Các biện pháp ngăn chặn đối với bị can, bị cáo là người chưa thành niên phạm tội theo luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đăk lăk)

23 291 0
Các biện pháp ngăn chặn đối với bị can, bị cáo là người chưa thành niên phạm tội theo luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đăk lăk)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ HỮU SOI CáC BIệN PHáP NGĂN CHặN ĐốI VớI Bị CAN, Bị CáO Là NGƯờI CHƯA THàNH NIÊN PHạM TộI THEO LUậT Tố TụNG HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) LUN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ HỮU SOÁI CáC BIệN PHáP NGĂN CHặN ĐốI VớI Bị CAN, Bị CáO Là NGƯờI CHƯA THàNH NIÊN PHạM TộI THEO LUậT Tố TụNG HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) Chuyờn ngnh: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐỨC PHÚC HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Dƣới dẫn dắt giúp đỡ Tiến sĩ Nguyễn Đức Phúc Các số liệu, ví dụ minh họa trích dẫn luận văn bảo đảm độ tin cậy, xác trung thực Những tài liệu tham khảo sử dụng viết đƣợc trích dẫn rõ ràng, cụ thể kết luận khoa học luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khác TÁC GIẢ CỦA LUẬN VĂN Lê Hữu Soái MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN ĐỐI VỚI BỊ CAN, BỊ CÁO LÀ NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm ngƣời chƣa thành niên phạm tội quan điểm xử lý ngƣời chƣa thành niên phạm tội 1.1.1 Khái niệm ngƣời chƣa thành niên phạm tội 1.1.2 Đặc điểm ngƣời chƣa thành niên phạm tộiError! Bookmark not defined 1.1.3 Quan điểm xử lý ngƣời chƣa thành niên phạm tộiError! Bookmark not defined 1.2 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên phạm tộiError! Bookmark n 1.2.1 Khái niệm biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên phạm tội Error! Bookmark not defined 1.2.2 Đặc điểm biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên phạm tội Error! Bookmark not defined 1.2.3 Ý nghĩa biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên phạm tội Error! Bookmark not defined 1.3 Quá trình phát triển quy định pháp luật biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên phạm tội theo quy định luật tố tụng hình sựError! Bookmark not defin 1.3.1 Quy định pháp luật biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên phạm tội theo quy định luật tố tụng hình từ năm 1945 đến năm 1988Error! Bookmark not defined 1.3.2 Quy định pháp luật biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên phạm tội theo quy định luật tố tụng hình từ năm 1988 đến nayError! Bookmark not defined KẾT LUẬN CHƢƠNG Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: TÌNH HÌNH CĨ LIÊN QUAN VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN ĐỐI VỚI BỊ CAN, BỊ CÁO LÀ NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK Error! Bookmark not defined 2.1 Tình hình có liên quan đến áp dụng biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên phạm tội theo quy định Luật tố tụng hình địa bàn tỉnh Đắk LắkError! Bookmark 2.1.1 Tình hình ngƣời chƣa thành niên vi phạm pháp luật phạm vi toàn quốc Error! Bookmark not defined 2.1.2 Tình hình bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên phạm tội địa bàn tỉnh Đắk Lắk Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng áp dụng biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên phạm tội địa bàn tỉnh Đắk Lắk Error! Bookmark not defined 2.2.1 Thực trạng áp dụng biện pháp bắt ngƣờiError! Bookmark not defined 2.2.2 Thực trạng áp dụng biện pháp tạm giữError! Bookmark not defined 2.2.3 Thực trạng áp dụng biện pháp tạm giamError! Bookmark not defined 2.2.4 Thực trạng áp dụng biện pháp cấm khỏi nơi cƣ trúError! Bookmark not defi 2.2.5 Thực trạng áp dụng biện pháp bảo lĩnhError! Bookmark not defined 2.2.6 Thực trạng áp dụng biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm Error! Bookmark not defined 2.3 Nhận xét, đánh giá áp dụng biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên phạm tội theo quy định Luật tố tụng hình địa bàn tỉnh Đắk LắkError! Bookmark no 2.3.1 Những ƣu điểm đạt đƣợc Error! Bookmark not defined 2.3.2 Một số hạn chế tồn Error! Bookmark not defined 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế tồn Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN CHƢƠNG Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN ĐỐI VỚI BỊ CAN, BỊ CÁO LÀ NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK Error! Bookmark not defined 3.1 Phƣơng hƣớng nâng cao hiệu áp dụng biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niênError! Bookmark 3.1.1 Phƣơng hƣớng hồn thiện pháp luật tố tụng hình liên quan đến áp dụng biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên phạm tội Error! Bookmark not defined 3.1.2 Một số phƣơng hƣớng cụ thể Error! Bookmark not defined 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên phạm tộiError! Bookmark n 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật liên quan tới áp dụng biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên phạm tội Error! Bookmark not defined 3.2.2 Một số giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu áp dụng biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên phạm tội Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN CHƢƠNG Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình BLTTHS: Bộ luật Tố tụng hình TNHS: Trách nhiệm hình TTHS: Tố tụng hình XHCN: Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tổng hợp số bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên phạm tội xâm phạm sở hữu năm 2010-2014 bị khởi tố, truy tố địa bàn tỉnh Đắk Lắk Error! Bookmark not defined Bảng 2.2 Tổng hợp số bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên phạm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm năm 2010-2014 bị khởi tố, truy tố địa bàn tỉnh Đắk Lắk Bảng 2.3 Tổng hợp số ngƣời chƣa thành niên phạm tội bị Error! Bookmark not defined Error! áp dụng biện pháp tạm giữ từ năm 2010 đến Bookmark 2014 not defined Bảng 2.4 Tổng hợp kết tạm giam bị can, bị cáo từ 2010-2014 địa bàn tỉnh Đắk Lắk Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế hệ trẻ chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc Chăm sóc, giáo dục hệ trẻ khơng dừng lại nghĩa vụ cha mẹ, gia đình mà trách nhiệm tồn xã hội, nghiệp quốc gia, dân tộc giới Là quốc gia thứ hai giới (sau Ga-na) quốc gia Châu Á phê chuẩn Công ƣớc quốc tế quyền trẻ em năm 1989, Việt Nam nỗ lực nghiệp bảo vệ, chăm sóc giáo dục hệ trẻ, theo tƣ tƣởng thời đại: “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” Tƣ tƣởng trở thành nguyên tắc hiến định Hiến pháp Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam “Trẻ em Nhà nước, gia đình xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục; được tham gia vào các vấ n đề trẻ em”; “Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động hành vi khác vi phạm quyền trẻ em” Đặc biệt, ngƣời chƣa thành niên phạm tội, trách nhiệm nhà nƣớc, xã hội lại phải đƣợc trọng hết nhằm răn đe, xử lý quan trọng giáo dục họ trở thành cá nhân có ích cho xã hội Theo thống kê Tòa án nhân dân tối cao, trung bình năm có khoảng 100.000 vụ án hình số ngƣời chƣa thành niên phạm tội chiếm gần 20%, số bị cáo ngƣời chƣa thành niên bị tuyên phạt tù có thời hạn năm chiếm từ 51 đến 56,7%; tỷ lệ tái phạm (phạm tội từ lần thứ hai trở lên) cao, chiếm đến 44,8% Tình hình tội phạm lứa tuổi vị thành niên ngày gia tăng số lƣợng tính chất mức độ nguy hiểm, gây khơng khó khăn cho quan điều tra, xét xử thực tố tụng, có việc áp dụng biện pháp ngăn chặn theo quy định BLTTHS Là tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên, thời gian qua, tình hình thiếu niên vi phạm pháp luật nói chung phạm tội nói riêng địa bàn tỉnh Đắk Lắk trở thành nỗi nhức nhối xã hội, với số lƣợng ngày tăng, tổ chức ngày nghiêm trọng, phức tạp Theo số liệu thống kê ngành chức năng, năm 2010, xảy 254 vụ thiếu niên vi phạm pháp luật, với 357 đối tƣợng (trong khởi tố 116 vụ, 163 đối tƣợng) Trong số hành vi vi phạm pháp luật thiếu niên gây ra, chủ yếu hành vi vi phạm liên quan đến tài sản, nhƣ: cƣỡng đoạt, cƣớp, trộm cắp, cƣớp giật tài sản 127 vụ, 194 đối tƣợng (trong có 64 vụ, 94 đối tƣợng bị khởi tố); cố ý gây thƣơng tích 81 vụ, 110 đối tƣợng (trong có 33 vụ, 47 đối tƣợng bị khởi tố); đáng ý thiếu niên gây 07 vụ giết ngƣời, 04 vụ hiếp dâm… Những số phần phản ánh đƣợc thực tế phức tạp tình hình tội phạm, có tội phạm ngƣời chƣa thành niên địa bàn Ứng phó với tình hình đó, bên cạnh việc khơng ngừng đấu tranh phịng chống loại tội phạm việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo trình điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình địa bàn tỉnh Đắc Lắk đƣợc trọng thực nhằm đảm bảo cho trình phát nhanh chóng, xác, xử lý nghiêm minh, kịp thời hành vi phạm tội, tạo điều kiện thuận lợi trình; bảo đảm việc giải vụ án đƣợc khách quan đắn Tuy nhiên, trình áp dụng biện pháp ngăn chặn quy định Bộ luật Tố tụng hình (BLTTHS) bị can, bị cáo nói chung bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên nói riêng địa bàn hạn chế định, hậu dẫn đến bỏ lọt tội phạm, làm oan ngƣời vô tội, vi phạm nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa, xâm phạm đến quyền công dân, gây xúc dƣ luận Biện pháp ngăn chặn q trình giải vụ án hình nói chung hoạt động điều tra nói riêng chế định quan trọng pháp luật tố tụng hình Việt Nam Kể từ đƣợc quy định BLTTHS, có nhiều cơng trình khoa học, đề tài, viết chuyên đề đề cập đến đến lĩnh vực Cũng có vài luận văn thạc sỹ đề cập đến lĩnh vực áp dụng biện pháp ngăn chặn ngƣời chƣa thành niên phạm tội nhƣng nhìn chung, đề tài, viết chủ yếu phân tích phƣơng diện lý luận quy định pháp luật biện pháp ngăn chặn mang tính chung chung, khơng sâu vào nhóm đối tƣợng cụ thể tập trung vào vƣớng mắc địa phƣơng cụ thể Đặc biệt, vấn đề áp dụng lý luận biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên, thực tiễn tỉnh Đắk Lắk chƣa có nghiên cứu đề cập đến Trƣớc thực trạng đó, việc nắm vững quy định biện pháp ngăn chặn BLTTHS, giúp quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng địa bàn tỉnh vận dụng tốt vào thực tiễn công tác, tránh vi phạm đáng tiếc xảy ra, đồng thời nâng cao đƣợc hiệu việc ngăn chặn ngƣời chƣa thành niên phạm tội yêu cầu tất yếu cấp thiết Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả chọn đề tài “Các biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo người chưa thành niên phạm tội theo Luật tố tụng hình Việt Nam (trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Là nội dung quan trọng luật tố tụng hình sự, biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo đề tài thu hút đƣợc nhiều nhà quản lý, chuyên gia pháp luật tố tụng quan tâm, nghiên cứu Những năm gần đây, tiêu biểu có số cơng trình nghiên cứu lĩnh vực nhƣ sau: - Về sách tham khảo, giáo trình: + Giáo trình “Chiến thuật điều tra hình sự” Học viện Cảnh sát nhân dân, Nhà xuất Công an nhân dân (1986); + Sách tham khảo “Những điều cần biết bắt, giữ, khám xét” Phạm Quang Mỹ, Phạm Hữu Kỳ - Nhà xuất CAND (1983); + “Những điều cần biết bắt người, tạm giữ, tạm giam pháp luật” Phạm Thanh Bình, Nguyễn Vạn Nguyên - Nhà xuất Pháp lý (1990); + “Các biện pháp ngăn chặn Luật tố tụng hình Việt Nam” Nguyễn Mai Bộ - Nhà xuất CAND (1997) - Đề tài nghiên cứu khoa học, luận án, luận văn có: + Luận văn thạc sĩ Luật học “Các hình phạt biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội theo luật hình Việt Nam (trên sở nghiên cứu số liệu thực tế địa bàn thành phố Hà Nội)” Lƣu Ngọc Cảnh; + Luận văn thạc sỹ “Áp dụng biện pháp ngăn chặn người chưa thành niên phạm tội địa bàn tỉnh Hà Tây quan cảnh sát điều tra” tác giả Nguyễn Văn Hoàng – Học viện Cảnh sát nhân dân (2008) - Các chuyên đề, ý kiến chuyên gia tạp chí chuyên ngành: + Tư pháp hình người chưa thành niên: Những khía cạnh pháp lý hình sự, tố tụng hình sự, tội phạm học so sánh luật học, Lê Cảm, Đỗ Thị Phƣợng (2004), Tạp chí Tịa án nhân dân, số 20, 10/2004; + Một số ý kiến sách hình người chưa thành niên phạm tội Bộ luật hình 1999, Nguyễn Mai Bộ (2001), Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, số 4/2001 nhiều chuyên đề, viết khác Mặc dù, việc nghiên cứu cơng trình diễn nhiều cấp độ bình diện khác nhƣng khai thác đƣợc mốt số vấn đề cách thức, phƣơng pháp áp dụng biện pháp ngăn chặn, cơng trình khoa học đề cập cách tổng thể phạm vi rộng mà chƣa đề cập đến khó khăn vƣớng mắc nhƣ giải pháp cho việc áp dụng biện pháp ngăn chăn ngƣời chƣa thành niên phạm tội địa bàn cụ thể nhƣ tỉnh Đắk Lắk với đặc trƣng riêng địa phƣơng Mặt khác, qua thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo gặp khơng vƣớng mắc quy định pháp luật áp dụng hình phạt ngƣời chƣa thành niên phạm tội Do đó, vấn đề áp dụng biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên theo quy định BLTTHS cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ quy định qua thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk, nhằm hoàn thiện quy định pháp luật trình thực hiện, làm sở, kinh nghiệm áp dụng chung cho địa phƣơng khác phạm vi toàn quốc phù hợp với tiêu chuẩn sách hình ngƣời chƣa thành niên quốc tế giai đoạn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Phân tích khái niệm liên quan số vấn đề lý luận, nội dung biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên đƣợc quy định BLTTHS; làm rõ vai trò lý luận ý nghĩa thực tiễn việc áp dụng biện pháp ngăn chặn ngƣời chƣa thành niên phạm tội trình phát triển quy định pháp luật biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên phạm tội theo quy định luật tố tụng hình - Đánh giá thực trạng áp dụng biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên theo quy định BLTTHS địa bàn tỉnh Đắk Lắk nhằm phát khó khăn, vƣớng mắc thiếu sót q trình áp dụng quan tiến hành tố tụng; từ đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên địa phƣơng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu làm rõ nhận thức chung biện pháp ngăn chặn việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Khảo sát, đánh giá việc áp việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên đƣợc quy định BLTTHS quan tiến hành tố tụng địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Rút kết đạt đƣợc, tồn tại, thiếu sót, khó khăn, vƣớng mắc quy định biện pháp ngăn chặn pháp luật tố tụng hình việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên nói riêng ngƣời thành niên nói chung địa bàn tỉnh Đắk Lắk, làm sở, kinh nghiệm áp dụng cho địa phƣơng khác phạm vi nƣớc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu lý luận thực tiễn dƣới góc độ khoa học pháp lý nhằm hoàn thiện việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan tới đề tài nghiên cứu - Về chủ thể: Luận văn nghiên cứu việc áp dụng biện pháp ngăn chặn quan có thẩm quyền đối tƣợng bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên phạm tội - Về không gian: Luận văn nghiên cứu vấn đề áp dụng biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên phạm tội xâm phạm sở hữu; tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự ngƣời địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Về thời gian: Từ năm 2010 đến năm 2014 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nƣớc ta sách hình Nhà nƣớc ngƣời chƣa thành niên phạm tội cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm ngƣời chƣa thành niên phạm tội thực 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phƣơng pháp luận, Luận văn sử dụng phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp thống kê số phƣơng pháp khác để tiếp cận, nghiên cứu vấn đề thuộc nội dung đề tài Luận văn kế thừa, tham khảo số tài liệu, số khảo sát, báo cáo liên quan đến lĩnh vực áp dụng biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên, tham khảo ý kiến cán làm công tác nghiên cứu, đồng nghiệp hoạt động thực tiễn, tham khảo tài liệu tố tụng hình Đóng góp khoa học đề tài Luận văn hệ thống hóa cách tồn diện biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên theo quy định BLTTHS; tổng hợp, đánh giá, tìm ƣu điểm, hạn chế, nguyên nhân tồn tại, thiếu sót nhƣ kết đạt đƣợc trình áp dụng biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên địa bàn tỉnh Đắk Lắk; đồng thời đƣa giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên theo quy định BLTTHS Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu đề tài góp phần hệ thống hóa cách đầy đủ, toàn diện mặt lý luận vấn đề áp dụng biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên theo quy định BLTTHS Đồng thời, Luận văn rõ đƣợc mặt làm đƣợc, đánh giá tồn tại, thiếu sót q trình áp dụng biện pháp ngăn chặn theo BLTTHS thực tiễn tỉnh Đắk Lắk Qua đó, đề xuất giải pháp hồn thiện hệ thống pháp luật tố tụng hình việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên, góp phần nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, nâng cao niềm tin nhân dân với Đảng, Nhà nƣớc quan tiến hành tố tụng Với kết đạt đƣợc, Luận văn cịn dùng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu cho tất cán bộ, công chức làm việc hệ thống quan tố tụng địa bàn tỉnh Đắk Lắk nói riêng quan tiến hành tố tụng phạm vi toàn quốc nhƣ làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu quan tâm đến lĩnh vực Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chƣơng: Chương 1: Lý luận chung biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên phạm tội theo quy định BLTTHS Chương 2: Tình hình có liên quan thực trạng áp dụng biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên phạm tội theo quy định Luật tố tụng hình địa bàn tỉnh Đắk Lắk Chương 3: Phƣơng hƣớng giải pháp nâng cao hiệu áp dụng biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên phạm tội địa bàn tỉnh Đắk Lắk Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN ĐỐI VỚI BỊ CAN, BỊ CÁO LÀ NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm ngƣời chƣa thành niên phạm tội quan điểm xử lý ngƣời chƣa thành niên phạm tội 1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên phạm tội Ngƣời chƣa thành niên phạm tội vấn đề phổ biến tất nƣớc giới nƣớc chế trị nhƣ Vấn đề ngƣời chƣa thành niên phạm tội mối lo ngại chung cho xã hội toàn cầu Song hiểu ngƣời chƣa thành niên quốc gia lại có quan niệm khác nhau, điều phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế văn hóa - xã hội, dân trí, phong tục, tập quán nƣớc Trƣớc hết cần hiểu “ngƣời chƣa thành niên”? Mặc dù đƣợc đề cập tới nhiều văn pháp luật quốc tế văn pháp luật nhiều quốc gia, song văn kiện tồn tên gọi khác nhau: ngƣời chƣa thành niên, trẻ vị thành niên trẻ em Pháp luật quốc gia có tiêu chí cụ thể quy định ngƣời chƣa thành niên khác Tuy nhiên, đa số quốc gia xác định ngƣời chƣa thành niên dựa độ tuổi phát triển tâm sinh lý ngƣời Điều kiện độ tuổi: Theo pháp luật quốc tế, Công ƣớc quốc tế quyền trẻ em đƣợc Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 20/11/1989, Điều quy định nhƣ sau: "Trong phạm vi Cơng ước này, trẻ em có nghĩa người 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng trẻ em quy định tuổi thành niên sớm hơn" [26] Nhƣ độ tuổi trẻ em đƣợc pháp luật quốc tế quy định "người 18 tuổi" "người non nớt thể chất cần chăm sóc bảo vệ thích hợp mặt pháp lý trước sau đời" Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) lứa tuổi 10 - 19 tuổi độ tuổi vị thành niên Thanh niên trẻ lứa tuổi 19 - 24 tuổi Chƣơng trình Sức khỏe sinh sản/Sức khỏe tình dục vị thành niên - niên khối Liên minh châu Âu (EU) Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc (UNFPA) lấy độ tuổi 15 - 24 tuổi Bên cạnh Công ƣớc quyền trẻ em Quy tắc tối thiểu phổ biến Liên hợp quốc việc áp dụng pháp luật với ngƣời chƣa thành niên hay gọi Quy tắc Bắc Kinh (United Nations Standard Minimum Rules for the Administration of Juvenile Justice /Beijing Rules) Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 29/11/1985 văn pháp luật quốc tế quan trọng đề cập đến khái niệm "ngƣời chƣa thành niên ngƣời dƣới 18 tuổi" nhƣ kế thừa Công ƣớc Quyền trẻ em Quy tắc Riát phòng ngừa phạm pháp ngƣời chƣa thành niên đƣợc Liên hợp quốc thông qua ngày 14/12/1990 không đƣa khái niệm cụ thể khái niệm ngƣời chƣa thành niên, song thông qua quy định giúp hiểu ngƣời chƣa thành niên ngƣời dƣới 18 tuổi Tuy nhiên, phát triển quốc gia khác nhau, nên khái niệm ngƣời chƣa thành niên quốc gia khác nhau, bên cạnh việc đƣa khái niệm Cơng ƣớc Quyền trẻ em điều khoản để ngỏ cho nƣớc quy định độ tuổi cho ngƣời chƣa thành niên, chí quốc gia văn pháp luật quy định không thống vấn đề Theo Từ điển tiếng Việt khái niệm ngƣời chƣa thành niên đƣợc định nghĩa nhƣ sau: "Người chưa thành niên người chưa phát triển đầy đủ, tồn diện thể lực, trí tuệ, tinh thần chưa có đầy đủ quyền nghĩa vụ công dân" [59] Khái niệm “ngƣời chƣa thành niên” xuất nhiều ngành luật 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Ánh (2010), “Những khó khăn, vƣớng mắc áp dụng biện pháp ngăn chặn “Đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm””, Tạp chí Tịa án, (8) Phạm Thanh Bình, Nguyễn Vạn Ngun (1990), Những điều cần biết bắt người, tạm giữ, tạm giam pháp luật, Nxb Pháp lý Nguyễn Đình Bính (2008), “Một số ý kiến việc hoàn thiện quy định biện pháp ngăn chặn tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (5) Phạm Thanh Bình (1997), “Nâng cao hiệu biện pháp ngăn chặn “Đặt tiền tài sản để bảo đảm””, Tạp chí Tịa án, (2) Bộ tƣ pháp (1998), Sưu tập chuyên đề, vấn đề lý luận hình sự, TTHS tội phạm học, Hà Nội Bộ tƣ pháp (2003), Báo cáo tổng kết thực tiễn thi hành Bộ luật hình sự, Hà Nội Bộ Tƣ pháp, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng, Bộ Tài chính, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Thông tư liên tịch số 17/2013/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-VKSNDTC-TANDTC ngày 14/11/2013 Hướng dẫn về việc đặt tiề n để bảo đảm theo quy định Điều 93 Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội Nguyễn Mai Bộ (1997), Các biện pháp ngăn chặn Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Mai Bộ (2006), “Áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam ngƣời chƣa thành niên phạm tội”, Tạp chí Tịa án, (05) 10 Lê Cảm - Nguyễn Ngọc Chí (2004), Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền”, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 11 Lƣu Ngọc Cảnh (2010), Các hình phạt biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội theo luật hình Việt Nam (trên sở nghiên cứu số liệu thực tế địa bàn thành phố Hà Nội)”, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 11 12 Chủ tịch nƣớc (1946), Sắc lệnh số 13-SL ngày 24/01/1946 tổ chức Tòa án ngạch Thẩm phán, Hà Nội 13 Trần Văn Dũng (2006), “Về hiệu lực biện pháp ngăn chặn cấm khỏi nơi cƣ trú”, Tạp chí Tịa án, (22) 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Các nghị Trung ương Đảng 1996 – 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 17 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 18 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Điệp (2005), Các biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam tố tụng hình Việt Nam Thực trạng, nguyên nhân giải pháp”, Luận án Tiến sỹ, Hà Nội 20 Trần Văn Độ (2011), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam: dùng cho trƣờng đại học, cao đẳng Luật, An ninh, Cảnh sát, Học viện tƣ pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Sơn Hà (2014), “Hoàn thiện quy định biện pháp ngăn chặn tố tụng hình nhằm bảo đảm quyền bị can, bị cáo đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp”, Tạp chí Kiểm sát, (20) 22 Nguyễn Văn Hoàng (2008), Áp dụng biện pháp ngăn chặn người chưa thành niên phạm tội địa bàn tỉnh Hà Tây quan cảnh sát điều tra, Luận văn thạc sỹ, Học viện cảnh sát nhân dân 12 23 Học viện Cảnh sát nhân dân (1986), Giáo trình Chiến thuật điều tra hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 24 Học viện Cảnh sát nhân dân (1986), Sổ tay điều tra hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 25 Phạm Việt Hƣng (2010), “Cần sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng hình năm 2003 biện pháp ngăn chặn cấm khỏi nơi cƣ trú”, Tạp chí Kiểm sát, (7) 26 Liên hợp quốc (1989), Công ước quốc tế quyền trẻ em 27 Đoàn Tấn Minh (2009), “Áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn ngƣời chƣa thành niên phạm tội theo quy định Bộ luật tố tụng hình sự”, Tạp chí Tịa án, (7) 28 Phạm Quang Mỹ, Phạm Hữu Kỳ (1983), Những điều cần biết bắt, giữ, khám xét, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 29 Đặng Thanh Nga, Trƣơng Quang Vinh (2011), Người chưa thành niên phạm tội, đặc điểm tâm lý sách xử lý, Nxb Tƣ pháp 30 Nguyễn Vạn Nguyên (1995), Các biện pháp ngăn chặn vấn đề nâng cao hiệu chúng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 31 Vũ Văn Nhiêm (2001), “Căn áp dụng biện pháp ngăn chặn, số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Tịa án, (5) 32 Nguyễn Trọng Phúc (2010), Chế định biện pháp ngăn chặn theo luật Tố tụng hình Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Quốc hội (1959), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Hà Nội 34 Quốc hội (1976), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Hà Nội 35 Quốc hội (1980), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 36 Quốc hội (1985), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 13 37 Quốc hội (1988), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 38 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 39 Quốc hội (2001), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001), Hà Nội 40 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 41 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 42 Quốc hội (2009), Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Hà Nội 43 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2013), Hà Nội 44 Đặng Kim Sơn (2009), “Cần sớm sửa đổi luật tố tụng hình việc áp dụng biện pháp ngăn chặn ngƣời chƣa thành niên phạm tội ”, Tạp chí Kiểm sát, (23) 45 Phùng Văn Tài (2012), “Những vƣớng mắc việc áp dụng biện pháp ngăn chặn theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình kiến nghị sửa đổi, bổ sung”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (8) 46 Trịnh Văn Thanh (2005), Tìm hiểu trình phát triển pháp luật tố tụng hình Việt Nam biện pháp ngăn chặn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 47 Trịnh Việt Tiến (2005), “Về biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam ngƣời chƣa thành niên phạm tội Bộ luật tố tụng hình năm 2003”, Tạp chí Tịa án, (06) 48 Trần Quang Tiệp (2005), “Một số vấn đề lý luận biện pháp ngăn chặn Tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (7) 49 Trần Quang Tiệp (2005), “Sự phối hợp gia đình, nhà trƣờng, xã đấu tranh phòng chống ngƣời chƣa thành niên phạm tội”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (01) 14 50 Tịa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011”, Đắk Lắk 51 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2011), Báo cáo kết công tác năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012, Đắk Lắk 52 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2012), Báo cáo kết công tác năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013”, Đắk Lắk 53 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2013), Báo cáo kết công tác năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014”, Đắk Lắk 54 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015”, Đắk Lắk 55 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam”, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 56 Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 57 Trịnh Tiến Việt (2006) “Về biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh BLTTHS Việt Nam năm 2003”, Tạp chí Tịa án, (14) 58 Trịnh Tiến Việt (2010), “Pháp luật biện pháp ngăn chặn bảo lãnh hƣớng sửa đổi, bổ sung”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (2) 59 Nguyễn Nhƣ Ý (Chủ biên) (1998), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Trang Web 60 http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754190 &p_ cateid= 751909&item_id=14954124&article_details=1 61 http://vienkiemsathaiphong.gov.vn/index.php/home/detail/780/Kho-khan-khiap-dung-bien-phap-ngan-chan-doi-voi-nguoi-chua-thanh-nien-pham-toi62 http://vks.hagiang.gov.vn/vi/news/Huong-dan-nghiep-vu/Ve-cac-bienphap-ngan-chan-trong-to-tung-hinh-su-137/ 15

Ngày đăng: 29/08/2016, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan