Từ góc độ chữ Hán tìm hiểu văn hóa động vật để ứng dụng trong việc dạy và học thành ngữ động vật

8 56 1
Từ góc độ chữ Hán tìm hiểu văn hóa động vật để ứng dụng trong việc dạy và học thành ngữ động vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chữ Hán đã xuyên suốt lịch sử mấy ngàn năm của Trung Quốc, do đó, nó mang bản sắc văn hóa của dân tộc Trung Hoa và có những ảnh hưởng nhất định đến văn hóa Việt Nam, đặc biệt là văn hóa động vật, do Trung Quốc cũng là một đất nước nông nghiệp, cuộc sống con người từ xưa đến nay vẫn có mối quan hệ khăng khít với các loại động vật, các đặc trưng, tập tính của động vật dường như đã được khắc họa trong từng con chữ. Trong kho tàng thành ngữ tiếng Trung thì các thành ngữ liên quan đến động vật chiếm một con số đáng kể.

Năm học 2016 - 2017 TỪ GÓC ĐỘ CHỮ HÁN TÌM HIỂU VĂN HĨA ĐỘNG VẬT ĐỂ ỨNG DỤNG TRONG VIỆC DẠY VÀ HỌC THÀNH NGỮ ĐỘNG VẬT Giang Huệ Binh, Diệp Bữu Bữu, Huỳnh Tiểu Ngọc, Phan Tạ Thanh Duyên (Sinh viên năm 3, Khoa Tiếng Trung) GVHD: TS Trương Gia Quyền Lí chọn đề tài Chữ Hán ba hệ thống văn tự cổ xưa giới tiếp tục sử dụng ngày Chữ Hán xuyên suốt lịch sử ngàn năm Trung Quốc, đó, mang sắc văn hóa dân tộc Trung Hoa có ảnh hưởng định đến văn hóa Việt Nam, đặc biệt văn hóa động vật, Trung Quốc đất nước nông nghiệp, sống người từ xưa đến có mối quan hệ khăng khít với loại động vật, đặc trưng, tập tính động vật dường khắc họa chữ Trong kho tàng thành ngữ tiếng Trung thành ngữ liên quan đến động vật chiếm số đáng kể Do vậy, chúng tơi muốn xuất phát từ góc độ chữ Hán để tìm hiểu văn hóa động vật, nghiên cứu phân tích mối tương quan văn hóa chữ Hán thành ngữ động vật, từ ứng dụng việc dạy học thành ngữ động vật tiếng Trung Phạm vi nghiên cứu Chúng tiến hành nghiên cứu phạm vi mười hai giáp, hướng đến mối quan hệ mười hai giáp với chữ Hán, từ sử dụng thành ngữ liên quan để làm cầu nối cho nghiên cứu Bài nghiên cứu không đề cập đến nguồn gốc, văn hóa mối liên hệ thiên can địa chi mười hai giáp Ý nghĩa nghiên cứu Ý nghĩa lí luận Chúng tơi hi vọng nghiên cứu làm cầu nối để tiếp cận với văn hóa chữ Hán, mức độ bổ sung vào khoảng trống mà người nghiên cứu trước bỏ qua, đồng thời trở thành luận cho nghiên cứu liên quan đến chữ Hán động vật Ý nghĩa thực tiễn Thành ngữ động vật cụm từ cố định tạo thành tổ hợp chữ Hán, đo hiểu rõ hình tượng động vật ẩn chứa chữ Hán có tác dụng quan trọng việc học thành ngữ: Đầu tiên từ góc độ chữ Hán để có nhìn tổng qt văn hóa, sau liên hệ với thành ngữ có liên quan đến động vật, 279 Kỉ yếu Hội nghị sinh viên NCKH làm cho người học hiểu thấu đáo mối quan hệ từ vựng có liên quan đến động vật văn hóa ẩn chữ Hán, đạt đến tính đồng từ - ngữ - văn hóa việc học, từ nâng cao hiệu trình học Đồng thời, người học thơng qua chữ Hán để phân tích sắc thái tình cảm có thành ngữ liên quan đến động vật, phân biệt rõ ràng nghĩa tốt xấu thành ngữ mười hai giáp, từ khơng làm giảm lỗi việc sử dụng thành ngữ, mà cịn phát huy khả tư người học Phương pháp nghiên cứu Bước đầu thu thập tài liệu, bao gồm sách, luận văn, v.v… có liên quan đến phương pháp tạo chữ Hán, nét văn hóa ẩn bên chữ Hán thành ngữ liên quan đến động vật thư viện trang mạng, sau tiến hành phân tích tài liệu Kế tiếp, thu thập thành ngữ có liên quan đến mười hai giáp tiến hành phân tích nghĩa xấu, nghĩa tốt nghĩa trung tính thành ngữ đó, sau thống kê lại số lượng loại nghĩa tỉ lệ loại nghĩa chiếm giáp Kế đến chọn thành ngữ thường dùng bảng thống kê thành ngữ, từ phân tích hình tượng mười hai giáp thành ngữ thường dùng Cuối xây dựng bảng hỏi tiến hành khảo sát sinh viên năm ba, năm tư Khoa Trung Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia TPHCM Chúng tiến hành hai lần khảo sát, lần khảo sát cách học thành ngữ kiến thức thành ngữ bạn sinh viên thuộc chuyên ngành tiếng Trung hai trường đại học nêu trên, lần hai thêm vào kết nghiên cứu để tiến hành kiểm chứng cách học thành ngữ động vật thơng qua việc tìm hiểu văn hóa động vật chữ Hán mang lại hiệu cho bạn sinh viên Sau hai lần khảo sát tiến hành rút ngẫu nhiên 90 bảng hỏi cho lần khảo sát, sau chúng tơi chỉnh lí thống kê số liệu, tỉ lệ làm hai lần khảo sát bạn sinh viên Nội dung nghiên cứu Phần nội dung đề tài chủ yếu chia làm ba chương chính, nội dung chương sau: 5.1 Đôi nét văn hóa động vật chữ Hán Người Trung Quốc xưa thông qua việc quan sát môi trường xung quanh để tạo chữ viết, nên chữ động vật mang đậm văn hóa động vật Văn hóa động vật ứng dụng vào việc dạy học thành ngữ động vật, giúp cho người học phân biệt rõ khác biệt nghĩa văn hóa thành ngữ động vật tiếng Trung tiếng Việt 5.2 Từ góc độ chữ Hán tìm hiểu văn hóa động vật 280 Năm học 2016 - 2017 Xuất phát từ hình dạng chữ Hán (tham khảo “Thuyết Văn Giải Tự” Hứa Thận thời Đông Hán, từ điển xếp chữ Hán theo thủ, từ điển xuất sớm giới), tìm hiểu văn hóa động vật bên đó, từ đúc kết cách nhìn người xưa động vật, tiếp sau móc nối với thành ngữ có mang hình ảnh động vật, nhằm xác định nét văn hóa động vật chữ Hán thành ngữ, sau nghiên cứu phân tích chúng tơi có kết luận văn hóa động vật tiếng Trung sau:  Chuột đa phần ví với vật xấu, thường mang nghĩa “thấp kém”, “thấp hèn”, “xấu xí”  Trâu dùng để biểu thị “cao to khỏe mạnh”, “cần cù siêng năng”, bên cạnh mang nghĩa “cố chấp”, “ngu đần”  Hổ xem loại chúa tể rừng xanh nên mang nghĩa “dũng mãnh”, “oai hùng”, đặc trưng loại thú nên mang nghĩa “hung ác”, “tàn bạo”  Thỏ quan niệm người Trung Quốc mang nghĩa “nhanh nhẹn”, “nhu nhược” “gian xảo”  Rồng loại động vật mà dân tộc Trung Hoa sùng bái, nên rồng tiếng Trung thường mang nghĩa “cao quý”, “quyền uy” “sức mạnh”  Rắn đa phần dùng để biểu thị nghĩa xấu “nhẫn tâm”, “gian ác”, “độc ác”  Ngựa đóng vai trị quan trọng chiến tranh vào thời xưa, nhắc đến ngựa người ta thường liên tưởng đến nghĩa “nhanh chóng”, “phóng nhanh” “sức chiến đấu”  Dê loại gia súc dễ ni nên văn hóa động vật dê thường mang nghĩa “ngoan ngoãn”, “dè dặt”, “yếu ớt”  Khỉ thông minh, nhanh nhẹn lại vô tinh nghịch, nên khỉ tượng trưng cho “hấp tấp”, “xấu xí” “nghịch ngợm”  Gà thuộc loại gia cầm, kích thước thể trọng xa so với loại gia súc khác, nên gà dùng để biểu thị “nhỏ bé”, “tầm thường”, “nhỏ nhặt”  Chó gắn liền với sống người, quan niệm người Trung Quốc cho chó đồng nghĩa với “thấp hèn”, “tầm thường”, chí mang nghĩa “sỉ nhục”  Heo đánh giá thấp tất mười hai giáp, chúng thường dùng để chửi mắng người khác, mang nghĩa “đê tiện”, “vô dụng” 5.3 Ứng dụng văn hóa động vật việc dạy học thành ngữ Sau hai lần khảo sát tổng cộng chọn ngẫu nhiên 180 bảng hỏi (mỗi lần 90 bảng), sau tiến hành thống kê số liệu, cụ thể sau: STT Động vật Tỉ lệ trả lời (>30%) Khảo sát L1 Khảo sát L2 Tỉ lệ trả lời (

Ngày đăng: 02/11/2020, 05:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan