ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG NGƯỜI NHÀ BỆNH NHÂN rối LOẠN tâm THẦN và HÀNH VI DO sử DỤNG rượu tại BỆNH VIỆN tâm THẦN hải PHÒNG năm 2018 2019

60 122 0
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG NGƯỜI NHÀ BỆNH NHÂN rối  LOẠN tâm THẦN và HÀNH VI DO sử DỤNG rượu tại BỆNH VIỆN tâm THẦN hải PHÒNG năm 2018 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG LÊ THỊ HUỆ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG NGƯỜI NHÀ BỆNH NHÂN RỐI LOẠN TÂM THẦN VÀ HÀNH VI DO SỬ DỤNG RƯỢU TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN HẢI PHỊNG NĂM 2018-2019 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA HỆ CHÍNH QUY KHĨA 2013-2019 Hải Phòng - 5/2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG LÊ THỊ HUỆ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG NGƯỜI NHÀ BỆNH NHÂN RỐI LOẠN TÂM THẦN VÀ HÀNH VI DO SỬ DỤNG RƯỢU TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN HẢI PHỊNG NĂM 2018-2019 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA HỆ CHÍNH QUY KHĨA 2013-2019 Chun ngành: Tâm thần Người hướng dẫn: Ths Lê Sao Mai Hải Phòng - 5/2019 LỜI CAM ĐOAN Tên tơi LÊ THỊ HUỆ, sinh viên lớp K35E, trường đại học Y dược Hải Phòng, tơi xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp thực hướng dẫn Ths Lê Sao Mai, giảng viên môn Tâm thần, trường Đại học Y Dược Hải Phòng Các nội dung kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa công bố cơng trình trước đây, phân tích xử lý số liệu phương pháp khoa học Khóa luận có sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan, tổ chức khác nêu phần tài liệu tham khảo Nếu phát gian lận nào, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng, kết luận văn Ký tên Lê Thị Huệ LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp khép lại năm học mái trường Đại học Y Dược Hải Phòng thân u, tơi tiếp tục bước theo đường chọn, nghiệp chăm sức khỏe cho người dân.Với tất niềm trân trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, thầy cô giáo, cán nhân viên Trường Đại học Y Dược Hải Phòng quan tâm, dạy dỗ tận tình cho tơi suốt q trình học tập năm qua Các thành viên Hội đồng bảo vệ khóa luận tốt nghiệp, Hội đồng khoa học nhà trường tạo điều kiện cho tơi hồn thành bảo vệ khóa luận Ths.Bs Lê Sao Mai- Giảng viên môn Tâm thần, trường Đại học Y Dược Hải Phòng, người dành nhiều thời gian quý báu để nhiệt tình giúp đỡ, tận tâm dạy hướng dẫn tơi hồn thành đề tài Ban giám đốc, bác sĩ khoa Điều trị nghiện chất, bệnh viện Tâm thần Hải Phòng tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thu thập số liệu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cha mẹ, gia đình thân u ni dưỡng, ln che chở, bên cạnh tơi, cho tơi có ngày hơm Cảm ơn người bạn thân thương sát cánh, giúp đỡ suốt quãng đời sinh viên Hải Phòng, tháng năm 2019 Sinh viên Lê Thị Huệ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT APA CLCS DCM DSM American Psychiatric Association ( Hiệp hội Tâm thần học Hoa Kì) Chất lượng sống Dilated cardiomyopathy ( Bệnh tim giãn) Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders (Cẩm nang chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần) ĐTNC FAS FSH GABA GH ICD- 10 LH NMDA NR WHO Đối tượng nghiên cứu Fetal Alcohol Syndrome ( Hội chứng rượu bào thai) Follicle Stimulating Hormone ( Hormon kích thích nỗn bào tố) axit gamma-aminobutyric Growth hormone ( Hormon tăng trưởng) International Classification of Diseases 10th Edition (Bảng phân loại bệnh quốc tế, lần thứ 10) Luteinsing Hormone ( Hormon kích hồng thể tố) N-Methyl-D-Aspartate Nghiện rượu World Health Organization ( Tổ chức Y tế giới) MỤC L ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN ………… 1.1 Đại cương rượu sử dụng rượu cách…………… ………….3 1.1.1 Đại cương rượu………………………………………… .……….3 1.1.2 Sử dụng rượu cách………………………………… .…………7 1.2 Nghiện rượu 1.2.1 Các giai đoạn nghiện rượu 10 1.2.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán nghiện rượu 11 1.2.3 Dịch tễ nghiện rượu .13 1.3 Hậu nghiện rượu .15 1.3.1 Hậu nghiện rượu với thân bệnh nhân 23 1.3.2 Ảnh hưởng nghiện rượu gia đình 26 1.3.3 Ảnh hưởng nghiện rượu xã hội…………… .……… CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu .29 2.3 Địa điểm nghiên cứu: 29 2.4 Thời gian nghiên cứu: 29 2.5 Xử lý số liệu: 29 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 31 3.2 Chất lượng sống đối tượng nghiên cứu 33 3.3 Mối liên quan chất lượng sống số đặc điểm liên quan .37 CHƯƠNG IV BÀN LUẬN 37 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 37 4.2 Chất lượng sống đối tượng nghiên cứu 40 4.3 Mối liên quan chất lượng sống số đặc điểm liên quan .44 CHƯƠNG V KẾT LUẬN .45 CHƯƠNG VI KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG YBảng 3.1 Đặc điểm tuổi đối tượng nghiên cứu nghiên cứu .30 Bảng 3.2 Đặc điểm mối quan hệ với bệnh nhân 30 Bảng 3.3 Đặc điểm tình trạng bạo lực gia đình ĐTNC 31 Bảng 3.4 Tình trạng mâu thuẫn đối tượng nghiên cứu với bệnh nhân 32 Bảng 3.5 Mức độ chất lượng sống theo tự đánh giá ĐTNC 33 Bảng 3.6 Đặc điểm CLCS khía cạnh thể chất ĐTNC .33 Bảng 3.7 Đặc điểm CLCS khía cạnh tâm lý ĐTNC 34 Bảng 3.8 Đặc điểm CLCS khía cạnh xã hội ĐTNC 35 Bảng 3.9 Đặc điểm CLCS khía cạnh mơi trường ĐTNC 35 Bảng 3.10 Mối liên quan chất lượng sống đối tượng nghiên cứu thời gian nghiện rượu bệnh nhân 36 Bảng 3.11 Mối liên quan chất lượng sống đối tượng nghiên cứu vấn đề bạo lực gia đình 36 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Đặc điểm tình trạng kinh tế………………………………… 31 Biểu đồ 3.2: Mức độ hài lòng đối tượng nghiên cứu tình trạng sức khỏe mình……………………………………………………………….32 ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiện rượu rối loạn tâm thần mạn tính bệnh phổ biến, chiếm 1-10% dân số Nghiên cứu Việt Nam cho thấy số người nghiện rượu thành thị 4% nông thôn 3% dân số [4] Sử dụng rượu nguyên nhân hàng thứ tư gây tử vong phòng ngừa Hoa Kỳ (sau hút thuốc, huyết áp cao béo phì) Theo báo cáo năm 2018 WHO, năm 2016, việc sử dụng rượu có hại gây khoảng triệu ca tử vong, tương đương 5,3% tổng số ca tử vong toàn giới, với hầu hết trường hợp xảy nam giới [14], [23] Chi phí kinh tế việc tiêu thụ rượu mức năm 2010 ước tính 249 tỷ đô la, tương đương 2,05 đô la đồ uống [25] Nghiện rượu ảnh hưởng đến mặt đời sống thân bệnh nhân gây bệnh nội khoa mạn tính, chấn thương ngoại khoa say rượu, rối loạn tâm thần hành vi rượu, giảm khả tình dục biến đổi nhân cách, giảm chức xã hội, nghề nghiệp…[3], [5] Ngồi bệnh có ảnh hưởng lớn đến xã hội đặc biệt gia đình Gia đình người trực tiếp chăm sóc, tiếp xúc sinh hoạt hàng ngày với bệnh nhân nên họ người bị ảnh hưởng Họ không bị ảnh hưởng thể chất, tinh thần mà kinh tế Rối loạn tâm thần hành vi rượu đóng vai trò lớn vấn đề xung đột bạo lực gia đình dẫn đến tình trạng nhân đổ vỡ Khoảng 60% bạo lực gia đình xuất phát từ việc say rượu [12] Những người nghiện rượu, đặc biệt rối loạn tâm thần hành vi rượu thường giảm khả lao động nên gánh nặng kinh tế gia đình lại dồn hết cho người thân Chi phí cho việc điều trị bệnh nội khoa, ngoại khoa, bệnh tâm thần hậu nghiện rượu gây áp lực kinh tế cho gia đình Như vậy, nói bệnh nhân nghiện rượu có ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống gia đình họ, nhiên có nghiên cứu đánh giá cách cụ thể khoa học vấn đề Vì tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá chất lượng sống người nhà bệnh nhân rối loạn tâm thần hành vi sử dụng rượu bệnh viện Tâm thần Hải Phòng” với hai mục tiêu: Đánh giá chất lượng sống người nhà bệnh nhân nghiện rượu Mối quan hệ chất lượng sống người nhà bệnh nhân với số đặc điểm liên quan 37 - Nghiên cứu cho thấy chất lượng sống đối tượng nghiên cứu nhiều khó khăn, cần giúp đỡ chia sẻ xã hội thầy thuốc phối hợp gia đình để chăm sóc cho bệnh nhân cách tốt Đồng thời thông cảm chia sẻ với người nhà bệnh nhân để họ có thêm niềm tin sống - Ngoài cần có thêm nhiều nghiên cứu khác để hiểu rõ chất lượng sống người nhà bệnh nhân nghiện rượu, khó khăn mà họ gặp phải, mục đích cuối giúp cho bệnh nhân nghiện rượu gia đình họ cải thiện chất lượng sống TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bệnh viện Quân Y 103, Rối loạn tâm thần rượu ma túy 2015 http://www.benhvien103.vn/vietnamese/bai-giang-chuyen-nganh/tam-than/roi-loan-tam-thando-ruou-va-ma-tuy/715/ BSCKII Nguyễn Hoàng Điệp, Tác hại rượu 2012, Bệnh viên tâm thần trung ương I http://www.bvtttw1.gov.vn/?lang=V&func=newsdetail&newsid=738&CatID=34&MN=7 2012 Bộ mơn Tâm thần,Tâm thần học 2009, Hải Phòng: Trường ĐHY Hải Phòng Bùi Quang Huy, Nghiện rượu 2010, Hà Nội: Nhà xuất Y học Cao Tiến Đức, Nguyễn Sinh Phúc CS, Tâm thần học tâm lý Y học 2007, Hà Nội: NXB Quân đội nhân dân Kaplan H.I and Sadock B.J (2013) Lạm dụng chất trẻ vị thành niên Tóm lược Tâm thần học trẻ em thiếu niên, Nguyễn Kim Việt cộng trích dịch theo Kaplan & Sadock’s: Consie Texboook of Child and Aldolesscent psychiatry, 10/E, 2009, Lippincott William & Wilkns/Wolters Kluwer Health, Nhà xuất Y Học, Hà Nội, 311 – 320 Lê Anh Tuấn Lý Trần Tình (2010) Lạm dụng rượu, nghiện rượu Hà Nội, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội, 76 – 112 Nguyễn Viết Thiêm (2000) Say rượu thông thường say rượu bệnh lý Bài giảng dành cho sau đại học: Rối loạn tâm thần hành vi sử dụng chất tác động tâm thần, Bộ môn Tâm Thần, Đại Học Y Hà Nội, 112 – 116 PGS.TS Cao Thị Thu Hương, Uống rượu bia cách 2019, Viện dinh dưỡng Quốc gia http://viendinhduong.vn/vi/tin-tuc -su-kien-noi-bat/uong-ruou-bia-the-nao-dung-cach.html 10 Trần Viết Nghị (2000) Sảng rượu Loạn thần rượu với hoang tưởng ảo giác chiếm ưu Rối loạn tâm thần hành vi sử dụng chất tác động tâm thần, Tập giảng dành cho sau đại học, Bộ môn Tâm thần, Trường Đại học Y Hà Nội, 127 - 141 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 11 "Alcohol Facts and Statistics" Archived from the original on 18 May 2015 Retrieved May 2015 12 American Addiction Centrers, https://americanaddictioncenters.org/alcoholism-treatment/family-marital-problems 2018 13 Americain Psychiatric Association (2004) Practice Guildeline for the Treatment of Patients With Delirium Practice Guidelines for Treatment of Psychiatric Discorders, Edition Panther Publishers Private Limited, Washington, 29 - 66 14 Anderson P WHO Reports Million Alcohol-Related Deaths in 2016 Medscape Medical News Available at https://www.medscape.com/viewarticle/902614 September 27, 2018; Accessed: October 2, 2018 15 Block GD, Yamamoto ME, Mallick A, et al Effects on pubertal hormones by ethanol abuse in adolescents Alcoholism: Clinical and Experimental Research 1993;17(2):505 16 Diamond F, Jr, Ringenberg L, MacDonald D, et al Effects of drug and alcohol abuse upon pituitary-testicular function Care 1986;7(1):28–33 in adolescent males Journal of Adolescent Health 17 Galanter M, Kleber HD Textbook of Substance Abuse Treatment 4th ed Washington, DC: American Psychiatric Publishing; 2008 18 "Global Population Estimates by Age, 1950–2050" 30 January 2014 Archived from the original on 10 May 2015 Retrieved 10 May 2015 19 Global status report on alcohol and health 2014 (PDF) World Health Organization 2014 pp 8, 51 ISBN 978-92-4-069276-3 Archived (PDF) from the original on 13 April 2015 20 Jones KL, Smith DW Recognition of the fetal alcohol syndrome in early infancy Lancet 1973 Nov 2(7836):999-1001 21 Laurent D, Mathew JE, Mitry M, Taft M, Force A, Edwards JG Chronic ethanol consumption increases myocardial mitochondrial DNA mutations: a potential contribution by mitochondrial topoisomerases Alcohol Alcohol 2014 Jul-Aug 49(4):381-9 22 Piano MR, Phillips SA Alcoholic cardiomyopathy: pathophysiologic insights Cardiovasc Toxicol 2014 Dec 14(4):291-308 23 Poznyak V, Rekve D Global status report on alcohol and health 2018 World Health Organization September 21, 2018 http://www.who.int/substance_abuse/publications/global_alcohol_report/gsr_2018/en/ 24 Rajesh K Naz Endocrine Disruptors: Effects on Male and Female Reproductive Systems CRC Press, Jan 21, 1999 Pg 291 25 Sacks JJ, Gonzales KR, Bouchery EE, Tomedi LE, Brewer RD 2010 National and State Costs of Excessive Alcohol Consumption Am J Prev Med 2015 Nov 49 (5):e73-9 26 Sadock B.J.S.VA Kaplan & Sadock's Synopsis of Psychiatry Lippincott Williams & Wilkins; 2007 27 Sadowski A, Houck RC Alcoholic Neuropathy StatPearls 2019 Jan 28 Shoreibah M, Anand BS, Singal AK Alcoholic hepatitis and concomitant hepatitis C virus infection World J Gastroenterol 2014 Sep 14 20(34):11929-34 29 Skevington, S.M., M Lotfy, and K.A O'Connell, The World Health Organization's WHOQOL-BREF quality of life assessment: psychometric properties and results of the international field trial A report from the WHOQOL group Quality of life Research, 2004 13(2): p 299-310 30 Sommer C, Geber C, Young P, Forst R, Birklein F, Schoser B Polyneuropathies Dtsch Arztebl Int 2018 Feb 115 (6):83-90 31 Tsai G, Gastfriend DR, Coyle JT The glutamatergic basis of human alcoholism Am J Psychiatry 1995 Mar 152(3):332-40 32 World Health Organization, The ICD-10 classification of mental and behavioural disorders: clinical descriptions and diagnostic guidelines Vol 1992: World Health Organization 33 World Health Organization, Intimate partner violence and alcohol 2006: World Health Organization 34 Yatan Pal Singh Balhara, M.D., and Koushik Sinha Deb, M.D Impact of alcohol use on thyroid function.Indian Journal of Endocrinology Metabolism 2013 July;17(4):580-7 doi: 10.4103/2230-8210.113724 35 Zagrosek A, Messroghli D, Schulz O, Dietz R, Schulz-Menger J Effect of binge drinking on the heart as assessed by cardiac magnetic resonance imaging JAMA 2010 Sep 22 304(12):1328-30 36 Zimmerman HJ, Maddrey WC Acetaminophen (paracetamol) hepatotoxicity with regular intake of alcohol: analysis of instances of therapeutic misadventure Hepatology 1995 Sep 22(3):767-73 HỒ SƠ NGHIÊN CỨU I BỆNH NHÂN: 1.Họ tên:……………………………………………………2.Tuổi:…… 3.Nghề nghiệp: Nơng dân HS- SV Nghề khác Cơng nhân Hưu trí Bộ đội Viên chức Tự Khơng có việc Khơng có 2-4 triệu/tháng 6-8 triệu/tháng < triệu/tháng 4-6 triệu/tháng >8 triệu/tháng Mù chữ THCS THCN Tiểu học THPT CĐ- ĐH- SĐH Chưa kết GĐ hòa thuận Góa bụa Đã kết hôn GĐ mâu thuẫn Ly hôn/ ly thân Thu nhập: 5.Trình độ học vấn: 6.Tình trạng nhân: Nơi thường trú: Thành thị Nông thôn Những bệnh kèm theo:- Hiện ………………………… - Trước …………………………………………………… 11 Thời gian nghiện rượu: 20 năm 10-15 năm 12 Ghi ………………………………………………………………… II NGƯỜI NHÀ: 1.Họ tên:……………………………2.Tuổi:…… Mối quan hệ với bệnh nhân: vợ mẹ/bố 4.Nghề nghiệp: Nông dân HS- SV Nghề khác Cơng nhân Hưu trí Bộ đội Viên chức Tự Khơng có việc Khơng có 2-4 triệu/tháng 6-8 triệu/tháng < triệu/tháng 4-6 triệu/tháng >8 triệu/tháng Mù chữ THCS THCN Tiểu học THPT CĐ- ĐH- SĐH 5.Thu nhập: 6.Trình độ học vấn: 7.Tình trạng nhân: Góa bụa Chưa kết GĐ hòa thuận Đã kết hôn GĐ mâu thuẫn Ly hôn/ ly thân Tiền sử bạo lực gia đình (cả thể chất tinh thần) Thường xuyên (1-2 lần/tuần) Ghi chú……………………… Thỉnh thoảng (1-2 lần/tháng) Người lập hồ sơ Hiếm (1-2 lần/2 tháng trở lên) Không Lê Thị Huệ Ngày vấn…………………………………Mã khách hàng………….Số bệnh án …… Tiền sử bạo lực gia đình (cả thể chất tinh thần) Thường xuyên (1-2 lần/tuần) Thỉnh thoảng (1-2 lần/tháng) Hiếm (1-2 lần/2 tháng trở lên) Không Ghi chú………………………………………………………………… Người lập hồ sơ Lê Thị Huệ Ngày vấn…………………………………Mã khách hàng………….Số bệnh án …… ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Bạn đọc khoanh vào câu trả lời phù hợp với thân Nhìn chung, bạn (Hãy khoanh tròn vào câu trả lời) tự đánh giá chất lượng sống là? Nhìn chung, mức độ hài lòng bạn với tình trạng sức khỏe nào? Rất Kém Rất không hài Kém Khơng tốt khơng xấu (trung bình) Tốt Rất tốt Không Phân Hà Rất hài Các câu hỏi hỏi mức độ hoạt động mà bạn trải qua thời gian tuần trước (Hãy khoanh tròn vào câu trả lời) Về mặt đó, bạn có thường bị đau nhức/tê/mỏi thể khơng? Bạn có thường xun phải dùng thuốc (thuốc uống đơng/tây y; Không Hiế m Thỉnh thoảng thuốc tiêm/bôi) để chữa bệnh không? Mức độ bạn hứng thú với sống nào? Bạn cảm thấy sống có ý nghĩa nào? Khả tâp trung suy nghĩ/làm việc ông bà nào? Bạn có cảm thấy sống an tồn không (an ninh/trật tự)? Bạn nhận thấy mức độ lành mơi trường tự nhiên (nước, khơng khí, tiếng ồn, rác thải…) nơi sống nào? Khơng Hồn tồn khơng Hiế m Có chút Thỉnh thoảng Khá thường xuyên Khá thường xuyên Vừa phải Thích thú Thường xuyên Thường xuyên Rất thích thú Hồn tồn khơng Một chút Vừa phải Nhiều Không thể tập trung Một chút Tốt Rất tốt Bình thường Rất nhiều Ngày vấn…………………………………Mã khách hàng………….Số bệnh án …… Các câu hỏi hỏi mức độ hoàn thiện hoạt động mà bạn trải nghiệm bạn thực thời gian tuần trước (Hãy khoanh tròn vào câu trả lời) 10 Bạn có đủ lượng hoạt động hàng ngày không? 11 Bạn có cảm thấy hài lòng hình dáng bên ngồi khơng? 12 Bạn có đủ tiền để chi trả cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày (ăn uống, điện nước, Hồn tồn khơng Có chút Vừa phải Nhiều Hồn tồn khơng Có chút Hài lòng Rất hài lòng Phân vân/ Đủ tiền để chi trả hầu Đủ tiền để chi Không có Có đủ tiền để đủ tiền để chi chi trả chút Bình thường Rất nhiều …) mức độ nào? (Hãy khoanh tròn vào câu trả lời) 13 Những thông tin mà bạn cần cho sống hàng ngày sẵn có đến mức độ nào? Hồn tồn khơng có 14 Bạn có hội tham gia hoạt động vui chơi/giải trí mức độ nào? 15 Khả lại bạn Hoàn tồn khơng nào? Có chút Mộ t chút Vừa phải Vừa phải N hiều N hiều Rất nhiều Rất nhiều Rất Ké Bình Tố Rất Ngày vấn…………………………………Mã khách hàng………….Số bệnh án …… Các câu hỏi hỏi mức độ thoải mái/hài lòng bạn lĩnh vực khác sống ông/ bà thời gian tuần trước (Hãy khoanh tròn vào câu trả lời) 16 Mức độ hài lòng bạn với giấc ngủ nào? 17 Mức độ hài lòng bạn với hoạt động tự chăm sóc (tắm rửa, vệ sinh ) nào? 18 Mức độ hài lòng bạn lực làm việc (Kinh nghiệm, kỹ năng…) nào? 19 Mức độ hài lòng bạn khả làm việc 20 Mức độ hài lòng bạn với quan hệ gia đình xã hội nào? 21 Bạn có hài lòng đời sống tình dục (quan hệ vợ chồng/thái độ âu yếm, vuốt ve ) mình? 22 Bạn hài lòng hỗ trợ (kinh tế/ sức lực ) cái/ bạn bè nào? 23 Mức độ hài lòng bạn với điều kiện nhà nào? 24 Mức độ hài lòng bạn với khả tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế mức độ nào? 25 Bạn hài lòng với khả di chuyển/ lại nào? 26 Bạn có hay cảm thấy buồn chán, lo lắng khơng? Rất khơng hài lòng Khơng hài lòng Rất khơng hài lòng Khơng hài lòng Rất khơng hài lòng Khơng hài lòng Rất khơng hài lòng Khơng hài lòng Rất khơng hài lòng Khơng hài lòng Rất khơng hài lòng Khơng hài lòng Rất khơng hài lòng Khơng hài lòng Rất khơng hài lòng Khơng hài lòng Phân vân/ lưỡng lự Phân vân/ lưỡng lự Phân vân/ lưỡng lự Phân vân/ lưỡng lự Phân vân/ lưỡng lự Phân vân/ lưỡng lự Phân vân/ lưỡng lự Phân vân/ lưỡng lự Hài lòng Rất hài lòng Hài lòng Rất hài lòng Hài lòng Rất hài lòng Hài lòng Rất hài lòng Hài lòng Rất hài lòng Hài lòng Rất hài lòng Hài lòng Rất hài lòng Hài lòng Rất hài lòng 5 ...LÊ THỊ HUỆ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG NGƯỜI NHÀ BỆNH NHÂN RỐI LOẠN TÂM THẦN VÀ HÀNH VI DO SỬ DỤNG RƯỢU TẠI BỆNH VI N TÂM THẦN HẢI PHỊNG NĂM 2018-2019 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP... cứu đánh giá cách cụ thể khoa học vấn đề Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài Đánh giá chất lượng sống người nhà bệnh nhân rối loạn tâm thần hành vi sử dụng rượu bệnh vi n Tâm thần Hải Phòng ... tiến hành 62 người nhà 62 bệnh nhân rối loạn tâm thần hành vi sử dụng rượu đủ tiêu chuẩn chẩn đoán theo tiêu chuẩn ICD-10 điều trị bệnh vi n tâm thần Hải Phòng, đồng ý tham gia nghiên cứu Họ người

Ngày đăng: 18/07/2019, 21:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC L

  • I. TỔNG QUAN

  • 1.1 Đại cương về rượu và sử dụng rượu đúng cách

  • 1.1.1 Đại cương về rượu

  • Rượu là đồ uống có cồn thực phẩm, được sản xuất từ quá trình lên men (có hoặc không chưng cất) từ tinh bột của các loại ngũ cốc, dịch đường của cây và hoa quả hoặc được pha chế từ cồn thực phẩm (Ethanol). Rượu là một chất gây nghiện làm ức chế hoạt động của não bộ và hệ thống thần kinh trung ương, được sử dụng rất rộng rãi ở Việt Nam. Với đa số, uống một lượng nhỏ rượu, không gây ra tác hại gì đáng kể, nhưng nếu uống nhiều rượu thường xuyên sẽ gây ra các vấn đề về sức khoẻ cá nhân và quan hệ xã hội.

  • Một số loại rượu nổi tiếng trên thế giới

  • Là các loại rượu làm từ nguyên liệu gạo lên men và được đem đi chưng cất để lấy rượu. Độ rượu trung bình 40- 50 độ. Các loại rượu nổi tiếng: Mẫu Sơn (Lạng Sơn), rượu ngô men lá Na Hang (Tuyên Quang), rượu làng Vân (Bắc Giang), rượu Kim Sơn (Ninh Bình), rượu Bàu Đá (Bình Định), rượu cần Ê Đê Ban Mê (Đắk Lắk), rượu vang Đà Lạt (Lâm Đồng), rượu Gò Đen (Long An).

  • 1.1.2 Sử dụng rượu, đúng cách [9]

  • Mặc dù một số nghiên cứu đã chứng minh được tác dụng của rượu với nồng độ cồn thấp khi tiêu thụ một lượng rượu có hàm lượng cồn dưới ngưỡng 20 gam mỗi ngày. Tuy nhiên một công trình khoa học nghiên cứu toàn diện để tìm ra ngưỡng an toàn đối với rượu được đăng tải trên tạp chí Lancet 2018 đã cho thấy ngưỡng an toàn khi sử dụng đồ uống là zero (không có ngưỡng an toàn đối với sức khỏe khi sử dụng rượu).

  • Như vậy, bảo vệ sức khỏe thì không nên uống rượu bia, tuy nhiên khi uống nên cân nhắc và uống đúng cách để hạn chế ảnh hưởng đến sức khỏe:

  • 1. Liều lượng: bia, rượu vang, rượu mạnh là đồ uống có cồn ở các nồng độ khác nhau: Lượng cồn tiêu thụ được tính toán dựa trên nồng độ cồn của đồ uống và thể tích đồ uống. Cụ thể theo công thức tính sau:

  • Dung tích (ml) x nồng độ (%) x 0,79 (hệ số quy đổi).

  • Một đơn vị rượu là 10 g cồn tương đương ¾ lon bia 330 ml; 135 ml rượu vang; 30 ml rượu whisky. Nếu uống cần hạn chế: đối với nam: ≤ 02 đơn vị cồn/ngày; nữ: ≤ 01 đơn vị cồn/ngày.

  • 2. Uống từ từ, chậm rãi nhằm giảm kích ứng niêm mạc miêng và dạ dày đồng thời giúp gan có thời gian để kịp oxy hóa rượu giảm nguy cơ say và ngộ độc rượu

  • 3. Trước khi uống rượu nên uống nước lọc, nước quả hoặc nước súp/súp hoặc nước canh và đồ ăn đặc biệt là rau xanh nhằm pha loãng nồng độ cồn của rượu, giảm kích ứng dạ dày. Nên ăn đồ ăn có nhiều protein khi uống rượu để làm chậm quá trình hấp thu rượu vào máu.

  • 4. Không nên uống rượu lúc đói: Uống rượu khi đói làm lượng cồn phối hợp với dịch vị tăng khả năng kích ứng dạ dày dẫn đến viêm loét dạ dày và chảy máu dạ dày

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan