Đánh giá chất lượng cuộc sống người bệnh suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới

101 16 1
Đánh giá chất lượng cuộc sống người bệnh suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ THANH THUẦN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG NGƯỜI BỆNH SUY TĨNH MẠCH MẠN TÍNH CHI DƯỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ THANH THUẦN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG NGƯỜI BỆNH SUY TĨNH MẠCH MẠN TÍNH CHI DƯỚI Ngành: ĐIỀU DƯỠNG Mã số: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.BS NGUYỄN HOÀI NAM GS.TS LORA CLAYWELL THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Thuần MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh suy tĩnh mạch mạn tính chi .4 1.1.1 Định nghĩa suy tĩnh mạch mạn tính chi 1.1.2 Gánh nặng kinh tế quy mô bệnh suy tĩnh mạch mạn tính chi 1.1.3 Nguyên nhân yếu tố liên quan 1.1.4 Triệu chứng suy tĩnh mạch mạn tính chi 1.1.5 Phân loại lâm sàng bệnh theo CEAP 1.1.6 Điều trị suy tĩnh mạch mạn tính chi 11 1.2 Chất lượng sống 14 1.2.1 Định nghĩa chất lượng sống 14 1.2.2 Đánh giá chất lượng sống câu hỏi SF-36 15 1.2.3 Một số nghiên cứu liên quan đến chất lượng sống người bệnh suy tĩnh mạch mạn tính chi .19 1.3 Mơ hình học thuyết .21 1.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3 Thu thập số liệu 27 2.4 Phương pháp kiểm soát sai lệch 35 2.5 Xử lý phân tích số liệu .35 2.6 Y đức nghiên cứu 36 2.7 Khả ứng dụng đề tài 36 Chương 3: KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu 38 3.2 Điểm số CLCS người bệnh theo thang đo SF-36 42 3.3 Mối liên quan hai lĩnh vực SKTC, SKTT CLCS với số đặc điểm nhóm nghiên cứu 45 Chương 4: BÀN LUẬN 4.1 Các đặc điểm nhóm nghiên cứu .55 4.2 Điểm số CLCS người bệnh STMMTCD theo thang đo SF-36 62 4.3 Mối liên quan CLCS (SKTC, SKTT) với số đặc điểm người bệnh suy tĩnh mạch mạn tính chi .64 4.4 Điểm mạnh, điểm yếu nghiên cứu 68 KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ .70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGƯỜI BỆNH TRONG NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT PHỤ LỤC GIẤY ĐỒNG THUẬN PHỤ LỤC DANH SÁCH NGƯỜI BỆNH PHỤ LỤC Y ĐỨC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BMI Body Mass Index CEAP Clinical-Etiology-Anatomy-Pathophysiology CLCS Chất lượng sống CNĐĐ Cảm nhận đau đớn CNSS Cảm nhận sức sống ĐGSK Đánh giá sức khỏe GHCN Giới hạn chức GHTL Giới hạn tâm lý HĐCN Hoạt động chức HĐXH Hoạt động xã hội SF-36 Short From – 36 SKTC Sức khỏe thể chất SKTT Sức khỏe tâm thần STMMTCD Suy tĩnh mạch mạn tính chi TTTQ Tâm thần tổng quát DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại CEAP nâng cao, tiêu chí Clinical (C): lâm sàng .10 Bảng 1.2 Cấu trúc câu hỏi SF-36 16 Bảng 1.3 Điểm số cho câu hỏi 17 Bảng 1.4 Đánh giá CLCS 19 Bảng 2.1 Định nghĩa biến số nghiên cứu 29 Bảng 3.1 Đặc điểm chung người bệnh nghiên cứu 38 Bảng 3.2 Đặc điểm lâm sàng người bệnh nghiên cứu 40 Bảng 3.3 Phân bố điểm trung bình SKTC, SKTT CLCS với số đặc điểm chung người bệnh nghiên cứu 45 Bảng 3.4 Phân bố điểm trung bình SKTC, SKTT CLCS với số đặc điểm lâm sàng người bệnh nghiên cứu .47 Bảng 3.5 Mơ hình hồi quy tuyến tính đa phân tích yếu tố liên quan điểm SKTC 50 Bảng 3.6 Mơ hình hồi quy tuyến tính đa phân tích yếu tố liên quan điểm SKTT 51 Bảng 3.7 Mơ hình hồi quy tuyến tính đa phân tích yếu tố liên quan điểm CLCS 53 Bảng 4.1 So sánh điểm số tám thành phần sức khỏe thuộc CLCS với nghiên cứu Kaplan (SF-36) 63 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH Hình 1.1 Đánh giá lâm sàng suy tĩnh mạch mạn tính chi theo CEAP 11 Sơ đồ 1.1 Mối tương quan lĩnh vực thành phần sức khỏe theo SF-36 17 Sơ đồ 1.2 Mơ hình học thuyết bố sung dựa mơ hình Wilson & Cleary 22 Sơ đồ 1.3 Mơ hình ứng dụng vào nghiên cứu CLCS bệnh STMMTCD 23 Biểu đồ 3.1 Điểm trung bình SKTC, SKTT CLCS 43 Biểu đồ 3.2 Điểm trung bình CLCS theo mức độ 43 Biểu đồ 3.3 Điểm trung bình bốn thành phần sức khỏe thuộc SKTC .44 Biểu đồ 3.4 Điểm trung bình bốn thành phần sức khỏe thuộc SKTT .45 Hình 3.1 Người bệnh độ C2 (CEAP) Hình 3.2 Người bệnh độ C2 (CEAP) Hình 3.3 Người bệnh độ C3 (CEAP) Hình 3.4 Người bệnh độ C3 (CEAP) Hình 3.5 Người bệnh độ C4 (CEAP) 10 Hình 3.6 Người bệnh độ C4 (CEAP) 10 Hình 3.7 Người bệnh độ C6 (CEAP) 11 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tĩnh mạch mạn tính chi bệnh mạn tính, ảnh hưởng đến hệ thống tĩnh mạch chi với giãn tĩnh mạch, hở van tăng áp lực tĩnh mạch Bệnh gây hàng loạt triệu chứng khác từ nặng, mỏi chân, chuột rút đêm, cảm giác dị cảm Nặng gồm đau, sưng phù chân, loạn dưỡng da,… biến chứng loét, thuyên tắc mạch Bệnh có khả gây tàn phế giai đoạn cuối, đặc biệt gây tử vong thuyên tắc động mạch phổi Vấn đề phức tạp thực tế suy tĩnh mạch mạn tính chi bệnh tiến triển tái diễn, đòi hỏi q trình điều trị khó khăn, tốn cần kiên trì người bệnh thầy thuốc[2],[26] Trên giới suy tĩnh mạch mạn tính chi trở thành vấn đề toàn cầu, nằm nhóm bệnh phổ biến với số lượng bệnh ngày gia tăng, đỉnh điểm lên tới 71%, đặc biệt nước Phương Tây với kinh tế cơng nghiệp hóa [19],[54] Bệnh gặp chủ yếu người trưởng thành, tỉ lệ mắc từ 25% đến 40% nữ 10% đến 20% nam, tuổi từ 30 đến 70 Theo nghiên cứu Framingham tỉ lệ mắc bệnh năm 2,6% nữ 1,9% nam[21],[33] Ở Mỹ bệnh ảnh hưởng đến 40% dân số, ước tính khoảng 25 triệu người, 20% tiến triển thành loét 50% vết loét có thời gian điều trị năm[56] Tại Việt nam, suy tĩnh mạch mạn tính chi có xu hướng gia tăng với phát triển kinh tế thay đổi lối sống người dân Năm 1998, theo nghiên cứu Cao Văn Thịnh Văn Tần 473 người 50 tuổi Thành phố Hồ Chí Minh tỉ lệ mắc suy tĩnh mạch mạn tính 43,97%[10] Nghiên cứu Phạm Thắng Nguyễn Xuân Mến 545 người 50 tuổi Hà Nội, Hải Dương Trung tâm dưỡng lão Hà Tây tìm thấy tỉ lệ mắc suy tĩnh mạch mạn tính chi 14,13% [9] Mặc dù suy tĩnh mạch mạn tính chi ảnh hưởng tới phần ba dân số 40 tuổi nước ta lại xem bệnh Theo thống kê đa trung tâm từ Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (1998) có tới 77,5% người bệnh bệnh chẩn đốn, 91,3% trường hợp khơng điều trị, 8,7% điều trị không cách dùng Aspirin, thuốc lợi tiểu thuốc Đông y Điều cho thấy thực trạng Việt Nam người dân thiếu hiểu biết thầy thuốc quan tâm chưa mức bệnh suy tĩnh mạch mạn tính chi [8],[11] Suy tĩnh mạch mạn tính chi tác động lớn lên cá nhân xã hội số lượng lớn người mắc bệnh ảnh hưởng lên sức khỏe thể chất, tâm thần xã hội Người bệnh lo lắng giảm thẩm mỹ, biến chứng Bệnh làm giảm khả lao động, khả tham gia hoạt động xã hội, tăng số người nghỉ hưu sớm, cần chi phí lớn cho chẩn đốn - điều trị Do bệnh làm giảm chất lượng sống gánh nặng tài cho quốc gia – xã hội[28],[67] Những nghiên cứu khả hoạt động chất lượng sống nhóm bệnh cịn hạn chế, Ủy ban Hiệp hội Phẫu thuật mạch máu thuộc Hiệp hội Quốc tế Phẫu thuật mạch máu lưu ý cần phải mở rộng nghiên cứu bệnh tĩnh mạch bao gồm việc tự đánh giá người bệnh chức chất lượng sống, nhằm đánh giá tồn diện bệnh suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới[47] Tham khảo tài liệu cho thấy nước giới nghiên cứu nhiều chất lượng sống bệnh tĩnh mạch nhiều khía cạnh, nhiều phương pháp khác Ở nước ta nghiên cứu tập trung chủ yếu đánh giá hiệu phương pháp điều trị chưa tìm thấy nghiên cứu cụ thể chất lượng sống người bệnh suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới, nên đề tài “Đánh giá chất lượng sống người bệnh suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới” thực với mong muốn góp phần vào việc đánh giá tồn diện bệnh suy tĩnh mạch mạn tính chi Việt Nam, từ sở cho chăm sóc điều dưỡng nhằm nâng cao sức khỏe chất lượng sống người bệnh Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGƯỜI BỆNH TRONG NGHIÊN CỨU Hình 3.1 NB: Nguyễn Thị T, 31 tuổi, mã HS: N18-0131910, độ C2 (CEAP) Hình 3.2 NB: Trịnh Diệu N, 53 tuổi, mã HS: N18-0118735, độ C2 (CEAP) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Hình 3.3 NB: Bùi Ngọc M, 67 tuổi, mã HS: N17-0153792, độ C3 (CEAP) Hình 3.4 NB: Nguyễn Châu M, 48 tuổi, mã HS: A09-0185141, độ C3 (CEAP) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Hình 3.5 NB: Nguyễn Đức D, 65 tuổi, mã HS: N17-0129762, độ (CEAP) Hình 3.6 NB: Nguyễn Thị Hồng M, 68 tuổi, mã HS: N18-0123521, độ C4 (CEAP) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Hình 3.7 NB: Trần Ngọc T, 78 tuổi, mã HS: N17-0189142, độ C6 (CEAP) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Phụ lục BẢNG KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG NGƯỜI BỆNH SUY TĨNH MẠCH MẠN TÍNH CHI DƯỚI Phiếu số: Họ tên người bệnh (viết tắt tên): Ngày vấn: Mã số hồ sơ: A THƠNG TIN CHUNG NHĨM NGHIÊN CỨU Câu hỏi Ghi Trả lời A1 Giới tính Nam Nữ A2 Tuổi …………………… (ghi năm sinh) A3 Chiều cao ………………….(m) A4 Cân nặng ………………….(kg) A5 Trình độ học vấn Mù chữ/ Cấp 1 Cấp 2,3 Trung cấp, cao đẳng, đại học Có Khơng A6 Sống chung người thân Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh A7 Nghề nghiệp Bn bán/ Nơng dân/ Thợ may/ Thợ tóc Giáo viên/ Cơng nhân/ Cảnh sát/ bảo vệ/ Nhân viên văn phòng Nội trợ Khác A8 A9 Mức thu nhập Số lần mang thai Hộ không nghèo Hộ nghèo ≤2 lần >2 lần B THÔNG TIN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG BỆNH B1 Thời gian phát bệnh ………………… (ghi năm) B2 Mang vớ y khoa Có Khơng B3 Vận động thể lực mức Có trung bình B4 Bệnh kèm theo Không Không Tăng huyết áp/ tim mạch Tiểu đường Viêm khớp Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh B5 B6 B7 Số chi bị bệnh Triệu chứng Phân loại lâm sàng CEAP Khác Chân trái Chân phải Cả hai chân Nặng chân Đau chân Sưng, phù chân Chuột rút Nóng rát Ngứa, tê bì, châm chích Thay đổi màu sắc da Dãn tĩnh mạch nông Loét chân C0 C1 C2 C3 C4 C5 C6 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh C THÔNG TIN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Bảng khảo sát hỏi ý kiến ông (bà) sức khoẻ ông (bà) Thông tin giúp theo dõi cảm giác khả thực hoạt động sinh hoạt bình thường ơng (bà) Đối với câu hỏi vui lòng khoanh tròn vào số câu trả lời với ông (bà) C1 Nhìn chung, ơng(bà) cảm thấy sức khỏe (Khoanh tròn vào số) Tuyệt vời Rất tốt Tốt Hơi Kém C2 So với năm ngối, ơng(bà) đánh giá sức khỏe tổng quát sao? (Khoanh tròn vào số) Tốt nhiều so với năm ngoái Tốt năm ngoái Như năm ngoái Kém năm ngối Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Kém nhiều so với năm ngối C3 Sau hoạt động ông (bà) thường làm ngày Liệu sức khoẻ ơng (bà) có làm hạn chế ơng (bà) hoạt động này? Nếu có, mức độ nào? (Khoanh tròn vào số dịng) Hoạt động Có Có Khơng hạn hạn hạn chế chế chế 3 c Xách hàng hóa, thực phẩm chợ d Leo nhiều bậc cầu thang e Leo bậc cầu thang f Cúi gập người, quỳ gối hay khom lưng g Đi 1.5km h Đi qua vài tòa nhà i Đi qua tòa nhà j Tự tắm mặc quần áo nhiều a Các hoạt động dùng nhiều sức chạy, nâng vật nặng, tham gia môn thể thao mạnh nâng tạ, bóng đá, bóng chuyền, cầu lơng,… b Các hoạt động dùng sức vừa phải bộ, lau nhà, di chuyển bàn,… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh C4 Trong tuần qua, tình trạng sức khoẻ thể chất ông (bà) có làm ảnh hưởng đến vấn đề sau công việc hay sinh hoạt ngày khơng? (Khoanh trịn vào số dịng) Có Khơng a Thời gian làm việc/ sinh hoạt giảm b Hiệu làm việc c Bị hạn chế công việc/ sinh hoạt d Gặp khó khăn thực công việc/ sinh hoạt (chẳng hạn cần nhiều nỗ lực hơn) C5 Trong tuần qua, có yếu tố tinh thần (chẳng hạn ông (bà) cảm thấy chán nản lo lắng) làm ảnh hưởng đến vấn đề sau công việc hay sinh hoạt ngày khơng? (Khoanh trịn vào số dịng) Có Khơng a Giảm thời gian dành cho công việc/ sinh hoạt b Hiệu công việc/ sinh hoạt c Không để tâm công việc/ sinh hoạt C6 Trong tuần qua, tình trạng sức khoẻ thể chất tinh thần ơng (bà) có làm ảnh hưởng đến mối quan hệ xã hội ông (bà) với người thân gia đình, bạn bè, hàng xóm nhóm bạn bè khác khơng? Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh (Khoanh trịn vào số) Khơng có Một chút Vừa phải Khá nhiếu Rất nhiều C7 Trong tuần qua, ông (bà) cảm thấy đau mệt mỏi mức độ nào? (Khoanh trịn vào số) Khơng có Rất Ít Vừa phải Nặng Rất nặng C8 Trong tuần qua, đau làm ảnh hưởng đến công việc ngày ông (bà) mức độ (bao gồm việc bên ngồi nhà)? (Khoanh trịn vào số) Khơng có Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Một chút Vừa phải Khá nhiều Rất nhiều C9 Các câu hỏi đề cập tâm trạng ông (bà) cách thứ xảy với ông (bà) suốt tuần qua Đối với câu hỏi, cho câu trả lời gần với cách mà ơng (bà) cảm nhận? (Khoanh trịn vào số dịng) Ln Thường Thỉnh ln xun Ít Rất thoảng Khơng a Ơng (bà) có cảm thấy hài 6 6 lòng sống khơng? b Ơng (bà) có cảm thấy lo lắng? c Ơng (bà) có cảm thấy chán chường đến mức khơng có làm ơng (bà) vui lên? d Ơng (bà) có cảm thấy bình n thoải mái? e Ơng (bà) có cảm thấy tràn Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh đầy lượng? f Ơng (bà) có cảm thấy chán 6 6 nản buồn bã? g Ông (bà) có cảm thấy kiệt sức? h Ơng (bà) có cảm thấy hạnh phúc? i Ơng (bà) có cảm thấy mệt mỏi? C10 Trong tuần qua, tình trạng sức khoẻ thể chất tinh thần làm ảnh hưởng đến mối quan hệ xã hội ông (bà) (như thăm bạn bè, người thân, ) nào? (Khoanh trịn vào số) Ln ln Thường xun Thỉnh thoảng Ít Khơng C11 Những nhận định có mức độ ĐÚNG hay SAI với Ông (bà)? (Khoanh tròn vào số dòng) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Hồn Gần Khơng Phần Hồn tồn biết tồn lớn sai a Tôi dường dễ bị bệnh sai b Tôi khỏe mạnh người c Tôi cảm nhận sức khỏe ngày 5 người khác d Sức khỏe tơi tuyệt vời Cảm ơn Ơng (bà) hồn thành khảo sát này! Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Phụ lục Phiếu số:………… PHIẾU KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG NGƯỜI BỆNH SUY TĨNH MẠCH MẠN TÍNH CHI DƯỚI, NĂM 2018 Ngày khảo sát: ……./.… /….……… Xin chào Ông (bà)! Đây đề tài thực cho luận văn tốt nghiệp Cao học Điều dưỡng, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, khóa học 2016 – 2018 Mục tiêu đề tài nhằm khảo sát chất lượng sống người bệnh suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới, năm 2018 Những thơng tin Ơng (bà) trả lời nguồn liệu phục vụ cho nghiên cứu, giúp chúng tơi có nhìn tổng quan mức độ yếu tố ảnh hưởng bệnh đến chất lượng sống Để đạt thơng tin xác thu kết có ý nghĩa, mong nhận giúp đỡ câu trả lời trung thực từ Ơng (bà) Chúng tơi cam kết bảo mật thơng tin mà Ơng (bà) cung cấp liệu khảo sát phục vụ cho đề tài nghiên cứu Nếu Ông (bà) đồng ý tham gia khảo sát, vui lòng ký tên bên ghi chữ “ĐỒNG Ý” Ơng (bà) khơng muốn kí tên Xin chân thành cảm ơn! Chữ kí người tham gia Ghi “ĐỒNG Ý” (Trong trường hợp không ký tên) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... yếu đánh giá hiệu phương pháp điều trị chưa tìm thấy nghiên cứu cụ thể chất lượng sống người bệnh suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới, nên đề tài ? ?Đánh giá chất lượng sống người bệnh suy tĩnh mạch mạn. .. quan đến chất lượng sống người bệnh suy tĩnh mạch mạn tính chi Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh suy tĩnh mạch mạn tính chi 1.1.1 Định nghĩa suy tĩnh mạch mạn tính chi Theo Ủy... quan hay khơng chất lượng sống số đặc điểm người bệnh suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định điểm số chất lượng sống (CLCS) người bệnh suy tĩnh mạch mạn tính chi nhóm nghiên

Ngày đăng: 06/05/2021, 22:57

Mục lục

  • 04.DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • 06.DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH

  • 08.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 09.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 14.TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan