SKKN: Một vài kinh nghiệm giúp học sinh yếu kém học tốt môn Toán

7 32 1
SKKN: Một vài kinh nghiệm giúp học sinh yếu kém học tốt môn Toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục đích của giải pháp là tìm được một phương pháp tối ưu để trong quỹ thời gian cho phép hoàn thành được một hệ thống kiến thức theo qui định, nhằm lấp đầy các chỗ hổng kiến thức của học sinh và từng bước nâng cao thêm về mặt kỹ năng trong việc giải các bài tập Toán cho học sinh. Từ đó phát huy và khơi dậy khả năng sử dụng có hiệu quả kiến thức vốn có của học sinh, đồng thời thu hút, lôi cuốn các em ham thích học môn Toán nhằm hạ thấp tỉ lệ học sinh yếu kém môn Toán, đáp ứng những yêu cầu về đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng dạy học hiện nay cũng như trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp trong việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn.

MƠ TẢ GIẢI PHÁP Tên sáng kiến: Một vài kinh nghiệm giúp học sinh yếu kém học tốt mơn Tốn Mã số:  I. Tình trạng giải pháp đã biết Qua thực tế  giảng day va tìm hi ̣ ̀ ểu tơi nhận thấy có các ngun nhân  chủ yếu sau dẫn đến học sinh học yếu đó là: ­ Trươc hêt do cac em mât kiên th ́ ́ ́ ́ ́ ức cơ ban (do nhiêu nguyên nhân) cho ̉ ̀   nên cac em co tâm ly s ́ ́ ́ ợ hoc Toan, nghe đên môn Toan đa “choang”; ̣ ́ ́ ́ ̃ ́ ­ Môt sô em l ̣ ́ ươi hoc, thiêu s ̀ ̣ ́ ự chuân bi chu đao dung cu hoc tâp dân đên ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̃ ́  không năm đ ́ ược cac ki năng cân thiêt trong viêc hoc va viêc giai quyêt cac bai ́ ̉ ̀ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ̉ ́ ́ ̀  tâp Toan; ̣ ́       ­ Môt sô em thiêu y th ̣ ́ ́ ́ ưc tim toi, sang tao trong hoc tâp không co s ́ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ự phân ́  đâu v ́ ươn lên, co thoi quen ch ́ ́ ơ đ ̀ ợi lười suy nghi hay d ̃ ựa vao giao viên, ban be ̀ ́ ̣ ̀  hoăc xem l ̣ ơi giai săn trong sach giai môt cach thu đông.  ̀ ̉ ̃ ́ ̉ ̣ ́ ̣ ̣ Ý thức học tập của  một số  em chưa cao, phương pháp học tập chưa phù hợp. Vì thế  dẫn đến  chất lượng học tập của học sinh chưa tốt nên  hầu hết các em sợ học, mà đặc  biệt là mơn Tốn vì đối với các em đây là một mơn học khơ khang và khó học; ­ Do kinh tế gia đình khó khăn nên điều kiện học tập thiếu thốn về cả vật   chất cũng như thời gian, ngồi giờ đến lớp các em cịn phải giúp đỡ cha mẹ các  cơng việc gia đình, khơng có thời gian để tự học dẫn đến kết quả học tập bị hạn  chế; ­ Sự  quan tâm cua mơt sơ phu huynh đơi v ̉ ̣ ́ ̣ ́ ơi con em con han chê. Đăc ́ ̀ ̣ ́ ̣   biêt co nh ̣ ́ ưng phu huynh cua hoc sinh yêu kem không bao gi ̃ ̣ ̉ ̣ ́ ́ ờ kiêm tra sach v ̉ ́ ở   cua cac em, pho thac viêc hoc cua cac em cho nha tr ̉ ́ ́ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̀ ương.  ̀ Một số học sinh do  hồn cảnh gia đình nên phải sống với ơng bà, xa cha mẹ. Hoặc có một số học  sinh được cha mẹ  nn chiều, địi gì được đó khơng quan tâm đến việc học   của con em mình; ­ Sự phat triên bung nơ cua cơng nghê thơng tin cung v ́ ̉ ̀ ̉ ̉ ̣ ̀ ơi internet v ́ ơi cac ́ ́  dich vu vui ch ̣ ̣ ơi giai tri hâp dân đa lôi cuôn cac em ̉ ́ ́ ̃ ̃ ́ ́ II. Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận là sáng kiến 1. Mục đích của giải pháp Sở  dĩ tơi chọn đề tài này là vì mong muốn tìm được một phương pháp  tối  ưu để  trong quỹ  thời gian cho phép hoàn thành được một hệ  thống kiêń   thưc theo qui đ ́ ịnh, nhằm lấp đầy các chỗ hổng kiến thức cua hoc sinh và t ̉ ̣ ừng  bước nâng cao thêm về mặt kỹ năng trong việc giải các bài tập Tốn cho học   sinh. Từ  đó phát huy va kh ̀ ơi dậy khả  năng sử  dụng co hi ́ ệu quả  kiến thức   vốn có của học sinh, đồng thời thu hút, lơi cuốn các em ham thích học mơn   Tốn nhằm hạ thấp tỉ lệ học sinh yếu kém mơn Tốn, đáp ứng những u cầu   về đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng dạy học hiện nay cũng như  trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp trong việc thực hiện nhiệm vụ chun  mơn 2. Những điểm khác biệt, tính mới của giải pháp so với giải pháp  đã, đang được áp dụng ­ Tổng hợp, phân tích rõ đặc điểm của từng học sinh để chọn phương  pháp dạy học cho phù hợp và từ đó có định hướng giải pháp phù hợp hơn; yếu  ­ Giáo viên bộ mơn cần tập trung bổ trợ kiến thức cho một đến hai HS   kém trong giờ học chính khóa sau một thời gian nếu HS có tiến bộ thì chuyển   sang HS khác; ­ Giáo viên dạy lớp phải lập sổ theo dõi tình hình học tập của từng em   và theo dõi thường xun ở mỗi buổi học; ­ Nếu trong q trình giảng dạy học sinh đã tiến bộ, kiến thức đã đảm   bảo thì giáo viên chuyển sang học sinh khác; ­ Tổ  chức kiểm tra kiến thức các em dưới nhiều hình thức và có khen  thưởng kịp thời để  động viên sự  tiến bộ  của các em. Đồng thời giáo viên tổ  chức các buổi sinh hoạt ngoại khóa thơng qua các tiết giáo dục ngồi giờ  lên  lớp, thực hành   để học sinh thấy được “cái đẹp” của mơn Tốn; ­ Trong tiết dạy giáo viên nên tổ chức từ một đến hai trị chơi học tập  để học sinh tham gia nhằm tạo sự ham thích học Tốn ở học sinh; ­ Lưu ý trong ti ết dạy giáo viên ln quan tâm, chú ý, “lơi kéo” các   học sinh học ch ưa t ốt “vào cuộc” bởi việc tham gia các trị chơi, các câu  hỏi “vừa sức”, hoặc bài tỏ  ý kiến về  một vấn đề  nào đó, hoặc chỉ  ra các  lỗi sai của m ột bài giải  ; ­ Giáo viên bộ  mơn cùng với GV chủ  nhiệm kết hợp với phụ  huynh   thơng qua sổ  theo dõi tình hình học tập của học sinh gửi về phụ huynh hàng  tuần để phụ huynh nắm và kết hợp giáo dục có hiệu quả hơn; ­ Kết hợp với ban tư  vấn học đường để  giáo dục về  ý thức học tập  của các em cũng như về đạo đức đối với các học sinh chưa ngoan 3. Mơ tả chi tiết bản chất của giải pháp 3.1. Chọn học đối tượng sinh học ­ Thơng qua k ết qu ả  h ọc t ập t  h ọc b  ho ặc s ổ  g ọi tên ghi điể m,   tham kh ả o thêm ý ki ế n c ủ a giáo viên đã tr ự c ti ế p gi ả ng d y h ọ c sinh   c ủ a năm h ọ c tr ướ c; ­ Lựa chọn từ  một vài bài kiểm tra  ở đầu năm giáo viên nhận xét, phê   và sửa kỹ cho học sinh. Giáo viên lập sổ theo dõi cụ thể từng học sinh được  chọn phụ đạo nhưng phải theo dõi cả q trình học tập 3.2. Tìm hiểu ngun nhân học sinh yếu kém mơn Tốn ­ Sau khi đã chọn đối tượng học sinh học, cơng việc   tiếp theo là xây  dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch;  ­ Tìm hiểu ngun nhân gây ra sự yếu kém mơn Tốn ở học sinh; ­ Phân loại đối tượng học sinh từ đó lựa chọn các biện pháp phù hợp và  lập kế hoạch  khắc phục hiện trạng yếu kém đó; ­ Thực hiện kế hoạch khắc phục yếu kém trong học sinh về mơn Tốn; ­ Rút kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy đối tượ ng học sinh yếu   kém Tốn 3.3. Định hướng phương pháp, cách thức thực hiện ­ Trên giờ  chính khóa giáo viên tranh thủ  thời gian ơn tập cho các học   sinh yếu kém, hệ thống các kiến thức liên quan trong điều kiện có thể: + Trong tiết luyện tập gọi các em giải các bài tập đơn giản, phù hợp,   nêu các kiến thức có liên quan; + Nếu HS khác lên bảng giải bài tập thì GV đến bên HS yếu kém để  hướng dẫn và chỉ  ra các kiến thức đã vận dụng. Thường xun hướng dẫn  các em trong các bài tập; + Tập trung ở thời gian hướng dẫn về nhà, cho các dạng bài tập tương  tự mà các em đã giải được ở lớp hướng dẫn thật cụ thể và chi tiết. Động  viên khuyến khích các em làm bài ­ Ngồi ra cịn dành thời gian phụ đạo vào đầu tháng 10. Thời gian phụ  đạo là 2 tiết/ tuần; ­ Từng lúc sau mỗi phần ơn tập kiến thức thì tiến hành kiểm tra để  đánh giá kết quả  của từng học sinh để  định hướng cho việc phụ  đạo tiếp  theo; ­ Ngồi ra giáo viên cịn phải tìm hiểu từng đối tượng học sinh để  có  cách thức, phương pháp giảng dạy hợp lý: + Đối với những em do hồn cảnh kinh tế gia đình q khó khăn ví dụ   các em bị  thiếu thốn sách vở  đồ  dùng học tập. Ngồi các buổi đến lớp  các em phải phụ giúp gia đình khơng có thời gian để học tập. Sau khi tìm hiểu  biết được hồn cảnh của các em tơi đã có ý kiến đề xuất lên ban lãnh đạo nhà   trường có thể  miễn giảm cho các em một phần nào các khoản đóng góp có  thể được, giảm bớt gánh nặng về vật chất cho các em. Tạo điều kiện thuận  lợi hơn cho các em đó trong học tập. Ngoai ra nh ̀  cha mẹ đi làm ăn xa, hay  những trường hợp có những cú sốc về  tình cảm trong gia đình mà các em bị  ảnh hưởng, có một  số em phải ở với ơng bà bị thiếu thốn về tình cảm và sự  chăm sóc của cha mẹ  Thơng qua học sinh và phụ  huynh tơi  thường xun   trị chuyện thân mật riêng với các em, động viên an ủi để các em có thể vượt  qua cơn khủng hoảng về  tinh thần, góp phần nào giúp các em trở  lại trạng   thái cân bằng về tình cảm và tập trung vào việc học tốt hơn; +   Với   đối   tượng   học   sinh   yếu       lười   học   Tôi   trực   tiếp   trị  chuyện riêng với các em, phân tích cho các em hiểu mặt tốt, xấu và sự  liên   quan đến tương lai của các em. Bên cạnh đó tơi cịn giới thiệu các em đến với   ban tư vấn học đường nhờ các giáo viên trong ban này giáo dục tư vấn các em   để các em hiểu rõ hơn về việc học. Về mặt chuyên môn, tôi tăng cường công  tác kiểm tra việc học và làm bài về  nhà (vưa s ̀ ưc v ́ ơi cac em), trong các gi ́ ́ ờ  học tơi khuyến khích cho các em phát biểu, gọi các em lên bảng và có lời khen   kịp thời, cho điểm khuyến khích, động viên các em, giúp các em tự  tin và  hứng thú  học tập hơn. Sau khi tạo được tâm thế thoải mái về tinh thần trong   học sinh thì việc tiếp theo đóng vai trị quan trọng và quyết định. Đó chính là  thực hiện các biện pháp phù hợp nhằm giúp các học sinh yếu kém có điều  kiện về mặt kiến thức để theo kịp u cầu chung của những tiết học trên lớp,  tiến tới có thể hồ nhập vào việc dạy học đồng loạt ­ Kiên th ́ ức Tốn học của học sinh là một hệ thống kiến thức liên tục  từ khi các em bắt đầu đi học cho nên việc giải một bài tốn nói chung, cũng  như làm một bài tốn số học nói riêng vừa phải tiếp tục cơng việc trước đó,  vừa phải hồn thành nhiệm vụ của lớp nối tiếp sau, nên ở mỗi giai đoạn, giáo  viên phải vừa xây dựng kiến thức mới, vừa có kế hoạnh nhắc lại các kiến  thức làm nến tảng. Để tiết học trên lớp có kết quả thường địi hỏi  những  tiền đề nhất định về trình độ kiến thức, kỹ năng sẵn có của học sinh. Đối với  diện học sinh yếu kém thì thiếu hẳn tiền đề này. Vì thế cần giúp nhóm học  sinh này có đủ tiền đề đảm bảo trình độ xuất phát cho những tiết lên lớp đạt  hiệu quả; ­ Trước hết, tơi nghiên cứu kỹ  nội dung chương trình, vạch rõ khối  lượng tri thức và những kỹ năng cần thiết như những tiền đề xuất phát thơng   qua SGK, SGV, chuẩn kiên th ́ ức  ; ­ Sau đó, phân tích những tri thức kỹ năng có sẵn ở học sinh ở mức độ  nào (qua q trình tìm hiểu, quan sát   học sinh trên lớp, qua các bài kiểm  tra  ); ­ Tiếp đến, tơi tập trung vào việc tái hiện những tri thức và tái tạo  những kỹ năng cần thiết một cách tường minh thơng qua việc cho học sinh ơn  tập những tri thức, kỹ năng trước khi dạy nội dung mới; ­ Có hệ thống câu hỏi từ đơn giản đến phức tạp, phù hợp với từng đối  tượng học sinh, đặc biệt là tạo mọi điều kiện cho các em yếu kém có cơ hội  phát biểu ý kiến của mình, với những câu hỏi thích hợp; ­ Các u cầu mà giáo viên đặt ra phải vừa sức với học sinh đại trà,  dành nhiều thời gian để các em có thể tự tìm ra lời giải; ­ Chú trọng vào việc phân dạng các bài tập, nhằm giúp học sinh nắm   được phương pháp giải đặt trưng của mỗi dạng, hình thành được mối liên hệ  có tính hệ thống giữa các dạng bài tập; ­ Giáo viên cần nghiên cứu kỹ về hệ thống câu hỏi dẫn dắt, gợi ý trong q   trình soạn giảng, phải vừa sức, kích thích được óc tư duy, sáng tạo của học sinh; ­ Qua tìm hiểu thực tế cho thấy:  Kiến thức có nhiều “lỗ hổng” là một  “bệnh” phổ biến của học sinh yếu kém Tốn. Vai trị của việc đảm bảo trình  độ  xuất phát là cần thiết nhưng chỉ  để  phục vụ  cho nội dung sắp học. Cịn  việc lấp lỗ  hổng về  kiến thức kỹ  năng là nhiệm vụ  cần thiết nhưng mang   tính tổng qt khơng  phụ thuộc ý đồ chuẩn bị cho một bài học cụ thể nào sắp  tới; ­ Trong q trình dạy học người thầy cần quan tâm phát hiện những lỗ  hổng về kiến thức, kỹ năng của học sinh. Tìm ra những “lỗ hổng” điển hình  đối với học sinh yếu kém mà   trên lớp vì điều kiện thời gian chưa khắc   phục được để có kế hoạch tiếp tục giúp đỡ; ­ Trước hết phải làm cho các em hiểu rõ đề bài: Đề bài cho biết cái gì?  u cầu cái gì? Nếu học sinh khơng hiểu đề  bài thì khơng thể  tiếp tục q  trình giải tốn để  đưa lại kết quả  đúng được. Để  rèn một kiến thức hay kỹ  năng nào đó thì số  lượng bài tập cùng mức độ, cùng thể  loại đối với các em   yếu kém cần nhiều hơn bình thường. Do đó giáo viên cần chú ý gia tăng  số  lượng bài tập cùng thể  loại. Thơng thường khi ra bài tập cho đối tượng học  sinh yếu, kém khơng nên ra q nhiều và khó, các dạng bài tập phải vừa sức   với các em đặc biệt là có kiểm tra, chấm, chữa và cho điểm để  động viên,  khuyến khích các em; ­ Được bước đi theo từng bậc thang vừa sức với mình, các em yếu kém   tự  tin hơn, khơng cịn cảm giác bị  hụt hẫng và sợ  ngã. Sự  tự  tin giúp các   em có thể tự leo hết các nấc thang dành cho mình. Từ đó dần dần chiếm lĩnh  tri thức và kỹ năng cơ bản cần thiết. Các bậc thang dù có thấp song sự kiên trì   và nghị lực mới là điều quan trọng giúp các em vượt qua tình trạng yếu kém   hiện tại; ­ Hướng dẫn cho học sinh có phương pháp học tập tích cực và khoa  học, có sổ tay tốn học nhằm tích lũy những kiến thức cơ bản và quan trọng,   đặc biệt là phải nắm vững các phương pháp đặc thù của một bài tốn. Một   thực tế vẫn xảy ra thường xun là học sinh khơng biết cách học như thế nào  cho có hiệu quả. Các em do khơng có kỹ năng học tập nên thường chưa học   kỹ, thậm chí chưa hiểu lý thuyết đã lao vào làm bài tập, đọc chưa kỹ  đề  đã  đặt bút vào làm bài, trong khi làm bài các em thường vẽ  hình cẩu thả, viết   nháp lộn xộn Vì thế việc hướng dẫn các em phương pháp học cũng đóng vai   trị hết sức quan trọng Trước hết cần nói rõ u cầu cơ bản của việc học Tốn:  ­ Phải nắm vững lý thuyết trước khi làm bài tập; thận; ­ Trước một bài tập cần đọc kỹ đầu bài, vẽ  hình rõ ràng, viết nháp cẩn   ­ Sau khi học xong một chương cần giúp học sinh hệ  thống hố kiến  thức (tốt nhất là bằng bảng hoặc bằng sơ  đồ  tư  duy). Tóm tắt lý thuyết cơ  bản và các cơng thức quan trọng cũng như cách giải một số dạng tốn cơ bản  và dán vào góc học tập; ­ Tổ chức các trị chơi thơng qua việc tìm đáp số của một bài tốn, tạo  khơng khí sơi nổi, thoải mái trong giờ học, kích thích các hoạt động của học  sinh; ­ Thơng qua các bài học hay bài tập giáo viên cần tăng cường giáo dục  thực tế nếu có để các em thấy được tốn học đã vận dụng vào thực tế cuộc  sống như thế nào, tốn học quan trọng với cuộc sống chúng ta ra sao. Ví dụ  như sau bài: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng mà chúng đã đo được  chiều cao của vật và khoảng cách giữa hai địa điểm, cũng với u cầu như  thế ta lại giải quyết được kiến thức của lớp 9 sau bài ứng dụng thực tế các tỉ  số lượng giác của góc nhọn ; ­ Bên cạnh đó việc liên hệ kiến thức tốn vào các mơn học khác cũng  khơng kém phần quan trọng. Ví dụ như sau khi học về tỉ lệ xích ở lớp 6 cho  học sinh thấy liên quan đến mơn Địa lí  ; ­ Tạo điều kiện cho các em tham gia thực hành ngồi trời, tơ ch ̉ ức cho  các em tham gia các giờ học ngoại khóa, tạo cho các em cảm giác tự do, thoải  mái trong giờ học giúp các em hứng thú để đat k ̣ ết quả tốt hơn Nhưng để  làm được những điều trên, cần có một q trình luyện tập  lâu dài, cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các khối lớp, ca hai phía giáo viên và ̉   học sinh, cần có sự  thống nhất trong mọi hoạt động. Mặt khác, địi hỏi giáo  viên phải biết nắm bắt được mặt mạnh ở mỗi em, gợi ý, hướng dẫn các em   theo cách gần gũi và hiểu được ý đồ của các em nhằm tạo cho các em cảm giác  thoải mái trong giờ học.      III. Khả năng áp dụng của giải pháp Sáng kiến kinh nghi ệm m ột vài kinh nghi ệm giúp học sinh yếu kém  học tốt mơn Tốn đang trình bày nói chung khơng nặng tính lí luận mà chủ  yếu đi vào thực tế  giảng dạy. Do  đó, mọi giáo viên làm cơng tác giảng  dạy hầu như  đều có thể  áp dụng ngay trong cơng việc của bản thân tại  bất kì đơn vị  nào, hoặc rút tỉa trong đó một vài điểm  mà mình tâm đắ c để  thực hiện. Trong q trình thực dạy, qua t ừng ti ết, t ừng bài, từng học kì,  từng năm học, bằng kinh nghi ệm th ực t ế c ủa mình có thể  khái qt thành   những vấn đề mang tính cụ thể hơn để thực hiện IV. Hiệu quả lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp  dụng giải pháp Với những kinh nghiệm trên tơi đã áp dụng vào thực tế cơng tác giảng  dạy trong các năm qua. Với cách làm này các em rất hứng thú và u thích  mơn Tốn hơn, tự  tin hơn trong học tập và bản thân người viết đã thu được   một số kết quả như sau: Năm học Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 2017 ­ 2018 32,88% 32,88% 27,40% 6,85% 0% có V.  Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu: Khơng  VI . Tài liệu kèm theo: Khơng có ... thoải mái trong giờ? ?học.       III. Khả năng áp dụng của giải pháp Sáng kiến? ?kinh? ?nghi ệm m ột? ?vài? ?kinh? ?nghi ệm? ?giúp? ?học? ?sinh? ?yếu? ?kém? ? học? ?tốt? ?mơn Tốn đang trình bày nói chung khơng nặng tính lí luận mà chủ  yếu? ?đi vào thực tế... ­ Tìm hiểu ngun nhân gây ra sự? ?yếu? ?kém? ?mơn Tốn ở? ?học? ?sinh; ­ Phân loại đối tượng? ?học? ?sinh? ?từ đó lựa chọn các biện pháp phù hợp và  lập kế hoạch  khắc phục hiện trạng? ?yếu? ?kém? ?đó; ­ Thực hiện kế hoạch khắc phục? ?yếu? ?kém? ?trong? ?học? ?sinh? ?về mơn Tốn;... thực hiện các biện pháp phù hợp nhằm? ?giúp? ?các? ?học? ?sinh? ?yếu? ?kém? ?có điều  kiện về mặt kiến thức để theo kịp u cầu chung của những tiết? ?học? ?trên lớp,  tiến tới có thể hồ nhập vào việc dạy? ?học? ?đồng loạt ­ Kiên th ́ ức Tốn? ?học? ?của? ?học? ?sinh? ?là? ?một? ?hệ thống kiến thức liên tục 

Ngày đăng: 30/10/2020, 04:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan