Hoànthiệncôngtácbảođảmtiềnvaybằngtài
sản tạiNgânhàngThươngmạicổphầnĐầutư
và PháttriểnViệtNam–ChinhánhCầuGiấy
Nguyễn Thị Ngọc Thúy
Trường Đại học Kinh tế
Luận văn ThS ngành: Tài chính ngân hàng; Mã số: 60 34 20
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Minh Tâm
Năm bảo vệ: 2012
Abstract: Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về côngtácbảođảmtiềnvay trong hoạt
động cho vay của Ngânhàngthương mại. Thực trạng về côngtácbảođảmtiềnvaybằng
tài sảntạiNgânhàng TMCP ĐầutưvàPháttriểnViệtNam - ChinhánhCầuGiấy . Đưa
ra giải pháp hoànthiệncôngtácbảođảmtiềnvaybằngtàisảntạiNgânhàng TMCP Đầu
tư vàPháttriểnViệtNam - ChinhánhCầu Giấy.
Keywords: Tài chính ngân hàng; Ngânhàngthương mại; Bảođảmtiềnvay
Content
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hoạt động tín dụng là nghiệp vụ quan trọng bậc nhất trong các hoạt động của ngân hàng. Đối
với hầu hết các ngân hàng, khoản mục cho vay chiếm quá nửa giá trị tổng tàisảnvà tạo ra từ 1/2
đến 2/3 nguồn thu của ngânhàng đồng thời đây cũng là nghiệp vụ ẩn chứa nhiều rủi ro nhất.
Tình trạng khó khăn về tài chính của một ngânhàngthườngphát sinh từ các khoản cho vay khó
đòi, bắt nguồn từ một số nguyên nhân sau: Quản lý yếu kém, cho vay không tuân thủ nguyên tắc
tín dụng, chính sách cho vay không hợp lý và tình trạng suy thoái ngoài dự kiến của nền kinh tế.
Không có gì ngạc nhiên khi ta thấy thanh tra ngânhàngthường xuyên kiểm tra cẩn thận danh
mục cho vay. Hơn nữa, trong quá trình khách hàng sử dụng tiền vay, ngânhàng không thể kiểm
soát trực tiếp được các hoạt động. Một khoản vay dù được đánh giá tốt nhưng vẫn hàm chứa một
mức độ rủi ro nhất định, nằm ngoài khả năng phân tích và giám sát của ngân hàng. Chính vì vậy
một trong số các nguyên tắccơ bản của hoạt động cho vay, ngoài việc thẩm định đánh giá khách
hàng và tính hiệu quả của dự án đầutư là cho vaycótàisảnbảo đảm. Nguyên tắccótàisảnbảo
đảm trong cho vay không những nâng cao ý thức trách nhiệm sử dụng có hiệu quả vốn vay, ý
thức trả nợ đúng hạn của khách hàng mà còn là “sợi dây bảo hiểm” của Ngânhàng đề phòng khi
khách hàng xảy ra rủi ro nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cho ngân hàng. Vì vậy hiện nay
hoạt động ngânhàng trên thế giới rất phát triển, nhưng nguyên tắcbảođảm tín dụng vẫn được
duy trì và tôn trọng. Việc cấp tín dụng sẽ cảm thấy yên tâm hơn rất nhiều nếu nó được bảođảm
bằng tài sản, nhất là các loại tàisảncó tính thanh khoản và giá trị cao.
Công tácbảođảmtiềnvaybằngtàisản đóng một vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh
doanh tại các ngânhàng nhưng hiện nay, việc thực hiện vẫn còn một số khó khăn, vướng mắc.
Vì vậy, việc hoànthiệncôngtác này tại các NHTM nói chung cần phải được thực hiện như một
biện pháp tạo đà để đẩy nhanhtiến trình lành mạnh hoá hoạt động tài chính của các ngân hàng.
Chính vì lý do đó, nên tác giả đã chọn đề tài “Hoàn thiệncôngtácbảođảmtiềnvaybằngtàisản
tại Ngânhàng TMCP ĐầutưvàPháttriểnViệtNam - ChinhánhCầu Giấy” để nghiên cứu. Đề
tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận khoa học và thực tiễn hoạt động bảođảmtiềnvay
bằng tàisảntại BIDV ChinhánhCầuGiấy , từ đó đưa ra những giải pháp và khuyến nghị để góp
phần hoànthiện nghiệp vụ cho vaycótàisảnbảođảm trong thời gian tới.
2. Tình hình nghiên cứu
Cho đến nay một số luận văn cao học nghiên cứu về các biện phảm bảođảmtiềnvay như:
Đề tài “Mở rộng hoạt động cho vaycótàisảnđảmbảotại Techcombank Thăng Long” được
cập nhật tại website http://thuvienluanvan.com/. Đề tài đã phân tích, đánh giá tổng quan hoạt
động cho vay của Ngânhàngthương mại, Thực trạng hoạt động cho vaycó TSĐB tại
Techcombank Thăng Long, Giải pháp mở rộng hoạt động cho vaycó TSĐB tại Techcombank
Thăng Long.
Đề tài “Hoạt động cho vaycótàisảnbảođảmtại các NgânhàngthươngmạicổphầnViệt
Nam” được cập nhật tại website http://thuvienluanvan.com/. Đề tài đã đưa ra các lý luận về hoạt
động cho vaycó TSĐB tại các Ngânhàngthương mại, những khó khăn và thách thức trong hoạt
động cho vaycó TSĐB tại các Ngânhàngthươngmạicổphần ở Việt Nam.
Đề tài “Thực trạng bảođảmtiềnvay của khách hàng cá nhân tạiNgânhàngthươngmạicổ
phần ngoại thươngViệtNam–Chinhánh TP. Hồ Chí Minh” được cập nhật tại website:
http://thuvienluanvan.com/. Đề tàiphân tích thực trạng tàisảnbảođảm cho các khoản vay của
khách hàng cá nhân tạiNgânhàngthươngmạicổphẩn ngoại thươngViệtNam–Chinhánh TP.
Hồ Chí Minh và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng tàisảnđảmbảo cho các nghĩa vụ vay
vốn.
Cả 3 đề tài trên đều mới chỉ hệ thống được tổng quan hoạt động cho vay của Ngânhàngthương
mại, thực trạng hoạt động cho vaycótài TSĐB mà chưa đưa ra các giải pháp hoànthiệncôngtác
bảo đảmtiềnvaybằngtài sản.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Đề tài làm rõ các vấn đề lý luận liên quan đến côngtácbảođảmtiềnvaybằngtàisảntại
NHTM;
- Nghiên cứu và đánh giá thực trạng côngtácbảođảmtiềnvaybằngtàisảntạiNgânhàng
TMCP ĐầutưvàPháttriểnViệtNam–ChinhánhCầu Giấy.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoànthiện nghiệp vụ cho vaycótàisảnbảođảmtạiNgân
hàng TMCP ĐầutưvàPháttriểnViệtNam–ChinhánhCầu Giấy.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận, thực tiễn hoạt động cho vaycó TSBĐ của
NHTM.
Phạm vi nghiên cứu: Những vấn đề liên quan đến côngtácbảođảmtiềnvaybằngtàisản của
Ngân hàng TMCP ĐầutưvàPháttriểnViệtNam–ChinhánhCầu Giấy.
Đánh giá hoạt động côngtácbảođảmtiềnvaybằngtàisản của Ngânhàng TMCP Đầutưvà
Phát triểnViệtNam–ChinhánhCầuGiấy giai đoạn từnăm 2009 đến 6 tháng đầunăm 2012.
Từ đó đề xuất một số giải pháp và đưa ra kiến nghị nhằm hoànthiện nghiệp vụ cho vaycótài
sản bảođảmtạiChi nhánh.
5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tàicó sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như: phương pháp thống kê, phương
pháp suy luận lôgíc kết hợp phương pháp khảo sát thực tiễnvà phương pháp chuyên gia.
6. Những đóng góp mới của luận văn
Đề tài được nghiên cứu với mong muốn có những đóng góp như sau:
1) Làm rõ tính tất yếu của việc hoànthiệncôngtácbảođảmbằngtàisản trong hoạt động
cho vay của NgânhàngthươngmạiViệt Nam.
2) Phân tích thực trạng côngtácbảođảmtiềnvaybằngtàisảntạiNgânhàng TMCP Đầu
tư vàPháttriểnViệtNam - ChinhánhCầu Giấy, đánh giá kết quả đạt được và rút ra nguyên
nhân của những tồn tại trong việc cho vaycótàisảnđảmbảo
3) Đề xuất một số giải pháp hoànthiệncôngtácbảođảmbằngtàisảntạiNgânhàng
TMCP ĐầutưvàPháttriểnViệtNam - ChinhánhCầu Giấy.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu theo 3
chương sau:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về côngtácbảođảmtiềnvay trong hoạt động cho vay của
Ngân hàngthươngmại
Chương này đề cập đến các vấn đề mang tính chất tổng quát như khái niệm về TSBĐ, những
vấn đề chung về TSBĐ trong cho vaytại NHTM, đây là nền tảng cơ sở về TSBĐ để từ đánh giá
thực trạng TSBĐ tạiNgânhàng TMCP ĐầutưvàPháttriểnViệtNam - ChinhánhCầu Giấy.
Chương 2: Thực trạng về côngtácbảođảmtiềnvaybằngtàisảntạiNgânhàng TMCP Đầu
tư vàPháttriểnViệtNam - ChinhánhCầuGiấy
Ở chương này nói về tình hình TSBĐ hiện nay tạiNgânhàng TMCP ĐầutưvàPháttriểnViệt
Nam - ChinhánhCầu Giấy, và những nhận xét về việc sử dụng và xử lý TSBĐ tạichi nhánh.
Chương 3: Giải pháp hoànthiệncôngtácbảođảmtiềnvaybằngtàisảntạiNgânhàng
TMCP ĐầutưvàPháttriểnViệtNam - ChinhánhCầu Giấy. Từ những đánh giá ở chương 2
tác giả xin đưa ra một số giải pháp, kiến nghị để hoànthiện hơn nữa côngtácbảođảmtiềnvay
bằng tàisảntạiNgânhàng TMCP ĐầutưvàPháttriểnViệtNam - ChinhánhCầuGiấy
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNGTÁCBẢOĐẢMTIỀNVAY TRONG HOẠT
ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI
Trong chương này, luận văn đề cập những vấn đề cơ sở lý luận về tàisảnbảođảmtiền vay, về
công tácbảođảmtiềnvay trong hoạt động cho vay của NHTM. Tại đây, tác giả đi sâu nghiên
cứu nội dung và quy trình thực hiện bảođảmtiềnvaybằngtàisản trong hoạt động của NHTM,
từ đó làm nổi bật lên được tầm quan trọng của việc bảođảmtiềnvaybằngtài sản. Đây là một
biện pháp quan trọng để hạn chế rủi ro, tăng trách nhiệm trả nợ và góp phần kiểm soát mức vay,
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay. Đặc biệt, Luận văn đưa ra các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt
động bảođảmtiềnvaybằngtàisảntại NHTM. Qua đó, Ngânhàngcó các biện pháp cải tiến để
tiếp tục nâng cao ý nghĩa, vai trò của việc bảođảmbằngtàisản trong hoạt động cho vay, cần tiếp
tục nghiên cứu, cải tiến mở rộng đối tượng và phạm vi áp dụng, đơn giản hóa thủ tục bảođảm
bằng tàisản tạo, điều kiện tối đa cho các cá nhân, tổ chức kinh tế tiếp cận và được vay vốn có
bảo đảmbằngtàisảntại các NHTM một cách hiệu quả.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ CÔNGTÁCBẢOĐẢMTIỀNVAYBẰNGTÀISẢNTẠINGÂN
HÀNG TMCP ĐT&PT VIỆTNAM
- CHINHÁNHCẦUGIẤY
Trong chương này, tác giả đi vào nghiên cứu những vấn đề sau: Giới thiệu khái quát về
Ngân hàng TMCP ĐầutưvàPháttriểnViệtNam - ChinhánhCầu Giấy: Lịch sử hình thành
và phát triển, mô hình tổ chức hoạt động của chi nhánh, những đặc điểm trong hoạt động
kinh doanh cũng như những điều kiện hoạt động ảnh hưởng trực tiếp tới côngtác bảo đảm
tiền vaybằngtàisản của chi nhánh, đưa ra khái quát hình tình hoạt động kinh doanh của chi
nhánh từnăm 2009 đến 30/6/2012.
Từ đó, tác giả đi sâu vào thực côngtác bảo đảmtiềnvaybằngtàisản tại Ngânhàng TMCP
Đầu tưvàPháttriểnViệtNam–ChinhánhCầuGiấy trong 3 năm 2009 - 2011 và 6 tháng
đầu năm 2012 và lộ trình thực hiện chính sách tàisảnbảođảm của BIDV của chinhánh
thong qua các tiêu chí:
* Nội dung thực hiện bảo đảmtiềnvaybằngtàisản tại BIDV CầuGiấy
- Tổ chức thẩm định và định giá TSBĐ:
Việc tổ chức thẩm định, định giá TSBĐ của ngânhàng được thực hiện bởi 2 tổ: tổ định giá và
tổ thẩm định rủi ro giá trị TSBĐ và được tiến hành hoàn toàn độc lập.
+ Thẩm định bên bảođảmtài sản: thẩm định tư cách pháp lý, quyền sử hữu, sử dụng tài sản,
quyền hạn được thế chấp, cầm cố TSBĐ của bên thế chấp cầm cố.
+ Thẩm định các điều kiện của tàisảnbảo đảm: thẩm định về mặt pháp lý, quyền được phép
giao dịch, những tranh chấp có thể xảy ra xung quanh TSBĐ, thẩm định tính thanh khoản của tài
sản, việc thực hiện mua bảo hiểm suốt thời gian thế chấp, cầm cố
- Định giá TSBĐ:
Cán bộ định giá thực hiện định giá tàisản dựa trên cơ sở của giá trị thị trường và giá trị phi
thị trường của tài sản, xem xét đến các yếu tố có thể làm giảm giá trị của tàisản trong tương
lai.
- Công chứng, chứng thực, đăng ký và xóa đăng ký GDBĐ:
Hầu hết tàisảnbảođảmtạiChinhánh ĐT&PT CầuGiấy đã được thực hiện đăng ký giao dịch
bảo đảm để kiểm tra, xác minh tình trạng pháp lý cùa tàisảnbảođảmvà để xác định thứ tự ưu
tiên thanh toán khi xử lý tàisảnbảo đảm.
- Quản lý tàisảnbảođảmvà hồ sơ giấy tờ liên quan:
Thực hiện quản lý chặt chẽ tàisảnđảmbảo (xuất nhập kho, lưu trữ…) theo quy định, có phiếu
xác nhận của các bên có liên quan. Thông tin về TSBĐ tiềnvay được khai báo, nhập đầy đủ trên
phân hệ tín dụng của hệ thống.
- Xử lý tàisảnbảo đảm: BIDV CầuGiấy thực hiện theo hướng dẫn của BIDV. Từ khi thành
lập Chinhánh đến nay, BIDV CầuGiấy chưa phải tiến hành xử lý các TSBĐ để thu hồi tiền vay.
* Thực trạng về côngtácbảođảmtiềnvaybằngtàisảntại BIDV ChinhánhCầuGiấy trong
những năm gần đây
- Thực trạng cho vaycó TSBĐ
Hình thức cấp tín dụng không cótàisảnđảmbảo chủ yếu là cho vay lương, thấu chí, cấp thẻ
tín dụng Visa, các khoản cấp tín dụng ngắn hạn các khách hàng truyền thống có uy tín cao, có
tình hình tài chính tốt. Tuy nhiên, tốc độ tăng của dư nợ cóbảođảmbằng TS cao hơn so với dư
không cóbảođảmbằng TS và chiếm tỷ trọng từ 55,3% đến 69,8% tổng dư nợ. Trong đó:
+ Thế chấp tàisản của khách hàng chiếm tỷ trọng cao nhất từ 73% đến 75,6% tổng dư nợ có
bảo đảm do đây là hình thức phù hợp với hầu hết loại hình doanh nghiệp, hộ sản xuất, cá nhân
vay vốn.
+ Cầm cốtàisản của khách hàngchỉ chiếm từ 2,0% đến 2,3% tổng dư nợ có TSBĐ và được
áp dụng cho các trường hợp khách hàng cần vốn ngay, khoản vaycó thời gian ngắn, giá trị nhỏ.
+ Bảo lãnh thế chấp tàisản của bên thứ ba có chiều hướng tăng qua các năm. Đây là một biện
pháp bổ sung tàisảnđảmbảo rất hiệu quả nếu huy động tàisản cá nhân của ban lãnh đạo công ty
(như: giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng) để thế chấp vay vốn tạichinhánh vì làm tăng
trách nhiệm trả nợ của khách hàng, tăng trách nhiệm sử dụng vốn có hiệu quả.
+ Tàisản hình thành từ vốn vay là thiết bị, nhà xưởng có giá trị lớn từ các dự án dài hạn nhưng
khả năng phátmại kém do tính chất đặc biệt của tàisản là khi khách hàng được xem xét khoản
vay thì tàisản chưa hình thành nên rủi ro là rất lớn.
- Cơcấu giá trị TSBĐ
+ Bất động sản là tàisản được ưu chuộng nhất trong cho vay thế chấp do: Đây là tàisảncó giá
trị lớn nên khách hàngcó thể vay đủ vốn đáp ứng nhu cầu của họ. Đây một trong số những tài
sản có các giấy tờ liên quan rõ ràng nhất, việc mua bán, chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử
dụng theo qui định đều phải qua công chứng và đăng ký giao dịch bảođảm nên là tàisảncó khả
năng phátmại cao.
+ Động sản như máy móc, thiết bị, dây chuyền chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong dư nợ TSBĐ.
Do máy móc, thiết bị của bên thế chấp thường đã qua quá trình sử dụng, chịu sự tác động của
hao mòn hữu hình lẫn hao mòn vô hình, khả năng phátmại giảm dần qua các năm. Hơn nữa các
tài sản cầm cố là động sản này di chuyển được, người đi vay trong suốt thời gian đi vaycó thể
thay đổi bộ phận máy móc nên ngânhàng khó kiểm soát.
+ Còn các loại tàisản khác như quyền đòi nợ, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh thanh
toán, tàisản hình thành từ vốn vay (mới quyết toán một phầntài sản) rất ít, không được áp dụng
phổ biến do tính chất phức tạp của tài sản, độ rủi ro cao hơn, biến động giá trị tàisản lớn.
- Tính pháp lý và khả năng phátmại của TSBĐ
Giá trị TSBĐ hợp pháp không ngừng tăng qua các nămvà tỷ lệ tàisảncó khả năng phátmại
chiếm tỷ trọng cao nhất do Chinhánhtiến hành rà soát hoànthiện việc đăng ký giao dịch bảo
đảm đối với những tàisản chưa đủ điều kiện đăng ký.
Tuy nhiên, tàisản hợp lệ, tàisản ít và không có khả năng phátmại vẫn chiếm tỷ trọng trung
bình 24,5% giá trị TSBĐ. Do những tàisản mới ký hợp đồng, chưa hoànthiện các thủ tục pháp
lý về tàisản theo quy định, Ngânhàng mới chỉnắm giữ các giấy tờ liên quan đến tài sản. Một số
tài sản là đất thuê, đất thuộc Bộ quốc phòng nên không thể đăng ký giao dịch bảo đảm.
- Tình hình thực hiện chính sách về TSBĐ của BIDV Cầu Giấy: hầu hết các doanh nghiệp đã
đáp ứng đúng theo quy định của BIDV, tỷ trọng các khách hàng đáp ứng quy định khá cao (≈
86,5% dư nợ - tại thời điểm 30/6/2012). Các khách hàng chưa đáp ứng quy định chủ yếu là các
doanh nghiệp nhà nước, công ty nhà nước cổphần hóa trong thời gian vừa qua do vướng mắc
các yếu tố về pháp lý và đặc điểm sử dụng quản lý tàisản mà giá trị tàisảnbảođảmvà dư nợ có
tài sảnthường thấp.
Từ những đánh giá về côngtác bảo đảmtiềnvaybằngtàisản của Chi nhánh, luận văn đưa ra
kết quả đạt được và hạn chế còn tồn tại cũng như nguyên nhân của tồn tại, hạn chế trong
công tác bảo đảmtiềnvaybằngtàisản của chi nhánh.
* Kết quả đạt được
- Tỷ trọng dư nợ có TSĐB tăng tăng lên hàng năm.
- Tạo được tính khách quan vàcôngbằng giữa các doanh nghiệp
- Áp dụng rộng rãi các phương thức bảođảmtiềnvaybằngtài sản, đa dạng hóa các TSBĐ,
thực hiện tốt tất cả các khâu trong quá trình cho vaycóbảođảmtừ tiếp nhận hồ sơ đến định giá
tài sản
* Hạn chế, tồn tạivà nguyên nhân.
- Tàisảnbảođảm còn thiếu đa dạng
Nguyên nhân: Chinhánh vẫn theo một thói quen cũ, chưa mạnh dạn cho vay được bảođảm
bằng tàisản khác
Thiếu các cán bộ có kiến thức sâu về mảng kỹ thuật nghiệp vụ để có thể phân
tích và dự báo các rủi ro trong thị trường hàng hóa để mở rộng các hình thức bảođảmtiền
vay khác.
- Hồ sơ của mộtsố TSBĐ chưa đầy đủ, hợp pháp:
Nguyên nhân: Hồ sơ, giấy tờ liên quan đến tàisản của doanh nghiệp nhà nước không bảođảm
tính pháp lý: không cógiấy tờ gốc, không có quyền tự quyết trong việc chuyển nhượng hay thay
đổi cơcấutài sản.
Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của các cơ quan chức năng đối
với các tổ chức kinh tế rất chậm, hầu hết chưa có.
- Thẩm định, định giá tàisản còn chưa chính xác, mang tính chủ quan:
Nguyên nhân: TSBĐ nhiều chủng loại, phức tạp
Thông tin tham khảo còn thiếu
Trình độ cán bộ định giá chưa đủ đáp ứng, chưa có sự tham gia của cơ quan
chuyên môn. Khi thực hiện định giá tài sản, cán bộ định giá chỉ dựa vào nguồn số liệu khách
hàng cung cấp, chưa có sự kiểm chứng giữa các sổ sách kế toán và thực tế kiểm kê.
Việc định giá lại tàisản còn chưa kịp thời .
- Côngtác dự báo trong thẩm định chưa được đề cao: mới chỉ là giá trị thị trường tại thời
điểm đánh giá mà chưa tính đến những biến động giá trị của tàisản sau khoảng thời gian dài sử
dụng vàbảo quản
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP HOÀNTHIỆNCÔNGTÁCBẢOĐẢM
TIỀN VAYBẰNGTÀISẢNTẠINGÂNHÀNG TMCP
ĐT&PT VIỆTNAM–CHINHÁNHCẦUGIẤY
Trong chương này, luận văn sẽ đưa ra định hướng pháttriển của BIDV ChinhánhCầuGiấy
về hoànthiệncôngtácbảođảmtiềnvaybằngtàisản trong thời gian tới là: Tăng tỷ trọng cho vay
có bảođảmbằngtài sản, đảmbảo các doanh nghiệp đáp ứng đúng tỷ lệ tàisảnbảođảm theo quy
định 3979/QĐ-PC ngày 13/7/2009.
Từ định hướng trên, luận văn đưa ra giải pháp hoànthiệncôngtácbảođảmtiềnvay
bằng tàisản như sau:
* Giải pháp về tàisảnbảođảm
- Đa dạng TSBĐ: Tác giả đề xuất 1 biện pháp bảođảmtiềnvaybằngtàisản mà chinhánhcó
thể áp dụng trong thời gian tới, đó là cầm cốtàisảnbằng hình thức đảmbảobằng kho hàng nhập
khẩu.
- Cần có sự tư vấn của Cán bộ QHKH trong việc lựa chọn tàisảnbảođảm phù hợp với
khoản vay, đặc biệt cần tư vấn để ban lãnh đạo đặt tàisản cá nhân vào làm tàisản cầm cố, thế
chấp tạiChi nhánh.
* Nâng cao chất lượng thẩm định và định giá tàisảnbảođảm
- Thẩm định rủi ro liên quan đến TSBĐ như rủi ro về hồ sơ pháp lý của TSBĐ, rủi ro về việc
giảm tính giá trị hay tính thanh khoản của TSBĐ, rủi ro do việc suy giảm khả năng thanh toán
của bên bảo lãnh
- Thiết lập hệ thống lưu trữ và cung cấp thông tin về TSBĐ, bên bảođảmtài sản: hệ thống
thông tin thị trường, hệ thống thông tin về khoa học công nghệ
- Nâng cao chất lượng định giá TSBĐ: khi định giá cán bộ định giá cần phải xác định và tính
đến tất cả các yếu tố liên quan đến tàisản
- Thường xuyên kiểm tra đánh giá TSBĐ theo giá trị, hiện vật ở thời điểm hiện tại, yêu cầu bổ
sung tàisảnđảmbảo nợ vay
* Pháttriểnvà nâng cao hiệu quả nguồn nhân lực
- Cần có sự bố trí các chức vụ phù hợp với năng lực, sở trường, và tương đối sát với nguyện
vọng của cá nhân.
- Chính sách tiền lương của BIDV cần gắn chặt giữa quyền lợi và trách nhiệm của mỗi cá nhân
- Cần có chính sách đào tạo
Phần cuối: Luận văn đưa ra một số kiến nghị:
* Kiến nghị với Chính Phủ
- Rà soát, tập hợp thống nhất các quy định lại với nhau
- Chỉ đạo đẩy nhanhtiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu tài sản,
thực hiện Luật công chứng đúng tiến độ.
- Cần xây dựng một cổng thông tin trong đó thể hiện tình trạng pháp lý của các tàisản trong xã
hội.
* Kiến nghị với NHNN
- Cần có thông tư hướng dẫn thay thế Thông tư số 07 (hướng dẫn nghị định 178).
- Triển khai hiệu quả hoạt động của trung tâm thông tin phòng ngừa rủi ro (CIC) nhằm cung
cấp những thông tin chính xác và cấp nhật
- Tăng quyền tự chủ cho các ngânhàng
* Kiến nghị với BIDV ViệtNam
- Cần có chính sách và kế hoạch đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán bộ ngânhàng
- Ngânhàng ĐT&PT ViệtNam tiếp tục rà soát, tập hợp và tiếp thu những phản hồi tư thực tế
để chỉnh sửa, bổ sung hoàn chỉnh các quy định, quy chế về bảođảmbằngtàisản (Quyết định
3979/QĐ – PC, 6020 /QĐ-PC).
- Tăng cường côngtác quản lý, phòng ngừa rủi ro, cần chú ý hơn côngtác thông tin theo dõi,
đánh giá khách hàng.
- Ngânhàng TMCP ĐầutưvàPháttriểnViệtNam cần cócơ chế tiền lương phù hợp.
KẾT LUẬN
Trong điều kiện nền kinh tế ViệtNam đang trong quá trình chuyển đổi, hội nhập với kinh tế
Thế giới, môi trường tín dụng còn nhiều rủi ro,… mục tiêu chính của NHTM đều hướng tới
trong hoạt động tín dụng là an toàn - chất lượng - hiệu quả - bền vững. Các NHTM phải có các
biện pháp để pháttriển bền vững và mục tiêu an toàn được đặt lên hàngđầu vì có an toàn tiền
vay sẽ giúp ngânhàng tăng uy tín, mở rộng, nâng cao chất lượng tín dụng, hỗ trợ các dự án hiệu
quả. Mục tiêu tăng tỷ lệ bảođảmtiềnvaybằngtàisản là mục tiêu hết sức cần thiết, nhằm nâng
cao ý thức trách nhiệm của người vay, của cán bộ tín dụng và hạn chế được tình trạng lừa đảo
vay vốn và là một trong những biện pháp nâng cao tính an toàn cho hoạt động của ngân hàng.
Thực hiện mục tiêu nói trên, trong thời gian qua, chinhánhNgânhàngĐầutưvàPháttriển
Cầu Giấy đã áp dụng nhiều biện pháp tăng tỷ lệ cho vaycótàisảnđảm bảo, từng bước nâng cao
chất lượng tàisảnbảo đảm. Tuy nhiên, côngtácbảođảmtiềnvaybằngtàisản vẫn còn nhiều hạn
chế, tỷ lệ dư nợ cótàisảnđảmbảo vẫn chưa cao. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến côngtác này
do đó để côngtácbảođảmtiềnvaybằngtàisảncó hiệu quả hơn cần có những giải pháp đồng bộ
từ ngânhàng cũng như các chính sách vĩ mô của NHNN và Chính phủ. Từ những phân tích,
đánh giá thực trạng TSBĐ tạichinhánhCầu Giấy, tác giả đã đề xuất một số giải pháp và kiến
nghị đối với Ngânhàng TMCP ĐT&PT Việt Nam, NHNN và Chính phủ để hoànthiệncôngtác
bảo đảmtiềnvaybằngtàisảntạiNgân hàng.
Hoàn thiệncôngtácbảođảmtiềnvaybằngtàisản là yêu cầu khách quan quan trọng trong hoạt
động kinh doanh ngân hàng, nhưng lại chịu sự tác động của nhiều yếu tố khách quan lẫn chủ
quan và quản thực đây là vấn đề rất lớn và phức tạp. Trong phạm vi hiểu biết của mình cũng như
bị giới hạn bởi dung lượng của một luận văn thạc sỹ nên bản luận văn này không thể tránh khỏi
những sai sót, bất cập. tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu để luận văn
hoàn thiện hơn nữa.
References
Tiếng Việt
1. Chính phủ (1997), Nghị định 163/2005/NĐ -CP ngày 29/12/192005 về bảođảmtiền vay,
Nghị định 85/2002/NĐ - CP ngày 25/10/2002 sửa đổi bổ sung nghị định 178/1999/NĐ - CP.
2. Chính phủ (2006), Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 về giao dịch bảo đảm.
3. Hồ Diệu (2002), Quản trị Ngân hàng, Nxb thống kê, Hà Nội
4. Phan Thị Thu Hà (2006), Giáo trình ngânhàngthương mại, Nxb thống kê, Hà Nội
5. Học Viện Ngânhàng (2002), Giáo trình Quản trị và Kinh doanh Ngân hàng, NXB
Thống kê, Hà Nội.
6. NgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtnam (2009), Quy định số 3979/QĐ -PC ngày
13/7/2009 ban hành Quy định về giao dịch bảođảm trong cho vay; Quyết định số Quyết định số
6020/QĐ -PC về việc sửa đổi bổ sung quy định 3979/QĐ - PC
7. Ngânhàng TMCP ĐầutưvàPháttriểnViệtNam–ChinhánhCầuGiấy (2012), Báo cáo
tổng kết hoạt động kinh doanh (các năm 2009, 2010, 2011, 6 tháng đầunăm 2012)
8. Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự
9. Quốc hội (2003), Luật Đất đai
10. Quốc hội (2005), Luật Nhà ở
11. Quốc hội (1997, 2004), Luật các tổ chức tín dụng
12. Tạp chíngân hàng, số chuyên đề các năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2011.
13. Lê Văn Tề, Nguyễn Thị Liễu (2005), Quản trị ngânhàngthương mại, Nxb thống kê, Hà
Nội
Tiếng Anh
14. David, Cox (1997), Nghiệp vụ ngânhàng hiện đại, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Frederic, S.Mishkin(1992), Tiền tệ, ngânhàngvà thị trường tài chính, Nxb khoa học và
kỹ thuật, ( bản dịch của Nguyễn Quang Cư, PTS Nguyễn Đức Dy)
Website:
16. www.vietnamnet.vn
17. www.phapluattp.vn
. Hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay bằng tài
sản tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư
và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy
Nguyễn. tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Cầu Giấy . Đưa
ra giải pháp hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại Ngân hàng TMCP Đầu
tư và Phát triển