1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG NGƯỜI NHÀ BỆNH NHÂN rối LOẠN tâm THẦN và HÀNH VI DO sử DỤNG rượu tại BỆNH VIỆN tâm THẦN hải PHÒNG năm 2018 2019

53 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG LÊ THỊ HUỆ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG NGƯỜI NHÀ BỆNH NHÂN RỐI LOẠN TÂM THẦN VÀ HÀNH VI DO SỬ DỤNG RƯỢU TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN HẢI PHỊNG NĂM 2018-2019 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA HỆ CHÍNH QUY KHĨA 2013-2019 Hải Phòng - 5/2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG LÊ THỊ HUỆ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG NGƯỜI NHÀ BỆNH NHÂN RỐI LOẠN TÂM THẦN VÀ HÀNH VI DO SỬ DỤNG RƯỢU TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN HẢI PHỊNG NĂM 2018-2019 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA HỆ CHÍNH QUY KHĨA 2013-2019 Chun ngành: Tâm thần Người hướng dẫn: Ths Lê Sao Mai Hải Phòng - 5/2019 LỜI CAM ĐOAN Tên tơi LÊ THỊ HUỆ, sinh viên lớp K35E, trường đại học Y dược Hải Phòng, tơi xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp thực hướng dẫn Ths Lê Sao Mai, giảng viên môn Tâm thần, trường Đại học Y Dược Hải Phòng Các nội dung kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa công bố cơng trình trước đây, phân tích xử lý số liệu phương pháp khoa học Khóa luận có sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan, tổ chức khác nêu phần tài liệu tham khảo Nếu phát gian lận nào, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng, kết luận văn Ký tên Lê Thị Huệ LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp khép lại năm học mái trường Đại học Y Dược Hải Phòng thân u, tơi tiếp tục bước theo đường chọn, nghiệp chăm sức khỏe cho người dân.Với tất niềm trân trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, thầy cô giáo, cán nhân viên Trường Đại học Y Dược Hải Phòng quan tâm, dạy dỗ tận tình cho tơi suốt q trình học tập năm qua Các thành viên Hội đồng bảo vệ khóa luận tốt nghiệp, Hội đồng khoa học nhà trường tạo điều kiện cho tơi hồn thành bảo vệ khóa luận Ths.Bs Lê Sao Mai- Giảng viên môn Tâm thần, trường Đại học Y Dược Hải Phòng, người dành nhiều thời gian quý báu để nhiệt tình giúp đỡ, tận tâm dạy hướng dẫn tơi hồn thành đề tài Ban giám đốc, bác sĩ khoa Điều trị nghiện chất, bệnh viện Tâm thần Hải Phòng tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thu thập số liệu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cha mẹ, gia đình thân u ni dưỡng, ln che chở, bên cạnh tơi, cho tơi có ngày hơm Cảm ơn người bạn thân thương sát cánh, giúp đỡ suốt quãng đời sinh viên Hải Phòng, tháng năm 2019 Sinh viên Lê Thị Huệ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT APA CLCS DCM DSM American Psychiatric Association ( Hiệp hội Tâm thần học Hoa Kì) Chất lượng sống Dilated cardiomyopathy ( Bệnh tim giãn) Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders (Cẩm nang chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần) ĐTNC FAS FSH GABA GH ICD- 10 LH NMDA NR WHO Đối tượng nghiên cứu Fetal Alcohol Syndrome ( Hội chứng rượu bào thai) Follicle Stimulating Hormone ( Hormon kích thích nỗn bào tố) axit gamma-aminobutyric Growth hormone ( Hormon tăng trưởng) International Classification of Diseases 10th Edition (Bảng phân loại bệnh quốc tế, lần thứ 10) Luteinsing Hormone ( Hormon kích hồng thể tố) N-Methyl-D-Aspartate Nghiện rượu World Health Organization ( Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiện rượu rối loạn tâm thần mạn tính bệnh phổ biến, chiếm 1-10% dân số Nghiên cứu Việt Nam cho thấy số người nghiện rượu thành thị 4% nông thôn 3% dân số [4] Sử dụng rượu nguyên nhân hàng thứ tư gây tử vong phòng ngừa Hoa Kỳ (sau hút thuốc, huyết áp cao béo phì) Theo báo cáo năm 2018 WHO, năm 2016, việc sử dụng rượu có hại gây khoảng triệu ca tử vong, tương đương 5,3% tổng số ca tử vong toàn giới, với hầu hết trường hợp xảy nam giới [14], [23] Chi phí kinh tế việc tiêu thụ rượu mức năm 2010 ước tính 249 tỷ la, tương đương 2,05 đô la đồ uống [25] Nghiện rượu ảnh hưởng đến mặt đời sống thân bệnh nhân gây bệnh nội khoa mạn tính, chấn thương ngoại khoa say rượu, rối loạn tâm thần hành vi rượu, giảm khả tình dục biến đổi nhân cách, giảm chức xã hội, nghề nghiệp…[3], [5] Ngồi bệnh có ảnh hưởng lớn đến xã hội đặc biệt gia đình Gia đình người trực tiếp chăm sóc, tiếp xúc sinh hoạt hàng ngày với bệnh nhân nên họ người bị ảnh hưởng Họ không bị ảnh hưởng thể chất, tinh thần mà kinh tế Rối loạn tâm thần hành vi rượu đóng vai trò lớn vấn đề xung đột bạo lực gia đình dẫn đến tình trạng nhân đổ vỡ Khoảng 60% bạo lực gia đình xuất phát từ việc say rượu [12] Những người nghiện rượu, đặc biệt rối loạn tâm thần hành vi rượu thường giảm khả lao động nên gánh nặng kinh tế gia đình lại dồn hết cho người thân Chi phí cho việc điều trị bệnh nội khoa, ngoại khoa, bệnh tâm thần hậu nghiện rượu gây áp lực kinh tế cho gia đình Như vậy, nói bệnh nhân nghiện rượu có ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống gia đình họ, nhiên có nghiên cứu đánh giá cách cụ thể khoa học vấn đề Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá chất lượng sống người nhà bệnh nhân rối loạn tâm thần hành vi sử dụng rượu bệnh viện Tâm thần Hải Phòng” với hai mục tiêu: Đánh giá chất lượng sống người nhà bệnh nhân nghiện rượu Mối quan hệ chất lượng sống người nhà bệnh nhân với số đặc điểm liên quan I TỔNG QUAN 1.1 Đại cương rượu sử dụng rượu cách 1.1.1 Đại cương rượu Rượu đồ uống có cồn thực phẩm, sản xuất từ q trình lên men (có không chưng cất) từ tinh bột loại ngũ cốc, dịch đường hoa pha chế từ cồn thực phẩm (Ethanol) Rượu chất gây nghiện làm ức chế hoạt động não hệ thống thần kinh trung ương, sử dụng rộng rãi Việt Nam Với đa số, uống lượng nhỏ rượu, không gây tác hại đáng kể, uống nhiều rượu thường xuyên gây vấn đề sức khoẻ cá nhân quan hệ xã hội Một số loại rượu tiếng giới Rượu Whisky Chưng cất từ hạt lúa đại mạch, lúa mạch đen, bắp loại ngũ cốc có hạt nhỏ khác Các loại whisky thường gặp là: Bourbon, Rye, Grain Malt Rượu chia theo thời gian ủ như: Red label(5 tuổi); Black label (12 tuổi); Green Label ( 15 tuổi); Gold label ( 18 tuổi) loại thượng hạng Blue label ( 50 đến 60 tuổi) Nồng độ rượu khoảng 40% Rượu Brandy Đây loại rượu mạnh chưng cất từ vang (nho) hay từ trái lên men Thường Brandy phải qua hai lần chưng cất để đạt tỷ lệ cồn 70 – 80% ủ cho rượu dịu bớt thùng gỗ sồi nhờ q trình oxy hóa, sau pha thêm nước cất để đạt độ cồn khoảng 40% Brandy có hai dòng Cognac Armagnac Các ký hiệu loại rượu dòng Brandy V.O ( very old) ;V.S.O.P (very superior old pale) ; XO (extra old), tuổi rượu Xếp theo trình tự, sau tuổi lớn hơn, rượu có tuổi cao ngon Rượu Vodka Là loại rượu mạnh không màu làm từ chất liệu nào, chưng cất tới 95 độ cồn, sau giảm dần 40 – 50 độ đóng chai Có thể khơng ủ cần xử lý kỹ, nhằm loại bỏ tạp chất màu sắc để trở thành suốt Đây loại rượu dễ bay hơi, pha chế với nhiều loại trái hỗn hợp đồ uống khác Có hai loại Vodka là: Clear Vodka (sản xuất theo kiểu thông thường không màu ) Flavour Vodka (sử dụng hương vị, nguyên liệu làm thơm rượu vodka) Rượu vang 10 Rượu Vang loại thức uống có cồn lên men từ nước nho hoa khác Đây kết tương tác phức tạp phát triển sinh hóa hoa quả, phản ứng liên quan đến trình lên men, với can thiệp người trình tổng thể Có loại tiêu biểu như: Red wine; white wine; rose wine; champagne Bên cạnh đó, thuật ngữ "rượu vang” bao gồm loại đồ uống tinh bột lên men có nồng độ cồn cao, chẳng hạn rượu lúa mạch, soju, sake Rượu Rhum Được chưng cất từ nước cốt mía hay sản phẩm mía (xirơ mía, mật mía) Chưng đến 95 độ cồn thường đóng chai độ thấp Loại rượu giữ lại phần lớn mùi vị tự nhiên sản phẩm gốc (chính mía) Có loại Rhum chính: Rhum trắng(nhẹ mùi, chưng cất cột); Rhum vàng ( mùi trung bình, chưng cất nồi, ủ thùng gỗ sồi năm); Rhum nâu ( đậm mùi, chưng cất nồi) 39 chứng phổ biến lòng tự trọng thấp, cô đơn, mặc cảm, cảm giác bất lực, nỗi sợ bị bỏ rơi trầm cảm mãn tính (Berger, 1993) Trẻ em gia đình có người nghiện rượu thường trải qua mức độ căng thẳng căng thẳng cao Trẻ nhỏ thường xuyên gặp ác mộng, đái dầm khóc Họ khơng có bạn bè sợ học Trẻ lớn biểu triệu chứng trầm cảm cầu tồn ám ảnh, tích trữ, lại tự giác Các nghiên cứu trẻ em gia đình có cha mẹ nghiện rượu cảm thấy chúng khác với người khác, chúng phát triển hình ảnh thân kém, chúng gần giống với cha mẹ nghiện rượu chúng (Silverstein, 1990, tr.75) Ngoài ra, trẻ em nghiện rượu phát triển nỗi ám ảnh 4.2.5 Đặc điểm chất lượng sống khía cạnh xã hội đối tượng nghiên cứu Chất lượng sống mặt xã hội đánh giá qua câu hỏi mức độ hài lòng với mối quan hệ gia đình, xã hội; đời sống tình dục, hỗ trợ từ người khác Bảng 3.8 cho thấy kết có trường hợp đạt số điểm từ 60 trở lên, chiếm 1,61%; 93,54% trường hợp có điểm số 50 Như khẳng định chất lượng sống khía cạnh xã hội đối tượng nghiên cứu thấp Chúng ta lý giải điều dễ dàng Như phân tích, hầu hết đối tượng nghiên cứu có mối quan hệ bất hòa với bệnh nhân Về đời sống tình dục, thân người nghiện rượu thường giảm sút khả sinh lý, thêm vào đối tượng nghiên cứu chịu áp lực lớn mặt nên họ giảm hứng thú nhu cầu tình dục… Tất điều rõ ràng làm giảm chất lượng sống xã hội họ Đối với trẻ em gia đình có cha mẹ nghiện rượu,mơi trường căng thẳng nhà ngăn cản họ học tập Thành tích học tập họ bị ảnh hưởng khơng thể thể thân Chúng thường gặp khó khăn việc thiết lập mối quan hệ với giáo viên bạn học Các em có xu hướng thường xuyên phải lặp lại năm học thường xuyên bỏ học Một khảo sát phủ Hoa Kỳ, Tiếp xúc với chứng nghiện rượu gia đình, cho thấy 30% phụ nữ trẻ học xong trung học lớn lên gia đình có cha mẹ nghiện rượu (Berger, 1993, tr.75) Cuộc khảo sát tương tự cho thấy có 20 phần trăm nam niên từ gia đình nghiện rượu học đại học Một số có vấn đề hành vi nói dối, ăn cắp, đánh trốn học Những đứa trẻ sống mơi trường gia đình không ổn định Họ mong đợi từ phụ huynh nghiện rượu Bởi họ khơng thể dự đốn tâm trạng cha mẹ, họ cách cư xử trẻ em nghĩ chúng ngăn cha mẹ nghiện rượu cách giấu rượu, cách làm hài lòng phụ huynh có điểm số tốt trường Họ nhón chân quanh nhà cha mẹ nghiện rượu ngủ, hy vọng không đánh thức người say đủ 40 thời gian để cha mẹ nghiện rượu tỉnh táo tỉnh táo Trẻ em nghiện rượu cảm thấy có lỗi khơng cứu cha mẹ khỏi tác hại rượu 4.2.6 Đặc điểm chất lượng sống khía cạnh mơi trường đối tượng nghiên cứu Bảng 3.9 cho thấy, chất lượng sống đối tượng nghiên cứu khía cạnh mơi trường đối tượng nghiên cứu cao so với khía cạnh xã hội Có trường hợp có điểm 30 ( chiến 3,23%) có 45,16% có điểm số từ 50 đến 59 Có 14,52% có điểm số 60 16,13% có điểm từ 30-39 Với tình trạng bạo lực gia đình khó khiến đối tượng nghiên cứu cảm thấy sống an tồn (câu 8) Hơn nữa, họ chịu áp lực phải làm trụ cột gia đình, gánh vác phần việc người chồng, người khơng thể có thời gian cho hoạt động vui chơi giải trí (câu 14) Tuy nhiên nhiều người thấy hài lòng với nhà (câu 23) khả tiếp cận dịch vụ y tế (câu 24) lạc quan sẵn có thông tin cần thiết (câu 13) 4.3 Mối liên quan chất lượng sống số đặc điểm liên quan Bảng 3.10 3.11 cho thấy chất lượng sống theo đánh giá thân đối tượng nghiên cứu có mối liên quan đến thời gian nghiện rượu bệnh nhân tình trạng bạo lực gia đình Kết hồn tồn phù hợp với nghiên cứu WHO trình bày sách ““Intimate partner violence and alcohol” Thời gian nghiện rượu tỉ lệ thuận với hệ lụy mà gây cho gia đình, người thân bệnh nhân Sử dụng rượu làm tăng xuất mức độ nghiêm trọng bạo lực gia đình Tiêu thụ rượu nhiều thời gian dài nguyên nhân trực tiếp bạo lực gia đình sở yếu tố bổ sung (ví dụ: kinh tế xã hội thấp, tính cách bốc đồng), uống nhiều rượu thường xun tạo khơng vui, căng thẳng quan hệ gia đình làm tăng nguy xung đột bạo lực Sự gia tăng bệnh tật hậu rượu, tình trạng bạo lực gia đình, biến đổi nhân cách, suy đồi đạo đức giảm sút khả lao động…Tất điều ảnh hưởng trực tiếp đến người nhà, mà nhiều vợ bệnh nhân kéo theo hàng loạt mâu thuẫn quan hệ gia đình, mối bất hòa, áp lực kinh tế, công việc đổ lên vai người phụ nữ gia đình Hậu tất yếu vấn đề giảm sút chất lượng sống người thân bệnh nhân 41 V KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu 62 người nhà bệnh nhân rối loạn tâm thần hành vi sử dụng • − − − − rượu khoa điều trị ma túy, bệnh viện Tâm thần Hải Phòng rút số kết luận sau: Đặc điểm chung Hầu hết đối tượng nghiên cứu lứa tuổi lao động Lứa tuổi từ 35-49 lứa tuổi chiếm tỉ lệ cao với 54.84% Đa số đối tượng nghiên cứu vợ bệnh nhân với 66,35% Tổng thu nhập gia đình đa số triệu/tháng (77,41%) 38.71% trường hợp chịu bạo lực gia đình 1-2 lần/tuần, 33,87% 1-2 lần/tháng, 3,23% − khơng có bạo lực Hầu hết trường hợp có mâu thuẫn với bệnh nhân Chất lượng sống đối tượng nghiên cứu 29,03% hài lòng với sức khỏe mình, lại khơng khơng hài lòng Trên 69% cho chất lượng sống Có 25,81% có điểm chất >60, có trường hợp có tổng điểm thấp (

Ngày đăng: 19/07/2019, 20:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w