Bài viết trình bày đánh giá kết quả chẩn đoán trước sinh phát hiện bất thường nhiễm sắc thể bằng kỹ thuật array-CGH tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội. Đối tượng và phương pháp: 306 mẫu dịch ối của các thai phụ có tuổi thai từ trên 16 tuần thai thuộc nhóm nguy cơ cao lệch bội nhiễm sắc thể và siêu âm bất thường hình thái thai.
HỘI NGHỊ KHOA HỌC LẦN THỨ XXIV CỦA HỘI HÓA SINH Y HỌC HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH PHÍA BẮC systematic review and meta-analysis BMC Cancer; 18(1): 148 Kim HR, Shim HS, Chung JH, et al (2012) Distinct clinical features and outcomes in never-smokers with non-small cell lung cancer who harbor EGFR or KRAS mutations or ALK rearrangement Cancer; 118 (3):729-39 Kim C, Liu SV (2019) First-line EGFR TKI therapy in non-small-cell lung cancer: looking back before leaping forward Ann Oncol; 30(12):1852-1855 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH PHÁT HIỆN BẤT THƯỜNG NHIỄM SẮC THỂ BẰNG KỸ THUẬT ARRAY-CGH TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI Hồng Hải Yến1, Lê Anh Đào1,2, Nguyễn Duy Ánh1,2 TĨM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết chẩn đoán trước sinh phát bất thường nhiễm sắc thể kỹ thuật array-CGH Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội Đối tượng phương pháp: 306 mẫu dịch ối thai phụ có tuổi thai từ 16 tuần thai thuộc nhóm nguy cao lệch bội nhiễm sắc thể siêu âm bất thường hình thái thai DNA mẫu DNA chứng nhuộm màu huỳnh quang, lai với đoạn dò tương ứng array sử dụng phần mềm chuyên dụng để tính tỷ số màu huỳnh quang vị trí array để xác định trường hợp đoạn nhân đoạn toàn bộ NST, so sánh với kết karyotype truyền thống để đánh giá hiệu xét nghiệm array-CGH Kết quả: Kỹ thuật arrayCGH giúp phát thêm 5,6% bất thường đoạn/nhân đoạn nhỏ NST, cao 1,5 lần so Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội Đại học Y Hà Nội Chịu trách nhiệm chính: Hồng Hải Yến Email: trangnhi0109@gmail.com Ngày nhận bài: 25.11.2021 Ngày phản biện khoa học: 30.11.2021 Ngày duyệt bài: 30.11.2021 40 với kỹ thuật karyotype truyền thống Kết luận: Kỹ thuật array-CGH giúp tăng tỷ lệ phát bất thường đoạn/nhân đoạn nhỏ NST chẩn đoán trước sinh Từ khóa: array-CGH, bất thường nhiễm sắc thể, CNVs, chẩn đoán trước sinh SUMMARY EVALUATE THE RESULT OF PRENATAL DIAGNOSTIC DETECT CHROMOSOMAL ABNOMALITIES USING ARRAY-CGH TECHNIQUE AT HANOI OBSTETRICS AND GYNECOLOGY HOSPITAL Objectives: Evaluate the result of prenatal diagnosis to detect chromosomal abnormalities using array-CGH (comparative genomic hybridization microarray) at Hanoi Obstetrics and Gynecology Hospital Materials and methods: 306 amniotic fluid samples of gestation pregnancies at ≥16 weeks of gestation with high risk for fetal aneuploidy and structural anomalies on ultrasonography The patient's DNA is fragmented into many small regions and stained with fluorescence, reference DNA is TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 509 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2021 stained with a different fluorescent color The patient's DNA and reference DNA are stained with two fluorescent colors and then hybridized with the corresponding probes on the array After that, specialized software is used to calculate the ratio between the fluorescent colors at each position on the array to identify deletions or duplications on the chromosomes, compare results with the traditional karyotype technique Results: Using the array-CGH technique, it detected 5,6% more chromosomal submicroscopic abnormalities, 1,5 times higher than that of the traditional karyotype technique Conclusion: The array-CGH technique helps to increase the detection rate of chromosomal submicroscopic abnormalities in prenatal diagnosis Keywords: array-CGH, chromosomal abnormalities, CNVs, prenatal diagnosis I ĐẶT VẤN ĐỀ Bất thường bẩm sinh nguyên nhân hàng đầu gây chết chu sinh gây nhiều gánh nặng kinh tế, tâm lý cho gia đình toàn xã hội [1] Bất thường bẩm sinh gây nhiều nguyên nhân, hay gặp gây hậu nặng nề nguyên nhân bất thường nhiễm sắc thể (NST) [2] Cho đến nay, chưa có biện pháp điều trị triệt để bất thường bẩm sinh Chẩn đoán sớm bất thường NST việc làm cần thiết nhằm đưa biện pháp can thiệp kịp thời giảm tỷ lệ sinh bất thường bẩm sinh Để chẩn đốn trước sinh bất thường NST, thai phụ có nguy cao tư vấn thủ thuật xâm lấn sinh thiết gai rau hút dịch ối để khảo sát số lượng cấu trúc NST Hiện tại, kỹ thuật karyotype sử dụng chẩn đoán trước sinh phát lệch bội, khảm, bất thường cấu trúc chuyển đoạn/đảo đoạn không cân bằng, đoạn/nhân đoạn NST (> 5-10Mb) Tuy nhiên, hạn chế kỹ thuật độ phân giải thấp, phải nuôi cấy tế bào, thời gian trả kết kéo dài Kỹ thuật FISH khơng cần ni cấy tế bào, có kết thời gian ngắn, nhiên FISH phát trường hợp lệch bội NST phổ biến số trường hợp ngồi FISH cần phối hợp việc phân tích karyotype Kỹ thuật lai so sánh gen array-CGH (comparative genomic hybridization microarray) cho phép đánh giá lệch bội NST tình trạng cân mức phát kính hiển vi (submicroscopic) tồn bộ gen với thời gian trả kết ngắn độ phân giải cao coi cơng cụ chẩn đốn hiệu để đánh giá biến thể số lượng (CNVs: copy number variants) hay nhân đoạn/mất đoạn nhỏ NST với siêu âm bất thường hình thái thai [3] CNVs xảy có đoạn DNA bị nhân lên nhiều lần CNVs dạng biến thể phổ biến NST quần thể thường vô hại [4], nhiên số trường hợp CNVs ảnh hưởng đến phát triển sức khỏe cá thể ArrayCGH phát tới 6,0% CNVs thai phụ có siêu âm hình thái bất thường thai kết karyotype bình thường [5] Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu thực với mục tiêu: “Đánh giá kết chẩn đoán trước sinh phát bất thường nhiễm sắc thể kỹ thuật arrayCGH Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội” II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng - Mẫu nghiên cứu: 303 thai phụ định xét nghiệm array-CGH 41 HỘI NGHỊ KHOA HỌC LẦN THỨ XXIV CỦA HỘI HĨA SINH Y HỌC HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH PHÍA BẮC - Tiêu chuẩn lựa chọn: Thai phụ mang thai có tuổi thai từ 16 tuần, có tiêu chuẩn sau chọn làm đối tượng nghiên cứu: tuổi thai phụ ≥ 35 tuổi sinh; Kết sàng lọc sàng lọc trước sinh (Combined test, Triple test, NIPS) có nguy cao lệch bội NST; Siêu âm bất thường hình thái thai; Tiền sử mang thai trước có lệch bội NST; Tiền sử gia đình có người lệch bội NST; Thai phụ đồng ý tham gia nghiên cứu - Tiêu chuẩn loại trừ: Thai phụ mang thai 16 tuần, thai phụ khơng có yếu tố nguy bất thường NST, kết siêu âm khơng có bất thường hình thái;Thai phụ khơng đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2 Phương pháp - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10/2020 đến tháng 09/2021 - Địa điểm tiến hành: Trung tâm Sàng lọc, chẩn đoán trước sinh sơ sinh, Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội - Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.3 Các quy trình tiến hành nghiên cứu - Quy trình: 10mL dịch ối thai phụ, tách DNA (trong vòng 24h sau lấy mẫu) sử dụng QIAam DNA mini kit Định lượng kiểm tra chất lượng DNA máy quang phổ NanoDrop, nồng độ DNA khoảng 200-500ng, tiến hành xét nghiệm trực tiếp; mẫu < 200ng mẫu dịch ối lẫn máu, tiến hành nuôi cấy tế bào ối để loại bỏ tế bào mẹ gia tăng nồng độ DNA Cắt DNA thành nhiều đoạn ngắn, đánh dấu DNA mẫu DNA chứng màu huỳnh quang, lai DNA array, quét array máy Surescan - Phân tích kết quả: Sử dụng phần mềm CytoGenomics để tính tỷ số màu huỳnh quang vị trí ứng với đoạn dò đặc hiệu array - Karyotype: sử dụng 10mL nuôi cấy tế bào ối, lập karyotype nhằm phân tích NST thai thực theo chuẩn băng G tiêu chuẩn vàng để so sánh với kỹ thuật array-CGH III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Giá trị Tuổi mẹ Tuổi mẹ trung bình (năm) 28,2±5,72 (17-41)