Nhận thức của gia đình trong hỗ trợ điều trị ban đầu cho bệnh nhân rối loạn lo âu tại bệnh viện tâm thần hải phòng (thí điểm)

121 20 0
Nhận thức của gia đình trong hỗ trợ điều trị ban đầu cho bệnh nhân rối loạn lo âu tại bệnh viện tâm thần hải phòng   (thí điểm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ NHUNG NHẬN THỨC CỦA GIA ĐÌNH TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BAN ĐẦU CHO BỆNH NHÂN RỐI LOẠN LO ÂU TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ NHUNG NHẬN THỨC CỦA GIA ĐÌNH TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BAN ĐẦU CHO BỆNH NHÂN RỐI LOẠN LO ÂU TẠI BỆNH VIỆNTÂM THẦN HẢI PHÒNG Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Cán hƣớng dẫn: PGS TS Đỗ Ngọc Khanh HÀNỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo, cán quản lý thuộc Trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ q trình học tập nghiên cứu trƣờng Tơi xin gửi kính trọng lời biết ơn sâu sắc đến ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS.Đỗ Ngọc Khanh giúp đỡ, định hƣớng quan trọng, đặc biệt tinh thần nghiêm túc nghiên cứu khoa học để tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới gia đình bệnh nhân dành thời gian tham gia trả lời phiếu hỏi nhiệt tình đóng góp, chia sẻ với thắc mắc để chúng tơi hồn thiện nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, 2016 Tác giả Nguyễn Thị Nhung i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTT Bệnh viện tâm thần CĐ Cao đẳng Diagnostic and Statistical Manual of Mental DSM Disorders - Sổ tay Chẩn đoán Thống kê Rối loạn tâm thần (của Hiệp hội Tâm thần học Hoa Kỳ) ĐH Đại học ĐTB Điểm trung bình RLLA Rối loạn lo âu SKTT Sức khỏe tâm thần SL Số lƣợng TĐHV Trình độ học vấn TL Tỉ lệ TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đặc điểm giới tính ………………………………………… Bảng 2.2 Đặc điểm trình độ học vấn……………………………………… Bảng 2.3 Đặc điểm nghề nghiệp…………………………………… Bảng 2.4 Đặc điểm mối quan hệ với bệnh nhân…………………… Bảng 2.5 Đặc điểm điều kiện kinh tế gia đình……………………… Bảng 3.1 Các biểu với tỉ lệ lựa chọn nhiều nhất…………… Bảng 3.2 Biểu có tỉ lệ lựa chọn sai nhiều nhất…………………… Bảng 3.3 Biểu có lựa chọn nhiều nhất………………… Bảng 3.4 Sự khác biệt mức độ biết RLLA theo lứa tuổi……… Bảng 3.5 Sự khác biệt mức độ biết RLLA theo trình độ học vấn…… Bảng 3.6 Sự khác biệt mức độ biết RLLA theo nhóm nghề nghiệp… Bảng 3.7 Sự khác biệt mức độ biết RLLA theo mối quan hệ… Bảng 3.8 Sự khác biệt mức độ biết RLLA theo điều kiện kinh tế…… Bảng 3.9 Tỉ lệ gia đình lựa chọn hiểu đúng, sai nguyên nhân…… Bảng 3.10 Mức độ hiểu gia đình biểu RLLA qua phƣơng án cụ thể………………………………………………………… Bảng 3.11 Mối tƣơng quan mức độ biết hiểu gia đình RLLA Bảng 3.12 Nhận thức vấn đề gây khó khăn cho ngƣời RLLA Bảng 3.13.Tỉ lệ lựa chọn hiểu điều trị RLLA gia đình………… Bảng 3.14 Sự khác biệt hành vi tiếp cận với ngƣời có chun mơn số đặc điểm gia đình………………………… Bảng 3.15 Nhóm hành vi hỗ trợ………………………………………… Bảng 3.16 Sự khác biệt mối quan hệ hành vi hỗ trợ………… Bảng 3.17 Sự khác biệt trình độ học vấn với hành vi hỗ trợ …… Bảng 3.18 Khác biệt nghề nghiệp với hành vi hỗ trợ…………… iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ biết gia đình RLLA 43 Biểu đồ 3.2 Số câu trả lời gia đình dành cho câu hỏi tình 44 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ lựa chọn sai phƣơng án cụ thể tình 45 Biểu đồ 3.4 Các hình thức gia đình biết RLLA 49 Biểu đồ 3.5 Mức độ hiểu gia đình biểu RLLA qua câu hỏi tình 57 Biểu đồ 3.6 Hành vi hỗ trợ ban đầu gia đình bệnh nhân RLLA .62 Biểu đồ 3.7 Thái độ gia đình RLLA………………………………… 68 Biểu đồ 3.8 Niềm tin gia đình RLLA 69 Biểu đồ 3.9.Sự khác biệt đặc điểm trình độ học vấn thái độ RLLA 70 Biểu đồ 3.10 Mối liên quan đặc điểm kinh tế gia đình với quan điểm việc đầu tƣ chăm sóc SKTT cộng đồng…………………… 71 iv MỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Câu hỏi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lý luận Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Giới hạn đề tài 7.1 Giới hạn nội dung 7.2 Giới hạn địa bàn khách thể nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 8.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 8.3 Phương pháp vấn lâm sàng 8.4 Phương pháp thống kê tốn học Đóng góp đề tài 10 Đạo đức nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN NHẬN THỨC CỦA GIA ĐÌNH TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BAN ĐẦU CHO BỆNH NHÂN RỐI LOẠN LO ÂU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nhận thức v 1.1.2 Các nghiên cứu RLLA 12 1.1.3 Các nghiên cứu hỗ trợ điều trị RLLA 18 1.2 Một số vấn đề lý luận 21 1.2.1 Nhận thức 21 1.2.2 RLLA 26 1.2.3 Nhận thức RLLA 30 1.3 Các khái niệm liên quan 31 1.3.1 Gia đình 31 1.3.2 Bệnh nhân 32 1.3.3 Hỗ trợ ban đầu 33 CHƢƠNG 36 TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Tiến trình nghiên cứu 36 2.1.1 Giai đoạn nghiên cứu lý luận 36 2.1.2 Giai đoạn khảo sát thực trạng, xử lý số liệu 36 2.2 Sơ lƣợc địa bàn nghiên cứu 36 2.3 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 37 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 39 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 39 2.4.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 39 2.4.3 Phương pháp vấn 41 2.4.4 Phương pháp thống kê toán học 41 CHƢƠNG 43 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Thực trạng nhận thức gia đình mức độ biết RLLA .43 3.1.1 Tỉ lệ biết RLLA gia đình 43 3.1.2 Tỉ lệ gia đình biết biểu RLLA 46 3.1.3 Các hình thức gia đình tìm hiểu RLLA 49 3.1.4 Sự khác biệt mức độ biết RLLA gia đình có đặc điểm khác 50 3.2.Thực trạng nhận thức gia đình mức độ hiểu RLLA .54 3.2.1 Mức độ hiểu gia đình nguyên nhân 55 vi 3.2.2 Mức độ hiểu gia đình qua câu hỏi tình 56 3.2.4 Mối tương quan mức độ biết hiểu gia đình RLLA 58 3.2.5 Nhận thức vấn đề gây khó khăn cho người RLLA .59 3.2.6 Nhận thức gia đình việc điều trị RLLA 60 3.3.Thực trạng hành vi hỗ trợ gia đình 62 3.3.2 Đặc điểm gia đình với hành vi hỗ trợ bệnh nhân RLLA 63 3.4 Một vài thái độ niềm tin gia đình RLLA 68 3.4.1 Thái độ gia đình RLLA 68 3.4.2 Niềm tin gia đình RLLA 69 3.4.3 So sánh khác biệt đặc điểm gia đình với thái độ niềm tin RLLA 70 3.4.4 Mối liên quan đặc điểm kinh tế gia đình với quan điểm việc đầu tư chăm sóc SKTT cộng đồng 71 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 76 Kết luận 76 1.1 Về mặt lý luận 76 1.2 Về mặc thực tiễn 76 1.3 Nghiên cứu tương lai 78 Khuyến nghị 78 2.1 Đối với gia đình 78 2.2 Đối với bệnh viện, sở chuyên khoa điều trị 78 2.3 Đối với xã hội 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 85 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong sống đại ngày nay, ngƣời ngày phải đối mặt với nhiều căng thẳng, lo lắng dễ gặp phải vấn đề sức khỏe tâm thần Thông cáo báo chí WHO năm 2001 cho thấy, giới, bốn ngƣời có ngƣời mắc chứng rối loạn tâm thần rối loạn thần kinh vào thời điểm đời (28) Và số nguy ngƣời hay gặp phải sức khỏe tâm thần RLLA Đây hai vấn đề sức khỏe tâm thần phổ biến (22), với trầm cảm, ảnh hƣởng nghiêm trọng, lâu dài đến mặt kinh tế, làm việc, học tập, giao tiếp… khả thực chức sống hàng ngày ngƣời (58) Hiện nay, RLLA bệnh có tỉ lệ mắc ngày tăng giới Theo kết nghiên cứu có đến ½ số ngƣời lao động cảm thấy bị stress, lo lắng gần ¼ số ngƣời giới phải dùng thuốc để chống lại chứng ngủ, cáu bẳn, stress (20) Trong RLLA lan tỏa có tỉ lệ mắc phổ biến nhất, lứa tuổi từ 18 trở lên 10- 18% Tại Mỹ, năm khoảng 40 triệu ngƣời lớn mắc RLLA, tƣơng đƣơng 18% dân số trƣởng thành (81) tới 75% phát bệnh trƣớc 47 tuổi (2) Trong đó, tỉ lệ mắc lần lƣợt Úc 3%, Canada 3- 5%, Ý 2,9% nhóm ngƣời trƣởng thành (55) Tỉ lệ mắc đời ngƣời 5,7%, nữ cao gấp đôi so với nam hàng năm khoảng 15-17% dân số (23 triệu ngƣời) bị chứng RLLA (22) Ở Việt Nam, so với mặt bệnh tâm thần khác RLLA có tỉ lệ cao vƣợt trội (56) Có khoảng 30% tổng số bệnh nhân đến khám sở chuyên khoa tâm thần đƣợc chẩn đoán mắc RLLA (35) Kết nghiên cứu cho thấy vùng khác có tỉ lệ RLLA khác nhau, nhƣ thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 10% dân số mắc RLLA (23), Thái Nguyên tỉ lệ 2,83% (21) major perspectives and findings”, Clinical Psychology Review, Volume 20, Issue 34 Michael E.Porman (2009), Generalized anxiety disorder Across the lifepan, Springer, New York.;Richar G.Heimberg 35 Robert N Jamison, Kitti L Virts (1990), “The influence of family support on chronic pain”, Behaviour Research and Therapy, Volume 28, Issue 36 Peter Mertin,Philip B.Mohr( 2002), Incidence and correlates of posttrauma symptoms in children from backgrounds of domestic violence, University of South Australia, Adelaide 37 Rapee, RM, Vignall A, Hudson.J.L & Schniering.CA (2000), Treating Anxious child:A step by step Guide for parents New Harbinger publications 38.Shaw Marvin E, Costanzo Philip R (1970), Theories of social psychology, McGraw- Hill Book Company, 1970, pag.173 39 Stephen K Reed(2007), Cognition: Theory and Applications(Seventh Edition), Thomson Learning, Inc (USA) 40 Weiller (1996), “Social phobia in general Health care An unrecognized undertreated disabling disorder”, British Journal of Psychiatry(pag.168 169174) Các trang web 41 http://123doc.org/document/1237875-nghien-cuu-dac-diem-dich-te-lam- sang-roi-loan-lo-au-o-cong-nhan-may-cua-cong-ty-le-truc-va-minh-khaithanh-pho-ha-noi-potx.htm 43.http://www.bvtt-tphcm.org.vn/n-vn-1524-0/noi-san/cac-phuong-phap-coban-cua-tam-ly-lieu-phap.html 44 http://benhvientamthanhaiphong.vn/ 45 http://www.bvtttw1.gov.vn/ 46 http://www.dieutri.vn/tamthan/21-12-2012/S3540/Roi-loan-lo-au.htm 47.http://drdung.com/bai-viet/ngien-cuu-tham-khao/277-nghien-cuu-dacdiem-lam-sang-cua-roi-loan-lo-au-lan-toa.html 83 48 http://www.goctamly.com/2013/09/1.html 49 khotailieu.com/ /nghien-cuu-dac-diem-lam-sang-cua-roi-loan-lo-au-lan-toa 50 www.maxreading.com/sach /chuong-36-lo-au-va-tram-cam-3997.html 51 https://ngocquocviet.wordpress.com/2015/05/27/roi-loan-lo-au-lan-toa/ 52 http://phongkhamtamthan.net/xem-danh-muc/6/roi-loan-lo-au.html 53.http://suynhuocthankinh.vn/bai-viet/thong-tin-benh/dai-cuong-ve-chungroi-loan-lo-au.html 54.http://www.suckhoetamthan.net/dong-kinh/Benh-dong-kinh-va-congdong-336.html#sthash.xC4otaa1.dpuf 55.http://www.tamlyhocthankinh.com/nao-bo-va-hanh-vi/cac-yeu-to-sinhhoc-than-kinh-lien-quan-den-lo-au 56.https://vi.wikipedia.org/wiki/rối_loạn_lo_ âu 57 http://www.ykhoakyhoa.vn/ 58.http://www.ykhoakyhoa.vn/en/noi-tong-quat/2013/9/roi-loan-lo-au 59.http://www.apa.org/helpcenter/anxiety-treatment.aspx 60 Paul Eugen Bleuler and the Birth of Schizophrenia (1908) Năm 2008 http://ajp.psychiatryonline.org/article.aspx?articleID=100311 61.http://www.cognitivetherapynyc.com/anxiety-disorders.aspx 62.//www.freedomfromfear.org/AboutAnxietyandDepression.en.html&prev=s earch 63.http://www.mentalhealth.org.uk/help-information/an-introduction-tomental-health/what-are-mental-health-problems/ 64.www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/22781489 65.http://newyorkcity.ny.networkofcare.org/mh/nimh/index.aspx?content=vie t_adult_anxiety&language=vietnamese 66 http://www.xaydungdang.org.vn/Home/tutuonghochiminh/2015/8533/Tu- tuong-Ho-Chi-Minh-Hat-nhan-cua-xa-hoi-la-gia.aspx 67 Clinical Psychology Review 26 (2006) 834-856 68 http:/tailieu.vn/doc/dieu-tri-chung-roi-loan-lo-au-1283996.html 84 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Xin chào ơng (bà)! Để hỗ trợ ngƣời có rối loạn lo âu tốt hơn, chúng tơi cần tìm hiểu nhận thức gia đình bệnh nhƣ cách thức gia đình tìm kiếm nguồn lực hỗ trợ ban đầu cho bệnh nhân Chúng mong nhận đƣợc hợp tác từ phía gia đình cách hoàn thành giúp bảng hỏi dƣới Xin chân thành cảm ơn ông (bà)! Thông tin cá nhân Xin ông (bà) cho biết số thông tin cá nhân Tuổi ơng (bà) : Trình độ học vấn: Tiểu học Nghề nghiệp: Về hƣu/Nội trợ Làm quan nhà Làm ruộng nƣớc Doanh nhân Mối quan hệ với ngƣời có rối loạn lo âu: Bố/mẹ Điều kiện kinh tế gia đình: Giàu Câu Tâm 14 tuổi, từ hai tháng nay, đặc biệt tuần gần đây, Tâm thường xuyên kêu đau đầu có biểu hoa mắt, chóng mặt, hít thở khơng dễ dàng Tâm ăn không ngon miệng trước, ngủ thường tỉnh giấc gặp ác mộng Khi phải đâu đến chỗ đơng người (dù bố mẹ phân tích động viên), em cảm thấy lo âu, sợ hãi vơ cớ, chí hoảng loạn ln phải có người Tâm thường xuyên cảm thấy bồn chồn, hồi hộp, run chân tay trước tình khơng đe dọa tới an toàn thân Mẹ phàn nàn gần Tâm dễ cáu, giận vô cớ.Hiện tại, Tâm chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp cấp ba Ông(bà) chọn phương án với suy nghĩ (có thể chọn nhiều phương án trả lời), trường hợp sau với Tâm: 85 Tâm lƣời học nên làm trò Cha mẹ q nng chiều Tâm Tâm có vấn đề hành vi cảm xúc Tâm bị trầm cảm Tâm bị rối loạn lo âu Tâm bị hoang tƣởng Tâm hồn tồn bình thƣờng (đang gặp áp lực thi cử) Câu Sau thời gian bị ốm, H - học sinh lớp 12- phàn nàn vòng vài tuần trở lại đây, cậu thường có biểu hồi hộp, trống ngực dồn dập, hay có nóng bừng sau tốt mồ Cảm giác sợ hãi mơ hồ xuất thường xuyên dù cậu biết chắn khơng có chuyện xẩy H ln cảm thấy bứt rứt gặp nhiều khó khăn việc kiểm sốt bình tĩnh hay ngồi n để tập trung làm việc Tuy nhiên, cậu ăn, ngủ tốt không gặp ác mộng giấc ngủ Ông (bà) chọn phương án với suy nghĩ (có thể chọn nhiều phương án trả lời), biểu H do: H khơng muốn học nên làm trị H cố tình tỏ nhƣ vậy, muốn gây ý với bố mẹ để đƣợc quan tâm, chăm sóc H gặp vấn đề hành vi cảm xúc H bị trầm cảm H bị rối loạn lo âu sau ốm H bị hoang tƣởng H hồn tồn bình thƣờng (đang gặp áp lực thi cử) Câu 3.Ơng (bà) có biết bệnh rối loạn lo âu khơng? Có Nếu biết đến bệnh rối loạn lo (có thể lựa chọn nhiều phƣơng án): Vơ tình biết thơng qua phƣơng tiện truyền thông (sách, báo, đài, tivi, Internet…) Nghe ngƣời khác kể Đã có ngƣời nhà (biết ngƣời đó) mắc bệnh Tự ttìm hiểu qua phƣơng tiện truyền thông (sách, Internet…) Trực tiếp hỏi ngƣời có chun mơn bệnh rối loạn lo âu (bác sỹ, cán tâm lý, điều dƣỡng, sinh viên y khoa…) Cách khác:……… 86 Câu 4.Từ phát ngƣời nhà mắc rối loạn lo âu ông (bà) làm việc sau với mức độ thƣờng xuyên nhƣ nào? Stt Hình thức biểu 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 4.12 4.13 Hỏi thăm ngƣời có ngƣời nhà bị rối loạn lo âu để hiểu biết bệnh Tìm kiếm thơng tin mạng để biết rõ bệnh Tìm hiểu thơng tin mạng, ngƣời khác để biết cách chữa trị Tìm kiếm qua mạng,sách báo, ngƣời khác để có thơng tin sở điều trị bệnh rối loạn lo âu Chủ động đƣa bệnh nhân đến khám phòng khám tƣ nhân Chủ động đƣa bệnh nhân đến khám sở y tế phƣờng, xã Chủ động đƣa bệnh nhân đến khám bệnh viện Chủ động đƣa bệnh nhân đến khám sở chuyên khoa điều trị bệnh rối loạn lo âu Tự mua cho bệnh nhân điều trị nhà thuốc bắc, thuốc nam Dành nhiều thời gian bên cạnh để trò chuyện, tâm với bệnh nhân Động viên, chia sẻ cơng việc với bệnh nhân Khuyến khích bệnh nhân tham gia hoạt động xã hội luyện tập thể thao nâng cao sức khỏe Đi cúng đền, chùa mời thầy cúng nhà để cúng cho bệnh nhân 87 Câu Theo ông (bà), ngƣời mắc rối loạn lo do: TT Câu hỏi 5.1 5.2 Di truyền Khiếm khuyết tổn thƣơng chức não 5.3 Có bất thƣờng thể 5.5 Nhân cách có xu hƣớng lo âu Ảnh hƣởng từ cách giáo dục, ứng xử cha mẹ 5.6 (luôn bao bọc, lo lắng, che chở, dậy lo xa trƣớc tình huống) 5.7 5.8 Áp lực từ môi trƣờng sống, kỳ vọng q lớn từ gia đình, học tập, cơng việc… Đối diện với kiện vƣợt tầm kiểm sốt thân 5.9 Ngƣời có sức khỏe khơng tốt 5.10 Sau mắc bệnh ốm Trải qua cú sốc lớn tinh thần (từng bị lạm 5.11 dụng, thất bại học tập, công việc, ngƣời thân qua đời…) 5.12 5.13 5.14 5.15 Phụ thuộc lạm dụng chất kích thích (thuốc ngủ, rƣợu, bia, thuốc lá…) Có mối tƣơng tác, quan hệ xã hội khơng tốt Sinh sống mơi trƣờng có nhiều nhiễm, độc hại Xuất kèm theo rối loạn khác (trầm cảm, rối loạn ăn uống, rối loạn dạng thể…) Sau đạt đƣợc thành công học tập, 5.16 công việc… vƣợt kỳ vọng, mong đợi thân 88 Câu 6.Theo ông (bà), ngƣời mắc rối loạn lo âu thƣờng có biểu nhƣ nào? TT Các biểu 6.1 Cảm thấy căng thẳng, bồn chồn khơng n 6.2 Nóng nảy, dễ cáu lo âu thƣờng lệ 6.3 Sợ hãi q mức (vơ lý) trƣớc tình khơng gây nguy hiểm 6.4 Dễ bối rối cảm thấy hoảng sợ 6.5 Tránh né tình mà họ tin gây lo lắng Ảnh hƣởng tới khả lao động thích 6.6 nghi với sống 6.7 Cảm thấy thứ tốt đẹp khơng có điều xấu xẩy 6.8 Gặp khó khăn tập trung, suy nghĩ 6.9 Lo lắng mức kiện xẩy 6.10 6.11 6.12 Có cảm giác tin có điều xấu, nguy hiểm xẩy Hít thở dễ dàng Phàn nàn tình trạng chân tay run, tê buốt nhƣ có kiến bò 6.13 Yếu dễ mệt mỏi trƣớc 6.14 Có hoa mắt chóng mặt, đau đầu 6.15 Bình tĩnh ngồi yên cách dễ dàng 6.16 Cảm thấy tim đập nhanh, hồi hộp 6.17 Cảm thấy muốn xỉu (không phải bệnh tim mạch) 6.18 Có cảm giác khó tiêu đầy bụng 6.19 Đi tiểu nhiều thƣờng lệ 6.20 Mặt nóng đỏ 6.21 Tốt mồ (khơng phải nóng) 6.22 Bàn tay khô ấm 6.23 Ngủ dễ dàng có giấc ngủ tốt 6.24 Gặp ác mộng 6.25 Sợ chết 89 Câu 7.Theo ông (bà), ngƣời mắc rối loạn lo âu gặp khó khăn nào? TT Khó khăn 7.1 Khả lao động 7.2 Chất lƣợng sống 7.3 Khả học tập, làm việc 7.4 Quan hệ xã hội 7.5 Khả thực nhiệm vụ 7.6 Khả tự chăm sóc thân 7.7 Khả tiến triển bệnh 7.8 Khả tái hòa nhập sau khỏi bệnh Câu Ông (bà) lựa chọn phƣơng án mà ông (bà) cho để nói điều trị bệnh rối loạn lo âu (có thể lựa chọn nhiều phƣơng án trả lời): Tự theo thời gian, không cần điều trị Mất nhiều chi phí điều trị Cần phải điều trị khỏi Chỉ cần điều trị thuốc Hiệu kết hợp dùng thuốc điều trị tâm lý Không cần điều trị tâm lý Rất cần hỗ trợ từ ngƣời khác Vẫn bị tái lại sau điều trị tái lại nhiều lần Khiến cho bệnh nhân có xu hƣớng lạm dụng nghiện chất 90 Câu Sau vài nhận định thái độ xã hội rối loạn lo âu Xin đánh dấu vào lựa chọn với suy nghĩ ông (bà): Stt 9.1 9.2 9.3 9.4 9.5 9.6 9.7 Nhận định Rối loạn lo biểu yếu đuối nhạy cảm Ngƣời mắc rối loạn lo âu không khỏi Ngƣời mắc rối loạn lo khó đốn trƣớc Xã hội cần đầu tƣ nhiều vào chăm sóc sức khỏe tinh thần cộng đồng thay xây bệnh viện tâm thần Nếu nói mắc rối loạn lo âu tất bạn bè lảng tránh họ Những nhà chuyên môn lĩnh vực chăm sóc sức khỏe khơng nhìn nhận vấn đề lo âu cách nghiêm túc Rất khó nói chuyện đƣợc với ngƣời mắc rối loạn lo âu 9.8 Nếu nhà tuyển dụng phát nhân viên mắc rối loạn lo âu nhân viên có nguy việc 9.9 Rối loạn lo âu chữa khỏi 9.10 Rối loạn lo âu bệnh tâm thần thực 9.11 Rối loạn lo dấu hiệu thất bại 9.12 Thuốc giảm lo âu không gây nghiện 9.13 Ngƣời mắc rối loạn lo âu cần phải tự nhận thức lại vấn đề họ 9.14 Thuốc giảm lo âu có tác dụng phụ Ngƣời mắc rối loạn lo âu tự gây 9.15 rắc rối cho thân 91 Stt 9.16 Nhận định Rối loạn lo âu đƣợc coi bệnh đáng xấu hổ bị bêu xấu Ngƣời mắc rối loạn lo âu có 9.17 hành vi gây nguy hiểm cho ngƣời khác Nói chung ngƣời quan tâm 9.18 đồng cảm với ngƣời mắc rối loạn lo âu Ngƣời mắc rối loạn lo âu 9.19 tự trách thân tình trạng họ Ngƣời mắc rối loạn lo âu đƣợc 9.20 điều trị thuốc với hỗ trợ điều trị tâm lý khỏi bệnh Những cảm giác ngƣời mắc rối 9.21 loạn lo âu giống nhƣ cảm giác thƣờng có 9.22 Ngƣời mắc rối loạn lo âu tự khỏi Ngƣời mắc rối loạn lo âu có 9.23 thể thành công công việc nhƣ ngƣời khác Can thiệp điều trị tâm lý 9.24 giúp ngƣời mắc rối loạn lo âu sống sống bình thƣờng Xin chân thành cảm ơn ơng (bà) ! 92 ... QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ NHUNG NHẬN THỨC CỦA GIA ĐÌNH TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BAN ĐẦU CHO BỆNH NHÂN RỐI LO? ??N LO ÂU TẠI BỆNH VIỆNTÂM THẦN HẢI PHÒNG Chuyên ngành: TÂM LÝ... hết gia đình nhận thức bệnh hạn chế - Hành vi tìm kiếm thơng tin để hỗ trợ điều trị ban đầu cho bệnh nhân nghèo nàn - Mức độ nhận thức gia đình có ảnh hƣởng tới hành vi hỗ trợ ban đầu cho bệnh nhân. .. hỗ trợ điều trị ban đầu cho bệnh nhân Bệnh viện Tâm thần Hải Phòng? ??, nhằm đƣa số cụ thể thực trạng nhận thức, hỗ trợ gia đình bệnh nhân RLLA, phần lý giải cho băn khoăn, thắc mắc vấn đề Câu hỏi

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan