1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một vài kinh nghiệm giúp học sinh lớp 11 tự tin giải bài tập giới hạn của hàm số

29 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 417,44 KB

Nội dung

Lý do chọn đề tài Môn Toán trong trường phổ thông giữ một vai trò, vị trí hết sức quan trọng, là môn học công cụ hỗ trợ đắc lực cho hầu hết các môn học khác trong trường phổthông như: Lý

Trang 1

MỤC LỤC

I LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài……….……… ………… … Trang 2

2 Mục đích nghiên cứu:………… ……… ……….… Trang 2

3 Đối tượng nghiên cứu:……… ……… …… Trang 3

4 Phương pháp nghiên cứu:……… ……… Trang 3

II NỘI DUNG

1 Cơ sở lý luận của đề tài…… ……… Trang 3

2 Thực trạng của đề tài:……….……… Trang 3

3 Giải quyết vấn đề:……….……… Trang 4

B PHƯƠNG PHÁP CHUNG ĐỂ GIẢI TOÁN………… ……

Trang 6 III HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:………

Trang 2

I MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Môn Toán trong trường phổ thông giữ một vai trò, vị trí hết sức quan trọng,

là môn học công cụ hỗ trợ đắc lực cho hầu hết các môn học khác trong trường phổthông như: Lý, Hóa, Sinh, Văn… Như vậy, nếu học tốt môn Toán thì những trithức trong Toán cùng với phương pháp làm việc trong Toán sẽ trở thành công cụ

để học tốt những môn học khác

Môn Toán góp phần phát triển nhân cách, ngoài việc cung cấp cho học sinh

hệ thống kiến thức, kĩ năng toán học cần thiết, môn Toán còn rèn luyện cho họcsinh đức tính, phẩm chất của người lao động mới: cẩn thận, chính xác, có tính kỉ

luật, tính phê phán, tính sáng tạo, bồi dưỡng óc thẩm mĩ

Qua những năm giảng dạy tôi nhận thấy học sinh khối 11 khi học chươnggiới hạn, đặc biệt là phần bài tập về giới hạn của hàm số thì các em rất khó tiếp thu

và áp dụng mà bài tập về giới hạn hàm số lại luôn có mặt trong đề các đề thi học

kì, đề thi đại học và cao đẳng Vì vậy, để giúp học sinh khối 11 học tốt phần bài tậpgiới hạn hàm số tôi đã chọn đề tài “Một số kinh nghiệm giúp học sinh khối 11 tựtin giải bài tập giới hạn của hàm số ”

2 Mục đích nghiên cứu:

Tìm ra phương pháp dạy học phù hợp với học sinh, tạo hứng thú học tập chohọc sinh Làm cho học sinh hiểu rõ và phân loại được các dạng bài tập giới hạnhàm số Từ đó nâng cao chất lượng học tập của học sinh trong các tiết học Làm tốtcác bài toán về tính giới hạn, bài toán có liên quan tới bảng biến thiên hàm số

3 Đối tượng nghiên cứu:

Trang 3

Học sinh khối 11 trường THPT Thiệu Hóa

4 Phương pháp nghiên cứu:

Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ của đề tài, trong quá trình nghiên cứu tôi

đã sử dụng các nhóm phương pháp sau:

-Nghiên cứu các loại tài liệu sư phạm có liên quan đến đề tài

-Phương pháp quan sát (công việc dạy- học của giáo viên và HS).

-Phương pháp điều tra (nghiên cứu chương trình,Phương pháp thực nghiệm).

II NỘI DUNG

1 Cơ sở lý luận của đề tài.

- Dựa trên những khái niệm, định nghĩa, định lí đã học trong chương trìnhtoán trung học phổ thông

- Dựa trên những khái niệm, định nghĩa khác có liên quan tới quá trình giảibài tập

- Dựa trên những kết quả đúng đắn và những chân lí hiển nhiên hay đã đượcchứng minh, thừa nhận

2 Thực trạng của đề tài

- Sau khi học lí thuyết học sinh còn lúng túng chưa biết tính giới hạn, cònnhầm giữa dạng này với dạng kia dẫn tới kết quả sai nhiều

-Thông qua bài kiểm tra trắc nghiệm tôi thu được kết quả như sau:

Khá, giỏi: 15%; Trên trung bình 18%; còn lại là yếu, kém

Trang 4

-Tôi nhận thấy đa số học sinh có kết quả rất thấp Vì vậy việc lĩnh hội kiếnthức và rèn luyện kĩ năng ở học sinh đòi hỏi nhiều công sức và thời gian.

- Kiến thức cơ bản các em nắm chưa chắc, chưa biết áp dụng lí thuyết vàotừng loại bài toán cụ thể

- Khả năng áp dụng, tư duy hàm, tư duy lôgíc còn hạn chế

- Ý thức học tập của học sinh chưa thực sự tốt

- Nhiều học sinh có tâm lí sợ học phần này

Đây là môn học đòi hỏi sự tư duy, phân tích của các em Thực sự là khókhông chỉ đối với HS mà còn khó đối với cả GV trong việc truyền tải kiến thức tớicác em Hơn nữa vì điều kiện kinh tế khó khăn, môi trường giáo dục, động cơ họctập,… nên chưa thực sự phát huy hết mặt mạnh của học sinh Nhiều em hổng kiếnthức từ lớp dưới, ý thức học tập chưa cao nên chưa xác định được động cơ học tập,chưa thấy được ứng dụng to lớn của môn học

Giáo viên cần nắm rõ đặc điểm, tình hình từng đối tượng học sinh để có biệnpháp giúp đỡ các em, song song với việc bồi dưỡng học sinh khá giỏi cần giúp đỡhọc sinh yếu kém Việc này cần thực hiện ngay trong từng tiết học, bằng biện pháprèn luyện tích cực, phân hoá nội tại thích hợp

Tuy nhiên ngoài việc dạy tốt giờ lên lớp, giáo viên nên có biện pháp giúp đỡtừng đối tượng học sinh để học sinh yếu kém theo kịp với yêu cầu chung của tiếthọc, học sinh khá không nhàm chán

3 Giải quyết vấn đề:

A KIẾN THỨC CƠ BẢN

Trang 5

Cho hàm số f(x) xác định trên khoảng K.Ta nói rằng hàm số f(x) có giới hạn

là L khi x dần tới a nếu với mọi dãy số (xn), xn K và xn a ,   mà n *

lim(xn)=a đều có lim[f(xn)]=L Kí hiệu:lim  

3 Mở rộng khái niệm giới hạn hàm số:

a Trong định nghĩa giới hạn hàm số , nếu với mọi dãy số (xn), lim(xn) = a , đều

có lim[f(xn)]= thì ta nói f(x) dần tới vô cực khi x dần tới a, kí hiệu:

Trang 6

b Nếu với mọi dãy số (xn) , lim(xn) =  đều có lim[f(xn)] = L , thì ta nói f(x)

có giới hạn là L khi x dần tới vô cực, kí hiệu:

  Nếu chỉ đòi hỏi với mọi dãy số (xn), xn < a    thì ta nói hàmn *

số có giới hạn bên trái tại a, kí hiệu: lim  

B PHƯƠNG PHÁP CHUNG ĐỂ GIẢI TOÁN

Trong quá trình giải bài tập giới hạn của hàm số ta thường gặp 3 trường hợptìm giới hạn cơ bản sau:

Một là: Giới hạn của hàm số tại một điểm:  

Trang 7

Quan sát chia trường hợp

Trang 8

Thay a trực tiếp vào biểu thức f(x) Kết luận:  

2

x

x x

 4/.

2 2

x -1

2x + 3x+1 Lim

Trang 9

g x ta tính nhẫm dạng bằng cách thay a vào f(x) và g(x) Ta thấy

f(x)=f(a)=0, g(x)=g(a)=0 nên

Trang 10

1 3

x x

Trang 11

       

2 3

Trang 12

1+ 2x Lim

2 2 6

x 13/ Lim

3 1

Trang 13

vào f(x) và g(x) Ta thấy f(x)=f(a)=L, g(x)=g(a)=0 nên

và xét dấu biểu thức g(x) với x a

Bước 3:Dựa vào bảng xét dấu sau để kết luận

Trang 14

5lim

3 1lim

Trang 15

hoặc vào khỏi căn bậc chẵn

Chú ý các giới hạn cơ bản sau:

Trang 16

k x

2

x

x x

  

1Lim

1

x

x x

1

x

x x

 

4/

2 1Lim

1

x

x x

  

BÀI GIẢI

1 1

Trang 17

x x

Trang 19

1

1 1 1

Trang 21

1 2

Trang 22

x 1-

Trang 23

1 1 lim x 1-

Trang 24

Bài tập 6: Tính các giới hạn sau:

x a

f x

g x (với 0L ) Ta tính nhẫm dạng bằng cách thay a vào f(x) và

g(x) Ta thấy f(x)=f(a)=L, g(x)=g(a)=0 nên

Trang 25

Bước 2: Tínhlim ( ) 0  

x a g x

và xét dấu biểu thức g(x) với x a hoặc  x a

Bước 3: Dựa vào bảng xét dấu sau để kết luận

lim 2 3 2.1 3 1 0

x x

lim 2 3 2.1 3 1 0

x x

Trang 26

tỉ mỉ cách phân tích một bài toán từ nh n d ng ập nh ại hàm s : ố: Hàm s d ng cố: ại ơ

b n, ản, hàm s d ng ố: ại nhõn lư ng ợng liờn h p, d ng để lựa chọn phợng ại ơng pháp phùhợp trên cơ sở giáo viên đa ra những sai lầm mà học sinh thờng mắc phảitrong quá trình suy luận,trong các bớc tính tích phân này rồi từ đó hớng các

em đi đến lời giải đúng

Sau khi hớng dẫn học sinh nh trên và yêu cầu học sinh giải một sốbài tập trong các đề thi tuyển sinh vào đại học, cao đẳng và trung họcchuyên nghiệp của các năm trớc thì các em đã thận trọng trong khi tìm vàtrình bày lời giải và đã giải đợc một lợng lớn bài tập đó

2 Kết quả thực nghiệm:

Sỏng ki n ỏp d ng trong năm h c: 2017-2018 ến ỏp dụng trong năm học: 2017-2018 ụng trong năm học: 2017-2018 ọc: 2017-2018

K t qu ki m tra l p 11E (năm h c 2017-2018) sau khi ỏp d ng sỏngến ỏp dụng trong năm học: 2017-2018 ả kiểm tra lớp 11E (năm học 2017-2018) sau khi ỏp dụng sỏng ểm tra lớp 11E (năm học 2017-2018) sau khi ỏp dụng sỏng ớp 11E (năm học 2017-2018) sau khi ỏp dụng sỏng ọc: 2017-2018 ụng trong năm học: 2017-2018

ki n kinh nghi m và l p 11I (năm h c 2017-2018) khụng ỏp d ng sỏng ki nến ỏp dụng trong năm học: 2017-2018 ệm và lớp 11I (năm học 2017-2018) khụng ỏp dụng sỏng kiến ớp 11E (năm học 2017-2018) sau khi ỏp dụng sỏng ọc: 2017-2018 ụng trong năm học: 2017-2018 ến ỏp dụng trong năm học: 2017-2018 kinh nghi m nh sau: ệm và lớp 11I (năm học 2017-2018) khụng ỏp dụng sỏng kiến ư sau:

Xếp loại

Đối tợng

Trang 27

11I 5% 75% 20%Sau khi thực hiện sáng kiến học sinh học tập rất tích cực và hứng thú

đặc biệt là khi giải bài toán tích phân các em tính tích phân rất thận trọng vàhiểu bản chất của vấn đề chứ không tính rập khuôn một cách máy móc nhtrớc, đó là việc thể hiện việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo củahọc sinh

VI KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

1 Kết luận:

Sau khi nghiên cứu, phân tích một số sai lầm của học sinh khi tínhtích phân có ý nghĩa rất lớn trong quá trình dạy học vì khi áp dụng sángkiến này sẽ giúp học sinh nhìn thấy đợc những điểm yếu và những hiểu biếtcha thật thấu đáo của mình về vấn đề này từ đó phát huy ở học sinh t duy

độc lập, năng lực suy nghĩ tích cực chủ động củng cố trau rồi thêm kiến thức về tính tích phân từ đó làm chủ đợc kiến thức, đạt đợc kết quả cao trong quá trình học tập và các kỳ thi tuyển sinh vào các trờng đại học, cao đẳng, THCN.

2 Kiến nghị:

Hiện nay, ở thư viện trường THPT Thiệu Húa núi riờng và trờn thị trườngsỏch trờn cả nước núi chung đã có một số sách tham khảo, tuy nhiên cha có một sách tham khảo nào viết về sai lầm của học sinh khi giải toán Vì vậy nhà trờng cần quan tâm hơn nữa về việc trang bị thêm sách tham khảo loại này để học sinh

đợc tìm tòi về những sai lầm thờng mắc khi giải toán để các em có thể tránh đợc những sai lầm đó trong khi làm bài tập

Thiệu Húa, ngày 20 thỏng 5 năm 2018

Giỏo viờn

Trang 28

Lê Thị Thúy

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 KiÕn thøc c¬ b¶n gi¶i tÝch 11 (Phan V¨n §øc- §ç Quang Minh – NguyÔn

Thanh S¬n – Lª V¨n Trêng – NXB §H Quèc gia thµnh phè HCM - 2002)

2 Ph¬ng ph¸p gi¶i to¸n TÝch ph©n vµ Gi¶i tÝch tæ hîp (NguyÔn Cam – NXB

Ngày đăng: 21/11/2019, 10:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Kiến thức cơ bản giải tích 11 (Phan Văn Đức- Đỗ Quang Minh – Nguyễn Thanh Sơn – Lê Văn Trờng – NXB ĐH Quốc gia thành phố HCM - 2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Phan Văn Đức- Đỗ Quang Minh –"Nguyễn Thanh Sơn – Lê Văn Trờng – NXB ĐH Quốc gia thành phố HCM -
Nhà XB: NXB ĐH Quốc gia thành phố HCM -"2002)
2. Phơng pháp giải toán Tích phân và Giải tích tổ hợp (Nguyễn Cam – NXB Trẻ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Nguyễn
Nhà XB: NXB Trẻ)
3. Phơng pháp giải toán Tích phân (Trần Đức Huyên – Trần Chí Trung – NXB Giáo Dục) Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Trần Đức Huyên – Trần Chí
Nhà XB: NXB Giáo Dục)
4. Sách giáo khoa Giải tích 11 (Ngô Thúc Lanh Chủ biên – NXB GD – 2000) Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Ngô Thúc Lanh Chủ biên – NXB GD –
Nhà XB: NXB GD –"2000)
5. Phơng pháp giải toán Tích phân (Lê Hồng Đức – Lê Bích Ngọc – NXB Hà Nội – 2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Lê Hồng Đức – Lê Bích Ngọc –
Nhà XB: NXB Hà Nội – 2005)
6. Sai lầm thờng gặp và các sáng tạo khi giải toán (Trần Phơng và Nguyễn Đức Tấn – NXB Hà Nội – 2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Trần Phơng
Nhà XB: NXB Hà Nội – 2004)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w