Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua dạy học chương tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học – hóa học lớp 10 nâng cao

169 67 0
Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua dạy học chương tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học – hóa học lớp 10 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ NGÁT PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC – HÓA HỌC LỚP 10 NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ NGÁT PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC – HÓA HỌC LỚP 10 NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 60.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Thu Hoài HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Vũ Thị Thu Hoài tận tâm giúp em suốt q trình xây dựng hồn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn tới Thầy, Cô giáo khoa đào tạo sau đại học - trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em thực đề tài Em xin cảm ơn BGH, Thầy, Cô giáo em HS lớp 10 – trường THPT Tống Văn Trân, Nam Định THPT Yên Phong 1, Bắc Ninh tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ em suốt thời gian làm nghiên cứu Qua em xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi thời gian học tập nghiên cứu Tác giả Nguyễn Thị Ngát i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT BTHH DHDA DHHH ĐC GQVĐ GV HS HTBT HSHT NL PHT PPDH SGK TB THPT TN TNSP VDKTHH ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Năng lực phát triển lực cho HS dạy học hóa học 1.1.1 Khái niệm đặc điểm lực 1.1.2 Cấu trúc biểu lực 1.1.3 Các lực đặc thù cần phát triển cho học sinh dạy học hóa học 1.2 Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho HS dạy học hóa học 1.2.1 Khái niệm lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 1.2.2 Cấu trúc, biểu lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 1.2.3 Biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 1.2.4 Đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 10 1.3 Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực góp phần phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học cho HS 12 1.3.1 Dạy học giải vấn đề 12 1.3.2 Dạy học theo dự án 14 1.3.3 Kĩ thuật mảnh ghép 17 1.4 Bài tập hóa học định hướng phát triển lực 19 1.4.1 Khái niệm tập hóa học 19 1.4.2 Bài tập hóa học thực tiễn 19 1.4.3 Các bậc trình độ tập hóa học định hướng phát triển lực 22 1.5 Thực trạng phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho HS dạy học hóa học số trường phổ thông tỉnh Bắc Ninh tỉnh Nam Định 23 1.5.1 Mục đích điều tra .23 1.5.2 Đối tượng điều tra 23 iii 1.5.3 Đánh giá kết điều tra Tiểu kết chương CHƢƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH LỚP 10 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung chương Tốc độ phản ứng cân hóa học - Hóa học lớp 10 nâng 2.1.1 Mục tiêu 2.1.2 Nội dung cấu trúc 2.1.3 Một số điểm lưu ý nội dung phương pháp dạy học chương Tốc độ phản ứng cân hóa học lớp 10 nâng cao 2.2 Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập định hướng phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn dạy học chương Tốc độ phản ứng cân hóa học – Hóa học lớp 10 nâng cao 2.2.1 Nguyên tắc tuyển chọn, xây dựng tập hóa học phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 2.2.2 Quy trình xây dựng hệ thống tập hóa học để phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông 2.2.3 Hệ thống tập hóa học để phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh 2.3 Biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh thông qua việc sử dụng hệ thống BT định hướng lực 2.3.1 Sử dụng tập hóa học kết hợp với phương pháp dạy học giải vấn đề để tổ chức hoạt động học tập HS dạy nghiên cứu kiến thức 2.3.2 Sử dụng tập hóa học kết hợp với phương pháp dạy học dự án 2.3.3 Sử dụng tập hóa học ôn tập, luyện tập 2.3.4 Sử dụng tập hóa học kiểm tra đánh giá 2.4 Thiết kế kế hoạch dạy học chương Tốc độ phản ứng cân hóa học để phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho HS 2.4.1 Kế hoạch dạy học 50 - Tiết 95- Các yếu tố học- cân đề iv 2.4.2 Kế hoạch dạy học 49 – tiết– Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng phương pháp dạy học dự án 2.4.3 Kế hoạch dạy học 50 - Cân hóa học theo kĩ thuật mảnh ghép 2.5 Thiết kế công cụ đánh giá phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn học sinh 2.5.1 Tiêu chí đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn ……… 77 2.5.2 Xây dựng công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn………………………………………………………………………………… 79 Tiểu 2…………………………………………………………………… 83 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 3.2 Địa bàn đối tượng thực nghiệm sư phạm 3.3 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 3.4 Xử lí số liệu kết thực nghiệm ………………………………………… 86 3.4.1 Thu thập kết thực nghiệm sư phạm 88 3.4.2 Tính tham số đặc trưng thống kê …………………………………… 95 Tiểu kết chương ……………………………………………………………… 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Kiến nghị Hướng phát triển đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Cấu trúc biểu lực …………………………… 07 Bảng 1.2 Bảng mô tả NL mức độ thể NL GQVĐ …………………… 13 Bảng 1.3 Các bậc trình độ tập hóa học định hướng phát triển lực 22 Bảng 1.4 Mức độ sử dụng số phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức chương Tốc độ phản ứng cân hóa học…… 23 Bảng 1.5 Tình hình việc dạy học phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh chương Tốc độ phản ứng cân hóa học ……………………………… 24 Bảng 1.6 Phiếu điều tra thực trạng việc dạy học phát triển NL vận dụng kiến thức hóa học học sinh …………………………… 10 Bảng 2.1 Nội dung chương trình chương Tốc độ phản ứng cân hóa học – Hóa học lớp 10 nâng cao………………………………………………………………… 29 Bảng 2.2 Phân phối chương trình chương Tốc độ phản ứng cân hóa học – Hóa học lớp 10 nâng cao…………………………………………………………… 30 Bảng 2.3 Nhiệm vụ HS ……………………………………………… 66 Bảng 2.4 Phân vai nhiệm vụ cho thành viên nhóm …………………… 67 Bảng 2.5 Các biểu lực vận dụng kiến thức hóa học ………………… 77 Bảng 2.6 Bảng kiểm quan sát đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học GV 80 vi Bảng 2.7 Bảng kiểm quan sát đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học HS 81 Bảng 3.1 Danh sách lớp dạy học thực nghiệm ……………………………… 85 Bảng 3.2 Học lực học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng trước TN……… 88 Bảng 3.3 Bảng điểm kiểm tra học sinh sau TN ……………………… 89 Bảng 3.4 Bảng % HS đạt điểm yếu, trung bình, khá, giỏi …………………… 89 Bảng 3.5 Bảng % học sinh đạt điểm từ Xi trở xuống ……………………………… 90 Bảng 3.6.Thống kê kết trả lời HS câu hỏi thuộc kiến thức có liên quan đến thực tiễn ………………………………………………………………… Bảng 3.7 Kết bảng kiểm quan sát đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học học sinh ……………………………………………………………………… Bảng 3.8 Bảng kết đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học HS 95 Bảng 3.9 Giá trị tham số đặc trưng ………… …………………………… 95 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ dạy học theo kỹ thuật mảnh ghép …………………… 17 Hình 2.1 Khu lị vơi n Thái (Nơng Cống, Thanh Hóa) nơi nhóm cơng nhân thiệt mạng nhiễm độc khí CO …… …………………………………………………… 35 Hình 2.2 Nạn nhân bị ngạt thở Big C Hà Nội ……………………………… 35 Hình 2.3 Hình vẽ mơ tả điều chế clo phịng thí nghiệm ……………… 41 Hình 2.4 Hình vẽ mơ tả thí nghiệm thử tính tan hidroclorua nước…… 42 Hình 2.5 Hình ảnh sản phẩm dự án ……………………………………………70 Hình 2.6 Sơ đồ dạy học mảnh ghép ……………………………………………… 73 Hình 2.7 Hình ảnh sản phẩm mảnh ghép ………………………………………77 vii Hình 3.1 Biểu đồ minh họa học lực học sinh lớp TN lớp ĐC … 89 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích so sánh kết kiểm tra (đề số 1) ……………… 90 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích so sánh kết kiểm tra (đề số 2) ……………… 90 Hình 3.4 Biểu đồ % HS đạt điểm kém, trung bình, khá, giỏi 15 phút ( đề số 1) …………………………………………………………………………………… … 91 Hình 3.5 Biểu đồ % HS đạt điểm kém, trung bình, khá, giỏi 45 phút ( đề số 2) …………………………………………………………………………………… … 91 viii Câu hỏi 7: Các em có thường tìm mâu kiến thức lí thuyết học với hi xảy thực tế không? A Thường xuyên Câu hỏi 8: Trong luyện tập, ôn tập, thầy/cô c đưa cho em tập câu hỏi liên hệ v tiễn để củng cố kiến thức không? A Thường xuyên Câu hỏi 9: Trong thực hành em có thường ch sát thí nghiệm tìm mâu thuẫn với ki thuyết học không? A Thường xuyên 10 Câu hỏi 10: Trong kiểm tra, thầy/cơ có thườn câu hỏi / tập/ tình có liên quan đến thực khơng? A Thường xuyên 11 Câu hỏi 11: Các em có thích thầy/ giao nhiệm vụ tượng thực tiễn có liên quan đến học khơ A Thường xun 12 Câu hỏi 12: Các em có thích vận dụng kiến th vào thực tiễn không? A Thường xun 13 Câu hỏi 13: Các em có thích tự tìm hiểu ứn hóa học vào sống không? A Thường xuyên 109 PHỤ LỤC 1B PHIẾU THAM KHẢO LẤY Ý KIẾN CỦA GV Kính chào quý thầy/ cô! Hiện thực đề tài nghiên cứu khoa học “ Phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho HS thông qua dạy học chƣơng Tốc độ phản ứng cân hóa học – Hóa học lớp 10 nâng cao” Chúng xin gửi đến quý thầy/ cô phiếu tham khảo ý kiến, xin quý thầy/cô đánh dấu vào phần chọn Những thơng tin mà q thầy/cơ cung cấp giúp chúng tơi đánh giá cần thiết việc phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học q trình dạy học trường THPT Rất mong nhận đóng góp ý kiến nhiệt tình q thầy/ Xin q thầy/cơ vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân? Tôi dạy trường THPT ……… tỉnh, Thành phố …………………………… Số năm kinh nghiệm: Trong thực tế, q thầy/cơ có tiến hành dạy học phát triển lực vận dụng kiến thức chương “ Tốc độ phản ứng Cân hóa học” cho học sinh không? □ Rất Thường xuyên □ Thường xuyên □ Đôi □ Không sử dụng Xin quý thầy/cô cho biết mức độ sử dụng số phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức chương “Tốc độ phản ứng Cân hóa học”? PPDH sử dụng Mức độ sử dụng Rất thường xuyên Thường xuyên Đôi Không sử dụng 110 Xin quý thầy/cô cho biết mức độ sử dụng đơn vị kiến thức vào việc phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh chương “Tốc độ phản ứng Cân hóa học”? Mức độ sử dụng Mức độ sử dụng Chỉ yêu cầu HS Tái kiến thức để trả lời câu hỏi lý thuyêt Yêu cầu HS vận dụng kiến thức để giải thích kiện, tượng câu hỏi lý thuyết Yêu cầu HS vận dụng kiến thức hóa học để giải thích tình xảy thực tiễn Yêu cầu HS vận dụng kiến thức, kĩ hóa học để giải vấn đề thực tiễn để thực cơng trình nghiên cứu khoa học nhỏ, đơn giản, đề kế hoạch hành động cụ thể, viết báo cáo Theo quý thầy/cô, thông qua việc học tập theo hướng phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học giúp cho học sinh: Nhiều Vừa phải Tăng vốn kiến thức hóa học có nội dung liên quan đến thực tiễn Vận dụng kiến thức hóa học giải đáp tình có vấn đề nảy sinh đời sống, lao đọng, sản xuất Hiểu rõ mối quan hệ mật thiết hóa học với đời sống Có hứng thú tìm tịi, tham khảo tài liệu( sách giáo khoa, báo chí, internet,…) có liên quan đến ứng dụng hóa học Phát triển NL tư sáng tạo, NL GQVĐ u thích mơn hóa học Các nguồn tập Thầy/Cô thường sử dụng dạy học là: ……………… ………………………………………………………………………………… 111 Các Thầy/Cơ thường xây dựng tập theo tiêu chí nào? Các tiêu chí xây dựng tập Dựa vào nội dung sách giáo khoa Xây dựng tập theo dạng tập khác Xây dựng tập theo trình độ học sinh Xây dựng tập theo hướng phát triển lực cá nhân học sinh Xây dựng tập có nội dung liên quan đến thực tiễn để phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh Theo Thầy/Cơ việc sử dụng tập dạy học hóa học trường phổ thơng nhằm mục đích gì? Ý ki ến Rèn luyện kĩ học tập (sử dụng ngơn ngữ hóa học, viết phương trình, giải tốn hóa học, thí nghiệm hóa học) Hình thành phát triển NL (nhận thức, sáng tạo, GQVĐ, VDKTHH vào sống,…) cho HS Kiểm tra, đánh giá kết học tập HS Giúp HS hứng thú với việc học tập, có thái độ tích cực chủ động học tập Sử dụng BTHH nguồn kiến thức để HS nghiên cứu kiến thức Củng cố kiến thức cho HS Ý kiến khác Q thầy/cơ khơng sử dụng PPDH tích cực nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh dạy học chương “Tốc độ phản ứng Cân hóa học” lý sau đây? □ Khơng có nhiều tài liệu □ Mất thời gian tìm kiếm tài liệu, soạn giáo án □ Trong kỳ kiểm tra, kì thi khơng u cầu câu hỏi đánh giá lực nói chung lực vận dụng kiến thức hóa học nói riêng □ Lý khác ……………………………………………………………… Theo quý thầy/cô việc dạy học phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học chương “Tốc độ phản ứng Cân hóa học” nói riêng dạy học hóa học nói chung có cần thiết khơng? □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Không cần thiết Lý khác: ………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp q thầy/cơ 112 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA PHỤ LỤC 2A ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT (TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG) Câu 1: Tốc độ phản ứng hoá học phụ thuộc vào yếu tố sau đây? A Nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt, chất xúc tác B Nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt C Nồng độ, áp suất, nhiệt độ, chất xúc tác D.Nồng độ, nhiệt độ, diện tích bề mặt, chất xúc tác Câu 2: Nhận định không đúng? A Nhiệt độ tăng tốc độ phản ứng tăng B Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng C Nồng độ hay áp suất chất phản ứng giảm tốc độ phản ứng giảm D Kích thƣớc chất phản ứng lớn tốc độ phản ứng cao Câu 3: Phản ứng thuận nghịch phản ứng: A Xảy theo chiều trái ngược B Xảy theo chiều trái ngược điều kiện khác C Phản ứng xảy theo chiều định điều kiện khác D.Có thể xảy theo chiều trái ngƣợc điều kiện Câu 4: Chọn câu câu đây? A Bếp than cháy nhà cho trời cháy chậm B Sục CO2 vào dd Na2CO3 điều kiện áp suất thấp khiến phản ứng nhanh C Nghiền nhỏ vừa phải CaCO3 giúp phản ứng nung vôi diễn dễ dàng D Thêm MnO2 vào trình nhiệt phân KClO3 làm giảm lượng O2 thu Câu Khi phản ứng thuận nghịch trạng thái cân A Phản ứng dừng lại B Chỉ xảy phản ứng thuận C Chỉ xảy phản ứng nghịch D Phản ứng thuận nghịch xảy tốc độ Câu 6: Hằng số cân phản ứng xác định phụ thuộc vào A Nhiệt độ B Áp suất C Chất xúc tác D Nồng độ Câu 7: Cho phản ứng: 2KClO3(r) → 2KCl(r) +3O2(k) Yếu tố không làm ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng là: A Nhiệt độ B Xúc tác C Áp suất D kích thước tinh thể KClO3 Câu 8: Khi cho lượng kẽm vào cốc đựng dung dịch axit HCl có 113 nồng độ thể tích nhau, tốc độ phản ứng lớn dùng kẽm dạng: A viên nhỏ B mỏng C bột mịn, khuấy D thỏi lớn Câu 9: Tốc độ phản ứng lớn cho lượng Fe 25 C vào dung dịch axit H2SO4 có nồng độ số nồng độ đây? A 0,1M B 1M C 1,8M D 3M Câu 10 Thêm 6g kẽm hạt vào 300ml dung dịch HCl 2M nhiệt độ thường o (25 C) Tác động sau khơng làm thay đổi tốc độ khí? A Thay 6g kẽm hạt gam kẽm bột o B Giảm nhiệt độ xuống C C Thêm vào dung dịch 100ml nước D Thêm vào dung dịch 100ml H2SO4 1M Câu 11: Một bình phản ứng có dung tích không đổi 0,5l chứa 0,5 mol H2 o 0,5 mol N2 Sau phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân t C, có 0,02 mol NH3 tạo nên Hằng số cân phản ứng tổng hợp NH3 là: A 0,0026 B 0,036 C 0,00351 D 0,00197 Câu 12: Trường hợp sau người ta lợi dụng yếu tố áp suất đề tăng tốc độ phản ứng A Nghiền nhiên liệu trước đưa vào lò nung để sản xuất clanke (trong sản xuất xi măng) B Nung vơi nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống C Dùng khơng khí nén, nóng thổi vào lị cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang) D Thêm chất xúc tác tổng hợp NH3 từ N2 H2 công nghiệp Câu 13: Nghiền nguyên liệu trước đưa vào lò nung để sản xuất clanh ke (trong sản xuất xi măng), yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? A Nhiệt độ B Tăng diện tích bề mặt C.Áp suất D Thêm xúc tác Câu 14: Trong trình sản xuất gang, xảy phản ứng: Fe2O3(r) + 3CO(k) 2Fe(r) + 3CO2 (k); H>0 Có thể dùng biện pháp để tăng tốc độ phản ứng? A Tăng nhiệt độ phản ứng B Tăng kích thước quặng Fe2O3 C Nén khí CO2 vào lò D.Tăng áp suất chung hệ Câu 15: Người ta thường sử dụng nhiệt phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi Biện pháp kĩ thuật không sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng nung vôi? A Đập nhỏ đá vơi với kích thước khoảng 10cm B Tăng nhiệt độ phản ứng lên khoảng 900 C C Tăng nồng độ khí cacbonic D Thổi khơng khí nén vào lị nung vôi 114 PHỤ LỤC 2A ĐỀ KIỂM TRA SỐ KIỂM TRA 45 PHÚT (CHƢƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC) Ma trận đề kiểm tra 45 phút Cấp độ Nhận biết Bài Tốc độ phản + Nêu ứng định nghĩa tốc độ trung bình, biểu thức tính tốc độ trung bình Số câu Số điểm 0,25 đ Tỉ lệ % 2,5% Cân hóa + học biểu định nghĩa học + yếu tố ản hưởng đế cân hóa học Số câu Số điểm 0,5 đ Tỉ lệ % 5% Tổng câu Tổng điểm 0,75 đ Tỉ lệ % 7,5% Đề kiểm tra 45 phút: I Phần trắc nghiệm (5 điểm) Câu1: Nhận định đúng? A Nồng độ chất phản ứng tăng tốc độ phản ứng tăng B Nồng độ chất phản ứng giảm tốc độ phản ứng tăng C Nồng độ chất phản ứng tăng tốc độ phản ứng giảm D Sự thay đổi nồng độ chất phản ứng không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Câu 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân hoá học A nồng độ, nhiệt độ chất xúc tác B nồng độ, áp suất diện tích bề mặt C nồng độ, nhiệt độ áp suất D áp suất, nhiệt độ chất xúc tác Câu 3: Cho phản ứng sau trang thái cân bằng: 116 H2 (k) + F2 (k) dịch cân hoá học? A Thay đổi áp suất C Thay đổi nồng độ khí H2 F2 Câu 4: Hệ phản ứng sau trạng thái cân bằng: H2 (k) + I2 (k) thức số cân phản ứng là: A.KC= C KC= Câu 5: Trong phản ứng điều chế khí oxi phịng thí nghiệm cách nhiệt phân muối kali clorat, biện pháp sử dụng nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng? a) Dùng chất xúc tác mangan đioxit (MnO2); b) Nung hỗn hợp kali clorat MnO2 nhiệt độ cao ; c) Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxi; d) Dùng kali clorat MnO2 khan Hãy chọn phương án số phương án sau: D a,b,c A a,c,d B a,b,d C b,c,d Câu 6: Cho phản ứng : Zn(r) + 2HCl (dd) → ZnCl2(dd) + H2(k) Nếu tăng nồng độ dung dịch HCl số lần va chạm chất phản ứng sẽ: A Giảm, tốc độ phản ứng tạo sản phẩm tăng B Giảm, tốc độ phản ứng tạo sản phẩm giảm C Tăng, tốc độ phản ứng tạo sản phẩm tăng D Tăng, tốc độ phản ứng tạo sản phẩm giảm Câu 7: Cho phản ứng: N2 + 3H2 2NH3 Tốc độ phản ứng thay đổi tăng thể tích bình phản ứng lên lần (nhiệt độ bình khơng thay đổi)? A Tăng lên lần B Giảm lần C Giảm 12 lần D Giảm 16 lần Câu 8: Khi nhiệt độ tăng 10 C, tốc độ phản ứng hoá học tăng lên lần Hỏi tốc độ phản ứng tăng lên lần nâng nhiệt độ từ 30 C đến 700C? A 12 lần B 27 lần C 81 lần D lần Câu 9: Để tăng tốc độ tạo thành NO2 theo phản ứng: 2NO + O2 2NO2 lên 1000 lần cần tăng áp suất hỗn hợp phản ứng lên A 10 lần B 100 lần C lần D 50 lần Câu 10: Trộn mol khí NO lượng chưa xác định khí O2 vào o bình kín có dung tích lít 40 C Biết: NO(k) + O2 (k) 117 Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, ta hỗn hợp khí có 0,00156 mol O2 0,5 mol NO2 Hằng số cân K lúc có giá trị là: A 4,42 B 40,1 C 71,2 D 214 Câu 11: Cho phản ứng : SO2(k) + O2(k) 2SO3 (k) Số mol ban đầu SO2 O2 mol mol Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân (ở nhiệt độ định), hỗn hợp có 1,75 mol SO2 Vậy số mol O2 trạng thái cân là: A mol B 0,125 mol C 0,25 mol D 0,875 mol Câu 12: Khi phản ứng : N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) đạt đến trạng thái cân hỗn hợp khí thu có thành phần: 1,5 mol NH3, mol N2 mol H2 Vậy số mol ban đầu H2 là: A mol B mol C 5,25 mol D 4,5 mol Câu 13: Trường hợp sau người ta lợi dụng yếu tố áp suất đề tăng tốc độ phản ứng A Nghiền nhiên liệu trước đưa vào lò nung để sản xuất clanke (trong sản xuất xi măng) B Nung vôi nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống C Dùng khơng khí nén, nóng thổi vào lị cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang) D Thêm chất xúc tác tổng hợp NH3 từ N2 H2 công nghiệp Câu 14: Yếu tố sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng rắc men vào tinh bột nấu chín(cơm,ngơ,khoai,sắn) để ủ rượu A nhiệt độ B chất xúc tác C nồng độ D áp suất Câu 15: Biện pháp kĩ thuật sau không sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi? A Đập nhỏ đá vơi đến kích thước thích hợp B Tăng nhiệt độ lên nhiệt độ thích hợp C Tăng nồng độ khí CO2 D Thổi khơng khí vào lị nung vơi Câu 16: Cho phản ứng sau: 2NO2(k) N2O4(k); H < Cân dịch chuyển theo chiều từ phải sang trái (chiều nghịch) A giảm áp suất chung hệ B giảm nhiệt độ C tăng nồng độ khí nitơ đioxit D giảm thể tích bình phản ứng Câu 17: Phản ứng tổng hợp amoniaclà: N2(k) + 3H2(k) NH3(k); ∆H = -92kJ Yếu tố không giúp tăng hiệu suất tổng hợp amoniac là: A Tăng nhiệt độ C Lấy amoniac khỏi hỗn hợp phản ứng B Tăng áp suất D Bổ sung thêm khí nitơ vào hỗn hợp phản ứng Câu 18: Phản ứng sản xuất vôi: CaCO3(r) CaO(r) +CO2(k); H>0 Biện pháp kĩ thuật tác động vào trình sản xuất để tăng hiệu suất phản ứng là: A Giảm nhiệt độ B Tăng áp suất Câu 19.Trong công nghiệp, để điều chế khí than ướt, người ta thổi nước qua than đá nóng đỏ Phản ứng hố học xảy sau C (r) + H2O (k) CO(k) + H2(k); H = 131kJ Khẳng định đúng? A Tăng áp suất chung hệ làm cân không thay đổi B Tăng nhiệt độ hệ làm cân chuyển dịch theo chiều thuận C Dùng chất xúc tác làm cân chuyển dịch theo chiều thuận D Tăng nồng độ hiđro làm cân chuyển dịch theo chiều thuận Câu 20: Làm để điều khiển phản ứng hố học theo hướng có lợi nhấ t cho người? Biêṇ pháp sau đươcc̣ sử dungc̣ ? A Tăng nhiêṭđô vc̣ àáp suất B Chọn điều kiện nhiệt độ , áp suất , nồng sc̣ ao cho cân hố hocc̣ chuyển dicḥ hoàn toàn sang chiều thuâṇ C Chọn điều kiện nh iêṭđô,,̣áp suất, nồng đô,,̣xúc tác cho vừa có lợi vềtốc v,̣ àchuyển dicḥ cân hoáhoc,̣ phản ứng D Chọn điều kiện nhiệt độ , áp suất , nồng đô ,c̣ xúc tác cho tốc độ phản ứng thuận lớn II Tự luận: điểm Câu (2đ): Trong thực tế nung vôi từ đá vôi người ta cần đập nhỏ đá vơi o với kích thước phù hợp, nung nhiệt độ cao khoảng 1000 C (thực tế đá vôi bắt o o đầu nhiệt phân 650 C phân hủy mạnh 850 C) thổi đuổi khí CO2 sinh - Viết phương trình hóa học phản ứng phân hủy đá vơi Biết phản ứng phản ứng thuận nghịch Hãy giải thích người ta phải thực kĩ thuật Câu (3 đ): Trước thời kỳ Chiến tranh Thế giới thứ II, NH3 lỏng sử dụng làm thuốc phóng tên lửa Hiện nay, NH sử dụng nhiều sản xuất phân bón số hóa chất Trong lượng sử dụng cho sản xuất phân bón chiếm phần lớn, đến 80% sản lượng NH toàn giới tương đương với khoảng 1% tổng công suất phát lượng giới Bên cạnh NH3 sử dụng công nghiệp đông lạnh ( sản xuất nước đá, bảo quản thực phẩm, ), phịng thí nghiệm, tổng hợp hữu hóa dược, y tế cho mục đích dân dụng khác Ngồi cơng nghệ mơi trường, NH cịn dùng để loại bỏ khí SO2 khí thải nhà máy có q trình đốt nhiên liệu hóa thạch (than, dầu) sản phẩm amonisunfat thu hồi q trình sử dụng làm phân bón NH dùng theo công nghệ khử chọn lọc với xúc tác chứa vanadi để loại chất nhiễm NOx khói động Vì lí mà cơng nghiệp có mối quan tâm định đến quy trình tổng hợp NH3 đạt hiệu suất cao hạn chế chi phí tối đa Vấn đề có liên quan đến tính hiệu kinh tế phương pháp Haber tổng hợp amoniac biểu diễn phương trình: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) ; H= - 92 kJmol 119 -1 Theo nguyên lý Le Chatelier nồng độ cân amoniac lớn phản ứng diễn áp suất cao nhiệt độ thấp Các điều kiện sử dụng công o nghiệp: nhiệt độ không nên thấp 500 C, áp suất không nên cao 200 atm dùng chất xúc tác bột sắt kim loại trộn thêm Al 2O3, K2O để làm cho cân nhanh chóng thiết lập Ở điều kiện trên, hiệu suất chuyển hóa thành NH3 đạt tới 20 – 25% 1, Em giải thích nhiệt độ thấp có lợi cho phản ứng tạo NH o thực tế khơng nên sử dụng nhiệt độ thấp 500 C? 2, Em giải thích áp suất cao có lợi cho phản ứng tạo NH thực tế áp suất không nên cao 200 atm? 3, Em giải thích ảnh hưởng bột sắt tới tốc độ tạo sản phẩm amoniac lượng amoniac hỗn hợp trạng thái cân bằng? 120 ... pháp phát triển NL VDKTHH vào thực tiễn cho HS THPT dạy học chương Tốc độ phản ứng cân hóa học – Hóa học lớp 10 nâng cao 29 CHƢƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO. .. để phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông 2.2.3 Hệ thống tập hóa học để phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh. .. nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức chương Tốc độ phản ứng cân hóa học? ??… 23 Bảng 1.5 Tình hình việc dạy học phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh chương Tốc độ phản ứng cân hóa học

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan