Sử dụng bản đồ điện tử nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1945 1954, lớp 12 trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn)

135 36 0
Sử dụng bản đồ điện tử nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1945   1954, lớp 12 trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC -  BÙI THỊ KHÁNH LY SỬ DỤNG BẢN ĐỒ ĐIỆN TỬ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 – 1954, LỚP 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH ĐÌNH TÙNG HÀ NỘI - 2012 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, với xu thế phát triển của thời đại thông tin công nghệ, giáo dục có vai trò quan trọng việc phát triển kinh t ế - xã hội Từ đaịhôịVI của Đảng các nghị quyết của Ban chấp hành Trung ương II khóa VIII đã xác đinh::̣ “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phucc̣ lối truyền thu c̣môṭ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo của người học ” Chính vi lẽ đó, những năm gần cónhững thay đổi manḥ me ̃theo hướng áp dụng các phương pháp tiên tiến , phương tiêṇ hiêṇ đaị vào quá trinh d ạy học, đảm bảo điều kiêṇ thời gian tư h:̣ oc:̣ , tư :̣nghiên cứu cho HS phùhơp:̣ với từng môn hoc:̣ Đổi mới phương pháp d ạy học làyêu cầu bắt buôc:̣ đối với ngành giáo dục nói chung GV nói riêng đ ể đáp ứng yêu cầu của giáo dục thời đại mới, không truyền thụ kiến thức đơn thuần đến HS mà quan trọng phải phát huy tinh́ tich́ cưc:̣ chủđông:̣ sáng taọ của HS h ọc tập Đặc biệt đối với bộ môn Lịch sử, còn nhiều quan niệm cho rằng: Lịch sử môn phụ; cần học thuộc kiện, không cần tư sáng tạo, học Lịch sử không phục vụ nhiều cho cuộc sống thi yêu cầu dạy học để khơi dậy hứng thú của HS vô cùng quan trọng Với đặc trưng bản của kiến thức lịch sử mang tính quá khứ, tính cụ thể, tính không lặp lại… song quá trinh nhận thức nói chung, nhận thức học tập lịch sử của HS nói riêng tuân theo quy luật: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng và từ tư trừu tượng đến thực tiễn”, nên dạy học Lịch sử trường phổ thông nguyên tắc trực quan nguyên tắc tối cần thiết Nguyên tắc thể rõ nét nhất thông qua phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan Có thể nói, đồ dùng trực quan “cầu nối” sinh động giữa tại với quá khứ lịch sử Trong hệ thống đồ dùng trực quan của bộ môn Lịch sử trường phổ thông nay, bản đồ một những loại đồ dùng trực quan quy ước phổ biến nhất Cùng với những thành tựu của công nghệ thông tin ứng dụng dạy học, nâng cao hiệu quả của việc sử dụng bản đồ tạo những bản đồ điện tử có khả ứng dụng cao Bản đồ điện tử không giúp người học xác định địa điểm của kiện thời gian không gian nhất định, giúp những kiện đó trở nên sinh động hơn, sở đó người học suy nghĩ, giải thích các tượng lịch sử về mối liên hệ nhân quả, về tính quy luật trinh tự phát triển của quá trinh lịch sử củng cố kiến thức đã học Mặt khác, việc lưu giữ hinh ảnh, sử dụng BĐĐT khá đơn giản thuận tiện có hỗ trợ của CNTT Những thực tế các trường phổ thông việc sử dụng bản đồ điện tử kết hợp với giảng còn hạn chế: chủ yếu giáo viên sử dụng những bản đồ có sẵn sách giáo khoa, không cần tốn thời gian sưu tầm, chỉnh sửa… Tuy nhiên, giới hạn của khổ giấy nên kích thước bản đồ nhỏ, khó theo dõi chung cả lớp, khó thu hút ý của học sinh Vi vậy, để giảng lịch sử sinh động, hấp dẫn, giúp người học có những biểu tượng sinh động, cụ thể về các kiện, tượng lịch sử, quá trinh dạy học, giáo viên cần sưu tầm, sử dụng đa dạng các loại bản đồ, đặc biệt bản đồ điện tử với những hiệu ứng sinh động để phát huy thế mạnh, hiệu quả của nó dạy học Lịch sử, làm cho giờ học sinh động, hấp dẫn, tạo hứng thú cho người học từ đó, hiệu quả học tập nâng lên rõ rệt Chính vi xin mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Sử dụng đồ điện tử nhằm cao chất lượng dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 lớp 12 trường THPT (chương trình chuẩn)” để đưa những biện pháp sử dụng bản đồ điện tử hợp lý, giúp GV nâng cao chất lượng giảng phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh học tập lịch sử 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề * Nguồn tài liệu nhà giáo dục học giáo dục lịch sử nước ngoài: Đầu tiên phải kể đến nhà giáo dục lịch sử Liên Xô (cũ) - N G Đairi với công trinh: Chuẩn bị giờ học lịch sử thế nào? (Đặng Bích Hà Nguyễn Cao Lũy dịch “Chương 1: Những yêu cầu quan trọng của giờ học và của việc chuẩn bị giờ học”, Nxb GD, H, 1973) Trong cuốn sách dịch này, phần III – “Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh” (chiếm phần lớn dung lượng của sách, tác giả nhấn mạnh đến hoạt động nhận thức độc lập của người học: bản chất của hoạt động độc lập của học sinh, biểu của hoạt động độc lập của học sinh; các biện pháp tổ chức hoạt động độc lập của học sinh dạy học lịch sử) Ćn “Phát huy tính tích cực học tập của học sinh thế nào” của I.F.Kharlamôp (Nguyễn Thị Trang Nguyễn Ngọc Quang dịch, Nxb GD, H, 1978) đã đề cập tới những biện pháp nhằm kích thích hoạt động nhận thức cua học sinh trinh bày mới, củng cố kiến thức, ôn tập tài liệu đã học tổ chức công tác tự học cho học sinh Cuốn “Các phương pháp dạy học hiệu quả” của nhóm tác giả Robert J Marzano, Debra J Pickering, Jane E Pollock (Hồng Lạc dịch, Nxb GD, TP HCM, 2005) gồm 13 chương đó từ chương đến chương 10 trinh bày các phương pháp dạy học dựa các công trinh nghiên cứu giáo dục Mỹ tương ứng với phương pháp dạy học có hiệu quả Sách gợi mở cho độc giả các phương pháp phát huy tính tích cực của học sinh dạy học * Tài liệu nhà giáo dục học nước Giáo trinh “Giáo dục học” của Hà Thế Ngữ Đặng Vũ Hoạt (Tập 1, Nxb GD, H, 1987) có đề cập đến các phương pháp, hinh thức tổ chức dạy học phát huy tính tích cực của học sinh Bài viết “Dạy học cá biệt – biện pháp nâng cao tính tích cực” (Đặng Hữu Gia, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 3/1998) đã đề cập đến dạy học theo xu hướng cá biệt hóa có vai trò lớn phát huy tính tích cực học tập của học sinh Bài viết “Phương pháp dạy học tích cực” của GS TS Trần Bá Hoành (Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 4/2000) đã phác thảo bức tranh tổng quát về phương pháp dạy học tích cực TS Đặng Thành Hưng ćn “Dạy học hiện đại: lí luận – biện pháp – kĩ thuật” (Nxb ĐHQG, H, 2002) đề cập đến nhiều vấn đề của lí luận dạy học đại, đó có lí luận, biện pháp, kĩ thuật phát huy tính tích cực học tập của học sinh Nguồn tài liệu của các nhà giáo dục ngồi nước dù khơng liên quan trực tiếp đến vấn đề sử dụng bản đồ có vai trò quan trọng định hướng việc phát huy tính tích cực của HS vận dụng cụ thể qua phương tiện trực quan bản đồ mà đề tài nghiên cứu, áp dụng * Tài liệu nhà phương pháp dạy học Lịch sử Việt Nam Có thể khẳng định rằng, việc sử dụng đồ dùng trực quan nói chung việc sử dụng bản đồ dạy học lịch sử nói riêng các nhà giáo dục Việt Nam quan tâm từ lâu Cho đến nay, tác giả đã tiếp cận những công trinh, viết chủ yếu liên quan đến đề tài sau: Trước hết cuốn: “Đồ dùng trực quan dạy học lịch sử” (Nxb Giáo dục, H, 1975) của tác giả Phan Ngọc Liên, Phạm Kỳ Tá đã đề cập khá bản về phân loại phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan có tính chất phổ biến dạy học Lịch sử, đó, cách sử dụng các loại bản đồ đề cập khá sâu sắc Tuy nhiên, vi xuất bản từ những năm 70 của thé kỉ XX, điều kiện cụ thể lúc đó, phần ứng dụng các phương tiên kĩ thuật dạy học lịch sử còn chưa sách đề cập đến Giáo trinh “Bản đồ giáo khoa (sách dùng cho sinh viên khoa Lịch sử)” của tác giả Lâm Quang Dốc (Nxb ĐHSP, H, 1997) đã đề cập những vấn đề bản về khái niệm, đặc điểm, tính chất, cách sử dụng xây dựng các loại bản đồ dạy học Lịch sử Tuy nhiên, giáo trinh tác giả chuyên gia bản đồ học của khoa Địa lý viết nên vấn đề phương pháp sử dụng bản đồ lịch sử còn chưa phân tích sâu sắc, còn thiếu yếu tố lịch sử, nhiều “quá nặng” về bản đồ học của khoa học Địa lý Tiếp theo, phải kể đến các “đời” giáo trinh phương pháp dạy học lịch sử: giáo trinh “Phương pháp dạy học Lịch sử” (Nxb ĐHSP, H, tái bản lần thứ nhất, 1998) của Trần Văn Trị Phan Ngọc Liên; giáo trinh “Phương pháp dạy học Lịch sử” (2 tập, Nxb ĐHSP, H, 2002 tái bản có sửa chữa năm 2009) của nhóm tác giả Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đinh Tùng, Nguyễn Thị Côi đã dành dung lượng khá lớn đề cập đến biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử, đó có cách sử dụng các loại bản đồ thông thường; giáo trinh “Hệ thống phương pháp dạy học Lịch sử trường trung học sở” (Nxb ĐHSP, H, 2005) PGS.TS Trịnh Đinh Tùng chủ biên đề cập đến hệ thống đồ dùng trực quan dạy học lịch sử khá chi tiết, đầy đủ gồm hệ thống các đồ dùng trực quan truyền thống hệ thống đồ dùng trực quan đại Trong đề tài cấp Bộ “Bản đồ lịch sử cải cách giáo dục trường phổ thông” mã số B93 – 24 – 1C – 53) PGS TS Trịnh Đinh Tùng chủ nhiệm, các tác giả đã đề cập một cách bản sở lý luận, sở thực tiễn của vấn đề sử dụng một số loại bản đồ lịch sử Tuy nhiên sách mới dùng lại nêu nội dung chính, một số hướng dẫn sử dụng bản đồ dạy học lịch sử giai đoạn trước 1945 của lịch sử Việt Nam Các sách bồi dưỡng thường xuyên chi GV lịch sử THPT các tài liệu bồi dưỡng thay sách giáo khoa lớp 10, 11, 12 THPT đều đề cập đến nguyên tắc chung về sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh Bài viết “Đổi mới phương pháp dạy học lịch sử theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh” của PGS TS Trịnh Đinh Tùng cuốn “Đổi mới phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông (một số chuyên đề)” GS TS Phan Ngọc Liên chủ biên (Nxb ĐHSP, H, 2005) đã phản ảnh mợt cách tồn diện về quan niệm tính tích cực học tập của học sinh dạy hoc lịch sử, về đặc điểm của quá trinh dạy học lịch sử mối liên hệ với việc phát huy tính tích cực của học sinh, về các biện pháp chủ yếu nhằm phát huy tính tích cực của học sinh dạy học lịch sử Bài viết “Thiết kế và sử đồ giáo khoa điện tử dạy học lịch sử trường phổ thông” của GS TS Nguyễn Thị Cơi Đồn Văn Hưng Tạp chí Thiết bị Giáo dục số 35- 2008 đã đưa một số yêu cầu bản của việc thiết kế bản đồ giáo khoa điện tử dạy học lịch sử trường phổ thông đồng thời thiết kế sử dụng bản đồ giáo khoa điện tử dạy học “Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 -1975)” – lớp 12 Từ đó, phát huy lực ứng dụng CNTT của GV HS việc khắc phục những khó khăn về thiết bị dạy học đáp ứng kịp thời, hiệu quả những yêu cầu dạy học của bộ môn * Các luận văn phương pháp dạy học lịch sử Luận văn thạc sĩ “Thử nghiệm loại đồ giáo khoa lịch sử treo tường” của học viên Đoàn Văn Hưng (ĐHSP, H, 1998) đã phân tích cụ thể về quan niệm, vai trò, ý nghĩa, biện pháp sử dụng, cách thức xây dựng của một dạng bản đồ treo tường thử nghiệm dạy học Lịch sử Luận văn thạc sĩ “Sử dụng đồ giáo khoa treo tường theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam từ 1945 – 1954 trường THPT tỉnh Sơn La (chương trình chuẩn)” - 2009 của học viên Nguyễn Phùng Tám đã nghiên cứu toàn diện về quan niệm đặc điểm, vai trò biện pháp sử dụng của các bản đồ giáo khoa treo tường dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 Khóa luận tốt nghiệp ngành SP Lịch sử trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2011 “Xây dựng và sử dụng đồ điện tử dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 12 (chương trình chuẩn) với hỗ trợ của phần mềm Macromedia flash 8.0” của Nguyễn Thị Nụ đã khái quát đặc điểm, yêu cầu quy trinh sử dụng chung của BĐĐT, sở đó ứng dụng phần mềm mới để thiết kế hai BĐĐT về chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950, sử dụng DHLS rất hiệu quả Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài quá trinh sử dụng BĐĐT dạy học Lịch sử Việt Nam từ năm 1945 – 1954 (Lịch sử lớp 12, chương trinh chuẩn) nhằm nâng cao chất lượng dạy học bợ mơn Mục đích nhiệm vụ đề tài 4.1 Mục đích Đề xuất các biện pháp sử dụng BĐĐT nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Việt Nam) giai đoạn 1945 – 1954 lớp 12 trường THPT (chương trinh chuẩn) 4.2 Nhiệm vụ - Tim hiểu sở lý luận của vấn đề sử dụng BĐĐT nhằm nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử trường THPT - Điều tra thực trạng việc sử dụng BĐĐT nhằm nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử trường THPT - Nghiên cứu mục tiêu, nội dung Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 Lịch sử lớp 12, chương trinh chuẩn - Đề xuất các biện pháp pháp sử dụng BĐĐT nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Việt Nam) giai đoạn 1945 – 1954 lớp 12 trường THPT (chương trinh chuẩn) - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính khả thi, tính đắn của đề tài nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Các biện pháp pháp sử dụng BĐĐT nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Việt Nam) giai đoạn 1945 – 1954 lớp 12 trường THPT (chương trinh chuẩn) áp dụng cho nghiên cứu kiến thức mới tiến hành thực nghiệm sư phạm nội dung một tiết học cụ thể trường THPT Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tác phẩm của Chủ nghĩa Mác – Lênin, của Hồ Chí Minh, các văn kiện của Đảng, Nhà nước ta bàn về nhận thức, về giáo dục nói chung giáo dục lịch sử nói riêng - Nghiên cứu các công trinh của các nhà giáo dục, các nhà giáo dục lịch sử các tài liệu khác - Nghiên cứu hệ thống các BĐĐT cùng những phầm mềm ứng dụng bản (PowerPoint, Plash 7.0,…) dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 có cả về nội dung lịch sử hinh thức của BĐ - Phương pháp điều tra: kết hợp cả hai dạng điều tra bản điều tra xã hội học - Phương pháp thực nghiệm sư phạm toàn phần một số trường THPT có tính điển hinh cụm Ba Đinh – Tây Hồ (Hà Nội) Giả thuyết khoa học Trong dạy học Lịch sử nhà trường THPT, nếu có các biện pháp sử dụng BĐĐT theo những yêu cầu mà luận văn đưa một những biện pháp quan trọng nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử nói chung Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 lớp 12 trường THPT nói riêng Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học Luận văn làm phong phú thêm lý luận phương pháp dạy học lịch sử nói chung, lý luận sử dụng BĐĐT nói riêng nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường THPT Ý nghĩa thực tiễn - Là tài liệu tham khảo có giá trị thực tiễn cao đối với sinh viên ngành sư phạm lịch sử quá trinh học tập môn Lý luận phương pháp dạy học Lịch sử - Là tài liệu tham khảo thiết thực cho GV Lịch sử các trường phổ thông Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, về nội dung đề tài gồm hai chương: Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn của việc sử dụng bản đồ điện tử dạy học lịch sử trường THPT Chương II: Các biện pháp sử dụng bản đồ điện tử nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945- 1954 lớp 12 trường THPT (chương trinh chuẩn) Thực nghiệm sư phạm Phụ lục PHIẾU PHẢN HỒI Ý KIẾN HỌC SINH SAU GIỜ HỌC ĐỐI CHỨNG Để góp phần thực nghiệm thành công đề tài nghiên cứu: “Sử dụng đồ điện tử nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1954, lớp 12 trường THPT (chương trình chuẩn)”, chúng tơi rất mong nhận giúp đỡ của các em Chân thành cảm ơn Thông tin cá nhân (không bắt buộc) Họ tên:…………………………………………… Lớp: …… Trường:………………………………………………………… Em hãy đánh dấu X vào phương án em cho Câu Mức độ hứng thú em học 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc – tiết có sử dụng đồ điện tử: Rất hứng thú Hứng thú Câu Sau học xong 20 – tiết 1, em đạt đƣợc mục tiêu học? Mục tiêu Bậc (hiểu, ghi nhớ các kiện họ Bậc (so sánh, nhận xét các kiện LS Bậc (phân tích, nhận định, đánh giá các Câu Trong học có sử dụng đồ điện tử, em đƣợc tham gia vào hoạt động học tập nào? Mức độ hứng thú em với hoạt động học tập 114 Các hoạt động Nghe giảng ghi chép Trả lời câu hỏi làm tập Làm việc nhóm Thuyết trinh Lắng nghe, quan sát Phân tích, tổng hợp, đánh giá SK Thuyết trinh kết hợp với BĐĐT Câu Khi tham gia hoạt động học em có đƣợc GV hƣớng dẫn khơng? Có Câu Phƣơng pháp giảng dạy GV có giúp em độc lập tƣ tham gia tích cực vào học không? Có Câu 6: Khi học diễn biến trận đánh, chiến dịch lịch sử, em có khó khăn gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 115 Phụ lục BÀI KIỂM TRA KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH BÀI 20: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953 - 1954) Họ tên: Lớp: A PHẦN TRẮC NGHIỆM Hãy lựa chọn câu trả lời cho câu hỏi sau: Câu 1: Hội đồng Chính phủ Hội đồng quốc phịng Pháp thơng qua kế hoạch quân Nava vào thời gian nào? A Tháng - 1953 B Tháng – 1953 C Tháng – 1953 C Tháng – 1953 Câu 2: Nội dung bƣớc kế hoạch quân Nava? A Phòng ngự chiến lược miền Bắc, tấn công chiến lược miền Nam B Phòng ngự chiến lược miền Nam, tấn công chiến lược miền Bắc C Tấn công chiến lược hai miền Bắc – Nam D Phòng ngự chiến lược hai miền Bắc – Nam Câu 3: Nội dung sau thuộc chủ trƣơng ta Đông – Xuân (1953 - 1954)? A Trong vòng 18 tháng chuyển bại thành thắng B Tập trung lực lượng tiến công vào những hướng chiến lược quan trọng mà địch tương đối yếu C Tránh giao chiến miền Bắc với địch để chuẩn bị đàm phán D Giành thắng lợi nhanh chóng về quân Đông - Xuân 1953 – 1954 Câu 4: Từ cuối năm 1953 đến đầu năm 1954, ta phân tán lực lƣợng địch vùng nào? A Lai Châu, Điện Biên Phủ, Sê-nô, Luông-pha-băng B Điện Biên Phủ, Sê-nô, Plây-cu, Luông-pha-băng 116 C Điện Biên Phủ, Thà Khẹt, Plây-cu D Điện Biên Phủ, Plây-cu, Sê-nô, Sầm Nưa Câu 5: Chiến dịch định thắng lợi Hội nghị Giơnevơ? A Chiến thắng Biên Giới B Chiến thắng Tây Bắc C Chiến thắng Đông – Xuân 1953 – 1954 D Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 Câu 6: Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn qua: A hai đợt: đợt từ 13/3 đến 17/3/1954 đợt hai từ 30/3 đến 7/5/1954 B hai đợt: đợt từ 10/3 đến 17/3/1954 đợt hai từ 1/5 đến 7/5/1954 C ba đợt: đợt từ 13/3 đến 17/3/1954, đợt từ 30/3 đến 26/4/1954 đợt từ 1/5 đến 7/5/1954 D ba đợt: đợt từ 10/3 đến 17/3/1954, đợt từ 20/3 đến 26/4/1954 đợt từ 1/5 đến 7/5/1954 Câu 7: Trong đợt tiến công thứ Điện Biên Phủ, quân ta tiến công tiêu diệt địch ở: A phân khu Trung tâm B cứ điểm Him Lam toàn bộ phân khu Bắc C phân khu Bắc phân khu Nam D cả ba phân khu: phân khu Bắc, phân khu Trung tâm phân khu Nam Câu 8: Trong đợt hai chiến dịch Điện Biên Phủ, trƣớc công nhƣ vũ bão quân ta vào phân khu Trung tâm, Mỹ đã: A bỏ rơi Pháp, chuẩn bị thế chân Pháp Đông Dương B viện trợ khẩn cấp cho Pháp dọa ném bom nguyên tử Điện Biên Phủ C vừa viện trợ lương thực, thuốc men cho Pháp, vừa điều quân đội của Mỹ đến Điện Biên Phủ D kêu gọi các nước tư bản hãy hành động để cứu nguy, để ủng hộ Pháp 117 Câu 9: Hãy điền vào chỗ trống sau đây: “chiến thắng Điện Biên Phủ ghi vào lịch sử dân tộc nhƣ… kỉ XX”? A Một Chi Lăng, một Xương Giang, một Đống Đa B Một Ngọc Hồi, một Hà Hồi, một Đống Đa C Mợt Bạch Đằng, mợt Rạch Gầm – Xồi Mút, mợt Đống Đa D Một Bạch Đằng, một Chi Lăng, một Đống Đa Câu 10: Khẩu hiệu mà ta nêu chiến dịch Điện Biên Phủ gì? A Tất cả cho chiến dịch toàn thắng B Thà hi sinh tất cả để đánh thắng chiến dịch Điện Biên Phủ C Tất cả cho tiền tuyến, tất cả cho chiến thắng D Tất cả các phương án B PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Phân tích nguyên nhân chiến thắng của quân dân ta chiến dịch Điện Biên Phủ 118 Phụ lục BẢN ĐỒ CHIẾN DỊCH VIỆT BẮC THU ĐÔNG 1947 119 Phụ lục BẢN ĐỒ CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950 120 Phụ lục BẢN ĐỒ CHIẾN CUỘC ĐÔNG XUÂN 1953 - 1954 121 Phụ lục 10 BẢN ĐỒ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ 1954 122 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực, cố gắng của bản thân, tác giả đã nhận giúp đỡ từ nhiều phía Trước hết, xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo PGS TS Trịnh Đinh Tùng người đã tận tinh hướng dẫn việc định hướng đề tài, cách phân tích, trinh bày vấn đề… giúp tơi hồn thành luận văn mợt cách tớt nhất Tôi muốn nhân dịp gửi lời biết ơn đến các thầy cô trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội vi đã truyền thụ cho những kiến thức cần thiết bổ ích suốt thời gian học tập tại trường Đó thực những hành trang quý báu cho bước đường công tác của tiếp theo trước hết giúp tơi hồn thành tớt luận văn Để hồn thành luận văn này, tơi xin gửỉ lời cám ơn tới các thầy cô thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thư viện Đại học Giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội các thầy cô trường THPT Phạm Hồng Thái, Ba Đinh, Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho quá trinh thu tập tài liệu tiến hành thực nghiệm để hoàn thành đề tài nghiên cứu Cũng chính nhờ giúp đỡ tận tinh, khích lệ, động viên của các thầy cô giáo, của gia đinh bạn bè đã giúp đạt hiệu quả cao nhất suốt thời gian thực luận văn Hà Nội, tháng năm 2012 Học viên Bùi Thị Khánh Ly 123 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin BĐ : Bản đồ BĐGK : Bản đồ giáo khoa BĐĐT : Bản đồ điện tử DHLS : Dạy học lịch sử ĐDTQ : Đồ dùng trực quan ĐHQGHN : Đại học Quốc gia Hà Nội GV : Giáo viên HS : Học sinh LS : Lịch sử LSVN : Lịch sử Việt Nam PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông 124 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ của đề tài Phạm vi nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu .8 Giả thuyết khoa học .8 Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài Cấu trúc của đề tài .9 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BẢN ĐỒ ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 10 1.1 Cơ sở lí luận của đề tài 10 1.1.1 Mục tiêu của bộ môn Lịch sử trường trung học phổ thông 10 1.1.2 Đặc điểm của kiến thức lịch sử 12 1.1.3 Đặc diểm tâm lý của học sinh trung học phổ thông 14 1.1.4 Đặc điểm nhận thức của học sinh học tập Lịch sử .15 1.1.5 Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông 15 1.1.6 Quan niệm về bản đồ điện tử dạy học Lịch sử trường trung học phổ thông .16 1.1.7 Vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng bản đồ điện tử nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường trung học phổ thông 21 1.2 Thực tiễn dạy học lịch sử nói chung thực trạng sử dụng bản đồ điện tử nói riêng môn Lịch sử trường trung học phổ thông 24 125 Chƣơng 2: CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG BẢN ĐỒ ĐIỆN TỬ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 – 1954 LỚP 12 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 32 2.1 Mục tiêu, nội dung bản của phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 (Lịch sử lớp 12, chương trinh chuẩn) 32 2.1.1 Mục tiêu 32 2.1.2 Nội dung bản 36 2.2 Các loại bản đồ điện tử có thể sử dụng dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 trường trung học phổ thông 43 2.3 Những yêu cầu chung sử dụng bản đồ điện tử nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường trung học phổ thông 43 2.4 Các biện pháp sử dụng bản đồ điện tử nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường trung học phổ thông 51 2.4.1 Tiến hành tường thuật, lược thuật, miêu tả sinh động kiến thức lịch sử bản đồ điện tử nhằm thu hút tập trung ý của học sinh 51 2.4.2 Hướng dẫn học sinh khai thác nội dung kiến thức lịch sử có bản đồ điện tử thông qua hệ thống câu hỏi mở nhằm định hướng tư học sinh 56 2.4.3 Sử dụng bản đồ điện tử để kiểm tra hoạt động nhận thức của học sinh 60 2.4.4 Rèn kĩ thực hành cho học sinh thông qua bản đồ điện tử 61 2.5 Thực nghiệm sư phạm 62 2.5.1 Mục đích thực nghiệm 62 2.5.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 63 2.5.3 Nội dung quá trinh thực nghiệm .63 2.5.4 Giáo án thực nghiệm 64 2.5.5 Kết quả nhận định 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 126 127 ... lịch sử Việt Nam) giai đoạn 1945 – 1954 lớp 12 trường THPT (chương trình chuẩn)? ?? 31 CHƢƠNG CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG BẢN ĐỒ ĐIỆN TỬ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945. .. nhằm cao chất lượng dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 lớp 12 trường THPT (chương trình chuẩn)? ?? để đưa những biện pháp sử dụng bản đồ điện tử hợp lý, giúp GV nâng cao chất lượng. .. trò, ý nghĩa việc sử dụng đồ điện tử nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường trung học phổ thông Trước đây, các thiết bị công nghệ thông tin còn thiếu thốn, khả sử dụng của giáo

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan