Nghiên cứu chọc hút dịch ối chẩn đoán thai nhi nhiễm virus Rubella bằng kỹ thuật PCR-Realtime tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2011-2012

4 24 0
Nghiên cứu chọc hút dịch ối chẩn đoán thai nhi nhiễm virus Rubella bằng kỹ thuật PCR-Realtime tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2011-2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết đánh giá kết quả chọc hút dịch ối bằng kỹ thuật PCR- Realtime với kết quả xét nghiệm sinh hóa miễn dịch máu cuống rốn nhằm chẩn đoán thai nhi nhiễm rubella, đánh giá độ nhạy và độ đặc hiệu của kỹ thuật PCR- Realtime.

Chẩn đoán trước sinh Nguyễn Quảng Bắc NGHIÊN CỨU CHỌC HÚT DỊCH ỐI CHẨN ĐOÁN THAI NHI NHIỄM VIRUS RUBELLA BẰNG KỸ THUẬT PCR – REALTIME TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2011- 2012 Nguyễn Quảng Bắc Bệnh viện Phụ Sản Trung ương Tóm tắt Mục tiêu: Đánh giá kết chọc hút dịch ối kỹ thuật PCR- Realtime với kết xét nghiệm sinh hóa miễn dịch máu cuống rốn nhằm chẩn đoán thai nhi nhiễm rubella, đánh giá độ nhạy độ đặc hiệu kỹ thuật PCR- Realtime Phương pháp: mô tả cắt ngang phụ nữ mang thai nhiễm rubella tuổi thai - 18 tuần tự nguyện tham gia nghiên cứu Kết quả: tất trường hợp chọc ối chẩn đoán thai nhi nhiễm virus rubella kỹ thuật PCR-Realtime có kết xác cao so với kết xét nghiệm sinh hóa miễn dịch máu cuống rốn thai nhi Độ nhạy phương pháp chọc ối PCR- Realtime đạt kết cao 94,9%, độ đặc hiệu 100%, độ xác phương pháp PCR dịch ối với xét nghiệm máu cuống rốn IgM 98,0% Kết luận: Kết chọc dịch ối kỹ thuật PCR- Realtime có độ nhạy, độ đặc hiệu độ xác cao Nên áp dụng kỹ thuật PCR- Realtime xét nghiệm dịch ối để chẩn đoán xác định thai nhi nhiễm rubella cho tất thai phụ nhiễm rubella Từ khóa: Se: độ nhạy, Sp: độ dặc hiệu, Ac: độ xác Đặt vấn đề Rubella gặp trẻ em người lớn, nam hay nữ, nhiên, bệnh trở nên nguy hiểm phụ nữ mang thai Bệnh thường phổ biến vào mùa đông xuân, giảm đáng kể thời điểm mùa hè mùa thu Sau xâm nhập vào thể, Rubella lưu hành máu xâm nhập hạch bạch huyết, gây chứng sốt phát ban với triệu chứng điển hình: sốt, phát ban hạch [1] Tuy nhiên, việc chẩn đoán sốt phát ban rubella khơng thật dễ dàng có nhiều trường hợp không biểu rõ triệu chứng, nên gây nhầm lẫn chẩn đốn, cịn có nhiều bệnh khác gây biểu tương tự sốt dengue, nhiễm adenovirus…[2] Phương pháp khuếch đại gen tìm Virus Rubella (PCR- Realtime) nước ối nhiều nhà Tạp chí Phụ Sản 152 Tập 12, số 02 Tháng 5-2014 Abstract RESEARCH AMNIOCENTESIS FOR FETAL RUBELLA DIAGNOSIS BY REAL-TIME PCR AT THE NATIONAL HOSPITAL OF OBSTETRICS AND GYNECOLOGY 2011- 2012 Objectives: To review the results of amniocentesis with the results of biochemical test from cordocentesis to diagnose rubella infection, assess the sensitivity and specificity of PCR- Realtime Methods: this is a crosssectional description in pregnant women infected with rubella in 6- 18 weeks gestation and voluntarily participate in the study Results: All cases of diagnostic amnioscentesis fetal rubella virus infection by PCRRealtime resuls are highly acurate compared with the results biochemical test immune fetal cord blood The sensitivity of the PCR- Realtime method amniocentesis resuls as high as 94,9%, specificity 100%, accuracy of amniotic fluid PCR testing umbilical cord blood IgM was 98,0% Conclusion: The results poked of amniocentesis by PCR- Realtime sensitivity, specificity and acuracy Should be applied PCR - Realtime amniotic fluid tests for fetal diagnosis of rubella infection for all pregnant women infected with rubella Key words: Se: sensitivity, Sp: specificity, Ac: accuracy nghiên cứu triển khai, mang lại kết đáng kể, giúp phát sớm nhiều trường hợp thai nhi nhiễm rubella bẩm sinh [3][4] Tại Việt Nam, bệnh rubella hội chứng Rubella bẩm sinh vấn đề bỏ ngỏ, thời gian từ đầu năm 2011 đến nay, Bệnh viện Phụ sản Trung ương ghi nhận tăng đáng kể số lượng bà mẹ mang thai bị nhiễm nghi nhiễm rubella, với số lượng thai phụ đến khám hội chẩn rubella 2.000 ca, số thai phụ tư vấn phá thai nguy thai nhi bị nhiễm rubella xin phá thai thai phụ bị nhiễm rubella chiếm khoảng 50% [3][5] Điều cho thấy vấn đề chẩn đoán sớm, can thiệp kịp thời trường hợp thai nhi nhiễm rubella việc làm cần thiết Một số nghiên cứu giới cho thấy, việc chẩn đoán nhiễm rubella thai nhi đơn dựa vào Tác giả liên hệ (Corresponding author): Nguyễn Quảng Bắc, email: drbacbvpstw@yahoo.com.vn Ngày nhận (received): 15/04/2014 Ngày phản biện đánh giá báo (revised): 06/05/2014 Ngày báo chấp nhận đăng (accepted): 09/05/2014 Tạp chí phụ sản - 12(2), 152-155, 2014 triệu chứng lâm sàng xét nghiệm sinh hóa miễn dịch mẹ [6] Do vậy, nghiên cứu áp dụng phương pháp PCR- Realtime để phát thai nhi nhiễm rubella thai phụ mắc rubella có tuổi thai từ 13 tuần đến 18 tuần tiến hành với mục tiêu: Đánh giá kết chọc hút dịch ối kỹ thuật PCR- Realtime với kết xét nghiệm sinh hóa miễn dịch máu cuống rốn nhằm chẩn đốn thai nhi nhiễm rubella, đánh giá độ nhạy độ đặc hiệu kỹ thuật PCR- Realtime Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu * Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu: - Phụ nữ mang thai có triệu chứng lâm sàng sốt, phát ban hạch (tuổi thai từ - 18 tuần) đến khám thai, theo dõi thai Bệnh viện Phụ sản Trung ương - Tuổi thai chọc ối từ 18 - 26 tuần - Thời điểm chọc ối sau nhiễm rubella 5-7 tuần - Có định chọc ối, bệnh nhân đồng ý có giấy cam kết tự nguyện tham gia vào nghiên cứu chọc ối qua thành bụng * Tiêu chuẩn loại trừ: - Hồ sơ không đầy đủ thông tin cần nghiên cứu - Thiếu xét nghiệm chẩn đoán rubella - Bệnh nhân không chấp nhận tham gia nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu * Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang * Mẫu nghiên cứu: Tất bệnh nhân đủ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu thời gian 2011- 2012 - Cỡ mẫu nghiên cứu: tính theo cơng thức sau: Trong đó: p : Tỷ lệ phụ nữ mang thai có thai nhi bị nhiễm rubella (theo nghiên cứu Vũ Xuân Nghĩa cộng (2011) kết tỷ lệ có ARN rubella dịch ối 55%) (Giá trị p = 0,55) [2] Z(1-α/2): Hệ số tin cậy mức xác suất 95% (= 1,96) ε : Sai số tương đối (= 0,2) Theo cơng thức tính n = 78 Lấy thêm 10% đề phịng trường hợp đối tượng khơng tham gia đến hết nghiên cứu, cỡ mẫu nghiên cứu tính 86 Trên thực tế, nghiên cứu thực 99 bệnh nhân * Kỹ thuật chọc hút dịch ối: Chọc ối hướng dẫn siêu âm Kết quả: • PCR (+): Thai nhi bị nhiễm rubella • PCR (-): Thai nhi không bị nhiễm rubella Kết Trong năm 2011- 2012, thực 99 trường hợp chọc ối trung tâm chẩn đoán trước sinh, kết thu sau: Bảng Phân bố tuổi thai phụ chọc dịch ối Tuổi thai phụ < 20 tuổi 20 - 30 tuổi >30 tuổi Tổng Số lượng 75 17 99 Tổng Tỷ lệ % 7,0 75,8 17,2 100,0 Bảng cho thấy tuổi thai phụ chọc ối từ 20 - 30 tuổi chiếm tỷ lệ cao 75,8%, tiếp đến thai phụ >30 tuổi chiếm tỷ lệ 17,2% Thai phụ

Ngày đăng: 02/11/2020, 23:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan