Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
595,06 KB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ NGỌC THÚY HOÀNTHIỆNCÔNGTÁCBẢOĐẢMTIỀNVAYBẰNGTÀISẢNTẠINGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠICỔPHẦNĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNVIỆTNAM–CHINHÁNHCẦUGIẤY LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂNHÀNG Hà Nội, 2012 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ NGỌC THÚY HOÀNTHIỆNCÔNGTÁCBẢOĐẢMTIỀNVAYBẰNGTÀISẢNTẠINGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠICỔPHẦNĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNVIỆTNAM–CHINHÁNHCẦUGIẤY Chuyên ngành: Tài chính vàNgânhàng LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂNHÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ MINH TÂM Hà Nội, 2012 MỤC LỤC Danh mục các ký hiệu viết tắt……………………………………………………i Danh mục các bảng………………………………………………………………ii Danh mục các hình.…………………………………………………………… iii LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNGTÁCBẢOĐẢMTIỀNVAY TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂNHÀNG THƢƠNG MẠI 7 1.1. Khái quát về tàisảnbảođảmtiềnvay trong NHTM 7 1.1.1. Khái niệm bảođảmtiềnvay 7 1.1.2. Sự cần thiết của việc thực hiện bảođảmtiềnvaybằngtàisản 7 1.1.3. Điều kiện để một tàisản trở thành tàisảnbảođảmtiềnvay 11 1.1.4. Các hình thái của Tàisảnbảođảm 12 1.1.4.1. Tàisảnbảođảm theo hình thái vật chất 12 1.1.4.2. Nguồn hình thành tàisảnbảođảm 13 1.1.5. Các hình thức bảođảmbằngtàisản 14 1.1.5.1.Tài sảnbảođảm thuộc sở hữu của người vay 14 1.1.5.2. Tàisảnbảođảm thuộc sở hữu của bên thứ ba 17 1.2. Nội dung và quy trình thực hiện bảođảmtiềnvaybằngtàisản trong hoạt động của NHTM. 18 1.2.1. Thẩm định tàisảnbảođảm 18 1.2.2. Định giá tàisảnbảođảm 19 1.2.3. Đăng ký giao dịch bảođảm 22 1.2.4. Quản lý tàisảnbảođảmvà hồ sơ giấy tờ liên quan 23 1.2.5. Xử lý tàisảnbảođảmtiềnvay 23 1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến côngtácbảođảmtiềnvaybằngtàisản trong NHTM 25 1.3.1. Nhân tố liên quan tàisảnbảođảm 25 1.3.2. Nhân tố liên quan về khách hàng 25 1.3.3. Nhân tố liên quan đến ngânhàng 26 1.3.4. Nhân tố thuộc môi trường vĩ mô 27 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 28 CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG VỀ CÔNGTÁCBẢOĐẢMTIỀNVAYBẰNGTÀISẢNTẠINGÂNHÀNG TMCP ĐT&PT VIỆT NAM- CHINHÁNHCẦUGIẤY 29 2.1. Sơ lƣợc về Ngânhàng TMCP ĐT & PT ViệtNam - ChinhánhCầu Giấy29 2.1.1. Lịch sử hình thành vàpháttriểnNgân hàngTMCP ĐT & PT ViệtNam - ChinhánhCầuGiấy 29 2.1.2. Mô hình tổ chức và mạng lưới chinhánh 30 2.1.3. Kết quả hoạt động của Ngânhàng TMCP ĐT & PT ViệtNam - ChinhánhCầuGiấy 33 2.1.3.1. Đánh giá khái quát tình hình hoạt động kinh doanh từnăm 2009 đến 30/6/2012 33 2.1.3.2. Đánh giá hoạt động trên từng lĩnh vực cụ thể: 35 2.2. Cơ sở pháp lý trong côngtácbảođảmtiềnvaybằngtàisản của ngânhàng 42 2.2.1. Chính sách tàisản bản đảm của BIDV 42 2.2.2. Nội dung thực hiện bảođảmtiềnvaybằngtàisảntại BIDV ChinhánhCầuGiấy 49 2.2.2.1. Tổ chức thẩm định và định giá TSBĐ: 49 2.2.2.2. Công chứng, chứng thực, đăng ký và xóa đăng ký GDBĐ 55 2.2.2.3. Quản lý tàisảnbảođảmvà hồ sơ giấy tờ liên quan 56 2.2.2.4. Xử lý tàisảnbảo đảm: 56 2.3. Thực trang côngtácbảođảmtiềnvaybằngtàisảntạichinhánh BIDV ChinhánhCầuGiấy trong những năm gần đây 57 2.3.1. Thực trạng cho vaycótàisảnbảođảm 57 2.3.2. Cơcấu giá trị tàisảnbảođảm 65 2.3.3. Tính pháp lý và khả năng phátmại của TSBĐ 68 2.3.4. Tình hình thực hiện chính sách về TSBĐ của BIDV ChinhánhCầuGiấy 72 2.4. Đánh giá chung côngtácbảođảmtiềnvaybằngtàisảntại BIDV ChinhánhCầuGiấy 75 2.4.1. Kết quả đạt được 75 2.4.2. Hạn chế, tồn tạivà nguyên nhân. 76 2.4.2.1. Tàisảnbảođảm còn thiếu đa dạng 76 2.4.2.2. Hồ sơ của một số TSBĐ chưa đầy đủ, hợp pháp: 77 2.4.2.3. Quá trình thẩm định và định giá tàisản nhiều khi chưa đạt yêu cầu đặt ra78 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 82 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀNTHIỆNCÔNGTÁCBẢOĐẢMTIỀNVAYBẰNGTÀISẢNTẠINGÂNHÀNG TMCP ĐT&PT VIỆTNAM–CHINHÁNHCẦUGIẤY 84 3.1. Mục tiêu và định hƣớng hoànthiệncôngtácbảođảmtiềnvaybằngtàisản của BIDV ChinhánhCầuGiấy 84 3.1.1. Định hướng pháttriển hoạt động cho vaytại BIDV ChinhánhCầuGiấy 84 3.1.2. Định hướng, mục tiêu của BIDV ChinhánhCầuGiấy về hoànthiệncôngtácbảođảmtiềnvaybằngtàisản 85 3.2. Giải pháp hoànthiệncôngtácbảođảmtiềnvaybằngtàisảntại NHTM 85 3.2.1. Giải pháp về tàisảnbảođảm 86 3.2.1.1. Đa dạng TSBĐ 86 3.2.1.2: Cần có sự tư vấn của Cán bộ QHKH trong việc lựa chọn tàisảnbảođảm phù hợp với khoản vay 87 3.2.2. Nâng cao chất lượng thẩm định và định giá tàisảnbảođảm 87 3.2.2.1. Thẩm định rủi ro liên quan đến TSBĐ. 88 3.2.2.2. Thiết lập hệ thống lưu trữ và cung cấp thông tin về TSBĐ, bên bảođảmtài sản. 88 3.2.2.3. Nâng cao chất lượng định giá TSBĐ 89 3.2.2.4. Thường xuyên kiểm tra đánh giá TSBĐ theo giá trị, hiện vật ở thời điểm hiện tại, yêu cầu bổ sung tàisảnđảmbảo nợ vay 90 3.2.3. Pháttriểnvà nâng cao hiệu quả nguồn nhân lực 91 3.3. Kiến nghị 92 3.3.1. Kiến nghị với Chính Phủ 92 3.3.2. Kiến nghị với NHNN 93 3.3.3. Kiến nghị với bộ ngành liên quan 94 3.3.4. Kiến nghị với BIDV ViệtNam 95 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 97 KẾT LUẬN CHUNG 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 Phụ lục 3 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động tín dụng là nghiệp vụ quan trọng bậc nhất trong các hoạt động của ngân hàng. Đối với hầu hết các ngân hàng, khoản mục cho vay chiếm quá nửa giá trị tổng tàisảnvà tạo ra từ 1/2 đến 2/3 nguồn thu của ngânhàng đồng thời đây cũng là nghiệp vụ ẩn chứa nhiều rủi ro nhất. Tình trạng khó khăn về tài chính của một ngânhàngthườngphát sinh từ các khoản cho vay khó đòi, bắt nguồn từ một số nguyên nhân sau: Quản lý yếu kém, cho vay không tuân thủ nguyên tắc tín dụng, chính sách cho vay không hợp lý và tình trạng suy thoái ngoài dự kiến của nền kinh tế. Không có gì ngạc nhiên khi ta thấy thanh tra ngânhàngthường xuyên kiểm tra cẩn thận danh mục cho vay. Hơn nữa, trong quá trình khách hàng sử dụng tiền vay, ngânhàng không thể kiểm soát trực tiếp được các hoạt động. Một khoản vay dù được đánh giá tốt nhưng vẫn hàm chứa một mức độ rủi ro nhất định, nằm ngoài khả năng phân tích và giám sát của ngân hàng. Chính vì vậy một trong số các nguyên tắccơ bản của hoạt động cho vay, ngoài việc thẩm định đánh giá khách hàngvà tính hiệu quả của dự án đầutư là cho vaycótàisảnbảo đảm. Nguyên tắccótàisảnbảođảm trong cho vay không những nâng cao ý thức trách nhiệm sử dụng có hiệu quả vốn vay, ý thức trả nợ đúng hạn của khách hàng mà còn là “sợi dây bảo hiểm” của Ngânhàng đề phòng khi khách hàng xảy ra rủi ro nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cho ngân hàng. Vì vậy hiện nay hoạt động ngânhàng trên thế giới rất phát triển, nhưng nguyên tắcbảođảm tín dụng vẫn được duy trì và tôn trọng. Việc cấp tín dụng sẽ cảm thấy yên tâm hơn rất nhiều nếu nó 4 được bảođảmbằngtài sản, nhất là các loại tàisảncó tính thanh khoản và giá trị cao. Côngtácbảođảmtiềnvaybằngtàisản đóng một vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh tại các ngânhàng nhưng hiện nay, việc thực hiện vẫn còn một số khó khăn, vướng mắc. Vì vậy, việc hoànthiệncôngtác này tại các NHTM nói chung cần phải được thực hiện như một biện pháp tạo đà để đẩy nhanhtiến trình lành mạnh hoá hoạt động tài chính của các ngân hàng. Chính vì lý do đó, nên tác giả đã chọn đề tài “Hoàn thiệncôngtácbảođảmtiềnvaybằngtàisảntạiNgânhàng TMCP ĐầutưvàPháttriểnViệtNam - ChinhánhCầu Giấy” để nghiên cứu. Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận khoa học và thực tiễn hoạt động bảođảmtiềnvaybằngtàisảntại BIDV ChinhánhCầuGiấy , từ đó đưa ra những giải pháp và khuyến nghị để góp phầnhoànthiện nghiệp vụ cho vaycótàisảnbảođảm trong thời gian tới. 2. Tình hình nghiên cứu Cho đến nay một số luận văn cao học nghiên cứu về các biện phảm bảođảmtiềnvay như: Đề tài “Mở rộng hoạt động cho vaycótàisảnđảmbảotại Techcombank Thăng Long” được cập nhật tại website http://thuvienluanvan.com/. Đề tài đã phân tích, đánh giá tổng quan hoạt động cho vay của Ngânhàngthương mại, Thực trạng hoạt động cho vaycó TSĐB tại Techcombank Thăng Long, Giải pháp mở rộng hoạt động cho vaycó TSĐB tại Techcombank Thăng Long. Đề tài “Hoạt động cho vaycótàisảnbảođảmtại các NgânhàngthươngmạicổphầnViệt Nam” được cập nhật tại website 5 http://thuvienluanvan.com/. Đề tài đã đưa ra các lý luận về hoạt động cho vaycó TSĐB tại các Ngânhàngthương mại, những khó khăn và thách thức trong hoạt động cho vaycó TSĐB tại các Ngânhàngthươngmạicổphần ở Việt Nam. Đề tài “Thực trạng bảođảmtiềnvay của khách hàng cá nhân tạiNgânhàngthươngmạicổphần ngoại thươngViệtNam–Chinhánh TP. Hồ Chí Minh” được cập nhật tại website: http://thuvienluanvan.com/. Đề tàiphân tích thực trạng tàisảnbảođảm cho các khoản vay của khách hàng cá nhân tạiNgânhàngthươngmạicổphẩn ngoại thươngViệtNam–Chinhánh TP. Hồ Chí Minh và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng tàisảnđảmbảo cho các nghĩa vụ vay vốn. Cả 3 đề tài trên đều mới chỉ hệ thống được tổng quan hoạt động cho vay của Ngânhàngthương mại, thực trạng hoạt động cho vaycótài TSĐB mà chưa đưa ra các giải pháp hoànthiệncôngtácbảođảmtiềnvaybằngtài sản. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài - Đề tài làm rõ các vấn đề lý luận liên quan đến côngtácbảođảmtiềnvaybằngtàisảntại NHTM; - Nghiên cứu và đánh giá thực trạng côngtácbảođảmtiềnvaybằngtàisảntạiNgânhàng TMCP ĐầutưvàPháttriểnViệtNam–ChinhánhCầu Giấy. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoànthiện nghiệp vụ cho vaycótàisảnbảođảmtạiNgânhàng TMCP ĐầutưvàPháttriểnViệtNam–ChinhánhCầu Giấy. 6 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận, thực tiễn hoạt động cho vaycó TSBĐ của NHTM. Phạm vi nghiên cứu: Những vấn đề liên quan đến côngtácbảođảmtiềnvaybằngtàisản của Ngânhàng TMCP ĐầutưvàPháttriểnViệtNam–ChinhánhCầu Giấy. Đánh giá hoạt động côngtácbảođảmtiềnvaybằngtàisản của Ngânhàng TMCP ĐầutưvàPháttriểnViệtNam–ChinhánhCầuGiấy giai đoạn từnăm 2009 đến 6 tháng đầunăm 2012. Từ đó đề xuất một số giải pháp và đưa ra kiến nghị nhằm hoànthiện nghiệp vụ cho vaycótàisảnbảođảmtạiChi nhánh. 5. Phương pháp nghiên cứu Đề tàicó sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như: phương pháp thống kê, phương pháp suy luận lôgíc kết hợp phương pháp khảo sát thực tiễnvà phương pháp chuyên gia. 6. Những đóng góp mới của luận văn Đề tài được nghiên cứu với mong muốn có những đóng góp như sau: 1) Làm rõ tính tất yếu của việc hoànthiệncôngtácbảođảmbằngtàisản trong hoạt động cho vay của NgânhàngthươngmạiViệt Nam. 2) Phân tích thực trạng côngtácbảođảmtiềnvaybằngtàisảntạiNgânhàng TMCP ĐầutưvàPháttriểnViệtNam - ChinhánhCầu Giấy, đánh giá kết quả đạt được và rút ra nguyên nhân của những tồn tại trong việc cho vaycótàisảnđảmbảo 3) Đề xuất một số giải pháp hoànthiệncôngtácbảođảmbằngtàisảntạiNgânhàng TMCP ĐầutưvàPháttriểnViệtNam - ChinhánhCầu [...]... tạiNgânhàng TMCP ĐầutưvàPháttriểnViệtNam - ChinhánhCầuGiấy Chương 2: Thực trạng về côngtác bảo đảmtiềnvaybằngtàisản tại Ngânhàng TMCP ĐầutưvàPháttriểnViệtNam - ChinhánhCầuGiấy Ở chương này nói về tình hình TSBĐ hiện nay tạiNgânhàng TMCP ĐầutưvàPháttriểnViệtNam - ChinhánhCầu Giấy, và những nhận xét về việc sử dụng và xử lý TSBĐ tạichinhánh Chương 3: Giải pháp hoàn. .. Giải pháp hoànthiệncôngtácbảođảmtiềnvaybằngtàisảntạiNgânhàng TMCP ĐầutưvàPháttriểnViệtNam - ChinhánhCầuGiấyTừ những đánh giá ở chương 2 tác giả xin đưa ra một số giải pháp, kiến nghị để hoànthiện hơn nữa côngtácbảođảmtiềnvaybằngtàisảntạiNgânhàng TMCP ĐầutưvàPháttriểnViệtNam - ChinhánhCầuGiấy 7 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNGTÁCBẢOĐẢMTIỀNVAY TRONG HOẠT... đảmbằngtàisản tạo, điều kiện tối đa cho các cá nhân, tổ chức kinh tế tiếp cận và được vay vốn cóbảođảmbằngtàisảntại các NHTM một cách hiệu quả 8 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ CÔNGTÁCBẢOĐẢMTIỀNVAYBẰNGTÀISẢNTẠINGÂNHÀNG TMCP ĐT&PT VIỆTNAM - CHINHÁNHCẦUGIẤY Trong chương này, tác giả đi vào nghiên cứu những vấn đề sau: Giới thiệu khái quát về Ngânhàng TMCP ĐầutưvàPháttriểnViệtNam Chi. .. ChinhánhCầuGiấy về hoànthiệncôngtácbảođảmtiềnvaybằngtàisản trong thời gian tới là: Tăng tỷ trọng cho vaycóbảođảmbằngtài sản, đảmbảo các doanh nghiệp đáp ứng đúng tỷ lệ tàisảnbảođảm theo quy định 3979/QĐ-PC ngày 13/7/2009 Từ định hướng trên, luận văn đưa ra giải pháp hoànthiệncôngtácbảođảmtiềnvaybằngtàisản như sau: * Giải pháp về tàisảnbảođảm - Đa dạng TSBĐ: Tác giả... bảođảmtiềnvaybằngtàisảncó hiệu quả hơn cần có những giải pháp đồng bộ từngânhàng cũng như các chính sách vĩ mô của NHNN và Chính phủ Từ những phân tích, đánh giá thực trạng TSBĐ tạichinhánhCầu Giấy, tác giả đã đề xuất một số giải pháp và kiến nghị đối với Ngânhàng TMCP ĐT&PT Việt Nam, NHNN và Chính phủ để hoànthiệncôngtác bảo đảmtiềnvaybằngtàisản tại NgânhàngHoànthiệncông tác. .. của ngânhàng Thực hiện mục tiêu nói trên, trong thời gian qua, chinhánhNgânhàngĐầutưvàPháttriểnCầuGiấy đã áp dụng nhiều biện pháp tăng tỷ lệ cho vaycótàisảnđảm bảo, từng bước nâng cao chất lượng tàisảnbảođảm 17 Tuy nhiên, côngtác bảo đảmtiềnvaybằngtàisản vẫn còn nhiều hạn chế, tỷ lệ dư nợ cótàisảnđảmbảo vẫn chưa cao Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến côngtác này do đó để công tác. .. vaybằngtàisảntạiNgânhàng TMCP ĐầutưvàPháttriểnViệtNam–ChinhánhCầuGiấy trong 3 năm 2009 - 2011 và 6 tháng đầunăm 2012 và lộ trình thực hiện chính sách tàisảnbảođảm của BIDV của chinhánh thong qua các tiêu chí: * Nội dung thực hiện bảo đảmtiềnvaybằngtàisản tại BIDV CầuGiấy - Tổ chức thẩm định và định giá TSBĐ: Việc tổ chức thẩm định, định giá TSBĐ của ngânhàng được thực hiện... bảođảmtiềnvaybằngtàisản mà chinhánhcó thể áp dụng trong thời gian tới, đó là cầm cốtàisảnbằng hình thức đảmbảobằng kho hàng nhập khẩu - Cần có sự tư vấn của Cán bộ QHKH trong việc lựa chọn tàisảnbảođảm phù hợp với khoản vay, đặc biệt cần tư vấn để ban lãnh đạo đặt tàisản cá nhân vào làm tàisản cầm cố, thế chấp tạiChinhánh * Nâng cao chất lượng thẩm định và định giá tàisảnbảo đảm. .. HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI Trong chương này, luận văn đề cập những vấn đề cơ sở lý luận về tàisảnbảođảmtiền vay, về côngtácbảođảmtiềnvay trong hoạt động cho vay của NHTM Tại đây, tác giả đi sâu nghiên cứu nội dung và quy trình thực hiện bảo đảmtiềnvaybằngtàisản trong hoạt động của NHTM, từ đó làm nổi bật lên được tầm quan trọng của việc bảođảmtiềnvaybằngtàisản Đây là... thống - Xử lý tàisảnbảo đảm: BIDV CầuGiấy thực hiện theo hướng dẫn của BIDV Từ khi thành lập Chinhánh đến nay, BIDV CầuGiấy chưa phải tiến hành xử lý các TSBĐ để thu hồi tiềnvay * Thực trạng về côngtácbảođảmtiềnvaybằngtàisảntại BIDV ChinhánhCầuGiấy trong những năm gần đây 10 - Thực trạng cho vaycó TSBĐ Hình thức cấp tín dụng không cótàisảnđảmbảo chủ yếu là cho vay lương, thấu