Quản lý hoạt động bồi dưỡng của dự án phát triển giáo viên trung học phổ thông và trung cấp chuyên nghiệp cho cán bộ quản lý giáo dục

118 27 0
Quản lý hoạt động bồi dưỡng của dự án phát triển giáo viên trung học phổ thông và trung cấp chuyên nghiệp cho cán bộ quản lý giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH THU TRANG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG CỦA DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÍ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH THU TRANG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG CỦA DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÍ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Cán hƣớng dẫn: GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc HÀ NỘI – 2012 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ: Sơ đồ 1.1: Quy trình bồi dưỡng theo cách tiếp cận hệ thống Sơ đồ 1.2: Nội dung bồi dưỡng cán quản lí giáo dục Sơ đồ 1.3: Các phương thức, hình thức bồi dưỡng Sơ đồ 2.3: Kết hoạt động bồi dưỡng nước Sơ đồ 2.4: Quy trình biên soạn tài liệu bồi dưỡng Bảng biểu: Bảng 2.1: Các hoạt động bồi dưỡng thực Dự án Phát triển Giáo viên Trung học phổ thông Trung cấp chuyên nghiệp Bảng 2.2: Các hoạt động bồi dưỡng tiếp tục triển khai Dự án Phát triển Giáo viên Trung học phổ thông Trung cấp chuyên nghiệp L C D M Chƣơng C c 1.1 T 1.2 N 1.3 Đ 1.4 Đ d 1.5 N T Chƣơng T P c 2.1 G 2.2 K t 2.3 T t n 2.4 N T q n T Chƣơng C h 3.1 C 3.2 C 3.3 M 3.4 K c T K T MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong giai đoạn nghiệp phát triển giáo dục, với bối cảnh quốc tế có nhiều thời thách thức, trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội xu hội nhập, cán quản lí giáo dục lực lượng nòng cốt định việc thực thắng lợi mục tiêu Chiến lược phát triển giáo dục Tuy nhiên hạn chế, yếu số lượng, chất lượng, cấu đội ngũ cán quản lí giáo dục; cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, chế quản lí, sử dụng, đánh giá chế độ sách cán quản lí giáo dục đặt đội ngũ trước yêu cầu cấp thiết phải củng cố số lượng, nâng cao chất lượng để đảm đương sứ mệnh giai đoạn Do đó, phát triển đội ngũ cán quản lí giáo dục giải pháp chiến lược nhằm phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 (theo Dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020) Vì vậy, cơng tác bồi dưỡng cho cán quản lí giáo dục ln Đảng Nhà nước trọng Dự án Phát triển Giáo viên Trung học phổ thông (THPT) Trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ thức (ODA) với đơn vị chủ quản Bộ Giáo dục Đào tạo tài trợ Ngân hàng Phát triển Châu Á Mục tiêu Dự án nâng cao chất lượng giáo dục THPT TCCN thông qua việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục; giải tình trạng vừa thiếu, vừa yếu không đồng đội ngũ giáo viên THPT TCCN Dự án triển khai nhóm hoạt động: Biên soạn tài liệu; Đào tạo bồi dưỡng; Xây dựng sách; Cấp học bổng cho sinh viên người dân tộc thiểu số; Xây dựng bản; Mua sắm đấu thầu Dự án phối hợp với nhiều đơn vị (i) tổ chức biên soạn 126 chương trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng; (ii) cấp 5.044 suất học bổng cho sinh viên người dân tộc thiểu số; (iii) xây dựng 19 cơng trình (giảng đường, thư viện, phòng học đa năng, sân điền kinh, văn phòng…); (iv) cung cấp thiết bị, đồ gỗ cho 17 trường đại học 13 Sở Giáo dục Đào tạo thụ hưởng Dự án; (v) xây dựng 04 Chuẩn (Chuẩn hiệu trưởng trường trung học, Chuẩn giám đốc trung tâm giáo dục thường xuyên, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT, Chuẩn nghiệp vụ sư phạm giáo viên TCCN)… Nhưng tất thành khơng mang lại hiệu quả, tác động lâu dài chủ thể tiếp nhận không quán triệt, chuyển giao kiến thức, kĩ năng… Đặc biệt đội ngũ cán quản lí giáo dục - đội ngũ cốt cán việc triển khai hoạt động Dự án Do đó, để góp phần làm nên thành cơng Dự án Phát triển Giáo viên THPT TCCN, Ban Điều hành Dự án trọng đến vấn đề bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ này.Tính đến 30/9/2012, Dự án tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho 25.963 người có 17.024 người cán quản lí giáo dục cấp, chiếm 65% tổng số người bồi dưỡng Sắp tới Dự án nhiều khố bồi dưỡng cho cán quản lí giáo dục Công tác bồi dưỡng dự án giáo dục có nhiều điểm khác với cơng tác bồi dưỡng nhà trường, vừa có nhiều ưu việt mang lại nhiều thách thức người quản lí Hoạt động bồi dưỡng dự án giáo dục có mục đích rõ ràng, đáp ứng gần nhu cầu người học, triệu tập đội ngũ chuyên gia giỏi để có tư vấn tốt cho chương trình bồi dưỡng,… Tuy nhiên bên cạnh điểm mạnh tồn số thách thức lớn người quản lí hoạt động bồi dưỡng dự án giáo dục việc triệu tập học viên, triệu tập học viên đủ số lượng việc khó, triệu tập học viên thành phần lại khó khăn hơn… Trong việc triệu tập học viên nhà trường lại điều thuận lợi, dễ bố trí công việc cá nhân bồi dưỡng theo kế hoạch định trước Do địi hỏi người quản lí dự án phải có lực tổ chức, tập hợp hẳn so với người quản lí hoạt động bồi dưỡng nhà trường Trên số lợi khó khăn việc quản lí hoạt động bồi dưỡng Cần thiết phải nghiên cứu để đưa biện pháp làm phát huy lợi hình thức bồi dưỡng dự án giáo dục, thấy rõ thách thức để cơng tác quản lí có hiệu Quản lí hoạt động bồi dưỡng nhiệm vụ chủ yếu Dự án Phát triển Giáo viên THPT&TCCN Do đề tài phù hợp có ích cho lĩnh vực cơng tác thân Nếu nghiên cứu thành công, đề tài góp phần làm sáng tỏ lí luận quản lí hoạt động bồi dưỡng, quản lí hoạt động bồi dưỡng Dự án giáo dục, khác biệt hoạt động bồi dưỡng thường xuyên với hoạt động bồi dưỡng Dự án giáo dục triển khai Và đề xuất biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng Dự án giáo dục nói chung Dự án Phát triển Giáo viên THPT&TCCN nói riêng cho đối tượng cán quản lí giáo dục nhằm bảo đảm hiệu chương trình Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng Dự án Phát triển Giáo viên THPT&TCCN cho cán quản lí giáo dục đạt hiệu cao đáp ứng yêu cầu chất lượng đội ngũ bối cảnh Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận quản lí hoạt động bồi dưỡng cho cán quản lí giáo dục Tìm hiểu thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng Dự án Phát triển Giáo viên THPT&TCCN cho cán quản lí giáo dục từ tháng 01/2008 đến 10 Đề xuất biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng cho cán quản lí giáo dục Phạm vi nghiên cứu Đề tài đề cập đến thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng Dự án Phát triển Giáo viên THPT&TCCN cho cán quản lí giáo dục từ tháng 01/2008 đến tháng 9/2012 Và kiểm chứng biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng hoạt động bồi dưỡng Dự án Phát triển Giáo viên THPT&TCCN cho cán quản lí giáo dục năm 2012 Giả thuyết nghiên cứu Nếu có biện pháp quản lí đồng hoạt động bồi dưỡng cho cán quản lí giáo dục có khoa học thực tiễn đội ngũ cán quản lí giáo dục đáp ứng số lượng nâng cao chất lượng, đảm đương sứ mệnh giai đoạn Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu lí thuyết quản lí, lí luận dạy học, giáo dục cho người lớn, lí thuyết quản lí phát triển nguồn nhân lực, tìm hiểu đặc điểm tâm lí xã hội đối tượng cán quản lí giáo dục tham gia bồi dưỡng, đề án, văn bản, báo cáo tình hình đội ngũ cán quản lí giáo dục… để làm sở lí luận đề tài 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Sau hoạt động bồi dưỡng, cán phụ trách phải xây dựng báo cáo kết hoạt động, nêu rõ quy trình triển khai, khó khăn, vướng mắc, điểm chưa được, đánh giá kết bồi dưỡng Nhiều hoạt động bồi dưỡng thu thập phiếu đánh giá người bồi dưỡng Đây tài liệu có ích cho việc tìm hiểu kết quản lí số hoạt động bồi dưỡng Dự án từ tháng 01/2008 đến tháng 9/2012 11 95 8h00-9h30 9h30-9h45 9h45 - 11h30 13h30 15h00 15h00 15h15 15h15 16h30 16h30 – 16h45 Ngày 16-17/11/2012, khóa tập huấn diễn theo lộ trình, kế hoạch duyệt 3.4.3 Kết kiểm chứng Trong thời gian diễn khóa học, tơi gửi phiếu hỏi đến thành viên ban tổ chức, giảng viên số học viên tham dự để khảo sát tính cấp thiết khả thi biện pháp quản lí mà xuất Kết cho thấy: Tổng số phiếu phát ra: 25 phiếu Tổng số phiếu thu về: 25 phiếu Nội dung biện pháp 96 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức đối tượng liên quan Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cụ thể Biện pháp 3: Đánh giá nhu cầu Biện pháp 4: Chương trình, tài liệu bồi dưỡng bám sát nhu cầu xác định Biện pháp 5: Đổi phương pháp bồi dưỡng phù hợp với đối tượng người học bối cảnh xã hội thông tin Biện pháp 6: Đổi quan điểm, hình thức đánh giá khóa bồi dưỡng đánh giá học viên Biện pháp 7: Chuẩn bị điều kiện liên quan phù hợp với quy mơ, tính chất hoạt động bồi dưỡng Các biện pháp có biện pháp số 1, biện pháp số biện pháp số khơng hồn tồn đánh giá khả thi Bởi biện pháp muốn thực thành cơng địi hỏi có đồng thuận tâm cao từ quan quản lí cấp, tới cá nhân trực tiếp triển khai điều mà giáo dục Việt Nam yếu Tuy nhiên theo kết khảo sát mẫu phiếu cho thấy biện pháp đề xuất mang tính cấp thiết đảm bảo tính khả thi 97 Bên cạnh việc phát phiếu hỏi, trực tiếp quan sát q trình quản lí hoạt động bồi dưỡng rút nhận định đáng khích lệ sau: Ban tổ chức: thành viên Ban tổ chức phối hợp nhịp nhàng, làm hiệu cơng việc phân cơng, khơng có chồng chéo Các công việc phát sinh giải kịp thời theo chức năng, nhiệm vụ thành viên phân công Do nhận thức cần thiết phải tổ chức khóa bồi dưỡng vai trò, trách nhiệm ban tổ chức việc tổ chức hiệu khóa bồi dưỡng nên ban tổ chức làm hết trách nhiệm phân công chủ động tất hoạt động phối hợp Giảng viên: Nắm bắt khó khăn việc triển khai công việc Bộ Giáo dục Đào tạo, với am hiểu việc áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng TCVN 9001:2008 vào giải thủ tục hành chính; nội dung mà giảng viên chuẩn bị làm hài lòng tất học viên tham gia bồi dưỡng Sự chuẩn bị kĩ lưỡng tình mà học viên thắc mắc giúp giảng viên chủ động công tác giảng dạy Việc đưa tình thực tiễn để giảng dạy khiến giảng sinh động, dễ hiểu, kích thích học viên tập trung theo dõi… Học viên: Hào hứng nghe giảng sôi thảo luận Bởi học viên biết nội dung cần phải nắm bắt để phục vụ cho công việc thực tiễn mình, giảng viên tháo gỡ khó khăn q trình triển khai cơng việc Kết thúc khóa bồi dưỡng, tất học viên đánh giá cao giá trị mang lại khóa bồi dưỡng Mọi điều kiện từ vật chất đến tinh thần làm nên khóa bồi dưỡng cho hài hịa, đáp ứng nhu cầu học viên Đó kết việc vận dụng đồng biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng đề xuất 3.4.4 Bàn luận Trên ví dụ việc vận dụng biện pháp vào quản lí khóa bồi dưỡng Để quản lí thành cơng hoạt động bồi dưỡng nên kết hợp 98 hài hòa, ăn ý nhiều nhóm biện pháp đề xuất Nhưng qua việc kiểm chứng thấy nhận thức đối tượng liên quan có tầm ảnh hưởng đến biện pháp quản lí khác Có thể nhấn mạnh lại nhận thức đắn tạo động lực cho đội tượng liên quan việc triển khai để đưa hoạt động tới kết cuối Nếu đối tượng liên quan có nhận thức đúng, đầy đủ công việc chắn tạo nên đồng lịng, trí cao Sự đồng thuận điều mong mỏi người quản lí thực cơng việc Do việc nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lí, giảng viên, học viên điều ln ln phải lưu ý Tiểu kết chƣơng Từ sở lí luận nêu rõ chương 1, vào tình hình thực tiễn cơng tác quản lí hoạt động bồi dưỡng phân tích chương 2, tơi đưa bảy biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng dự án giáo dục cho cán quản lí giáo dục Những biện pháp đề xuất nhờ vào (i) góp ý chuyên gia tư vấn, cán quản lí giáo dục, học viên tham gia khóa bồi dưỡng mà Dự án Phát triển Giáo viên Trung học phổ thông Trung cấp chuyên nghiệp tổ chức (ii) từ kinh nghiệm mà thân tự rút trình trực tiếp tham gia triển khai số hoạt động bồi dưỡng Dự án Những biện pháp quản lí nhằm phát huy điểm mạnh cơng tác quản lí Dự án, phắc phục điểm yếu tồn lâu cơng tác quản lí hoạt động bồi dưỡng, nắm bắt thời mà Dự án có để từ đối mặt với thách thức mà Dự án gặp phải để làm tốt công tác bồi dưỡng cho cán quản lí giáo dục, đáp ứng u cầu cơng đổi bản, toàn diện giáo dục Bảy biện pháp là: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức đối tượng liên quan Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cụ thể Biện pháp 3: Đánh giá nhu cầu 99 Biện pháp 4: Chương trình, tài liệu bồi dưỡng bám sát nhu cầu xác định Biện pháp 5: Đổi phương pháp bồi dưỡng phù hợp với đối tượng người học bối cảnh xã hội thông tin Biện pháp 6: Đổi quan điểm, hình thức đánh giá khóa bồi dưỡng đánh giá học viên Biện pháp 7: Chuẩn bị điều kiện liên quan phù hợp với quy mơ, tính chất hoạt động bồi dưỡng Các biện pháp đề xuất sở tuân thủ nguyên tắc: kế thừa, thực tiễn, chất lượng, phù hợp Các nhóm biện pháp có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, tác động tương hỗ với cần sử dụng kết hợp nhóm biện pháp đảm bảo nâng cao chất lượng cho hoạt động bồi dưỡng dự án giáo dục cho cán quản lí giáo dục 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu sở lí luận, thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng Dự án Phát triển Giáo viên Trung học phổ thông Trung cấp chuyên nghiệp cho cán quản lí giáo dục từ việc nghiên cứu biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng dự án giáo dục cho cán quản lí giáo dục; tơi rút số kết luận sau: Thứ Phát triển đội ngũ cán quản lí giáo dục giải pháp hàng đầu nhằm phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Tuy nhiên, lực đội ngũ cán quản lí giáo dục chưa thực đáp ứng với yêu cầu công đổi bản, toàn diện giáo dục Đội ngũ cán quản lí giáo dục cịn bộc lộ nhiều hạn chế lực, nhận thức có hàng rào tâm lí lớn tham gia khóa bồi dưỡng Do việc bồi dưỡng nâng cao lực cho cán quản lí giáo dục ln cấp quyền quan tâm đạo triển khai liên tục Hiện có hai hình thức bồi dưỡng đội ngũ cán quản lí giáo dục phổ biến bồi dưỡng thường xuyên bồi dưỡng theo chương trình dự án Và bồi dưỡng theo chương trình dự án cho thấy lợi nhiều mặt so với chương trình bồi dưỡng thường xun, cịn nhiều thách thức đặt q trình quản lí hoạt động bồi dưỡng Thứ hai Việc vận dụng tri thức nghiên cứu sở lí luận vào việc phân tích, đánh giá thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng Dự án Phát triển Giáo viên Trung học phổ thông Trung cấp chuyên nghiệp cho cán quản lí giáo dục cho thấy: Dự án tổ chức nhiều khóa bồi dưỡng cho cán quản lí giáo dục, với số lượng cán quản lí giáo dục bồi dưỡng cao; nhiên chất lượng nhiều khóa bồi dưỡng chưa mong muốn trình triển khai cịn bộc lộ nhiều yếu cơng tác quản lí, có nhiều thách thức đặt cho Dự án Do 101 cần thiết phải có biện pháp quản lí để hoạt động bồi dưỡng thực đem lại tác động hiệu quả, lâu dài Thứ ba Muốn tổ chức thành công hoạt động bồi dưỡng cần phải vận dụng kết hợp đồng thời biện pháp sau: Nâng cao nhận thức đối tượng liên quan; Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cụ thể; Đánh giá nhu cầu; Chương trình, tài liệu bồi dưỡng bám sát nhu cầu xác định; Đổi phương pháp bồi dưỡng phù hợp với đối tượng người học bối cảnh xã hội thông tin; Đổi quan điểm, hình thức đánh giá khóa bồi dưỡng đánh giá học viên; Chuẩn bị điều kiện liên quan phù hợp với quy mơ, tính chất hoạt động bồi dưỡng Các biện pháp nêu chắn chưa phải hệ thống đầy đủ sử dụng đồng bộ, quán chắn hoạt động bồi dưỡng Dự án tổ chức giúp đối tượng cán quản lí giáo dục nâng cao trình độ, hiểu biết nhận thức góp phần thực thắng lợi mục tiêu giáo dục Thông qua kiểm chứng, kết cho thấy biện pháp đề xuất cần thiết mang tính khả thi Tuy nhiên quan quản lí cấp với Nhà tài trợ phải ủng hộ Dự án sử dụng biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng nêu có tính khả thi cao Khuyến nghị Đối với Nhà tài trợ (Ngân hàng Phát triển châu Á) Ủng hộ Chính phủ Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo việc tập trung phát triển đội ngũ cán quản lí giáo dục triển khai có kế hoạch dự án giáo dục Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 102 Thường xuyên đạo, triển khai khóa bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho cán quản lí giáo dục chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước nghiệp phát triển giáo dục Việt Nam nói chung giai đoạn 2011 – 2020 nói riêng Làm rõ vai trò, trách nhiệm quan quản lí giáo dục cấp; yêu cầu đội ngũ cán quản lí giáo dục nghiệp đổi bản, toàn diện giáo dục Xây dựng mục tiêu, yêu cầu tất dự án giáo dục công phát triển đội ngũ cán quản lí giáo dục; cần phân công rõ ràng, tránh chồng chéo Cử đơn vị chức trực thuộc Bộ tham gia phối hợp với dự án việc triển khai khóa bồi dưỡng Hỗ trợ đắc lực cho dự án cơng tác quản lí hoạt động bồi dưỡng Đối với Dự án Phát triển Giáo viên Trung học phổ thông Trung cấp chuyên nghiệp Ban Điều hành Dự án cần nhận thấy rõ điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ, thách thức đặt cho Dự án để thấy cần thiết phải thay đổi biện pháp quản lí cho hoạt động bồi dưỡng Dự án diễn có hiệu Vận dụng đồng thời biện pháp quản lí đề xuất luận văn để quản lí tốt hoạt động bồi dưỡng Dự án Mặc dù Dự án thời gian hoạt động 13 tháng nữa, khối lượng công việc cần triển khai nhiều, đặc biệt hoạt động bồi dưỡng, có bồi dưỡng cho cán quản lí giáo dục Mong biện pháp mà tơi đề xuất có ý nghĩa thiết thực với Dự án trình tổ chức hoạt động bồi dưỡng Và không xem xét vận dụng quy mô Dự án Phát triển Giáo viên Trung học phổ thông Trung cấp chun nghiệp mà cịn có ý nghĩa thực tiễn dự án giáo dục khác 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Báo cáo tình hình đội ngũ cán quản lí cấp Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Phát triển Giáo viên Trung học phổ thông Trung cấp chuyên nghiệp Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 Bộ Khoa học Công nghệ, Thông tư số 03/2007/TT-BKH ngày 12 tháng 03 năm 2007 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức ban quản lí chương trình, dự án ODA ngũ Chính phủ (2005), Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội nhà giáo cán quản lí giáo dục giai đoạn 2005 – 2010” Dự án Phát triển Giáo viên Trung học phổ thông Trung cấp chuyên nghiệp, Báo cáo tổng kết hoạt động Dự án từ năm 2008 đến năm 2011 Dự án Phát triển Giáo viên Trung học phổ thông Trung cấp chuyên nghiệp Dự thảo Báo cáo tổng kết hoạt động Dự án từ năm 2008 đến năm 2012 Kiểm toán nhà nƣớc, Báo cáo kiểm toán Dự án Phát triển Giáo viên Trung học phổ thông Trung cấp chuyên nghiệp, 2011 Quốc hội nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Nxb trị quốc gia 10 UNESCO, Thuật ngữ giáo dục người lớn, Tài liệu tham khảo nội bộ, 1988, Bản dịch tiếng Việt 1993 11 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ lộc (2010), Đại cương khoa học quản lí, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 12 Vũ Quốc Chung – Đặng Quốc Bảo (đồng chủ biên) – tập thể tác giả, Những vấn đề cơng tác quản lí trường trung cấp chuyên 104 nghiệp, Dự án Phát triển Giáo viên Trung học phổ thông Trung cấp chuyên nghiệp, 2010 13 Nguyễn Văn Mĩ Danh, Một số biện pháp hoạt quản lí hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học trường cao đẳng sư phạm Tiền Giang, Luận văn thạc sĩ 14 Vũ Cao Đàm (2009), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục 15 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỉ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam 16 GS.TS.Nguyễn Minh Đƣờng, Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới, 1996 17 ThS Nguyễn Hồng Hải, Biện pháp quản lí đội ngũ hiệu trưởng trường trung học phổ thông Việt Nam, Luận án tiến sĩ 18 Lê Thị Tuyến, Quản lí cơng tác bồi dưỡng nâng cao lực đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học huyện An Lão thành phố Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ 19 Nội, PGS.TS Phạm Viết Vƣợng, Giáo dục học, NXB ĐHQG Hà 20 www.unescovietnam.vn, Bài viết “Giáo dục người lớn – 2007 vấn đề quan trọng thời đại” 21 Một số trang web khác tham khảo: www.education.vnu.edu.vn www.vnies.edu.vn www.moet.gov.vn www.tinmoi.vn/C/Giao-duc 105 ... đề quản lí hoạt động bồi dưỡng cho cán quản lí giáo dục Chương 2: Thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng Dự án Phát triển Giáo viên Trung học phổ thông Trung cấp chuyên nghiệp cho cán quản lí giáo. .. Các hoạt động bồi dưỡng thực Dự án Phát triển Giáo viên Trung học phổ thông Trung cấp chuyên nghiệp Bảng 2.2: Các hoạt động bồi dưỡng tiếp tục triển khai Dự án Phát triển Giáo viên Trung học phổ. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH THU TRANG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG CỦA DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ GIÁO DỤC

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan