ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG NGƯỜI BỆNH SAU GHÉP TIM từ NGƯỜI CHO đa TẠNG CHẾT não tại BỆNH VIỆN HN VIỆT đức BẰNG CÔNG cụ SF 36

90 172 12
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG NGƯỜI BỆNH SAU GHÉP TIM từ NGƯỜI CHO đa TẠNG CHẾT não tại BỆNH VIỆN HN VIỆT đức BẰNG CÔNG cụ SF 36

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN XUÂN VINH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG NGƯỜI BỆNH SAU GHÉP TIM TỪ NGƯỜI CHO ĐA TẠNG CHẾT NÃO TẠI BỆNH VIỆN HN VIỆT ĐỨC BẰNG CÔNG CỤ SF-36 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN XUÂN VINH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG NGƯỜI BỆNH SAU GHÉP TIM TỪ NGƯỜI CHO ĐA TẠNG CHẾT NÃO TẠI BỆNH VIỆN HN VIỆT ĐỨC BẰNG CÔNG CỤ SF-36 Chuyên ngành: ĐIỀU DƯỠNG Mã số:60720501 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN : PGS.TS NGUYỄN HỮU ƯỚC TS PHÙNG DUY HỒNG SƠN HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1.Ghép tim 1.1.1.Khái niệm 1.2.Chỉ định ghép tim người 1.2.1.Chỉ định ghép tim .4 1.3.Tình hình ghép tim Thế giới 1.4.Tình hình nghiên cứu ghép tim Việt Nam 1.5.Kết sau phẫu thuật ghép tim 10 1.6.Một số khái niệm chất lượng sống 11 1.6.1 Khái niệm chất lượng sống .11 1.6.2 Chất lượng sống liên quan đến sức khoẻ 12 1.6.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống 12 1.6.4 Phương pháp đánh giá CLCS 14 1.7 Tổng quan kết nghiên cứu chất lượng sống tim mạch 18 1.7.1 Chất lượng sống bệnh nhân suy tim mạn 18 1.7.2 Nghiên cứu chất lượng sống sau ghép tim giới 21 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 2.1.Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu .28 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu 28 2.2.Thời gian địa điểm nghiên cứu .28 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu 28 2.3.Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu .28 2.4.Phương pháp thu thập số liệu 28 2.5.Tổ chức thu thập số liệu 29 2.6.Biến số nghiên cứu 31 2.7.Vấn đề đạo đức nghiên cứu 39 2.8.Sai số cách khắc phục .40 CHƯƠNG 3.DỰ KIẾN KẾT QUẢ, BÀN LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 41 3.1.Kết nghiên cứu .41 3.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 41 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng trước ghép tim .42 3.1.3 Tình trạng kinh tế, chi phí điều trị 43 3.1.4 Đặc điểm cá nhân người bệnh sau ghép .44 3.1.5 Đặc điểm lâm sàng sau ghép tim 45 3.2.Điểm CLCS đo lường công cụ SF-36 45 3.2.1 Đặc điểm sức khỏe chung hoạt động thể lực sau ghép 45 3.2.2 Đặc điểm sức khỏe hạn chế sức khỏe thể lực .46 3.2.3 Đặc điểm tâm lý dễ dễ xúc động 46 3.2.4 Đặc điểm sinh lực sau ghép tim 46 3.2.5 Đặc điểm sức khỏe tinh thần sau ghép 47 3.2.6 Đặc điểm hoạt động xã hội sau ghép 47 3.2.7 Đặc điểm cảm giác đau đớn sau ghép .47 3.2.8 Đặc điểm sức khỏe tổng quát chung sau ghép 48 3.2.9 Tình trạng CLCS chung sau ghép tim .48 3.2.10.Điểm CLCS tinh thần phân theo đặc điểm cá nhân lâm sàng 49 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 51 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 51 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ .51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACC/AHA BMI CLCS CHF HF EQ - 5D HRQoL HT HTx SHFM HFSS HLA IMPACT FEV1 NYHA LVAD LVEF EF QoL SF-36 VO2 max UNOS WHO American College of Cardiology/American Heart Association - Hiệp hội tim mạch Mỹ Body Mass Index - Chỉ số khối thể Chất lượng sống Congestive heart failure/Heart failure- Suy tim EuroQol - Dimensions - Khung đánh giá chất lượng sống châu Âu Health Related Quality of Life - Chất lượng sống liên quan đến sức khỏe Heart tranplantation-Bệnh nhân ghép tim Seattle heart failure model-Mơ hình suy tim Seattle Heart Failure Survival Score -Điểm sống sót suy tim Human leukocyte antigen – Kháng nguyên bạch cầu người Index for Mortality Prediction After Cardiac Transplantation – số dự đoán tử vong sau ghép tim Forced Expired Volume in one second- thở gắng sức giây New York Heart Association-Hiệp hội tim mạch New York Left ventricular assist device- thiết bị hỗ trợ thất trái Left ventricular ejection fraction – phân xuất tống máu thất trái Quality of Life - Chất lượng sống Short Form 36 - Bộ câu hỏi 36 câu đánh giá chất lượng sống Maximum Volume of Oxygen-Nồng độ tối đa oxy máu United Network for Organ Sharing-Mạng lưới chia sẻ tạng ghép Mỹ World Health Organization- Tổ chức y tế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Nghiên cứu giới sức khỏe sống sau ghép tim thiết kế 21 Bảng 1.2 Cách tính điểm thang đo SF36 .36 Bảng 2.1 Đặc điểm cá nhân nhập viện trước ghép 41 Bảng 2.2 Đặc điểm lâm sàng trước ghép tim 42 Bảng 2.3 Đặc điểm phương thức chi trả người bệnh ghép 43 Bảng 2.4 Đặc điểm cá nhân lâm sàng sau ghép 44 Bảng 2.5 Đặc điểm lâm sàng sau ghép tim 45 Bảng 2.6 Đặc điểm sức khỏe chung hoạt động thể lực sau ghép .45 Bảng 2.7 Đặc điểm sức khỏe hạn chế sức khỏe thể lực 46 Bảng 2.8 Đặc điểm tâm lý dễ dễ xúc động .46 Bảng 2.9 Đặc điểm sinh lực sau ghép tim .46 Bảng 2.10 Đặc điểm sức khỏe tinh thần sau ghép 47 Bảng 2.11 Đặc điểm cảm giác đau đớn sau ghép 47 Bảng 2.12 Đặc điểm sức khỏe tổng quát chung sau ghép .48 Bảng 2.13 Điểm CLCS người bệnh sau Ghép tim theo khía cạnh 48 Bảng 2.14 Điểm CLCS phân theo đặc điểm cá nhân lâm sàng .49 ĐẶT VẤN ĐỀ Ghép tim quy trình phẫu thuật ghép thực thay tim suy hoạt động không hiệu người bệnh tim khác từ người hiến phù hợp (người chết não), phương pháp điều trị tiêu chuẩn cho bệnh nhân suy tim giai đoạn cuối mà phương pháp điều trị khác thất bại[1] Lịch sử phát triển phẫu thuật ghép tim người có khoảng thời gian dài tới 62 năm kể từ Alexis Carrel Charles Guthrie Đại học tổng hợp Chicago (Hoa Kỳ) tiến hành ca ghép tim thực nghiệm năm [2] , tới Christiaan Barnard Cape Town (Nam Phi) thực ca ghép tim người ngày 3/12/1967 [3] [4] Theo báo cáo tổ chức ghép tim phổi quốc tế đến tháng 06/2017 Hiện ghép tim thực 477 trung tâm phẫu thuật tim giới Số lượng người bệnh ghép tim 141,268 ca.Từ 01/6/2016 đến 30/7/2017 có 5,149 người bệnh ghép tim [5] Việt nam triển khai thành công ghép tim từ người cho chết não đơn tạng ngày 17/6/2010 bệnh viện 103 ghép tim từ người cho đa tạng chết não bệnh viện Việt Đức 14/4/2011 bệnh viện Việt Đức hoạt động ghép tim thành thường quy trung bình năm ghép 3-5 ca [6] - Theo báo cáo tổ chức Ghép tim phổi quốc tế :Năm 2018, Tỉ lệ sống thêm năm sau mổ đạt 75 % người lớn sau 10 năm đạt 50%, sau 18 năm đạt 25% (phân tích tổng hợp Kaplan-Meier) [5].Như tỉ lệ sống sau ghép tim cải thiện, quan tâm hầu hết quốc gia có ghép tim hướng đến thành công ghép không phẫu thuật mà chất lượng sống sau ghép [7] Chất lượng sống sau ghép tạng trở thành tiêu chí đánh giá thành cơng phẫu thuật người bệnh ghép tạng sống dài sau ghép [8] Kết dựa CLCS bệnh nhân ngày nhấn mạnh đánh giá hiệu điều trị tổng thể Các kết bao gồm biện pháp nâng cao CLCS liên quan đến sức khỏe, nguồn thơng tin có giá trị việc xác định liệu bệnh nhân có điều trị tốt cách điều trị y tế hay không [9] [10] [11]:đã xác định đánh giá chất lượng sống xem công cụ sử dụng phổ biến biện pháp y học nhằm: 1) lập kế hoạch chăm sóc lâm sàng cho bệnh nhân; 2) thước đo kết thử nghiệm lâm sàng nghiên cứu dịch vụ y tế; 3) đảm bảo đánh giá nhu cầu sức khỏe cộng đồng; 4) hỗ trợ phân bổ nguồn lực hiệu Phần lớn áp dụng giải vấn đề y tế mãn tính nghiêm trọng Xuất phát từ tình hình thực tiễn trên, đồng ý Hội đồng đạo đức bệnh viện Việt Đức tiến hành đề tài nghiên cứu “Đánh giá chất lượng sống người bệnh sau ghép tim từ người cho đa tạng chết não bệnh viện Việt Đức công cụ SF-36” Đề tài thực với mục tiêu sau đây: Mơ tả số đặc điểm lâm sàng người bệnh nhận tim trước ghép tim từ người cho đa tạng chết não Đánh giá chất lượng sống người bệnh sau ghép tim bệnh viện Hữu nghị Việt Đức công cụ SF-36 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Ghép tim 1.1.1 Khái niệm Ghép tim quy trình phẫu thuật ghép việc loại bỏ tim bị bệnh thay tim khỏe mạnh từ người hiến tạng chết não, thực bệnh nhân suy tim giai đoạn cuối bệnh mạch vành nghiêm trọng điều trị nội khoa phẫu thuật khác thất bại [1] Ghép tim có mã số 37.51 phân loại Bệnh Quốc tế vấn đề liên quan sức khỏe ICD 9-CM, có mã MeSH D016027 Người cho đa tạng (multiorgan donor) chết não: người hiến tạng chết não thực tế hiến từ loại tạng khác phục hồi cho mục đích ghép tạng [12] 1.2 Chỉ định ghép tim người Suy tim sung huyết (CHF) ảnh hưởng đến 23 triệu người toàn giới có 7,5 triệu người Bắc Mỹ Tỷ lệ mắc bệnh suy tim (HF) dân số Hoa Kỳ từ 20 tuổi trở lên 2,6% [13] Ghép tim phương pháp điều trị lựa chọn cho nhiều bệnh nhân suy tim giai đoạn cuối có triệu chứng điều trị nội khoa tối ưu [14] Kết lâu dài sau ghép cải thiện với tiến lựa chọn ứng viên cấy ghép, kỹ thuật phẫu thuật, phương thức ức chế miễn dịch chăm sóc sau phẫu thuật [15-16] Tuy nhiên, số lượng ứng viên cho ghép tìm nhiều nhiều so với số lượng người cho tạng tồn giới.Việc phân loại nhóm suy tim giai đoạn cuối cho ghép tim điều cần thiết để xác định bệnh nhân có khả mang lại lợi ích cao [17] Bệnh nhân suy tim tiến triển phân thành hai hệ thống dựa mức độ nghiêm trọng; Phân loại theo Hiệp hội tim mạch New York (NYHA) phân loại bệnh nhân theo tình trạng chức người bệnh, từ I (không giới hạn hoạt động) đến IV (triệu chứng xảy nghỉ ngơi) NYHA III (triệu chứng gắng sức tối thiểu) NYHA II khó thở nhẹ làm hạn chế hoạt động bình thường [1] Hệ thống khác phân loại Hiệp hội Tim mạch Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ (ACC / AHA) sử dụng bốn giai đoạn, từ A (nguy cao mắc bệnh suy tim, nghĩa tiền sử gia đình mắc bệnh tim, cao huyết áp tiểu đường) đến D ( bệnh tim nặng điều trị) [1-18] Bệnh nhân giai đoạn D có xu hướng phải nhập viện tái phát điều trị đồng hóa tim điều trị thuốc, họ xuất viện an tồn khơng có can thiệp chun biệt [19] Các lựa chọn cho bệnh nhân bị hạn chế: chăm sóc cuối đời biện pháp điều trị đặt biệt ghép tim, điều trị lâu dài thuốc tăng co bóp, hỗ trợ tuần hồn học vĩnh viễn điều trị thử nghiệm [1] Số người ước tính ACC / AHA giai đoạn D NYHA hạng IV 15.600 đến 156.000 [20] Ghép tim bệnh nhân đáp ứng không đầy đủ với liệu pháp y tế chứng minh giúp kéo dài sống cải thiện chất lượng sống 1.2.1 Chỉ định ghép tim Nói chung, bệnh nhân mắc suy tim tiến triển nên xem xét để ghép tim điều trị nội khoa tối ưu theo khuyến nghị hướng dẫn ACC / AHA điều trị tái đồng tim không cải thiện triệu chứng ngăn chặn tiến triển bệnh lý [1-19-21] Bệnh nhân thuộc nhóm NYHA IV tiến triển cần đánh giá ác yếu tố tiên lượng tiên tiến để kiểm soát tối ưu bệnh suy đa tạng [1-22] Bệnh nhân suy tim nặng có tỷ lệ tử vong từ đến năm lên tới 50%, điều trị nội khoa tích cực [20-23] Các định cho ghép tim cho bệnh nhân người lớn bệnh tim không thiếu máu (53%) bệnh tim thiếu máu cục (38%) Các định khác bao gồm: bệnh van tim (3%), ghép lại (3%) bệnh khác (

Ngày đăng: 07/08/2019, 10:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

    • 1.1. Ghép tim

      • 1.1.1. Khái niệm

      • 1.2. Chỉ định ghép tim trên người

        • 1.2.1. Chỉ định ghép tim

        • 1.3. Tình hình ghép tim trên Thế giới

        • 1.4. Tình hình nghiên cứu ghép tim tại Việt Nam

        • 1.5. Kết quả sau phẫu thuật ghép tim

        • 1.6. Một số khái niệm về chất lượng cuộc sống

          • 1.6.1. Khái niệm chất lượng cuộc sống

          • 1.6.2. Chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khoẻ

          • 1.6.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống

            • 1.6.3.1. Nhóm yếu tố về môi trường, văn hoá, xã hội

            • 1.6.3.2. Nhóm yếu tố kinh tế

            • 1.6.3.3. Nhóm yếu tố cá nhân đối tượng

            • 1.6.3.4. Nhóm yếu tố về gia đình

            • 1.6.4. Phương pháp đánh giá CLCS

              • 1.6.4.1. Phương pháp trực tiếp

              • 1.6.4.2. Phương pháp gián tiếp

              • 1.6.4.3. Bộ công cụ đánh giá CLCS

              • 1.7. Tổng quan về kết quả nghiên cứu chất lượng cuộc sống tim mạch

                • 1.7.1. Chất lượng cuộc sống bệnh nhân suy tim mạn

                • 1.7.2. Nghiên cứu về chất lượng cuộc sống sau ghép tim trên thế giới

                • CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                  • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

                    • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan