Các biện pháp ngăn chặn đối với bị can, bị cáo là người chưa thành niên phạm tội theo luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk)

111 21 0
Các biện pháp ngăn chặn đối với bị can, bị cáo là người chưa thành niên phạm tội theo luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ HỮU SOÁI CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN ĐỐI VỚI BỊ CAN, BỊ CÁO LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM (trấn sở số liệu thực tiễn địa bÀn tỉnh đắk lắk) Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐỨC PHÚC HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Dưới dẫn dắt giúp đỡ Tiến sĩ Nguyễn Đức Phúc Các số liệu, ví dụ minh họa trích dẫn luận văn bảo đảm độ tin cậy, xác trung thực Những tài liệu tham khảo sử dụng viết trích dẫn rõ ràng, cụ thể kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ CỦA LUẬN VĂN Lê Hữu Soái MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN ĐỐI VỚI BỊ CAN, BỊ CÁO LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm người chưa thành niên phạm tội quan điểm xử lý người chưa thành niên phạm tội 1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên phạm tội 1.1.2 Đặc điểm người chưa thành niên phạm tội 12 1.1.3 Quan điểm xử lý người chưa thành niên phạm tội 16 1.2 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo người chưa thành niên phạm tội 22 1.2.1 Khái niệm biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo người chưa thành niên phạm tội 22 1.2.2 Đặc điểm biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo người chưa thành niên phạm tội 26 1.2.3 Ý nghĩa biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo người chưa thành niên phạm tội 32 1.3 Quá trình phát triển quy định pháp luật biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo người chưa thành niên phạm tội theo quy định luật tố tụng hình 34 1.3.1 Quy định pháp luật biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo người chưa thành niên phạm tội theo quy định luật tố tụng hình từ năm 1945 đến năm 1988 1.3.2 34 Quy định pháp luật biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo người chưa thành niên phạm tội theo quy định luật tố tụng hình từ năm 1988 đến 37 KẾT LUẬN CHƯƠNG 40 Chương 2: TÌNH HÌNH CĨ LIÊN QUAN VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN ĐỐI VỚI BỊ CAN, BỊ CÁO LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 2.1 41 Tình hình có liên quan đến áp dụng biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo người chưa thành niên phạm tội theo quy định Luật tố tụng hình địa bàn tỉnh Đắk Lắk 41 2.1.1 Tình hình người chưa thành niên vi phạm pháp luật phạm vi toàn quốc 2.1.2 Tình hình bị can, bị cáo người chưa thành niên phạm tội địa bàn tỉnh Đắk Lắk 2.2 41 42 Thực trạng áp dụng biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo người chưa thành niên phạm tội địa bàn tỉnh Đắk Lắk 46 2.2.1 Thực trạng áp dụng biện pháp bắt người 46 2.2.2 Thực trạng áp dụng biện pháp tạm giữ 51 2.2.3 Thực trạng áp dụng biện pháp tạm giam 54 2.2.4 Thực trạng áp dụng biện pháp cấm khỏi nơi cư trú 57 2.2.5 Thực trạng áp dụng biện pháp bảo lĩnh 58 2.2.6 Thực trạng áp dụng biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm 60 2.3 Nhận xét, đánh giá áp dụng biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo người chưa thành niên phạm tội theo quy định Luật tố tụng hình địa bàn tỉnh Đắk Lắk 61 2.3.1 Những ưu điểm đạt 61 2.3.2 Một số hạn chế tồn 63 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế tồn 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 80 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN ĐỐI VỚI BỊ CAN, BỊ CÁO LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 81 3.1 Phương hướng nâng cao hiệu áp dụng biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo người chưa thành niên 81 3.1.1 Phương hướng hồn thiện pháp luật tố tụng hình liên quan đến áp dụng biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo người chưa thành niên phạm tội 81 3.1.2 Một số phương hướng cụ thể 83 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo người chưa thành niên phạm tội 84 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật liên quan tới áp dụng biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo người chưa thành niên phạm tội 84 3.2.2 Một số giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu áp dụng biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo người chưa thành niên phạm tội 92 KẾT LUẬN CHƯƠNG 96 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình BLTTHS: Bộ luật Tố tụng hình TNHS: Trách nhiệm hình TTHS: Tố tụng hình XHCN: Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tổng hợp số bị can, bị cáo người chưa thành niên phạm tội xâm phạm sở hữu năm 20102014 bị khởi tố, truy tố địa bàn tỉnh Đắk Lắk 44 Bảng 2.2 Tổng hợp số bị can, bị cáo người chưa thành niên phạm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm năm 2010-2014 bị khởi tố, truy tố địa bàn tỉnh Đắk Lắk 45 Bảng 2.3 Tổng hợp số người chưa thành niên phạm tội bị áp dụng biện pháp tạm giữ từ năm 2010 đến 2014 52 Bảng 2.4 Tổng hợp kết tạm giam bị can, bị cáo từ 2010-2014 địa bàn tỉnh Đắk Lắk 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế hệ trẻ chủ nhân tương lai đất nước Chăm sóc, giáo dục hệ trẻ không dừng lại nghĩa vụ cha mẹ, gia đình mà trách nhiệm toàn xã hội, nghiệp quốc gia, dân tộc giới Là quốc gia thứ hai giới (sau Ga-na) quốc gia Châu Á phê chuẩn Công ước quốc tế quyền trẻ em năm 1989, Việt Nam nỗ lực nghiệp bảo vệ, chăm sóc giáo dục hệ trẻ, theo tư tưởng thời đại: “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” Tư tưởng trở thành nguyên tắc hiến định Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam “Trẻ em Nhà nước, gia đình xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục; tham gia vào vấn đề trẻ em”; “Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động hành vi khác vi phạm quyền trẻ em” Đặc biệt, người chưa thành niên phạm tội, trách nhiệm nhà nước, xã hội lại phải trọng hết nhằm răn đe, xử lý quan trọng giáo dục họ trở thành cá nhân có ích cho xã hội Theo thống kê Tịa án nhân dân tối cao, trung bình năm có khoảng 100.000 vụ án hình số người chưa thành niên phạm tội chiếm gần 20%, số bị cáo người chưa thành niên bị tuyên phạt tù có thời hạn năm chiếm từ 51 đến 56,7%; tỷ lệ tái phạm (phạm tội từ lần thứ hai trở lên) cao, chiếm đến 44,8% Tình hình tội phạm lứa tuổi vị thành niên ngày gia tăng số lượng tính chất mức độ nguy hiểm, gây khơng khó khăn cho quan điều tra, xét xử thực tố tụng, có việc áp dụng biện pháp ngăn chặn theo quy định BLTTHS Là tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên, thời gian qua, tình hình thiếu niên vi phạm pháp luật nói chung phạm tội nói riêng địa bàn tỉnh Đắk Lắk trở thành nỗi nhức nhối xã hội, với số lượng ngày tăng, tổ chức ngày nghiêm trọng, phức tạp Theo số liệu thống kê ngành chức năng, năm 2010, xảy 254 vụ thiếu niên vi phạm pháp luật, với 357 đối tượng (trong khởi tố 116 vụ, 163 đối tượng) Trong số hành vi vi phạm pháp luật thiếu niên gây ra, chủ yếu hành vi vi phạm liên quan đến tài sản, như: cưỡng đoạt, cướp, trộm cắp, cướp giật tài sản 127 vụ, 194 đối tượng (trong có 64 vụ, 94 đối tượng bị khởi tố); cố ý gây thương tích 81 vụ, 110 đối tượng (trong có 33 vụ, 47 đối tượng bị khởi tố); đáng ý thiếu niên gây 07 vụ giết người, 04 vụ hiếp dâm… Những số phần phản ánh thực tế phức tạp tình hình tội phạm, có tội phạm người chưa thành niên địa bàn Ứng phó với tình hình đó, bên cạnh việc khơng ngừng đấu tranh phịng chống loại tội phạm việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo trình điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình địa bàn tỉnh Đắc Lắk trọng thực nhằm đảm bảo cho trình phát nhanh chóng, xác, xử lý nghiêm minh, kịp thời hành vi phạm tội, tạo điều kiện thuận lợi trình; bảo đảm việc giải vụ án khách quan đắn Tuy nhiên, trình áp dụng biện pháp ngăn chặn quy định Bộ luật Tố tụng hình (BLTTHS) bị can, bị cáo nói chung bị can, bị cáo người chưa thành niên nói riêng địa bàn hạn chế định, hậu dẫn đến bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội, vi phạm nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa, xâm phạm đến quyền công dân, gây xúc dư luận Biện pháp ngăn chặn trình giải vụ án hình nói chung hoạt động điều tra nói riêng chế định quan trọng pháp luật tố tụng hình Việt Nam Kể từ quy định BLTTHS, có nhiều cơng trình khoa học, đề tài, viết chuyên đề đề cập đến đến lĩnh vực Cũng có vài luận văn thạc sỹ đề cập đến lĩnh vực áp dụng biện pháp ngăn chặn người chưa thành niên phạm tội nhìn chung, đề tài, viết chủ yếu phân tích phương diện lý luận quy định pháp luật biện pháp ngăn chặn mang tính chung chung, khơng sâu vào nhóm đối tượng cụ thể tập trung vào vướng mắc địa phương cụ thể Đặc biệt, vấn đề áp dụng lý luận biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo người chưa thành niên, thực tiễn tỉnh Đắk Lắk chưa có nghiên cứu đề cập đến Trước thực trạng đó, việc nắm vững quy định biện pháp ngăn chặn BLTTHS, giúp quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng địa bàn tỉnh vận dụng tốt vào thực tiễn công tác, tránh vi phạm đáng tiếc xảy ra, đồng thời nâng cao hiệu việc ngăn chặn người chưa thành niên phạm tội yêu cầu tất yếu cấp thiết Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả chọn đề tài “Các biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo người chưa thành niên phạm tội theo Luật tố tụng hình Việt Nam (trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Là nội dung quan trọng luật tố tụng hình sự, biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo đề tài thu hút nhiều nhà quản lý, chuyên gia pháp luật tố tụng quan tâm, nghiên cứu Những năm gần đây, tiêu biểu có số cơng trình nghiên cứu lĩnh vực sau: - Về sách tham khảo, giáo trình: + Giáo trình “Chiến thuật điều tra hình sự” Học viện Cảnh sát nhân dân, Nhà xuất Công an nhân dân (1986); + Sách tham khảo “Những điều cần biết bắt, giữ, khám xét” Phạm Quang Mỹ, Phạm Hữu Kỳ - Nhà xuất CAND (1983); Thứ hai, cần thiết quy định trách nhiệm quyền địa phương có việc quản lý, giám sát chặt chẽ bị can, bị cáo bị cấm khỏi nơi cư trú theo hướng có chế tài kỷ luật người đứng đầu quyền địa phương khơng kịp thời thông báo quan chức bị can, bị cáo bỏ trốn khỏi địa phương tháng không quản lý Trường hợp nhận lệnh cấm khỏi nơi cư trú có cho bị can, bị cáo không quản lý hay khơng có nơi cư trú, việc áp dụng biện pháp cấm khỏi nơi cư trú khơng xác cần thơng báo cho quan áp dụng để thay đổi biện pháp ngăn chặn khác Thứ ba, cần thiết làm rõ khái niệm chất việc hủy bỏ thay biện pháp ngăn chặn, đặc biệt người chưa thành niên phạm tội Cụ thể, cần sửa đổi làm rõ Điều 94 Bộ luật tố tụng hình hình thức quy trình hủy bỏ, thay biện pháp ngăn chặn, trường hợp áp dụng trình tố tụng vụ án hình Khi vụ án chưa xét xử án có hiệu lực pháp luật lệnh cấm khỏi nơi cư trú huỷ bỏ để thay biện pháp ngăn chặn khác việc huỷ bỏ thấy khơng cịn cần thiết xảy trường hợp lại khơng có quy định 3.2.1.5 Hoàn thiện pháp luật liên quan tới biện pháp bảo lĩnh Thực tiễn Đắk Lắk nói riêng nhiều địa phương nước nói chung cho thấy cần thiết thực số giải pháp cụ thể để đảm bảo hiệu áp dụng biện pháp bảo lĩnh với người chưa thành niên phạm tội cụ thể: Thứ nhất, cần tiến hành phổ biến sâu rộng quy định pháp luật bảo lĩnh để nhân dân nhận thức quyền đứng bảo lĩnh chưa thực nắm hiểu quy định pháp luật người chưa thành niên, đặc điểm tâm, sinh lý người chưa thành niên Điều đặc biệt quan trọng địa phương có đơng thành phần dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk Đồng thời, việc áp dụng biện pháp nhằm hạn chế hành vi vi phạm pháp luật hình khác 90 Thứ hai, cần thiết xây dựng Quy chế phối hợp người nhận bảo lĩnh, quan đồng ý bảo lãnh quyền địa phương việc quản lý người bảo lĩnh thời gian bảo lĩnh Tuy biện pháp mối quan hệ ràng buộc ba bên bên nhận bảo lĩnh, bên bảo lĩnh bên đồng ý cho bảo lĩnh việc chấp hành biện pháp bảo lĩnh cần phải có giám sát quyền, quan địa phương 3.2.1.6 Đề xuất liên quan tới biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm Đặt tiền tài sản để bảo đảm biện pháp ngăn chặn tố tụng buộc người phải đưa lợi ích kinh tế có họ để ràng buộc họ với hoạt động tố tụng hình bảo đảm cho họ khơng gây khó khăn cản trở cho hoạt động điều tra họ trốn Để áp dụng thống quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 đặt tiền để bảo đảm tố tụng hình sự, Bộ Tư pháp, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng, Bộ Tài chính, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tồ án nhân dân tối cao ban hành Thơng tư liên tịch 17/2013/TTLT- BTP-BCA-BQP-BTC-VKSNDTC-TANDTC hướng dẫn việc đặt tiền để bảo đảm theo quy định Điều 93 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Mức đặt tiền hai mươi triệu đồng tội phạm nghiêm trọng; tám mươi triệu đồng tội phạm nghiêm trọng hai trăm triệu đồng tội phạm nghiêm trọng Riêng người chưa thành niên phạm tội Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tịa án định mức tiền phải đặt để bảo đảm thấp không phần hai (1/2) mức tương ứng quy định Trước thực tế áp dụng biện pháp tỉnh Đắk Lắk nhiều địa phương thấy yêu cầu sửa đổi, bổ sung số nội dung liên quan tới biện pháp ngăn chặn cụ thể sau: Thứ nhất, cần cập nhật mức tiền đặt cho phù hợp với thực tiễn Trước tình hình tội phạm thiếu niên gia tăng, tập trung nhiều 91 nhóm đối tượng em gia đình có điều kiện kinh tế giả nên việc đặt tiền để bảo đảm quy định Thông tư 17 thấp so với thực tế Đặc biệt loại tội phạm nghiêm trọng nghiêm trọng, mức tiền đặt giới hạn tối thiểu khơng q 1/2 mức áp dụng bình thường tạo điều kiện cho đối tượng thiếu niên vi phạm pháp luật hình sự, lẽ mức đặt tiền thấp so sánh với điều kiện kinh tế đô thị lớn Thứ hai, cần bổ sung quy định cân đối mức tiền đặt phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh kinh tế đối tượng Việc ấn định mức tiền theo khung cứng thiếu linh hoạt hoạt động quản lý giám sát người chưa thành niên phạm tội lẽ có khơng đối tượng chưa thành niên phạm tội lại có hồn cảnh gia đình đặc biệt, lực kinh tế khơng đủ đáp ứng mức tiền đặt địa bàn tỉnh Đắk Lắk 3.2.2 Một số giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu áp dụng biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo người chưa thành niên phạm tội 3.2.2.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán tư pháp trình áp dụng biện pháp ngăn chặn người chưa thành niên Bộ luật tố tụng hình quy định: Đại diện gia đình bị can, bị cáo, thầy giáo, giáo, đại diện nhà trường, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức xã hội khác nơi bị can, bị cáo học tập, lao động sinh sống có quyền nghĩa vụ tham gia tố tụng theo định Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Toà án [40, Điều 306] Trên thực tế, có nhiều trường hợp người chưa thành niên phạm tội xuất thân từ gia đình có bố mẹ thiếu quan tâm đến cái; có nhiều trường hợp bỏ học, sống lang thang không rõ nơi cư trú; việc yêu cầu gia đình bị cáo, nhà trường nơi bị cáo học tập tham gia tố tụng để hỗ trợ, giúp đỡ bị can, bị cáo người chưa thành niên gặp khó khăn chưa đạt 92 hiệu mong muốn Bởi vậy, công tác tuyên truyền, giáo dục phổ biến pháp luật trường học, gia đình xã hội giải pháp phịng ngừa tình trạng người chưa thành niên phạm tội, đồng thời góp phần vào q trình cảm hóa người chưa thành niên áp dụng biện pháp ngăn chặn Xác định tuyên truyền giáo dục giải pháp thực hữu hiệu cơng tác phịng ngừa vi phạm pháp luật, đặc biệt nhóm đối tượng người chưa thành niên, hoạt động tuyên truyền giáo dục với nhiều hình thức phong phú, với nội dung thiết thực, bước đầu nâng cao nhận thức học sinh, sinh viên, đoàn viên,thanh thiếu niên ý thức chấp hành pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng Thực tiễn cho thấy vai trị Đồn niên cấp việc tổ chức nhiều hình thức tuyên truyền linh hoạt, phù hợp, góp ý văn pháp luật, tập trung vào luật như: Luật Thanh niên, Luật Phòng chống ma túy, tệ nạn xã hội, Luật Dân sự, Hình sự; nghị định Chính phủ Tại nhiều trường học, hàng tháng, Ban chấp hành Đoàn trường tổ chức tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật thông qua buổi nói chuyện chuyên đề định kỳ liên quan tới quy định pháp luật nhằm kịp thời ngăn chặn, giáo dục quản lý thiếu niên chậm tiến cộng đồng Ngoài ra, tổ chức giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động truyền thơng mít tinh, quân, diễu hành cổ động, hội trại thiếu niên, phát tài liệu tuyên truyền thu hút sụ ý đông đảo thiếu niên nhân dân Nhiều tỉnh, thành phố xây dựng cụm Panơ, tun truyền với nội dung an tồn giao thơng, phịng chống ma túy, mại dâm, HIV, tội phạm tụ điểm cơng cộng có tác dụng giáo dục cao với thiếu niên Tổ chức giáo dục pháp luật thông qua thi viết, thi vẽ, thi hình thức sân khấu hóa tìm hiểu luật phòng chống ma túy, mại dâm, HIV/AIDS, luật hình Thơng qua hoạt động ngồi việc 93 lồng ghép giáo dục pháp luật, nâng cao kiến thức nội dung này, hội thi góp phần nâng cao trình độ, kinh nghiệm cho đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên đội tuyên truyền niên cấp Đoàn pháp luật Mơ hình tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý cho thiếu niên cần Đoàn niên ngành tư pháp cấp phối hợp đẩy mạnh Các hình thức trợ giúp đa dạng trợ pháp lý trung tâm tổ chức trợ giúp lưu động Nhiều địa phương, Đoàn niên chủ động thành lập phịng tư vấn, bố trí cán chuyên trách tư vấn pháp luật cho niên Các đội, nhóm niên tình nguyện tư vấn pháp luật triển khai hoạt động có hiệu sở, thành phố, thị xã Ngồi ra, mơ hình đội giáo dục đồng đẳng hình thức huy động sở tự nguyện niên vi phạm pháp luật mắc tệ nạn xã hội hoàn lương trở thành người tiến bộ, tham gia vào tun truyền phịng chống TNXH Tính đến nay, tồn quốc có 1462 đội giáo dục đồng đẳng tổ chức Đoàn quản lý với 13.189 hội viên thường xuyên tham gia sinh hoạt Đây coi mơ hình tun truyền pháp luật hiệu 3.2.2.2 Tăng cường sở vật chất, nhân lực cho công tác áp dụng biện pháp ngăn chặn Trước thực trạng khó khăn điều kiện sở vật chất quan tư pháp tỉnh Đắk Lắk, yêu cầu cải thiện điều kiện sở vật chất để áp dụng biện pháp ngăn chặn thiếu thốn chưa đáp ứng yêu cầu Theo hồ sơ dự án Luật tạm giữ, tạm giam vừa Chính phủ hồn thiện để trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội, tồn quốc có 83 trại tạm giam (cơng an quản lý 70 trại, quân đội 13 trại), 734 nhà tạm giữ (công an quản lý 700, quân đội quản lý 34) 224 buồng tạm giữ thuộc đồn biên phòng biên giới, hải đảo, quản lý giam giữ gần 48.000 người bị tạm giam, 1.000 người bị tạm giữ Bởi để đảm bảo hoạt động áp dụng biện pháp ngăn chặn có 94 hiệu quả, cần thiết phải xây dựng bổ sung nhà tạm giam, tạm giữ, bố trí nguồn kinh phí để sửa chữa xây dựng, nâng cao chất lượng sống sinh hoạt cho người bị tạm giam Đồng thời, cần đảm bảo ngân sách để trang bị phương tiện phục vụ lại, bắt đối tượng; bổ sung kho lưu tang vật, lưu tiền tài sản có giá trị để bảo đảm 95 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua thực trạng địa bàn tỉnh Đắk Lắk kinh nghiệm triển khai quy định áp dụng biện pháp ngăn chặn với đối tượng đặc thù người chưa thành niên, đánh giá cơng tác áp dụng pháp luật gặp vướng mắc 03 nội dung bản: (1) hệ thống quy định pháp luật liên quan cịn chưa hồn bị; (2) sở vật chất cho hoạt động áp dụng pháp luật yếu; (3) nhân lực tư pháp thiếu yếu chuyên môn hiểu biết liên quan tới đối tượng đặc thù Thứ nhất, yêu cầu hoàn thiện pháp luật, quy định hành cần sớm bổ sung sở pháp lý thẩm quyền, trình tự áp dụng biện pháp ngăn chặn, cần cân nhắc yêu cầu liên quan tới đặc thù đối tượng chưa thành niên Điều đặc biệt quan trọng quy định pháp luật không xây dựng sở cân nhắc yếu tố tâm sinh lý, thể trạng người chưa thành niên ảnh hưởng tới phát triển nhân cách tương lai đối tượng sau trình điều tra, truy tố, xét xử thi hành án kết thúc Thứ hai, thực trạng chung công tác tư pháp thiếu thốn hạn chế cần tiếp tục tăng cường nguồn vốn ngân sách để cải thiện điều kiện áp dụng biện pháp ngăn chặn (chủ yếu công tác tạm giam, tạm giữ) để đảm bảo quyền đáng người trình điều tra tiếp tục Thứ ba, người nòng cốt hoạt động đầu tư cho đội ngũ cán tư pháp hiểu biết chuyên môn, kỹ làm việc với đối tượng chưa thành niên nhiệm vụ quan trọng, vốn từ trước tới chưa thực quan tâm trọng Bên cạnh đó, cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật phương thức đảm bảo nhận thức đắn người chưa thành niên 96 Thông qua hệ thống giải pháp đồng vậy, có quyền hi vọng hoạt động áp dụng biện pháp ngăn chặn người chưa thành niên đạt hiệu tích cực đồng thời đảm bảo quyền công dân theo pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế có liên quan, đảm bảo cho người thành niên có đầy đủ điều kiện để cải tạo tích cực, hồn lương đóng góp cho xã hội 97 KẾT LUẬN Với quan điểm quán việc bảo vệ trẻ em, sách pháp luật hình tố tụng hình hành nước ta dành quan tâm đặc biệt cho đối tượng trẻ em vi phạm pháp luật, trường hợp người chưa thành niên phạm tội Các quy định áp dụng biện pháp ngăn chặn hình chủ thể cho thấy tính nhân đạo sách pháp luật đối quan tâm Đảng Nhà nước Việt Nam đối tượng người chưa thành niên - đối tượng chủ yếu độ tuổi trẻ em chuyển từ độ tuổi trẻ em sang người lớn Bên cạnh tư tưởng đạo, quan điểm nguyên tắc xử lý trách nhiệm hình với người phạm tội chưa thành niên quy định BLHS, BLTTHS Việt Nam có quy định, nguyên tắc riêng trình áp dụng biện pháp ngăn chặn điều tra, truy tố, xét xử bị can, bị cáo người chưa thành niên dựa sở phân tích tâm, sinh lý người chưa thành niên Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy trình áp dụng biện pháp ngăn chặn cịn tùy tiện, khơng đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên Nguyên nhân lý giải cơng tác hồn thiện pháp luật hạn chế, nhận thực người thực thi, áp dụng pháp luật người giám sát trình thực thị áp dung pháp luật chưa cao, tiêu cực đội ngũ cán tiến hành tố tụng, thờ thiếu trách nhiệm việc định biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo người chưa thành niên Điều phần khiến hoạt động ngăn chặn, phòng ngừa tội phạm gặp nhiều khó khăn, đặc biệt với địa phương có nhiều đặc thù dân cư, địa hình tập quán, trình độ nhận thức văn hóa cịn hạn chế Đắk Lắk Bởi vậy, sở định hướng đạo Đảng, sách Nhà nước, giải pháp hồn thiện pháp luật ln đề cao tổng thể 98 giải pháp liên quan tới chế định biện pháp ngăn chặn người chưa thành niên phạm tội Ngồi ra, cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật, đổi công tác cán đào tạo, tập huấn kiến thức người tiến hành tố tụng tham gia vào trình tố tụng với người chưa thành niên giải pháp cần sớm áp dụng mở rộng nhằm đảm bảo tính nhân đạo sách áp dụng pháp luật người chưa thành niên Có vậy, mục tiêu tốt đẹp sách đạt hiệu thời gian tới 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Ánh (2010), “Những khó khăn, vướng mắc áp dụng biện pháp ngăn chặn “Đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm””, Tạp chí Tịa án, (8) Phạm Thanh Bình, Nguyễn Vạn Nguyên (1990), Những điều cần biết bắt người, tạm giữ, tạm giam pháp luật, Nxb Pháp lý Nguyễn Đình Bính (2008), “Một số ý kiến việc hoàn thiện quy định biện pháp ngăn chặn tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (5) Phạm Thanh Bình (1997), “Nâng cao hiệu biện pháp ngăn chặn “Đặt tiền tài sản để bảo đảm””, Tạp chí Tịa án, (2) Bộ tư pháp (1998), Sưu tập chuyên đề, vấn đề lý luận hình sự, TTHS tội phạm học, Hà Nội Bộ tư pháp (2003), Báo cáo tổng kết thực tiễn thi hành Bộ luật hình sự, Hà Nội Bộ Tư pháp, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng, Bộ Tài chính, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Thông tư liên tịch số 17/2013/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-VKSNDTC-TANDTC ngày 14/11/2013 Hướng dẫn việc đặt tiền để bảo đảm theo quy định Điều 93 Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội Nguyễn Mai Bộ (1997), Các biện pháp ngăn chặn Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Mai Bộ (2006), “Áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí Tịa án, (05) 10 Lê Cảm - Nguyễn Ngọc Chí (2004), Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền”, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 11 Lưu Ngọc Cảnh (2010), Các hình phạt biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội theo luật hình Việt Nam (trên sở nghiên cứu số liệu thực tế địa bàn thành phố Hà Nội)”, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 100 12 Chủ tịch nước (1946), Sắc lệnh số 13-SL ngày 24/01/1946 tổ chức Tòa án ngạch Thẩm phán, Hà Nội 13 Trần Văn Dũng (2006), “Về hiệu lực biện pháp ngăn chặn cấm khỏi nơi cư trú”, Tạp chí Tịa án, (22) 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Các nghị Trung ương Đảng 1996 – 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 17 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 18 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Điệp (2005), Các biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam tố tụng hình Việt Nam Thực trạng, nguyên nhân giải pháp”, Luận án Tiến sỹ, Hà Nội 20 Trần Văn Độ (2011), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam: dùng cho trường đại học, cao đẳng Luật, An ninh, Cảnh sát, Học viện tư pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Sơn Hà (2014), “Hoàn thiện quy định biện pháp ngăn chặn tố tụng hình nhằm bảo đảm quyền bị can, bị cáo đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát, (20) 22 Nguyễn Văn Hoàng (2008), Áp dụng biện pháp ngăn chặn người chưa thành niên phạm tội địa bàn tỉnh Hà Tây quan cảnh sát điều tra, Luận văn thạc sỹ, Học viện cảnh sát nhân dân 101 23 Học viện Cảnh sát nhân dân (1986), Giáo trình Chiến thuật điều tra hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 24 Học viện Cảnh sát nhân dân (1986), Sổ tay điều tra hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 25 Phạm Việt Hưng (2010), “Cần sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng hình năm 2003 biện pháp ngăn chặn cấm khỏi nơi cư trú”, Tạp chí Kiểm sát, (7) 26 Liên hợp quốc (1989), Công ước quốc tế quyền trẻ em 27 Đoàn Tấn Minh (2009), “Áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn người chưa thành niên phạm tội theo quy định Bộ luật tố tụng hình sự”, Tạp chí Tịa án, (7) 28 Phạm Quang Mỹ, Phạm Hữu Kỳ (1983), Những điều cần biết bắt, giữ, khám xét, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 29 Đặng Thanh Nga, Trương Quang Vinh (2011), Người chưa thành niên phạm tội, đặc điểm tâm lý sách xử lý, Nxb Tư pháp 30 Nguyễn Vạn Nguyên (1995), Các biện pháp ngăn chặn vấn đề nâng cao hiệu chúng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 31 Vũ Văn Nhiêm (2001), “Căn áp dụng biện pháp ngăn chặn, số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Tòa án, (5) 32 Nguyễn Trọng Phúc (2010), Chế định biện pháp ngăn chặn theo luật Tố tụng hình Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Quốc hội (1959), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Hà Nội 34 Quốc hội (1976), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Hà Nội 35 Quốc hội (1980), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 36 Quốc hội (1985), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 102 37 Quốc hội (1988), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 38 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 39 Quốc hội (2001), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001), Hà Nội 40 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 41 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 42 Quốc hội (2009), Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Hà Nội 43 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2013), Hà Nội 44 Đặng Kim Sơn (2009), “Cần sớm sửa đổi luật tố tụng hình việc áp dụng biện pháp ngăn chặn người chưa thành niên phạm tội ”, Tạp chí Kiểm sát, (23) 45 Phùng Văn Tài (2012), “Những vướng mắc việc áp dụng biện pháp ngăn chặn theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình kiến nghị sửa đổi, bổ sung”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (8) 46 Trịnh Văn Thanh (2005), Tìm hiểu trình phát triển pháp luật tố tụng hình Việt Nam biện pháp ngăn chặn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 47 Trịnh Việt Tiến (2005), “Về biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam người chưa thành niên phạm tội Bộ luật tố tụng hình năm 2003”, Tạp chí Tịa án, (06) 48 Trần Quang Tiệp (2005), “Một số vấn đề lý luận biện pháp ngăn chặn Tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (7) 49 Trần Quang Tiệp (2005), “Sự phối hợp gia đình, nhà trường, xã đấu tranh phịng chống người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (01) 103 50 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011”, Đắk Lắk 51 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2011), Báo cáo kết công tác năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012, Đắk Lắk 52 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2012), Báo cáo kết công tác năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013”, Đắk Lắk 53 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2013), Báo cáo kết công tác năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014”, Đắk Lắk 54 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015”, Đắk Lắk 55 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam”, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 56 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 57 Trịnh Tiến Việt (2006) “Về biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh BLTTHS Việt Nam năm 2003”, Tạp chí Tòa án, (14) 58 Trịnh Tiến Việt (2010), “Pháp luật biện pháp ngăn chặn bảo lãnh hướng sửa đổi, bổ sung”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (2) 59 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Trang Web 60 http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754190 &p_ cateid= 751909&item_id=14954124&article_details=1 61 http://vienkiemsathaiphong.gov.vn/index.php/home/detail/780/Kho-khan-khiap-dung-bien-phap-ngan-chan-doi-voi-nguoi-chua-thanh-nien-pham-toi- 62 http://vks.hagiang.gov.vn/vi/news/Huong-dan-nghiep-vu/Ve-cac-bienphap-ngan-chan-trong-to-tung-hinh-su-137/ 104 ... luật biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo người chưa thành niên phạm tội theo quy định luật tố tụng hình 34 1.3.1 Quy định pháp luật biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo người chưa thành niên phạm. .. nghĩa biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo người chưa thành niên phạm tội 1.2.1 Khái niệm biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo người chưa thành niên phạm tội Khi bàn tới tác hại tội phạm, cách 100... phạm pháp luật phạm vi tồn quốc 2.1.2 Tình hình bị can, bị cáo người chưa thành niên phạm tội địa bàn tỉnh Đắk Lắk 2.2 41 42 Thực trạng áp dụng biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo người chưa thành

Ngày đăng: 04/11/2020, 14:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan