khó tránh khỏi tình trạng thua lỗ, phá sản, dẫn đến tình trạng các nhân, tổ chức không trả nợ NHTM bắt buộc phải thực áp dụng biện pháp xử lý TSBĐ để thu hồi nợ Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp xử lý TSBĐ NHTM nói chung BIDV nói riêng gặp nhiều khó khăn kể từ việc không hợp tác bên bảo đảm lẫn chế pháp luật hướng dẫn thực thi nghiệp vụ chồng chéo Trong chương 3, tác giả có đưa giải pháp hồn thiện pháp luật xử lý TSBĐ đưa số đóng góp để bảo đảm thực pháp luật xử lý TSBĐ NHTM Việt Nam Hi vọng giải pháp phần nhằm góp phần giúp việc xử lý TSBĐ NHTM thuận lợi 69 KẾT LUẬN CHUNG Trong năm gần đây, trước phát triển kinh tế thị trường việc doanh nghiệp cá nhân vay vốn để hoạt động sản xuất, kinh doanh không ngừng thúc đẩy gia tăng hoạt động tín dụng ngân hàng, NHTM Chính an tồn cho vay vừa yêu cầu vừa mục tiêu hàng đầu hoạt động loại hình doanh nghiệp đặc biệt Tuy nhiên, rủi ro hoạt động tín dụng NHTM xảy ra, tổ chức, cá nhân khơng thể tốn nghĩa vụ trả nợ, dẫn đến tình trạng nợ hạn, nợ xấu ngân hàng TSBĐ nguồn thu nợ thứ hai nguồn thu nợ thứ từ hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức, nhân toán nghĩa vụ trả nợ Lúc NHTM phải tiến hành xử lý TSBĐ để thu hồi nợ Thế nhưng, nhận TSBĐ NHTM thuận lợi việc xử lý TSBĐ Thực tiễn cho thấy, xử lý TSBĐ NHTM hoạt động vô phức tạp với tham gia nhiều chủ thể chịu tác động mạnh mẽ pháp luật bảo đảm tiền vay Cho đến nay, hệ thống văn pháp luật GDBĐ đặc biệt Nghị định 163/2006/NĐ-CP, Nghị định 11/2012/NĐ-CP Thông tư liên tịch 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ban hành tác động tích cực đến việc hạn chế phòng ngừa rủi ro, bảo đảm an tồn hoạt động tín dụng NHTM, đồng thời thúc đẩy tăng trưởng kinh tế an toàn hệ thống NHTM Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, số quy định pháp luật tồn hạn chế, bất cập, chồng chéo cần chỉnh sửa, bổ sung để tránh việc gây khó khăn cho Ngân hàng trình xử lý TSBĐ thu hồi vốn vay kỳ vọng Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu phạm vi nghiên cứu, dựa sở lý luận xử lý TSBĐ, luận văn sâu nghiên cứu thực trạng pháp luật xử lý TSBĐ, thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý TSBĐ BIDV Chi nhánh Sơn La, mặt hạn chế cần khắc phục, nguyên nhân hạn chế Từ đó, tác giả mạnh dạn đưa giải pháp pháp luật xử lý TSBĐ, biện pháp bảo đảm thực pháp luật xử lý TSBĐ để nâng cao hiệu hoạt động xử lý TSBĐ NHTM sở 70 khắc phục hạn chế pháp luật tại, quan điểm định hướng, mục tiêu giai đoạn phát triển tới Hy vọng với việc ứng dụng cách có hiệu giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật xử lý TSBĐ nói giúp cho NHTM phát triển vững mạnh đường hội nhập vào thị trường tài khu vực giới Xử lý TSBĐ NHTM vấn đề rộng phức tạp Trong trình thực cơng trình nghiên cứu, luận văn tham khảo từ nhiều đề tài cơng trình nghiên cứu có liên quan, bám sát thực tiễn phân tích nhiều khía cạnh khác Tuy nhiên, điều kiện có hạn, luận văn khó tránh khỏi khiếm khuyết, hạn chế Qua tác giả xin chân thành cảm ơn TS Vũ Văn Cương, người tận tình hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005 Bộ luật Dân Việt Nam năm 2015 Luật Tổ chức tín dụng Việt Nam năm 2010 Luật Nhà năm 2005 Luật Nhà năm 2014 Luật Đất đai năm 2003 Luật Đất đai năm 2013 Luật Doanh nghiệp năm 2014 Luật Phá sản năm 2014 10 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ Giao dịch bảo đảm 11 Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/07/2010 Chính phủ đăng ký GDBĐ 12 Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/2/2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ Giao dịch bảo đảm 13 Thơng tư liên tịch số 05/2007/TTLT-BTP-BXD-BTNMT-NHNN ngày 21/5/2007 hướng dẫn số nội dung đăng ký chấp nhà 14 Thông tư số 06/2006/TT-BTP ngày 28/9/2006 hướng dẫn số vấn đề thẩm quyền, trình tự thủ tục đăng ký, cung cấp thông tin GDBĐ trung tâm đăng ký giao dịch, tài sản Cục đăng ký quốc gia GDBĐ thuộc Bộ Tư pháp; Thông tư 03/2007/TT-BTP ngày 17/5/2007 sửa đổi Thông tư 06/2006/TT-BTP; 15 Thông tư 04/2007/TT-BTP ngày 17/5/2007 hướng dẫn thẩm quyền, trình tự thủ tục đăng ký, cung cấp thông tin Hợp đồng mua trả chậm, trả dần có bảo lưu quyền sở hữu, Hợp đồng thuê tài sản, hợp đồng cho th tài chính, hợp đồng chuyển giao quyền đòi nợ 16 Thông tư 05/2011/TT-BTP ngày 16/2/2011 hướng dẫn Hướng dẫn số vấn đề đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án theo phương thức trực tiếp, bưu điện, fax, thư điện tử Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp 17 Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ngày 6/6/2016 hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm B Danh mục tài liệu tham khảo khác 18 BIDV Chi nhánh Sơn La (2011 – 2015), Báo cáo tổng kết năm 2011 – 2015 19 BIDV Chi nhánh Sơn La (2011 – 2015), Báo cáo phân loại nợ năm 2011 – 2015 20 BIDV Chi nhánh Sơn La (2011 – 2015), Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh doanh năm 2011 – 2015 21 Nơng Thị Bích Diệp (2006), “Thế chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ theo pháp luật dân Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 22 Bùi Đức Giang (2013), “Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm quyền đòi nợ”, Nhà nước pháp luật, (5), tr 43-49 23 Bùi Đức Giang (2014), “Nhận tài sản bảo đảm phần vốn góp: Từ quy định pháp luật đến thực tiễn”, Nhà nước pháp luật, (4), Tr 37-45, 58-59 24 Bùi Đức Giang (2015), “Chủ nợ có bảo đảm thủ tục phá sản theo Luật Phá sản năm 2014”, Nhà nước pháp luật, (01), Tr 21-26 25 Viên Thế Giang (2015), “Các quy định pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ hoạt động cấp tín dụng Việt Nam nay”, Nhà nước pháp luật, (02), Tr 50-55 26 Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2016), “Xử lý tài sản chấp thông qua phương thức đấu giá theo thỏa thuận bên”, Dân chủ pháp luật, (4) Tr 57-61 27 Nguyễn Minh Hằng (2007), “Một số vấn đề pháp luật bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng”, Tạp chí Luật học, (12), Tr 29-36 28 Vũ Thị Thu Hằng (2010), “Một số vấn đề chấp tài sản Ngân hàng thương mại”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 29 Nguyễn Ngọc Lương PGS.TS Phạm Thị Giang Thu (2014), “Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại”, Dân chủ Pháp luật, (7), Tr 32-37 30 Lê Thị Thu Thủy - Đỗ Minh Tuấn, “Giao dịch bảo đảm khía cạnh so sánh luật học”, Dân chủ pháp luật 31 Hồ Thị Nga (2013), “Xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất tổ chức tín dụng – Thực trạng hướng hoàn thiện”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 32 Hiệp hội ngân hàng Việt Nam, Những tác động quy định pháp luật GDBĐ công chứng tới hoạt động ngân hàng 33 Vũ Anh Quân (2015), “Tháo gỡ vướng mắc xử lý tài sản bảo đảm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại”, Thị trường Tài tiền tệ, (21), Tr 24-26 34 Phạm Văn Tuyết – Lê Kim Giang (2012), Hợp đồng tín dụng biện pháp bảo đảm tiền vay, Nxb Tư pháp, Hà Nội 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình luật Dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 36 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình luật Ngân hàng, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 37 Nguyễn Quang Hương Trà (2015), “Những vướng mắc phát sinh thực tiễn chấp bất động sản kiến nghị hoàn thiện pháp luật”, Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề Pháp luật Thị trường kinh doanh bất động sản, Tr 150-163 38 Phan Thụy Vi (2012), Thế chấp tài sản bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng qua thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, TP Hồ Chí Minh 39 Vũ Thị Hồng Yến (2011), “Xử lý tài sản chấp số giải pháp hoàn thiện pháp luật”, Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề Pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm, Tr.73-84 40 Vũ Thị Hồng Yến (2013), “Tài sản chấp xử lý tài sản chấp theo quy định pháp luật dân hành”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội C Website: 41 http://www.luatdaiviet.vn/xem-tin-tuc/kho-khan-tu-xu-ly-tai-san-bao- dam-de-thu-hoi-no-xau 42 http://www.thesaigontimes.vn/143319/Coi-troi-co-che-xu-ly-tai-san- bao-dam-cho-VAMC.html 43 https://luatminhkhue.vn/kien-thuc-phap-luat-thue/phap-luat-ve-xu-ly- tai-san-bao-dam-tien-vay-cua-cac-to-chuc-tin-dung-o-viet-nam.aspx 44 https://cic32.com.vn/Tin-Tuc/Xu-ly-tai-san-bao-dam-Rui-ro-thuoc-vengan-hang.Detail.1483.aspx 45 http://tinnhanhchungkhoan.vn/tien-te/xu-ly-tai-san-bao-dam-can-hanhlang-phap-ly-dong-bo-131467.html 46.http://tinnhanhchungkhoan.vn/phap-luat/thu-tai-san-dam-bao-luat-phapvan-bao-ve-con-no-125848.html 47.http://tinnhanhchungkhoan.vn/phap-luat/ngan-hang-tu-xu-ly-tai-sandam-bao-quy-dinh-co-thuc-thi-kho-125681.html 48 http://tinnhanhchungkhoan.vn/tien-te/khi-tai-san-bao-dam-khong-dambao-21940.html ... chung xử lý tài sản bảo đảm pháp luật xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng pháp luật xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại Việt Nam thực tiễn áp dụng BIDV Chi nhánh. .. pháp hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại Việt Nam 61 3.2.2 Các giải pháp bảo đảm thực pháp luật xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại Việt. .. SẢN BẢO ĐẢM VÀ PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát tài sản bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm phân loại tài sản bảo đảm ngân

Ngày đăng: 04/08/2019, 20:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
21. Nông Thị Bích Diệp (2006), “Thế chấp tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ theo pháp luật dân sự Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thế chấp tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ theo pháp luật dân sự Việt Nam”
Tác giả: Nông Thị Bích Diệp
Năm: 2006
22. Bùi Đức Giang (2013), “Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm là quyền đòi nợ”, Nhà nước và pháp luật, (5), tr. 43-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm là quyền đòi nợ”, "Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Bùi Đức Giang
Năm: 2013
23. Bùi Đức Giang (2014), “Nhận tài sản bảo đảm là phần vốn góp: Từ quy định pháp luật đến thực tiễn”, Nhà nước và pháp luật, (4), Tr. 37-45, 58-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận tài sản bảo đảm là phần vốn góp: Từ quy định pháp luật đến thực tiễn”, "Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Bùi Đức Giang
Năm: 2014
24. Bùi Đức Giang (2015), “Chủ nợ có bảo đảm trong thủ tục phá sản theo Luật Phá sản năm 2014”, Nhà nước và pháp luật, (01), Tr. 21-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nợ có bảo đảm trong thủ tục phá sản theo Luật Phá sản năm 2014”, "Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Bùi Đức Giang
Năm: 2015
25. Viên Thế Giang (2015), “Các quy định pháp luật về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong hoạt động cấp tín dụng ở Việt Nam hiện nay”, Nhà nước và pháp luật, (02), Tr. 50-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quy định pháp luật về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong hoạt động cấp tín dụng ở Việt Nam hiện nay”, "Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Viên Thế Giang
Năm: 2015
26. Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2016), “Xử lý tài sản thế chấp thông qua phương thức đấu giá theo thỏa thuận của các bên”, Dân chủ và pháp luật, (4).Tr. 57-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý tài sản thế chấp thông qua phương thức đấu giá theo thỏa thuận của các bên”, "Dân chủ và pháp luật
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Năm: 2016
27. Nguyễn Minh Hằng (2007), “Một số vấn đề về pháp luật bảo đảm tiền vay của tổ chức tín dụng”, Tạp chí Luật học, (12), Tr. 29-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về pháp luật bảo đảm tiền vay của tổ chức tín dụng”, "Tạp chí Luật học
Tác giả: Nguyễn Minh Hằng
Năm: 2007
28. Vũ Thị Thu Hằng (2010), “Một số vấn đề về thế chấp tài sản tại Ngân hàng thương mại”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số vấn đề về thế chấp tài sản tại Ngân hàng thương mại”
Tác giả: Vũ Thị Thu Hằng
Năm: 2010
29. Nguyễn Ngọc Lương và PGS.TS. Phạm Thị Giang Thu (2014), “Quản trị rủi ro tín dụng trong các ngân hàng thương mại”, Dân chủ và Pháp luật, (7), Tr. 32-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng trong các ngân hàng thương mại”, "Dân chủ và Pháp luật
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lương và PGS.TS. Phạm Thị Giang Thu
Năm: 2014
30. Lê Thị Thu Thủy - Đỗ Minh Tuấn, “Giao dịch bảo đảm dưới khía cạnh so sánh luật học”, Dân chủ và pháp luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao dịch bảo đảm dưới khía cạnh so sánh luật học”
31. Hồ Thị Nga (2013), “Xử lý tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất tại các tổ chức tín dụng – Thực trạng và hướng hoàn thiện”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xử lý tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất tại các tổ chức tín dụng – Thực trạng và hướng hoàn thiện”
Tác giả: Hồ Thị Nga
Năm: 2013
33. Vũ Anh Quân (2015), “Tháo gỡ vướng mắc về xử lý tài sản bảo đảm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại”, Thị trường Tài chính tiền tệ, (21), Tr. 24-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tháo gỡ vướng mắc về xử lý tài sản bảo đảm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại
Tác giả: Vũ Anh Quân
Năm: 2015
34. Phạm Văn Tuyết – Lê Kim Giang (2012), Hợp đồng tín dụng và biện pháp bảo đảm tiền vay, Nxb. Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp đồng tín dụng và biện pháp bảo đảm tiền vay
Tác giả: Phạm Văn Tuyết – Lê Kim Giang
Nhà XB: Nxb. Tư pháp
Năm: 2012
37. Nguyễn Quang Hương Trà (2015), “Những vướng mắc phát sinh trong thực tiễn thế chấp bất động sản và kiến nghị hoàn thiện pháp luật”, Dân chủ và pháp luật, Số chuyên đề Pháp luật về Thị trường và kinh doanh bất động sản, Tr. 150-163 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vướng mắc phát sinh trong thực tiễn thế chấp bất động sản và kiến nghị hoàn thiện pháp luật”, "Dân chủ và pháp luật
Tác giả: Nguyễn Quang Hương Trà
Năm: 2015
39. Vũ Thị Hồng Yến (2011), “Xử lý tài sản thế chấp và một số giải pháp hoàn thiện pháp luật”, Dân chủ và pháp luật, Số chuyên đề Pháp luật về đăng ký giao dịch bảo đảm, Tr.73-84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý tài sản thế chấp và một số giải pháp hoàn thiện pháp luật”, "Dân chủ và pháp luật
Tác giả: Vũ Thị Hồng Yến
Năm: 2011
40. Vũ Thị Hồng Yến (2013), “Tài sản thế chấp và xử lý tài sản thế chấp theo quy định của pháp luật dân sự hiện hành”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.C. Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tài sản thế chấp và xử lý tài sản thế chấp theo quy định của pháp luật dân sự hiện hành”
Tác giả: Vũ Thị Hồng Yến
Năm: 2013
3. Luật các Tổ chức tín dụng Việt Nam năm 2010. 4. Luật Nhà ở năm 2005.5. Luật Nhà ở năm 2014 Khác
10. Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về Giao dịch bảo đảm Khác
11. Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/07/2010 của Chính phủ về đăng ký GDBĐ Khác
12. Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/2/2012 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về Giao dịch bảo đảm Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w