Sử dụng bài tập hóa học phần oxi – lưu huỳnh nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông

161 13 0
Sử dụng bài tập hóa học phần oxi – lưu huỳnh nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN NAM TRUNG SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN OXI – LƢU HUỲNH NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HĨA HỌC HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN NAM TRUNG SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN OXI – LƢU HUỲNH NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học Bộ mơn Hóa học Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS LÊ KIM LONG HÀ NỘI – 2017 ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, đề tài “Sử dung tập hóa học phần Oxi – lưu huỳnh nhằm phát triển lực tự học cho học sinh lớp 10 THPT” hoàn thành Tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Ban Giám hiêụ trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Sư phạm, Phòng Đào tạo tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa học cách tốt đẹp Tôi chân thành cám ơn q thầy giảng viên tận tình giảng dạy, truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm quí báu, mở rộng khắc sâu kiến thức chun mơn Hóa học, chuyển hiểu biết loại giáo dục cho Đặc biệt, chân thành cảm ơn PGS TS Lê Kim Long, thầy vạch định hướng sáng suốt, không quản ngại thời gian cơng sức tận tình hướng dẫn giúp tác giả hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn quý thầy cô giáo em học sinh trường THPT Hồng Quang, THPT Hoàng Văn Thụ nhiều trường THPT địa bàn Thành phố Hải Dương có nhiều giúp đỡ q trình thực nghiệm đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Tơi mong nhận dẫn, đóng góp ý kiến nhà khoa học, thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp để tiếp tục nghiệp dạy học thành công Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, 23 tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Nam Trung i DANH MỤC VIẾT TẮT BT Bài tập BTHH Bài tập hóa học DHHH Dạy học hóa học ĐC Đối chứng ĐHQG Đại học quốc gia ĐHSP Đại học sư phạm đktc điều kiện tiêu chuẩn GS.TS Giáo sư - tiến sĩ GV Giáo viên H Hiệu suất HS Học sinh HTBT Hệ thống tập NLTH Năng lực tự học Nxb Nhà xuất PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PT Phương trình PTHH Phương trình hóa học SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa STK Sách tham khảo THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm TS Tiến sĩ ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC VIẾT TẮT ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học Những đóng góp đề tài Điểm luận văn 10 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỰ HỌC, NĂNG LỰC TỰ HỌC VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Quan điểm tư tưởng tự học giới 1.1.2 Quan điểm tư tưởng tự học lịch sử giáo dục Việt Nam .5 1.1.3 Quan điểm tư tưởng tự học mơn Hóa học .6 1.2 Tự học 1.2.1 Khái niệm tự học 1.2.2 Các hình thức tự học 1.2.3 Chu trình tự học 1.2.4 Những biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh .12 1.2.5 Đánh giá lực tự học học sinh 14 1.2.6 Một số yêu cầu học sinh cần có để tự học tốt 14 1.3 Bài tập hóa học 15 1.3.1 Khái niệm tập hoá học 15 iii 1.3.2 Phân loại tập hoá học 15 1.3.3 Tác dụng tập hoá học 15 1.3.4 Xu hướng phát triển tập hóa học 15 1.3.5 Bài tập hóa học theo định hướng lực 16 1.3.6 Một số lưu ý sử dụng tập hóa học 18 1.3.7 Xu hướng phát triển tập hóa học ngày 20 1.4 Thực trạng việc sử dụng hệ thống tập việc tự học học sinh trƣờng trung học phổ thông 21 1.4.1 Mục đích điều tra 21 1.4.2 Đối tượng điều tra 21 1.4.3 Kết qủa điều tra 22 TIỂU KẾT CHƢƠNG 31 CHƢƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP PHẦN OXI – LƢU HUỲNH HÓA HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 32 2.1 Mục tiêu, nội dung cấu trúc chƣơng oxi – lƣu huỳnh hóa học 10 trung học phổ thông 32 2.1.1 Mục tiêu dạy học chương oxi – lưu huỳnh hóa hocc̣ 10 trung học phổ thông 32 2.1.2 Nội dung, cấu trúc chương oxi – lưu huỳnh hóa học 10 THPT 33 2.1.3 Một số lưu ý dạy học chương oxi – lưu huỳnh hóa học 10 34 2.2 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập 36 2.2.1 Đảm bảo tính khoa học 36 2.2.2 Đảm bảo tính logic 37 2.2.3 Đảm bảo tính đầy đủ, đa dạng 37 2.2.4 Đảm bảo tính hệ thống dạng tập 37 2.2.5 Đảm bảo tính vừa sức 37 2.3 Nguyên tắc xếp hệ thống tập hoá học để phát triển lực tự học cho học sinh 37 2.4 Điều kiện để thực hiệu 38 2.4.1 Phù hợp với điều kiện thực tế 38 iv 2.4.2 Tạo điều kiện thuận lợi cho HS tự học 38 2.4.3 Bám sát nội dung dạy học 38 2.4.4 Chú trọng kiến thức trọng tâm 38 2.4.5 Gây hứng thú cho người học 39 2.5 Quy trình xây dựng hệ thống tập 39 2.6 Phát triển lực tự học học sinh qua dạy học tập chƣơng oxi – lƣu huỳnh 40 2.7 Công cụ đánh giá lực tự học hiệu sử dụng tập tự học 40 2.7.1.Tiêu chí đánh giá lực tự học 40 2.7.2 Công cụ đánh giá lực tự học 44 2.8 Xây dựng tuyển chọn dạng tập điển hình phần oxi – lƣu huỳnh thuộc Hóa học 10 45 2.9 Xây dựng giáo án sử dụng tập phần oxi – lƣu huỳnh nhằm phát triển lực tự học cho HS 78 TIỂU KẾT CHƢƠNG 84 CHƢƠNG 3THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 85 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 85 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 85 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 85 3.2 Phƣơng pháp, nội dung đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 85 3.2.1 Phương pháp thực nghiệm 85 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 85 3.2.3 Đối tượng: HS lớp 10 ban THPT 85 3.3 Tiến hành thực nghiệm 86 3.4 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 87 3.4.1 Phân tích định lượng kết thực nghiệm 87 3.4.2 Phân tích kết thực nghiệm 93 3.5 Nhận xét giáo viên hệ thống tập hỗ trợ học sinh tự học .93 TIỂU KẾT CHƢƠNG 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 Kết luận 95 v Khuyến nghị đề xuất 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 100 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.2 Kết điều tra lực tự học học sinh 23 Bảng 1.3 Kết điều tra GV vấn đề liên quan đến 27 NLTH HS 27 Bảng 1.4 Đánh giá mức độ biểu NLTH HS 28 (Mức độ biểu tăng dần từ – 3) 28 Bảng 1.5 Những biện pháp phát triển NLTH Hóa học cho HSTHPT .29 Bảng 3.1 Số HS đạt điểm Xi 87 Bảng 3.2 % Số HS đạt điểm Xi 88 Bảng 3.3 % Số HS đạt điểm Xi trở xuống 88 vii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Đồ thị so sánh điểm lớp TN trước sau tiến hành TNSP 89 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn đường luỹ tích kiểm tra số 1(Trước TN) .89 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn đường luỹ tích kiểm tra số 2(Sau TN) 90 Bảng 3.4 Kết điểm kiểm tra tiết HS 90 Bảng 3.5 Phân loại kết học tập HS 91 Hình 3.4: Đồ thị phân loại kết học tập học sinh qua kiểm tra số 191 Hình 3.5 Đồ thị phân loại kết học tập học sinh qua kiểm tra số 292 viii C H2SO4.nSO3 : Cho sơ đồ phản ứng: S + H2SO4 đ Câu 25 A SO2 Câu 26: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2tạo sản phẩm CuO, Fe2O3và SO2thì phân tử CuFeS2sẽ A nhận 13 electron B nhận 12 electron C nhường 11 electron D nhường 13 electron Câu 27: Nung 5,6 gam Fe với 4,8 gam S nhiệt độ cao (khơng có oxi), thu chất rắn X Cho X vào dung dịch HCl dư, thu hỗn hợp khí Y Tỉ khối Y so với hiđro 10,6 Hiệu suất phản ứng Fe với S A 40% Câu 28: Hỗn hợp X gồm Fe Cu (tỉ lệ mol : 1) Nung nóng 3,6 gam X với bột S, thu m gam chất rắn Y Cho Y tác dụng với dung dịch H 2SO4 (đặc, nóng, dư),thu 6,72 lít khí SO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị m A 5,2 B 2,4 C 6,0 D 6,8 Câu 29: SO2 thể tính khử phản ứng với dãy gồm chất nào? A Dung dịch BaCl2,CaO, nước brom B Dung dịch NaOH, O2,dung dịch KMnO4 C O2, nước brom, dung dịch KMnO4 D H2S, O2, nước brom Câu 30: Cho chất: Zn, S, FeO, SO2, HCl, H2O Số chất có tính oxi hố tính khử A Câu 31: Phản ứng sau chứng minh O3 có tính oxi hóa mạnh O2: A 3O2 → 2O3 B 2H2O2 → 2H2O + O2 C 2Ag + O3 → Ag2O + O2 D 2KNO3 → 2KNO2 + O2 Câu 32: Cho phản ứng sau, phản ứng S đóng vai trò chất khử? A S + H2 → H2S B S + Hg → HgS C S + Fe → FeS D S + O2 → SO2  X + H2O Câu 33: Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch nước brom, tượng quan sát 108 A Dung dịch có màu vàng B Xuất kết tủa trắng C Dung dịch có màu nâu D Dung dịch màu nâu Câu 34: Cho phản ứng: Fe + H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Hệ số chất oxi hóa chất khử A Câu 35: Phát biểu khơng đúng? A Khí H2S có mùi trứng thối B Khí SO2 oxit axit C Axit H2SO4 đặc oxi hóa kim loại Cu D Pha lỗng axit H2SO4 rót từ từ nước vào axit Câu 36: Cho 6,5 gam Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 lỗng Thể tích khí đktc A 2,24 lít B 4,48 lít C 22,4 lít D 3,36 lít Câu 37: Khối lượng muối tạo thành thể tích khí (đktc) cho 6,4gam Cu tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng A 16gam 2,24 lít C 16gam 11,2 lít : Để điều chế O2 PTN, người ta thư Câu 38 A Nhiệt phân KClO3 có xúc tác C Phân huỷ H2O2 có xúc tác Câu 39 Chất sau vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử? A O3 B H2SO4 Câu 40 Phân tử ion sau có nhiều electron nhất? 2- B SO A SO 109 PHỤ LỤC 4: GIÁO ÁN SỬ DỤNG HTBT PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC TIẾT 58 – BÀI 34: LUYỆN TẬP (Tiết 2) TÍNH CHẤT CỦA OXI – LƢU HUỲNH VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I Mục tiêu học Về kiến thức - Học sinh nêu kiến thức tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng,các phương pháp điều chế oxi, lưu huỳnh số hợp chất chúng - Học sinh giải số tập phức tạp có tảng tư cao vận dụng nhiều quy luật, định luật, thuật toán - Học sinh xây dựng số toán biến đổi từ toán mẫu học Về kĩ - Tính tốn phức tạp, thành thạo số phương pháp giải nhanh - Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống - Làm việc cá nhân làm việc nhóm Thái độ - Rèn luyện đức tính cẩn thận, kiên trì, nghiêm túc nghiên cứu khoa học - Học sinh có hứng thú, tích cực học tập mơn hóa học Năng lực cần đạt đƣợc - Năng lực chun mơn hóa học: Học sinh nắm vững kiến oxi – lưu huỳnh hợp chất chúng để vận dụng kiến thức giải tập tình xảy thực tiễn - Năng lực hợp tác: Thơng qua làm việc theo nhóm, em biết hợp tác để hồn thành cơng việc giao - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh rèn luyện việc tự đọc tài liệu, tự lĩnh hội kiến thức theo định hướng giáo viên II Chuẩn bị Với giáo viên * Máy tính, máy chiếu, bảng, phấn màu, bút 110 * Bài giảng powerpoint * Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Nhiệt phân 4,385 gam hỗn hợp X gồm KClO3 KMnO4, thu O2 chất rắn gồm K2MnO4, MnO2 KCl Toàn lượng O2 tác dụng hết với cacbon nóng đỏ, thu 0,896 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với H2 16 Phần trăm khối lượng KMnO4 X A 74,92% Câu 2: Cho 8,45 gam loại oleum vào nước dư, thu dung dịch X Để trung hoà 1/10 dung dịch X cần 20 ml dung dịch NaOH 1M Từ lượng oleum pha loãng với nước, thu dung dịch axit H2SO4 50% Khối lượng nước cần pha A 21,466 C 26,161 Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg Zn vào lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu dung dịch chứa 7,23 gam hỗn hợp muối Mặt khác lượng kim loại tác dụng hết với dung dịch axit HCl dư, thu V lít H2 (đktc) Giá trị V A 3,36 Câu 4: Nung m gam phoi bào sắt khơng khí thời gian, thu 10,8 gam rắn X gồm sắt oxit sắt X phản ứng vừa đủ với 0,3 mol H 2SO4, thu dung dịch chứa muối 1,68 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm +6 khử S ) Giá trị m A 6,72 Câu 5: Hỗn hợp X gồm Fe Cu (tỉ lệ mol : 1) Nung nóng 3,6 gam X với bột S, thu m gam chất rắn Y Cho Y tác dụng với dung dịch H 2SO4 (đặc, nóng, dư), thu 6,72 lít khí SO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị m A 5,2 Với học sinh - Xây dựng số toán biến đổi tương đương xuất phát từ phiếu học tập - Tìm hiểu viết 111 + Ozon: Sự hình thành – phân hủy, suy thối tầng ozon, tình trạng sử dụng chất khí làm suy giảm tầng Ozon, biện pháp bảo vệ khả phục hồi) + Mưa axit: Nguyên nhân, tác hại, phòng ngừa III Phƣơng pháp Đàm thoại, làm việc cá nhân thảo luận nhóm IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Kiểm tra – đánh giá phần xây dựng tập biến đổi HS Chia lớp thành nhóm theo tổ Nhóm 1: Báo cáo số biến đổi phiếu số (Tiết 57) Nhóm 2: Báo cáo số biến đổi phiếu số (Tiết 57) Nhóm 3; 4: Quan sát, kiểm tra đánh giá GV nhận xét, đánh giá bổ sung Hoạt động 2: Củng cố kiến thức tập biến đổi phát triển tiết 57 Chia lớp thành nhóm theo tổ, phát giấy roki A0 cho nhóm u cầu nhóm hồn thành câu phiếu học tập số (đây tập biến đổi phát triển làm phiếu số 1, - tiết 57) Yêu cầu học sinh trình bày nhanh dạng sơ đồ tư cách giải nhanh khác Tổ chức cho nhóm lên trình bày câu trả lời thể giấy roki 112 Tổ chức cho HS thảo luận dẫn kết quả) Hoạt động 3: Sáng tạo (đây mức cao lực tự học, tự tìm hiểu, trình bày theo chủ đề) Yêu cầu giảm tầng Ozon axit dẫn kết quả) Hoạt động 4: Tổng kết học thứ GV: Tùy sáng tạo nhóm, thuyết trình nội dung dùng sơ đồ tư duy, báo tường, tranh vẽ, powerpoint… Suy giảm tầng ozon -Sự suy giảm ozon tầng bình lưu gây tác hại : gia tăng khối u ác tính, tiêu hủy sinh vật phù du tầng có ánh sáng biển -Nguyên nhân suy giảm tầng ozôn: hợp chất cácbon clo flo (CFC) chất hóa học gây suy giảm tầng ozon khác Nồng độ clo tăng cao tầng bình lưu, xuất phát khí CFC khí khác lồi người sản xuất bị phân hủy, nguyên nhân gây suy giảm 113 -Biện pháp: Nghiêm cấm việc sử dụng CFC công nghiệp làm lạnh, giảm khí thải động Bảo vệ giữ gìn mơi trường Một số slide báo cáo I Ozon – hình thành phân hủy: I.1/ Ozon gì?  Ozon phân tử khí, khơng màu, khí khí Trái Đất Ozon thay đổi toàn cầu nghiệp điện lạnh, điều hịa khơng khí, tủ lạnh, bình xịt 1,58 triệu loại khí CFCs (2001) năm tăng bình quân 6% VI.3/ Mỗi ngƣời chúng ta: 1) Tự bảo vệ khỏi tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng Che chắn da, đeo kính râm, đội mũ nón ngồi nắng 2) Giảm nhiễm khơng khí xe cộ thiết bị khác hoạt động xả khí thải vào mơi trường Mưa Axit 114 Mưa axít tượng mưa mà nước mưa có độ pH 5,6, tạo lượng khí thải SO2 NOx từ trình phát triển sản xuất người tiêu thụ nhiều than đá, dầu mỏ nhiên liệu tự nhiên khác BÁO CÁO MƯA AXIT SỰ TÀN PHÁ Sau trận mưa axit núi Great Smoky PHỤ LỤC 5: BẢNG KIỂM QUAN SÁT ĐÁNH GIÁ NLTH CỦA HS TRONG DHHH Ở TRƢỜNG THPT (DÀNH CHO GV) Trường THPT:………………………………………………………………… Ngày…… tháng….… năm………………………………………………… Đối tượng quan sát: HS .Lớp………….Nhóm………… Tên học:…………………………………………………………………… Tên GV:……………………………………………………………………… TT Tiêu chí thể NLTH HS Xác định nhiệm vụ học tập dựa kết đạt Đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể, khắc phục khía cạnh cịn yếu Lập kế hoạch học tập Đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập Hình thành cách học tập riêng thân 10 Tìm nguồn tài liệu cho mục đích, nhiệm vụ học tập khác Sử dụng thư viện, chọn tài liệu làm thư mục cho chủ đề học tập Ghi chép thông tin đọc được, bổ sung tự đặt vấn đề học tập Tự nhận điều chỉnh trình học tập Suy ngẫm cách học, rút kinh nghiệm điều chỉnh cách học tình Tổng điểm đạt /50 116 PHỤ LỤC 6: PHIẾU HỎI HỌC SINH VỀ MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA NĂNG LỰC TỰ HỌC Họ tên học sinh:………………………………………… Lớp:……… Trường:…………………………………………………………………… Trong thời gian vừa qua, em tham gia học thử nghiệm sử dụng hệ thống tập tự học có hướng dẫn giải Để đánh giá hiệu phương pháp mong em cho biết ý kiến vấn đề nêu Xin chân thành cảm ơn! Dựa kết đạt đƣợc em a Chưa xác định nhiệm vụ học tập dựa kết đạt xác định chưa đầy đủ b Xác định đầy đủ nhiệm vụ học tập dựa kết đạt xác định chưa hợp lí c Xác định đầy đủ hợp lí nhiệm vụ học tập dựa kết đạt xác định Dựa kết đạt đƣợc em a Chưa đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể, chưa khắc phục khía cạnh cịn yếu mục tiêu chưa rõ ràng b Đã đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể, khắc phục khía cạnh cịn yếu đặt mục tiêu chưa đầy đủ, hướng c Đã đặt mục tiêu học tập đầy đủ, hướng, chi tiết, cụ thể, khắc phục khía cạnh cịn yếu Dựa kết đạt đƣợc em a Chưa lập kế hoạch học tập lập kế hoạch học tập sơ sài, đối phó b Lập kế hoạch học tập chi tiết, cụ thể chưa hợp lí c Lập kế hoạch học tập chi tiết, cụ thể hợp lí Dựa kết đạt đƣợc em a Chưa đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập đánh giá điều chỉnh 117 chưa đầy đủ b Đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập chưa hợp lí, chưa bám sát kế hoạch c Đánh giá chi tiết điều chỉnh hợp lý, bám sát kế hoạch học tập Dựa kết đạt đƣợc em a Chưa hình thành cách học tập cho riêng thân, cịn học theo cảm hứng b Hình thành cách học tập riêng thân cách học chưa phù hợp với mơn c Hình thành cách học tập riêng thân, phù hợp với đặc thù môn học Dựa kết đạt đƣợc em a Chưa tìm nguồn tài liệu cho mục đích, nhiệm vụ học tập khác tìm chưa mục đích nhiệm vụ mơn học b Tìm nguồn tài liệu cho mục đích, nhiệm vụ học tập khác tài liệu chưa có tính chọn lọc cao c Tìm nguồn tài liệu có tính chọn lọc phù hợp cho mục đích, nhiệm vụ học tập khác Dựa kết đạt đƣợc em a Chưa sử dụng thư viện, sử dụng chưa biết lựa chọn tài liệu làm thư mục cho chủ đề học tập b Sử dụng thư viện, chọn tài liệu làm thư mục cho chủ đề học tập chủ đề học tập chưa rõ ràng c Sử dụng thư viện, chọn tài liệu làm thư mục cho chủ đề học tập cách khoa học Dựa kết đạt đƣợc em a Chưa biết cách ghi chép thông tin đọc được, chưa bổ sung chưa tự đặt vấn đề học tập b Biết cách ghi chép thông tin đọc được, bổ sung tự đặt vấn đề học tập chưa phù hợp chủ đề, chủ điểm c Ghi chép thông tin đọc được, bổ sung tự đặt vấn đề học tập cách khoa học, triệt để Dựa kết đạt đƣợc em 118 a Chưa tự nhận chưa điều chỉnh trình học tập b Tự nhận điều chỉnh trình học tập điều chỉnh chưa phù hợp c Tự nhận điều chỉnh trình học tập cách hợp lý phù hợp với đặc thù môn 10 Dựa kết đạt đƣợc em a Suy ngẫm cách học, chưa rút kinh nghiệm điều chỉnh cách học tình có điều chỉnh chưa hợp lý b Suy ngẫm cách học, rút kinh nghiệm điều chỉnh cách học tình có điều chỉnh chưa đầy đủ c Suy ngẫm cách học, rút kinh nghiệm điều chỉnh cách học tình 119 ... tự học cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông? ?? Mục đích nghiên cứu Bồi dưỡng, phát triển lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống tập phần hóa học phần Oxi – lưu huỳnh lớp 10 trường Trung học. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN NAM TRUNG SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN OXI – LƢU HUỲNH NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN... phần phi kim hóa học 10 THPT để phát triển NLTH cho HS Còn với đề tài ? ?Sử dụng tập hóa học phần oxi – lưu huỳnh nhằm phát triển lực tự học cho học sinh lớp 10 trung học phổ thơng” tơi có cách

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan