SKKN: Hướng dẫn học sinh ôn thi Trung học phổ thông Quốc gia bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

71 68 0
SKKN: Hướng dẫn học sinh ôn thi Trung học phổ thông Quốc gia bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh ôn thi THPT quốc gia bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng đã được người viết áp dụng vào công tác ôn thi THPT Quốc gia năm học 2019-2020 của nhà trường và bước đầu đã tạo được những kết qủa đáng ghi nhận như sau: học sinh có ý thức, nhiệt tình và hứng thú với môn học; phần lớn học sinh biết cách làm văn nghị luận văn học theo từng kiểu bài, không còn lối viết văn chung chung, diễn xuôi câu thơ; điểm số môn học Ngữ văn cũng được nâng lên khi các em đã có những suy nghĩ sâu sắc về bài thơ trong sự đối chiếu so sánh với những bài thơ khác cùng đề tài trong chương trình, cũng như có những cách diễn đạt mới mẻ, ấn tượng. Cụ thể 100% học sinh đạt điểm từ trung bình đến khá, giỏi.

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT TAM ĐẢO 2 =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ  NGHIÊN CỨU  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  Tên sáng kiến:  HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC  GIA BÀI THƠ TÂY TIẾN CỦA QUANG DŨNG         Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Anh Đào *Mã sáng kiến: 11.65.02 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu:  Nói về  ý nghĩa, vai trị to lớn của  giáo dục và đào tạo, Đảng và Nhà nước ta  ln coi “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Trong đó giáo dục phổ  thơng   ln là nền tảng cơ bản của hệ thống giáo dục quốc dân. Cấp trung học phổ thơng là   cấp học cuối cùng trong 12 năm đèn sách của các cơ cậu học trị, các em chỉ hồn thành   nó khi vượt qua kỳ  thi bước ngoặt Trung học phổ  thơng Quốc gia, để  tiếp tục học  nghề, tìm kiếm việc làm, tham gia vào cuộc sống lao động, hoặc để  tiếp tục học lên   Cao đẳng ­ Đại học. Để làm được điều này, việc ơn thi Trung học phổ thơng Quốc gia   là việc làm thường niên và ln được chú trọng hàng đầu trong các trường trung học   phổ thơng, trong đó có trường trung học phổ thơng Tam Đảo 2 Có thể  nói, trong cơng tác ơn thi, Ngữ  văn là một mơn học cơ  bản­ mơn học  chính. Việc giúp học sinh có được kiến thức, kỹ năng, thái độ và năng lực đáp ứng kỳ  thi Trung học phổ thơng Quốc gia là điều vơ cùng quan trọng. Mơn học khơng chỉ giúp  học sinh có được tri thức mà điều quan trọng cịn giúp hồn thành nhân cách và đạo   đức cho các em.  Trong   chương   trình   ôn   thi   Trung   học   phổ   thông  Quốc   gia   môn   Ngữ   văn   ở  trường phổ  thông,  Tây Tiến  là một thi phẩm không thể  không đề  cập đến. Bài thơ  được xem như là một bông hoa đẹp giữa một rừng hoa đẹp của văn học kháng chiến   chống Pháp. Bài thơ tốt lên vẻ đẹp lí tưởng, vẻ đẹp hào hùng, hào hoa… của những   chàng trai Tây Tiến, đại diện cho những anh bộ đội cụ Hồ. Nói vậy để thấy được sự  phong phú, bất tận của bài thơ. Song cũng chính vì sự phong phú, bất tận ấy mà giáo   viên cần có những hướng dẫn cụ thể, chi tiết dựa vào cách ra đề thi của Bộ Giáo dục   và Đào tạo trong những năm gần đây để các em học sinh có thể dễ dàng tiếp cận bài  thơ.  Từ u cầu của cuộc thi Trung học phổ thơng Quốc gia, từ tầm quan trọng của   bài thơ  Tây Tiến với vai trị là một giáo viên Ngữ văn, người viết thấy cần thiết phải   Hướng dẫn học sinh  ơn thi  Trung học phổ  thơng  Quốc gia bài thơ  Tây Tiến của   Quang Dũng.  2. Tên sáng kiến: Hướng dẫn học sinh ôn thi Trung học phổ  thông quốc gia bài thơ  Tây Tiến của Quang Dũng.  3. Tác giả sáng kiến: ­ Họ và tên: Nguyễn Thị Anh Đào ­ Địa chỉ tác giả sáng kiến: Hợp Châu – Tam Đảo – Vĩnh Phúc ­ Số điện thoại: 0918201489   E_mail: nguyenthianhdao.gvtamdao2@vinhphuc.edu.vn 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thị Anh Đào 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến được áp dụng cho giáo viên bộ môn ôn thi  trung học phổ thông quốc  gia môn Ngữ văn lớp 12. Sáng kiến đưa ra những định hướng cụ thể, chi tiết về nội   dung, cách thức ôn tập tác phẩm  Tây Tiến  của Quang Dũng thông qua các dạng đề,  đặc biêt là dạng đề vận dụng 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Sáng kiến này chính thức được áp dụng lần đầu vào ngày 10/09/2019 7. Mơ tả bản chất của sáng kiến: 7.1 Cấu trúc đề thi trung học phổ thơng Quốc gia mơn Ngữ văn Người viết  bám sát cấu trúc đề thi minh họa, đề thi chính thức và đề thi dự trữ  của kì thi THPT Quốc gia năm 2019 và những năm về trước để đưa ra cấu trúc đề thi  trung học phổ thơng Quốc gia mơn Ngữ văn như sau: Phần Đọc hiểu, luyện tập một số  câu hỏi từ  nhận biết, thơng hiểu đến vận   dụng thấp như: thể thơ, nội dung chính của văn bản, đặt nhan đề cho văn bản, phong  cách ngơn ngữ, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận, các hình thức thể  hiện của  văn bản Đặc biệt, cần nhận diện được một số biện pháp tu từ quen thuộc như  so  sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, liệt kê, phép điệp… và nêu tác dụng của phép tu từ đó   Học sinh căn cứ vào nội dung văn bản để  trả  lời cho chính xác, tránh trả  lời lan man   kiểu “gợi hình, gợi cảm và mang sắc thái văn chương”. Bên cạnh đó, học sinh cần  viết được 5­7 câu rút ra một thơng điệp từ văn bản có ý nghĩa nhất với bản thân hay   chọn một thơng điệp theo u cầu đề bài Phần Làm văn, câu nghị luận xã hội, học sinh biết cách viết đoạn văn khoảng  200 chữ về một hiện tượng đời sống hoặc tư tưởng đạo lí có liên quan đến văn bản  đọc hiểu. Cần lưu ý rằng, đoạn văn hồn tồn khác với bài văn thu nhỏ, chỉ  cần sử  dụng 2, 3 thao tác lập luận trong bài làm là đạt u cầu Câu  nghị   luận  văn  học,  học   sinh  cần  nắm   vững  nội   dung,   nghệ   thuật      tác   phẩm     chương   trình   Ngữ   văn   lớp   12. Về   tác   phẩm   thơ: Tây  Tiến (Quang Dũng), Việt Bắc (Tố Hữu), Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm), Sóng (Xuân  Quỳnh),  Đàn   ghi   ta     Lorca (Thanh   Thảo)…Văn   xuôi: Ai     đặt   tên   cho   dịng   sơng? (Hồng Phủ  Ngọc Tường), Người lái đó Sơng Đà (Nguyễn Tn), Vợ  chồng A   Phủ (Tơ Hồi), Vợ  nhặt (Kim Lân), Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành),  Những đứa   con trong gia đình (Nguyễn Thi), Chiếc thuyền ngồi xa (Nguyễn Minh Châu), Hồn   Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ)…Lưu ý, học sinh nắm vững phong cách  nghệ thuật của tác giả, nét đặc sắc của tác phẩm hoặc giá trị nhân đạo của tác phẩm   (truyện ngắn) Căn cứ vào cấu trúc của đề thi trung học phổ thông Quốc gia môn Ngữ văn như  trên, người viết Hướng dẫn học sinh ôn thi trung học phổ thông quốc gia bài thơ Tây   Tiến của Quang Dũng với các dạng đề  từ  đọc hiểu văn bản đến làm văn nghị  luận  văn học. Trong làm văn nghị  luận văn học người viết lại chia ra các kiểu bài cụ  thể  như: Nghị luận về bài thơ, đoạn thơ (5 dạng);  Dạng đề  so sánh; Dạng đề  nghị  luận    một ý kiến bàn về  văn học; và cuối cùng là bài tập luyện tập cho học sinh làm ở  nhà.  7.2 Cách làm của một số kiểu bài thường gặp I. Kiểu bài nghị luận về một tác phẩm thơ, đoạn thơ 1. Khái niệm:      Nghị luận về một tác phẩm thơ, đoạn thơ là quá trình sử dụng tổn hợp các thao tác   lập luận để làm rõ nội dung tư tưởng và nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ 2. Cách làm: a. Nghị luận về một bài thơ: * MỞ BÀI: ­ Giới thiệu về tác giả, tác phẩm ­ Nêu ấn tượng về bài thơ * THÂN BÀI: ­ Phân tích bài thơ theo bố cục hoặc theo nội dung mạch cảm xúc: (phân tích kết hợp  giữa nội dung và nghệ thuật) Khi phân tích cần chú ý: + Thể loại cụ thể + Cách lựa chọn và sử dụng từ ngư, đặt câu + Nhịp điệu, âm điệu, thanh điệu + Các biện pháp nghệ thuật + Cách xây dựng hình tượng thơ ­ Đánh giá chung về nội dung tư tưởng và nghệ thuật của bài thơ + Nội dung: Bài thơ  thể  hiện vể  đẹp gì? Tâm trạng của nhân vật tữ  tình như  thế  nào? + NT: Bài thơ sử dụng những bút pháp nghệ thuật nổi bật nào? * KẾT BÀI: Nêu giá trị của bài thơ đối với thơ ca và đời sống.  b. Nghị luận về một đoạn thơ: * MỞ BÀI: ­ Giới thiệu tác giả, tác phẩm ­ Giới thiệu và trích dẫn đoạn thơ * THÂN BÀI: ­ Phân tích nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ ­ đánh giá nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ * KẾT BÀI: nêu giá trị của đoạn thơ và bài thơ II. Kiểu bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học 1. Khái niệm:     NL về một ý kiến bàn về  văn học là q trình vận dụng tổng hợp các thao tác lập   luận để làm cho người đọc hiểu rõ hiểu sâu về ý kiến bàn về văn học ở nhiều góc độ  khác nhau 2.Cách làm: *  MỞ BÀI: ­ Giới thiệu vấn đề có liên quan đến ý kiến ­ Trích dẫn ý kiến * THÂN BÀI: ­ Giải thích ý kiến: Giải thích các từ ngữ, các hình ảnh để thấy được nội dung ý nghĩa   của ý kiến ­ Chứng minh ý kiến: Ý kiến được thể hiện như thế nào trong văn học ­ Đánh giá ý kiến: Đúng sai tác dụng của ý kiến đối với văn học và đời sóng như thế  nào? * KẾT BÀI: ­ Khái qt nội dung phân tích ­ Ý nghĩa của ý kiến III. Kiểu bài so sánh văn học 1. Khái niệm:  Là q trình vận dụng tổng hợp các thao tác lập luận ( chủ yếu lá so sánh và pt) để  giúp cho người đọc hiểu đúng về  sự  giống và khác nhau của hai đối tượng văn học.  Từ đó nhìn nhận rõ hơn về đặc điểm và giá trị của mỗi đối tượng ­ Khi thực hiện so sánh cần tách đối tượng thành ác bình diện káhc nhau đẻ khảo sát.  Lưu ý các bình diện đưa ra phải có sự tương đồng nhất định  VD: Hình tượng với hình tượng, tư tưởng với tư tưởng, nghệ thuật với nghệ thuật 2. Cách làm: * MỞ BÀI: ­ Giới thiệu về hai đối tượng văn học ­ Giới thiệu về hai bình diện so sánh * THÂN BÀI: ­ Phân tích từng đoạn thơ ­ So sánh điểm giống nhau về nội dung và nghệ thuật ­ So sánh điểm khác nhau về nội dung và nghệ thuật: Từ sự khác nhau chỉ ra đặc sắc  riêng của mỗi đối tượng ­ Lí giải về  sự  khác nhau dựa vào giai đoạn sáng tác, hồn cảnh sáng tác, pong cách   ngệ thuật… * KẾT BÀI: Khái qt và nêu ý nghĩa của mỗi đối tượng 7.3 Ơn tập bài thơ Tây Tiến qua các dạng đề cụ thể  7.3.1 DẠNG ĐỀ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Đề 1: Đọc đoạn thơ sau đây và trả hời các câu hỏi từ 1 đến 4 Sơng Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đồn qn mỏi Mường Lát hoa về trong đêm hơi Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây, súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà ai Pha Lng mưa xa khơi Anh bạn dãi dầu khơng bước nữa Gục lên súng mũ bỏ qn đời! Chiều chiều oai linh thác gầm thet́ Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người Nhớ ơi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xơi…”                                    (Trích “Tây Tiến” – Quang Dũng) Câu 1. Đoạn thơ trên thể hiện tâm trạng gì của tác giả? Câu 2. Nêu ý nghĩa tu từ của từ láy chơi vơi trong đoạn thơ Câu  3. Câu thơ: Nhà ai Pha Lng mưa xa khơi được phối thanh như  thế  nào? Nêu  hiệu quả nghệ thuật của việc phối thanh đó Câu 4. Cụm từ bỏ  qn đời thể  hiện vẻ đẹp bi hùng của người lính Tây Tiến. Trình   bày ý kiến của anh chị bằng một đoạn văn (khoảng 5 đến 7 dịng) Đáp án: Câu 1. Đoạn thơ mở đầu bằng hai câu thơ mang cảm xúc chủ đạo của tồn đoạn thơ.  Cảm xúc ấy là nỗi nhớ: Đối tượng của nỗi nhớ   là con Sơng Mã,  nhớ Tây Tiến, nhớ  đồng đội, nhớ  bao gương mặt một thời chinh chiến,  nhớ  về  rừng núi. Nay tất cả  đã  “xa rồi” nên mới nhớ da diết như thế Câu 2. “Chơi vơi” là trạng thái trơ  trọi giữa khoảng khơng rộng, khơng thể  bấu víu  vào đâu cả. “Nhớ chơi vơi” có thể hiểu là một mình giữa thế giới hồi niệm , nỗi nhớ  da diết, miên man, bồi hồi, bâng khng, sâu lắng làm cho con người có cảm giác đứng  ngồi khơng n Câu 3. Những câu trên có nhiều thanh trắc, gợi sự  trắc trở, gập nghềnh của đường  hành qn, đến câu: “Nhà ai Pha Lng mưa xa khơi” tồn thanh bằng liên tiếp, gợi tả   êm dịu, tươi mát của tâm hồn những người lính trẻ, trong gian khổ  vẫn lạc quan   u đời. Nhịp thơ  chậm , âm điệu nhẹ  nhàng, sâu lắng tạ  sự  thư  thái trong tâm hồn Câu 4 ­ Về hình thức: Cần đảm bảo đùng hình thức một đoạn văn ­ Về  nội dụng: HS có thể  trình bày theo nhiều cách khác nhau song cần đảm bảo  những nội dung sau: + Nghệ thuật nói giảm, nói tránh đã làm cho câu thơ giảm đi đau thương mà thay vào  đó là sự bi tráng, hào hùng.  + Người lính ra đi mà như  đi vào giấc ngủ  bởi họ đã khốc lên mình đơi cánh của lý   tưởng “Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh” Đề 2: Đọc đoạn thơ sau đây và trả hời các câu hỏi từ 1 đến 4                        Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc  Qn xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới  Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh về đất Sơng Mã gầm lên khúc độc hành                        (Trích “Tây Tiến” – Quang Dũng) Câu 1.Văn bản trên được viết theo thể thơ gì? Nêu nội dung cơ bản của văn bản? Câu 2. Văn bản có sử dụng rất nhiều từ Hán Việt, anh/ chị hãy liệt kê những từ  ngữ  đó và nêu tác dụng của chúng Câu 3. Chỉ  ra phép tu từ  nói giảm được sử  dụng trong văn bản và nêu tác dụng của   phép tu từ đó Câu 4. Thơng điệp có ý nghĩa nhất đối với anh chị được gợi ra từ đoạn thơ trên là gì?   Vì sao? Trả lời: Câu 1. Văn bản trên được viết theo thể thơ thất ngơn trường thiên. Văn bản tập trung   khắc họa chân dung người chiến binh Tây Tiến (ngoại hình, tâm hồn, lí tưởng, sự  hi   sinh) Câu 2. Những từ  Hán Việt được sử dụng là: đồn binh, biên giới, chiến trường, biên  cương, viễn xứ, áo bào, độc hành. Việc sừ  dụng những từ Hán Việt   đây đã tạo ra  sắc thái trang trọng, mang ý nghĩa khái qt, làm tơn thêm vẻ đẹp của người lính Tây   Tiến, góp phần tạo ra vẻ đẹp hào hùng cho hình tượng Câu 3. Phép tu từ  nói giảm dược thể  hiện trong câu thơ: “Áo bào thay chiếu anh về   đất”. Cụm từ “về đất” được thay thế cho sự chết chóc, hi sinh.  Phép tu từ này có tác  dụng làm giảm sắc thái bi thương cho cái chết của người lính Tây Tiến. Người lính   Tây Tiến ngã xuống thật thanh thản, nhẹ nhàng  Câu 4. HS đưa ra thơng điệp có ý nghĩa nhất và lí giải hợp lí, thuyết phục 7.3.2 DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC    7.3.2.1 NGHỊ LUẬN VỀ BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ        7.3.2.1.A DẠNG 1: CẢM NHẬN ĐOẠN THƠ. TỪ  ĐĨ RÚT RA NHẬN XÉT  THEO U CẦU CỦA ĐỀ Đề  1: Cảm nhận đoạn thơ  sau trong bài thơ  Tây Tiến của Quang Dũng. Từ  đó  nhận xét về vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến trên cái nền thiên nhiên núi  rừng miền Tây dữ dội mà mĩ lệ                                                        “ Sơng Mã xa rồi Tây Tiến ơi !                                    Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi                                                    Sài Khao sương lấp đồn qn mỏi                                    Mường Lát hoa về trong đêm hơi                                    Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm                                    Heo hút cồn mây, súng ngửi trời                                    Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống                                    Anh bạn dãi dầu khơng bước nữa                                    Gục lên súng mũ bỏ qn đời !                                    Chiều chiều oai linh thác gầm thet́                                   Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người                                    Nhớ ơi ! Tây Tiến cơm lên khói                                       Mai Châu mùa em thơm nếp xơi”   I. Mở bài Tây Tiến biên cương mờ khói lửa Qn đi lớp lớp động cây rừng Và con người ấy, bài thơ ấy Vẫn sống mn đời cùng núi sơng                                                       (Giang Nam) Chiến tranh đi qua đã để lại cho chúng ta những hồi niệm về những tháng năm  khơng thể  nào qn, đó là khi con người ta nhận ra sứ mệnh của mình sinh ra là để  chiến đấu, là để  báo thù, đó là những con người sẵn sàng gác lại tuổi trẻ, việc học   hành, tình cảm cá nhân vị kỉ để đi theo tiếng gọi của Tổ Quốc… Những con người ấy   đã đi vào trong thơ  ca, nghệ thuật như những huyền thoại của thế kỉ 20 mà nhà thơ  Quang Dũng đã thể hiện thật xuất sắc thơng qua lăng kính lãng mạn nhưng vẫn đậm  chất hiện thực của mình qua bài thơ  Tây Tiến. Tác phẩm đã khắc họa thành cơng bức  tượng đài người lính Tây Tiến trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống  Pháp gian khổ.  Ấn tượng sâu đậm nhất trong ta là đoạn thơ  mở  đầu của thi phẩm.  Đoạn thơ tập trung thể hiện nỗi nhớ của tác giả về thiên nhiên núi rừng Tây Bắc vừa   hùng vĩ, vừa mĩ lệ; hình  ảnh người lính Tây Tiến trên chặng đường hành qn gian   khổ mang vẻ đẹp lãng mạn, bi tráng:                                     Sơng Mã xa rồi Tây Tiến ơi                                       ……………………………… Mai Châu mùa em  thơm nếp xơi II. Thân bài 1. Khái qt: ­ Giới thiệu tác giả: Quang Dũng  là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ  tranh,  soạn nhạc với hồn thơ phóng khống, hồn hậu, lãng mạn và tài hoa. Ơng là một trong   những gương mặt tiêu biểu của nền thơ ca hiện đại Việt Nam, trưởng thành từ cuộc  kháng chiến chống Pháp.  ­ Giới thiệu tác phẩm: Bài thơ  Tây Tiến là một thi phẩm xuất sắc của Quang Dũng  nói riêng và của văn học kháng chiến chống Pháp nói chung.  Bài thơ được khơi nguồn  cảm xúc từ đồn qn Tây Tiến. Đây là một đơn vị  chủ lực được thành lập đầu năm  1947.  Đồn qn Tây Tiến, sau một thời gian hoạt động ở Lào, trở về Hịa Bình thành   lập trung đồn 52. Quang Dũng là đại đội trưởng ở đó, từ đầu năm 1947 đến cuối năm   1948 rồi chuyển sang đơn vị  khác. Nhà thơ  nhớ  đơn vị  cũ mà viết bài thơ  này ở  Phù  Lưu Chanh, Quang Dũng viết bài thơ  Nhớ Tây Tiến. Khi in lại, tác giả đổi tên bài thơ  là Tây Tiến in trong tập Mây đầu ơ (1986) ­   Giới thiệu đoạn thơ: Bài thơ  được cấu trúc theo diễn biến tự  nhiên của nỗi nhớ  của nhà thơ Quang Dũng nhớ về thiên nhiên miền Tây Bắc, về người lính Tây Tiến ­   những đồng chí, đồng đội của một thời. Đoạn thơ mở đầu của bài thơ  là nỗi nhớ của   tác giả  về thiên nhiên núi rừng Tây Bắc vừa hùng vĩ, vừa mĩ lệ; hình ảnh người lính  Tây Tiến trên chặng đường hành qn gian khổ mang vẻ đẹp lãng mạn, bi tráng  2. Cảm nhận đoạn thơ  a. Hai câu thơ đầu: Cảm xúc bao trùm của đoạn thơ và bài thơ.  Có thể nói cả bài thơ là nỗi nhớ trải dài thấm đẫm thời gian và bao trùm khơng  gian, nỗi nhớ có khi lặn xuống tầng sâu trong tâm hồn nhưng cũng có khi bật lên thành   tiếng gọi tha thiết: Sơng Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi ­ Đối tượng của nỗi nhớ: Sơng Mã, Tây Tiến, rừng núi­ những nơi đã từng gắn bó  thân thiết, chia sẻ bao kỉ niệm vui buồn của nhà thơ với đơn vị của mình ­ Mức độ của nỗi nhớ: + Câu thơ như một tiếng thở dài Sơng Mã xa rồi, lại cũng như một tiếng gọi Tây   Tiến ơi!. Nỗi nhớ có cái gì đó khắc khoải, tiếc nuối, hụt hẫng cùng với khát vọng trở   q khứ  thân thương mà hào hùng thuở  nào. Ba từ  Tây Tiến  ơi nghe sao mà thân  thương đến thế, ta có cảm giác Tây Tiến khơng hề ở xa so với nhà thơ  mà đồn binh   Tây Tiến ở ngay trong trái tim nhà thơ.   + Điệp từ  nhớ: diễn tả  nỗi nhớ  cháy bỏng, dào dạt như  những lớp sóng dâng trào   mãnh liệt trong lịng thi nhân:  Nhớ về rừng núi/ nhớ chơi vơi + Cụm từ  nhớ  chơi vơi: Hai từ  chơi vơi là hai từ giàu sức gợi, từng được dùng để  diễn tả  tâm trạng của con người.  Nỗi nhớ  thật độc đáo. Đó là một nỗi nhớ  thật khó   định hình, định lượng.  Nỗi nhớ ấy như gợi ra được cả  sự xa xơi về thời gian, gợi sự  mênh mơng về  khơng gian, gợi cả  tầm cao, bồng bềnh lan tỏa, khơng sao đong đếm  được. Nỗi nhớ cịn gợi sự hư ảo, mơ hồ giữa hai bờ hư và thực, q khứ và hiện tại.  ­ Liên hệ: Văn học viết về nỗi nhớ rất phong phú:  Nhớ ai bổi hổi, bồi hồi Như đứng đống lửa, như ngồi đống than.                                                                (Ca dao)  Hay nhớ đến ngẩn ngơ, mất hết cả lí trí  * Vẻ đẹp của từ ngữ, hình ảnh thơ ­ Cách dùng hệ thống từ chỉ địa danh rất đắc địa. Cả  bài thơ  có sự  xuất hiện đan xen  và dày đặc những từ chỉ địa danh: Sơng Mã, Sài Khao, Mường Lát, Mường Hịch, Pha  Lng, Mai Châu, Sầm Nứa…Qua ngịi bút của Quang Dũng, nó khơng cịn sắc thái  trung tính, vơ hồn trên bản đồ mà trở nên giàu sức gợi tả và biểu cảm. Từ chỉ địa danh  giúp người viết gợi lên chân thực mà sống động về một vùng đất miền Tây xa xơi, lạ  lẫm, hoang sơ, dữ dội, bí ẩn mà nên thơ, thi vị ­ Chuỗi từ  láy được nhà thơ  đưa vào thi phẩm tạo hiệu quả nghệ thuật bất ngờ như  Chơi vơi, khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút… + Từ láy chơi vơi mở ra khơng gian mênh mơng, vời vợi của nỗi nhớ, diễn tả tinh tế  một trạng thái cảm xúc khó định hình, mơ  hồ  mà rất thực, rất ám  ảnh hồn người   Trong ca dao, trong thơ Xn Diệu, nó vốn được dùng để diễn tả cảm xúc tình u lứa  đơi, riêng tư. Cịn trong thơ Quang Dũng lại được dùng để diễn tả một trạng thái cảm   xúc gắn với tình đồng chí, đồng đội­ một tình cảm mang màu sắc chính trị + Những từ  láy khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút… có giá tri đặc tả  địa thế  hiểm trở  của những dốc, đèo, núi ­ Những cấu trúc ngơn từ ngắn với những hình ảnh thơ đầy sáng tạo: + Những từ ngữ, hình ảnh thơ: đêm hơi, mưa xa khơi, hoa về, đuốc hoa, xiêm áo, mùa  em, cơm lên khói, dáng kiều thơm…vừa làm sống dậy vẻ  đẹp huyền  ảo, thơ  mộng   của thiên nhiên, vẻ  đẹp tình tứ, dun dáng của con người, cảm giác  ấm áp thân  thương từ  cuộc sống miền Tây vừa thể  hiện chất tài hoa trong nghệ  thuật miêu tả  thiên nhiên, cuộc sống, con người của tác giả lại vừa cho thấy cái nhìn của người lính  Tây Tiến về cảnh, người, cuộc sống nơi ấy thật lãng mạn, trữ tình + Các hình  ảnh, từ  ngữ: sương lấp, thác gầm thét, cọp trêu người, qn mỏi, qn  xanh màu lá, dừ  oai hùm…tập trung tái hiện chân thực khung cảnh thiên nhiên miền   tây dữ  dằn, bí hiểm, hãi hùng như  là hiện thân cho những thử  thách nghiệt ngã làm  ngời sáng vẻ đẹp oai phong, kiêu hùng, đầy dũng khí và nghị lực phi thường của đồn  qn Tây Tiến + Lời nói mang phong cách khẩu ngữ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh diễn tả lí   tưởng sống cao đẹp của người lính: sẵn sàng cống hiến qng đời tuổi trẻ  đẹp nhất  của mình cho sự nghiệp vệ quốc cùng ý chí, quyết tâm thực hiện lí tưởng ấy * Vẻ đẹp trong cách hiệp thanh, gieo vần, ngắt nhịp Bài thơ có những cấu trúc âm thanh đầy ám ảnh được tao nên bởi cách hiệp thanh của   người viết 56 ­ Thác gầm thét hiệp âm đầu và thanh trắc, hịch…cọp hiệp thanh trắc vừa gợi tả tiếng   vọng âm thanh hung hãn, dữ tợn của thác lại gợi tả thật tài tình bước chân rình rập đâu  đây của thú dữ ­ Trong đoạn thơ miêu tả chặng đường hành qn: Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà ai Pha Lng mưa xa khơi Đọc những câu thơ này ta có thể  nhận thấy một cách rõ ràng cách phối hợp hệ thống  thanh bằng và thanh trắc đã đem lại hiệu quả nghệ thuật thật thú vị. Ba dịng đầu đan   cài mười ba thanh trắc trên hai mươi mốt tiếng, cịn dịng cuối lại xuất hiện một chuỗi   thanh bằng trong cả dịng thơ. Nếu như các thanh trắc trong ba dịng thơ trước đã đem  đến cho người đọc  ấn tượng mạnh mẽ  về con đường hành qn đầy những núi cao,  vực thẳm, khúc khuỷu, ngập nghềnh khó đi thì chuỗi thanh bằng  ở dịng thơ  cuối lại   mở ra một khơng gian mênh mang mờ ảo, một cảm giác nhẹ nhõm sau khi đã vượt qua  được chặng đường đầy núi cao và vực sâu kia.  * Vẻ đẹp của các biện pháp tư từ ­ Điệp từ nhớ có mặt trong bài thơ với nhiều biến thể: nhớ về, nhớ chơi vơi, nhớ ơi,   có nhớ đã tơ đậm cảm xúc chủ đạo của tồn bài đồng thời tạo nên một giọng thơ hồi  tưởng, sâu lắng, bồi hồi, thiết tha ­ Hình  ảnh so sánh súng ngửi trời thật hồn nhiên mà cũng thật táo bạo vừa đặc tả  được độ cao của núi đèo (núi chạm mây, mây nổi thành cồn, người lính lên đến đỉnh   núi có cảm giác như đi trên mây mũi súng trạm trời) vừa thể hiện được tầm vóc lớn   lao đầu đội trời chân đạp đất của những người lính. Hình ảnh này là sản phẩm của cái  nhìn mang vẻ ngộ nghĩnh, tinh nghịch của người lính vốn là những thanh niên tri thức  trẻ Hà Nội ­ Cũng trong bài thơ, Quang Dũng đã phát huy được sức mạnh nghệ  thuật của thủ  pháp tương phản, đối lập vốn là những thủ  pháp mang đặc trưng của thi pháp mang   khuynh hướng lãng mạn. Thủ pháp nghệ thuật này có mặt hầu như ở tất cả các đoạn,   các khổ, thậm chí trong từng dịng thơ. Ta gặp những tương quan đối lập về từ  ngữ,   âm thanh, hình ảnh: + Đối lập về thanh điệu trong khổ  thơ  thứ  hai đồng hiện miền Tây trong sự  đan dệt   cả hai vẻ đẹp vừa hùng vĩ hiểm trở, vừa nên thơ, huyền ảo. Trong hai câu thơ mà vừa   có sự đối lập về cảnh vật lại vừa có sự đố lập về thanh điệu: Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người 57 Nếu như các thanh bằng trong ác từ chiều chiều, đêm đêm nó gợi suy nghĩ đến vẻ yên   bình thì các từ  mang thanh trắc thác, thét, hịch, cọp lại gợi ra mội mối đe dọa khơn   lường đối với những người lính + Đối lập về  hình  ảnh, từ  ngữ: Qn xanh màu lá > Bài thơ  thể  hiện rõ nét phong cách nghệ  thuật thơ  Quang Dũng: một cái tơi lãng   mạn, tài hoa, phóng khống, hồn hậu; có khả năng diễn tả thiên nhiên, tình người một  cách gợi cảm, tinh tế b. Về nội dung: + Nỗi nhớ chơi vơi, da diết về một thời Tây Tiến (gắn với hồn cảnh ra đời của bài  thơ) + Nỗi nhớ về  bức tranh thiên nhiên miền Tây vừa hùng vĩ, dữ  dội, khắc nghiệt, vừa   thơ mộng, huyền ảo, trữ tình + Nỗi nhớ  về  hình tượng người lính Tây Tiến với vẻ  đẹp lãng mạn, hào hùng đậm   chất bi tráng ­> Thi phẩm làm đẹp, phong phú thêm hình tượng người lính trong văn học kháng  chiến và qua đó gửi đến người đọc thơng điệp về lịng u nước và lí tưởng sống cao   đẹp nên có sức sống và  hấp dẫn độc giả mọi thời đại 4. Bình luận ý kiến: ­ Đánh giá khái qt nhận định của V.Huygơ. Mỗi tác phẩm là một chỉnh thể  nghệ  thuật được tạo nên từ sự thống nhất của hai yếu tố nội dung và hình thức biểu hiện   Trong đó nội dung bao giờ  cũng đóng vai trị quyết định việc lựa chọn hệ  thống các  phương tiện biểu hiện của người viết và là yếu tố quan trọng, có ý nghĩa quyết định   giá trị của tác phẩm ­ Bài thơ Đây thơn Vĩ Dạ  của nhà thơ  Hàn Mặc Tử  và bài thơ  Tây Tiến của nhà thơ  Quang Dũng đều được tạo nên từ  tài năng và tâm huyết là minh chứng cho sự  đúng   đắn của nhận định đó 64 ­ Ý kiến trên cũng giúp người sáng tạo, giúp người đọc và giới nghiên cứu phê bình có   hướng đi đúng đắn hơn trong q trình sáng tác, đánh giá, thẩm định tác phẩm III. Kết bài: Đánh giá vấn đề Đề  2: Nhận xét về  14 câu đầu bài thơ  Tây Tiến (Quang Dũng) có ý kiến cho   rằng: Đoạn thơ là bức tranh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, thơ mộng song cũng đầy    dội, khắc nghiệt. Ý kiến khác lại cho rằng: Đoạn thơ  vẽ  nên bức tượng đài   về người chiến sĩ Tây Tiến gian khổ, hi sinh song cũng rất lãng mạn, hào hoa Từ cảm nhận về đoạn thơ, em suy nghĩ như thế nào về 2 ý kiến trên? I. Mở bài:  ­ Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm.  ­ Khái quát về đoạn thơ và trích ý kiến nhận định II. Thân bài: 1. Giải thích nhận định ­ Đoạn thơ là bức tranh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, thơ mộng song cũng đầy dữ dội,   khắc nghiệt: Nhận định thứ nhất khẳng định, đoạn thơ  đã tái hiện sinh động và chân   thực thiên nhiên Tây Bắc với hai đặc điểm hùng vĩ, thơ mộng và dữ dội, khắc nghiệt  tưởng như đối lập nhưng lại bổ sung cho nhau để hồn thiện bức trang miền Tây ­ Đoạn thơ  vẽ  nên bức tượng đài về  người chiến sĩ Tây Tiến gian khổ, hi sinh song   cũng rất lãng mạn, hào hoa: Nhận định thứ  hai nhấn mạnh, coi thiên nhiên là phơng  nền, đoạn thơ  cịn cịn làm nổi bật bức tượng đài về  người chiến sĩ Tây Tiến chịu   nhiều gian khổ, hi sinh trên chặng đường hành qn, từ  đó tốt ra vẻ  đẹp của   lãng  mạn, hào hoa ­> Như  vậy hai nhận định trên đã thể  hiện được những đặc sắc về  mặt nội dung tư  tưởng của đoạn mở  đầu bài thơ  Tây Tiến cũng như  sự  tài hoa trong ngịi bút Quang  Dũng.  2. Lí giải ­ Đặc trưng của thơ ca và giá trị chức năng của văn học 3. Phân tích, chứng minh ý kiến qua 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến (Quang Dũng): a. Luận điểm thứ  nhất: Đoạn thơ  là bức tranh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, thơ   mộng song cũng đầy dữ dội, khắc nghiệt ­ Thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, thơ mộng: + Các hình  ảnh sương mờ  bao phủ  cả vùng Tây Bắc rộng lớn, hoa về  trong đêm   hơi, những ngơi nhà bồng bềnh trong mưa rừng, trong biển sương mờ + Khơng gian núi rừng bao la cứ trải ra mênh mơng, vơ tận trước mắt người lính 65 + Những câu thơ  nhiều thanh bằng giúp người đọc tưởng tượng về  một Tây Băc  thơ mộng với nét vẽ nh mờ kiểu tranh lụa ­ Thiên nhiên Tây Bắc cũng rất dữ dội, khắc nghiệt: + Các địa danh gợi sự xa xơi, heo hút + Các hình  ảnh miêu tả  núi cao, vực sâu, đèo dốc, sương rừng, mưa núi, cọp dữ,  thác gầm + Những câu thơ nhiều thanh trắc, nghệ thuật đối lập, điệp từ, điệp cấu trúc, ngắt   nhịp khiến câu thơ giàu nhạc tính b. Luận điểm thứ  hai:  Đoạn thơ  vẽ  nên bức tượng đài về  người chiến sĩ Tây   Tiến gian khổ, hi sinh song cũng rất lãng mạn, hào hoa ­ Người lính Tây Tiến phải đối mặt với thử thách, mất mát và hi sinh: +  Ấn tượng đầu tiên của Quang Dũng về  người lính Tây Tiến trên đường hành   qn là những bước đi mệt mỏi lẩn khuất như chìm đi trong màn sương dày đặc + Người lính Tây Tiến phải đối mặt, vượt qua dốc núi vơ cùng hiểm trở  với bao  gian lao, vất vả: những dốc núi cao như  chạm trời xanh, nối tiếp là những vực sâu  thẳm, những sườn đèo dốc + Cái hoang dại, dữ  dội của rừng núi thường trực, đeo bám người lính Tây Tiến  như một định mệnh, ln hiện hình để hù doạ và hành hạ họ + Dù can trường, dãi dầu nhưng có khi gian khổ  đã q sức chịu đựng đã khiến   người lính gục ngã. Họ hi sinh trong tư thế vẫn hành qn, vẫn chắc tay súng, vẫn ơm   lấy và gục lên qn trang ­ Tâm hồn vẫn rất lãng mạn, hào hoa: + Vẻ tinh nghịch tếu táo, chất lính ngang tàng như thách thức cùng hiểm nguy, gian  khổ của người lính Tây Tiến + Trên đường hành qn vất vả, họ  thả  hồn mình vào thiên nhiên để  trút bỏ  mọi  nhọc nhằn khỏi thân xác, phục tâm, phục sức + Có lúc họ dừng chân một bản làng giữ rừng sâu, qy quần bên những bữa cơm   thắm tình qn dân cá nước. Tình cảm đầm  ấm xua tan đi vẻ  mệt mỏi trên gương   mặt, khiến họ tươi tỉnh hẳn lên + Cái nhìn lãng mạn đã nâng đỡ cho ngịi bút Quang Dũng, tạo nên màu sắc bi tráng   khi nói tới sự hi sinh của những người lính Tây Tiến + Nét đẹp trong tâm hồn lãng mạn, hào hoa của những chàng lính thủ  đơ giúp họ  vượt qua khó khăn thử thách để bước tiếp trên đường hành qn hồn thành nhiệm vụ 4. Bình luận ý kiến: 66 ­ Khẳng định hai ý kiến: đều chính xác. Chúng khơng đối lập mà bổ  sung cho nhau   để khái qt được nội dung cơ bản của đoạn thơ: đó là cái nhìn đầy đủ, rõ nét về thiên   nhhiên Tây Bắc và người lính Tây Tiến hiện về  trong nỗi nhớ chơi vơi của nhà thơ  khi ơng rời xa Tây Tiến, rời xa con sơng Mã +  Đoạn thơ khơng chỉ là thiên nhiên Tây Bắc, người chiến sĩ Tây Tiến mà cịn là tình   u, sự gắn bó máu thịt của nhà thơ với Tây Bắc, Tây Tiến +   Đoạn thơ  là sự  kết hợp hài hồ giữa yếu tố  hiện thực và bút pháp lãng mạn. cả  đoạn thơ  như  bức tranh thuỷ  mặc cổ điển được phác thảo theo lối tạo hình phương   Đơng (so sánh với bút pháp miêu tả của các nhà thơ khác) ­  Đánh giá ý nghĩa của ý kiến đối với văn học và đời sống: Đánh giá về thành cơng  của tác giả, tác phẩm trong văn học Việt Nam giai đoạn 1945­1954; định hướng sự  tiếp nhận và bồi dưỡng tâm hồn bạn đọc III. Kết bài: Đánh giá khái quat vấn đề 7.3.3 BÀI TẬP LUYỆN TẬP (Học sinh tự giải) Đề 1:  Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi       “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa,         Kìa em xiêm áo tự bao giờ         Khèn lên man điệu nàng e ấp         Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ          Người đi Châu Mộc chiều sương ấy          Có thấy hồn lau nẻo bến bờ      Có nhớ dáng người trên độc mộc      Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa” Câu 1. Đêm hội đuốc hoa hiện lên qua những hình ảnh nào?  Câu 2. Các từ “xiêm áo”, “khèn”,“man điệu”, “e ấp”  có vai trị gì trong việc thể  hiện những hình ảnh vẻ đẹp văn hố miền núi và tâm trạng người lính Tây Tiến? Câu  3. Xác định phép điệp trong đoạn thơ  và nêu hiệu quả  nghệ  thuật của   chúng.  Câu 4. Câu thơ Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa  được sử dụng nghệ thuật gì?  Nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ đó Đề 2: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi                                      "Tây Tiến người đi khơng hẹn ước                                                  Đường lên thăm thẳm một chia phơi 67                                                  Ai lên Tây Tiến mùa xn ấy                                                  Hồn về Sầm Nứa chẳng về xi"      Câu 1: Cho biết vị trí của đoạn thơ trên trong bài Tây Tiến của Quang Dũng?      Câu 2: Anh/chị hiểu 2 từ Tây Tiến (có bản viết Tây tiến) trong đoạn thơ trên nghĩa  là gì? Chữ Tiến có nên viêt hoa khơng? Tại sao?      Câu 3: Anh/chị hiểu Sầm Nứa trong câu thơ “Hồn về Sầm Nứa chẳng về xi" là gì  ?      Câu 4: Ở khổ thơ một có những tính từ mang tính tạo hình như khúc khuỷu, thăm  thẳm, heo hút, nghĩa là khổ thơ đang vẽ ra cái thế hiểm trở của đèo dốc, của đường  rừng, Theo anh/chị, từ láy thăm thẳm trong câu thơ “Đường lên thăm thẳm một chia  phơi” có cùng ý nghĩa như vậy khơng? Đề 3: Trong bài thơ  Tây Tiến, nhà thơ Quang Dũng đã miêu tả  con đường hành  qn của người lính:                      Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm                      Heo hút cồn mây súng ngửi trời                                Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống                                Nhà ai Pha Lng mưa xa khơi Và:                      Người đi Châu Mộc chiều sương ấy                                  Có thấy hồn lau nẻo bến bờ                                 Có nhớ dáng người trên độc mộc                                Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa                                                         (Ngữ văn 12, tập 1, NXB GD Việt Nam 2016,   tr 88&89) Cảm nhận của anh/chị về bức tranh thiên nhiên ở hai đoạn thơ trên, từ đó nhận  xét về vẻ đẹp lãng mạn của bài thơ Tây Tiến Đề 4: Trải dài trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng là một nỗi nhớ, có khi nhà thơ  nhớ về:                                   “Sơng Mã xa rồi Tây Tiến ơi!                                                Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi                                   Sài Khao sương lấp đồn qn mỏi                                               Mường Lát hoa về trong đêm hơi” Và cũng có khi đối tượng của nỗi nhớ lại là:                                  “Anh bạn dãi dầu khơng bước nữa                                               Gục lên súng mũ bỏ qn đời!                                               Chiều chiều oai linh thác gầm thét 68                                               Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người” Anh/chị  hãy  ảm nhận về  hai đoạn thơ  trên. Từ  đó nhận xét về  vẻ  đẹp hình tượng   người lính Tây Tiến trên cái nền thiên nhiên núi rừng miền Tây dữ dội mà mĩ lệ Đề 5:  Trong tác phẩm Tun ngơn Độc lập của Hồ Chí Minh có đoạn:  “Nước Việt Nam có quyền được hưởng tự  do và độc lập, và sự  thật đã trở   thành một nước tự do, độc lập. Tồn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần   và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy” (Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr. 41) Trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng có đoạn: “Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh về đất Sơng Mã gầm lên khúc độc hành” (Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr. 89) Cảm nhận của anh (chị) về hai đoạn trích trên Đề 6: Nhận xét về bài thơ "Tây Tiến", có ý kiến cho rằng: "Bài thơ là nỗi niềm hồi   niệm của Quang Dũng về  con đường hành qn giữa núi rừng Tây Bắc hùng vĩ, dữ   dội nhưng cũng thật thơ mộng, trữ tình". Ý kiến khác lại cho rằng: "Bài thơ là những   hồi ức của nhà thơ vế hình ảnh người chiến binh những năm đầu kháng chiến chống   Pháp gian khổ nhưng rất đỗi hào hùng". Em hãy cảm nhận các ý kiến trên 8. Những thơng tin cần được bảo mật (Khơng) 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến ­ Giáo viên tận tâm với nghề, khơng ngừng học hỏi, trau dồi năng lực, chun mơn để  nâng cao chất lượng giảng dạy ­ Học sinh say sưa, hứng thú với mơn học; ơn tập kiến tức và luyện tập thực hành làm  đề. Chuẩn bị đầy đủ sách vở và các đồ dùng học tập ­ Cơ sở vật chất đảm bảo: phịng học, máy chiếu, âm thanh,… 10. Đánh giá lợi ích thu được khi áp dụng sáng kiến Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh ơn thi THPT quốc gia bài thơ Tây   Tiến của Quang Dũng đã được người viết áp dụng vào cơng tác ơn thi THPT Quốc gia   năm học 2019­2020 của nhà trường và bước đầu đã tạo được những kết qủa đáng ghi  nhận như  sau: học sinh có ý thức, nhiệt tình và hứng thú với mơn học; phần lớn học   sinh biết cách làm văn nghị  luận văn học theo từng kiểu bài, khơng cịn lối viết văn  chung chung, diễn xi câu thơ; điểm số mơn học Ngữ văn cũng được nâng lên khi các  69 em đã có những suy nghĩ sâu sắc về bài thơ trong sự đối chiếu so sánh với những bài  thơ khác cùng đề tài trong chương trình, cũng như có những cách diễn đạt mới mẻ, ấn   tượng. Cụ thể 100% học sinh đạt điểm từ trung bình đến khá, giỏi Trong q trình sử dụng để dạy học cho nhiều đối tượng khác nhau, chun đề   tiếp tục được bổ  sung, sửa đổi để  hồn chỉnh hơn. Người viết ln hy vọng,   chun đề này sẽ mang đến nhiều lợi ích cho bộ mơn Ngữ văn cũng như học sinh của   nhà trường 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu: Số  Tên tổ chức/cá  TT Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực nhân Lớp 12A1 Lớp 12A5 áp dụng sáng kiến Trường THPT Tam Đảo 2 Trường THPT Tam Đảo 2 Môn Ngữ văn Môn Ngữ văn Tam Đảo, ngày… tháng… năm 2020     Tam Đảo, ngày 10 tháng 01  năm 2020 Thủ trưởng đơn vị Tác giả Nguyễn Thị Anh Đào 70 ... ? ?Trung? ?học? ?phổ  thơng  Quốc? ?gia? ?bài? ?thơ ? ?Tây? ?Tiến? ?của   Quang? ?Dũng.   2. Tên sáng kiến:? ?Hướng? ?dẫn? ?học? ?sinh? ?ôn? ?thi? ?Trung? ?học? ?phổ ? ?thông? ?quốc? ?gia? ?bài? ?thơ? ? Tây? ?Tiến? ?của? ?Quang? ?Dũng.   3. Tác giả sáng kiến:... Từ u cầu? ?của? ?cuộc? ?thi? ?Trung? ?học? ?phổ? ?thơng? ?Quốc? ?gia,  từ tầm quan trọng? ?của   bài? ?thơ ? ?Tây? ?Tiến? ?với vai trị là một giáo viên Ngữ văn, người viết thấy cần? ?thi? ??t phải   Hướng? ?dẫn? ?học? ?sinh? ? ơn? ?thi ? ?Trung? ?học? ?phổ  thơng  Quốc? ?gia? ?bài? ?thơ. .. trên, người viết? ?Hướng? ?dẫn? ?học? ?sinh? ?ôn? ?thi? ?trung? ?học? ?phổ? ?thông? ?quốc? ?gia? ?bài? ?thơ? ?Tây   Tiến? ?của? ?Quang? ?Dũng? ?với các dạng đề  từ  đọc hiểu văn bản đến làm văn nghị  luận  văn? ?học.  Trong làm văn nghị  luận văn? ?học? ?người viết lại chia ra các kiểu? ?bài? ?cụ

Ngày đăng: 30/10/2020, 05:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÁO CÁO KẾT QUẢ

  • NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

  • 1. Lời giới thiệu:

  • 3. Tác giả sáng kiến:

  • 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thị Anh Đào

  • 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:

  • 7. Mô tả bản chất của sáng kiến:

  • 8. Những thông tin cần được bảo mật (Không)

  • 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan