Dạy học tác phẩm chiếc thuyền ngoài xa của nguyễn minh châu cho học sinh lớp 12, trung học phổ thông theo hướng tiếp cận từ thi pháp tác giả

123 48 0
Dạy học tác phẩm chiếc thuyền ngoài xa của nguyễn minh châu cho học sinh lớp 12, trung học phổ thông theo hướng tiếp cận từ thi pháp tác giả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN KIM HƢNG DẠY HỌC TÁC PHẨM " CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA" CỦA NGUYỄN MINH CHÂU CHO HỌC SINH LỚP 12, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƢỚNG TIẾP CẬN TỪ THI PHÁP TÁC GIẢ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2013 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN KIM HƢNG DẠY HỌC TÁC PHẨM " CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA" CỦA NGUYỄN MINH CHÂU CHO HỌC SINH LỚP 12, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƢỚNG TIẾP CẬN TỪ THI PHÁP TÁC GIẢ Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VIẾT CHỮ HÀ NỘI – 2013 ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Viết Chữ, người thầy tận tình giúp đỡ, bảo tơi suốt q trình làm luận văn Xin cảm ơn thầy phịng đào tạo, trường Đại học giáo dục thư viện trường đại học quốc gia hà nội, thư viện trường đại học Sư Phạm Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn thầy, cô đem đến cho tơi tri thức , tình u văn chương nghề dạy học Tôi gửi lời cảm ơn đến BGH trường THPT Trần Quang Khải bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ nhiều khóa học Cuối tơi xin gửi lời biết ơn chân thành đến bố mẹ, gia đình, bạn bè bên cạnh tôi, giúp vật chất lẫn tinh thần, có niềm tin tâm vượt qua khó khăn đường học tập Hà Nội tháng 12 năm 2013 Tác giả Nguyễn Kim Hƣng iii DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình dạy học văn theo hƣớng Thi pháp học 2.2 Nguyễn Minh Châu - nhà văn lớn văn học dân tộc 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Thi pháp học 1.2 Thi pháp tác giả Nguyễn Minh Châu qua thời kì 1.3 Vai trò thi pháp truyện ngắn hậu chiến nhà văn 11 Cơ sở thực tiễn 15 1.4 Nhà văn Nguyễn Minh Châu với “ Chiếc thuyền xa” lịch sử văn học 15 1.5 Nhà văn Nguyễn Minh Châu truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” đời sống nhà trƣờng 17 1.6 Thực tiễn dạy học tác phẩm “ Chiếc thuyền xa” 20 1.6.1.Mục đích khảo sát 20 1.6.2 Đối tượng khảo sát 20 1.6.3 Địa bàn khảo sát 21 1.6.4 Thời gian khảo sát 21 v 1.6.5.Tư liệu khảo sát 21 1.6.6.Nội dung khảo sát 21 1.6.7 Phương pháp khảo sát 21 1.5.8 Kết khảo sát 25 1.5.9 Phân tích kết khảo sát 30 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG DẠY HỌC TÁC PHẨM “ CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA” TỪ THI PHÁP CỦA TÁC GIẢ NGUYỄN MINH CHÂU 39 2.1 Những yêu cầu vận dụng 39 2.1.1 Bám sát thi pháp tác giả : nhân vật , không gian, thời gian , kết cấu 39 2.1.2 Bám sát đặc trưng thể loại “ Chiếc thuyền ngồi xa” : “ Một truyện ngắn trữ tình giàu kịch tính” 55 2.1.3 Bám sát thi pháp truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thời hậu chiến 59 2.1.3 Bám sát đột biến tình tiết truyện qua xung đột tình đầy kịch tính 65 2.2 Những biện pháp dạy học 68 2.2.1 Đọc kết hợp với kể tóm tắt số phận nhân vật 68 2.2.3 Kết hợp liên môn, liên ngành để hình dung khơng gian nghệ thuật 72 2.2.3 Bám sát thời gian nghệ thuật diễn bi kịch nhân vật biến đổi nhận thức 74 2.2.4 Liên hệ tới Phiên Chợ Gíat để làm rõ bi kịch tư tưởng nhà văn thời hậu chiến 76 2.2.5 Tạo không gian đối thoại để học sinh bộc lộ thái độ .77 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 80 3.1 Soạn giáo án từ thi pháp tác giả 80 1.1 Tiểu sử nhà văn Nguyễn Minh Châu 81 1.2 Sự nghiệp văn học 82 2.1.Hƣớng dẫn HS đọc tác phẩm 83 2.1.1 Định hướng đọc đoạn sau 83 vi 2.1.2 Yêu cầu đọc: 84 2.2 Hƣớng dẫn HS tìm hiểu xuất xứ vị trí tác phẩm 85 2.3 Hƣớng dẫn HS tìm hiểu kết cấu, bố cục truyện 85 2.4 Hƣớng dẫn HS tìm hiểu nội dung tác phẩm 86 2.4.1.Ý nghĩa nhan đề truyện 86 2.4.2 Cái nhìn mĩ nhân vật “tơi” (cũng nhà văn, hay nhân vật Phùng) 86 2.4.3 Nhận thức lại để có nhìn đầy khám phá sáng tạo 94 3.2 Mục đích nghiên cứu 100 3.3 Địa bàn đối tƣợng thực nghiệm 100 3.4 Kế hoạch thực nghiệm 100 3.5 Kết thực nghiệm 102 3.6 Thuyết minh cho giáo án thực nghiệm 102 3.6.1 Những khó khăn 103 3.6.2 Điểm giáo án 103 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 109 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Kết khảo sát giáo viên 26 Bảng 1.2 Kết khảo sát học sinh .28 Bảng 3.1: Bảng điều tra lớp đối chứng 101 Bảng 3.2 Lớp đối chứng .102 Bảng 3.3 Lớp thực nghiệm 102 viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Dạy học đại “ từ khái quát đến cụ thể “ ngun lí sáng tạo Nếu khơng giải khái quát trình giải cụ thể ta gặp khái qt lúc ta khơng thể giải Ngành khoa học Ngữ văn khơng nằm ngồi ngun lí đại Từ khái qt thời kì, giai đoạn đến trào lưu , trường phái đến tác gia, tác phẩm Mỗi thời kì , giai đoạn, trào lưu, tác gia có nét riêng tạo chất thời kì , trào lưu Chẳng hạn không nắm thi pháp văn học trung đại thi pháp thể loại khơng tài dạy tốt thể tài cụ thể như: Hịch, cáo, phú , văn tế… Ở góc độ này, góc độ khác có phát vận dụng vào thực tiễn dạy học dấu hiệu thi pháp việc làm tự phát Đặc biệt phận văn học lịch sử : Văn học dân gian, Văn học trung đại, Văn học đại, Văn học nước Với phận cụ thể có khái qt tầm vĩ mơ sâu vào phận thể tài chuyên biệt chưa có Văn học hậu chiến Việt Nam sau chiến tranh quốc vĩ đại mảng văn học hậu chiến với thể tài như: văn xuôi , thơ sau kháng chiến chống Pháp, sau kháng chiến chống Mỹ có gần khác chưa giải Chính mà tiến hành dạy học tác phẩm văn chương phận văn học gặp khơng khó khăn : vấn đề số phận người , vấn đề mối quan hệ người xã hội hậu chiến , phát triển đơn giản, dễ dàng lý giải Nhiều truyện ngắn thời hậi chiến đặt vấn đề nhiều giải vấn đề Nhà văn đưa vấn đề muốn bàn bạc với bạn đọc Điều thể rõ qua truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Điều xúc đặt cho tác giả luận văn : Thi pháp văn học hậu chiến đặc biệt thi pháp truyện ngắn sau 1975 thi pháp truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thời hậu chiến để giải tốt việc dạy học “ Chiếc thuyền xa” Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình dạy học văn theo hƣớng Thi pháp học Thi pháp học môn khoa học cũ mà Cũ mơn xuất hiệ từ thời Hy Lạp cổ đại với tác phẩm đầu tiên” Nghệ thuật thi ca” Aristot Nhưng Thi pháp học với tư cách môn khoa học hình thành vào kỷ XX Nga dịch chuyển sang Âu- Mĩ phổ biến khắp giới Ở Việt Nam trước năm 1975 , Thi pháp học thâm nhập vào miền Nam chưa có đủ điều kiện phổ biến miền Bắc Nhưng từ sau Đổi , môn nhanh chóng ý tạo mối quan tâm đặc biệt nhiều nhà nghiên cứu văn học Ở miền Bắc sau 1954 nước , chủ nghĩa hình thức nghệ thuật chưa ý hồn cảnh trị , xã hội Vì có vài cơng trình lẻ tẻ đề cập tới hình thức nghệ thuật tác phẩm văn chương mà Chỉ từ sau Đổi nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ học , Văn học dân gian Văn học phương Tây mở đường cho Thi pháp học vào Việt Nam Một số nhà nghiên cứu tiên phong kể đến : Phan Ngọc ( dịch Nghệ thuật thơ ca Aristot Văn tâm điêu long Lưu Hiệp, Mĩ học Hegel), Hồng Trinh với Thi pháp Đốt- xtơi-ép-xki mắt Ba- khơ-tin, Đỗ Đức Hiểu có số nghiên cứu thi pháp đáng ý … Đặc biệt GS Trần Đình Sử với nghiên cứu sâu sắc Thi pháp học , ông trở thành chuyên gia hàng đầu Thi pháp học Việt Nam ( Thi pháp thơ Tố Hữu ( 1987) Một số vấn đề thi pháp học đại ( 1993), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam ( 1999) , Thi pháp Truyện Kiều ( 2002)… Ngoài nhiều nhà nghiên cứu , dịch thuật góp phần giới thiệu Thi Pháp học Việt Nam : Nguyễn Phan Cảnh, Nguyễn - Cho HS đọc nắm phần ghi nhớ, khắc sâu nội dung vừa tìm hiểu * Câu hỏi củng cố : Câu 1: Nếu chánh án Đẩu, anh (chị) ứng xử trước lí mà người phụ nữ vùng biển đua ra? Hạy viêt luạn ngắn trình bày giải pháp anh (chị) cho vấn đề bạo hành gia đình ? Câu : Bao người đàn bà vạn chài thoát khỏi nỗi đau ? Bao thằng Phác thơi hận thù cha ? - Nhắc em học cũ chuẩn bị 3.2 Mục đích nghiên cứu Vận dụng phương pháp giáo án đề xuất chương vào dạy tác phẩm cụ thể trường THPT, qua khẳng định tính khả thi việc vận dụng thi pháp tác giả đề xuất dạy học “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu Đặc biệt để thầy trò làm việc qua cách vận dụng thi pháp vào tìm hiểu tác phẩm 3.3 Địa bàn đối tƣợng thực nghiệm - Trường THPT Trần Quang Khải - Hải Dương - Đối tượng thực nghiệm: HS lớp 12 3.4 Kế hoạch thực nghiệm Bước 1: Chọn đối tượng thực nghiệm Chúng chọn lớp 12A 12B để thực nghiệm - Lớp 12B lớp đối chứng - Lớp 12A lớp thực nghiệm Bước 2: Gặp gỡ GV trao đổi yêu cầu, dự lấy giáo án đối chứng Được giúp đỡ GV tổ Văn trường THPT Trần Quang Khải, tiến hành dự lớp 12B – lớp đối chứng Đánh giá * Về phía GV: - Ưu điểm: 100 + Về nội dung: GV bước đầu nắm bắt hướng dẫn HS khai thác nội dung tác phẩm, hướng dẫn cho HS tập trung khai thác vài nét độc đáo nghệ thuật + Về phương pháp: GV ý tới việc sử dụng phương pháp mới, đặt câu hỏi phát vấn hướng dẫn HS khai thác tác phẩm, cố gắng thoát khỏi cách dạy truyền thống - Hạn chế: + Về nội dung: Do chưa hiểu thấu đáo hướng tiếp cận đồng tác phẩm văn chương; chưa đặt tác phẩm thi pháp tác giả nên GV lặp lại ý sách hướng dẫn mà chưa hiểu nghĩa sâu xa truyện ngắn, chưa giúp HS tiếp nhận đầy đủ tầng ý nghĩa hiểu giá trị tư tưởng sâu sắc tác phẩm + Về phương pháp: GV chưa có hệ thống biện pháp, thao tác phù hợp hướng dẫn HS tiếp cận đồng tác phẩm nên giảng chưa sâu * Về phía HS: Sau học xong, tiến hành khảo sát đánh giá mức độ tiếp thu HS qua dạng kiểm tra 45 phút Câu hỏi: Trình bày thu hoạch em sau học xong tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu hiểu từ vận dụng thi pháp tác giả? Bảng 3.1: Bảng điều tra lớp đối chứng Lớp 12B Nhìn vào bảng điều tra, thấy HS chưa hiểu đầy đủ nội dung nghệ thuật truyện ngắn, thiết phải có biện pháp, phương pháp dạy học thích hợp để hướng dẫn HS tìm hiểu tác phẩm theo cách 101 kết hợp hướng tiếp cận, từ giúp HS hiểu đúng, hiểu sâu tác phẩm, mở rộng hiểu biết, nâng cao tầm văn hóa tư tưởng cho em; bồi dưỡng phát triển giới tâm hồn cho HS Xuất phát từ quan điểm lí luận biện pháp dạy học mà luận văn đưa ra, tiến hành soạn giáo án dạy thực nghiệm “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu theo cách vận dụng thi pháp tác giả Trong phác đồ dạy học này, hướng tiếp cận với ưu nhược điểm nó, hỗ trợ nhau, thúc đẩy nhau, hoàn thiện xoay quanh tác phẩm 3.5 Kết thực nghiệm Qua thực nghiệm lớp 12 A , đối chiếu với lớp đối chứng, chúng tơi thấy HS hiểu truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa” Sau kết phân loại kiểm tra: Bảng 3.2 Lớp đối chứng Lớp 12B Lớp 12A Nhìn vào kết thực nghiệm thấy khác biệt kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng, cụ thể: - Điểm yếu lớp thực nghiệm giảm 50% so với lớp đối chứng - Điểm trung bình, lớp thực nghiệm tăng so với lớp đối chứng - Đặc biệt điểm giỏi có lớp thực nghiệm Trên thực tế, việc vận dụng thi pháp tác giả vào dạy học truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu quan tâm GV, ý hào hứng học tập HS trường thực nghiệm 3.6 Thuyết minh cho giáo án thực nghiệm 102 Do đặc điểm đối tượng HS trường THPT Trần Quang Khải chủ yếu HS có học lực trung bình nên giáo án chủ yếu hướng vào đối tượng 3.6.1 Những khó khăn Khi tiến hành thiết kế soạn, chúng tơi gặp phải số khó khăn sau: Tác phẩm tác phẩm dài, nhiều ý nghĩa nên hai tiết học khó giúp HS khám phá hết giá trị đặc sắc Hướng dạy học theo lịch sử chức mới, HS quen với cách học thụ động, hiểu nghĩ theo thầy, theo sách nên rụt rè, không tự tin bộc lộ suy nghĩ than Vì vậy, việc khuyến khích HS tự trao đổi, phát biểu cịn có nhiều hạn chế 3.6.2 Điểm giáo án Giáo án thiết kế theo cách hướng dẫn vận dụng thi pháp tác giả dạy học truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa” Chúng tơi hướng dẫn HS tiếp cận tác phẩm góc độ lịch sử phát sinh cách đặt câu hỏi để tìm hiểu lịch sử xã hội, lịch sử văn học thời đại Tìm hiểu tiểu sử Nguyễn Minh Châu, GV cần nhấn mạnh vấn đề có ảnh hưởng tới tác phẩm., thi pháp tác giả Nguyễn Minh Châu Nhờ nắm yếu tố mà HS giải mã số chi tiết nghệ thuật tác phẩm, hiểu tư tưởng nhân đạo sâu sắc nhà văn Một việc làm vô quan trọng hướng dẫn HS sâu vào tìm hiểu cấu trúc văn GV tuyệt đối không đưa cho HS kiến thức có sẵn, khơng áp đặt HS mà chủ yếu xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở, dẫn dắt tập trung vào chi tiết nghệ thuật có giá trị, thể ý đồ nghệ thuật nhà văn để HS khám phá, phát Ngoài ra, câu hỏi để HS trao đổi, thảo luận, bày tỏ suy nghĩ cá nhân vô quan trọng HS tự bày tỏ ý kiến riêng Những ý kiến suy nghĩ, cảm nhận riêng tư Qua ý kiến này, GV đánh giá mức độ tác động tác phẩm tới HS chừng mực nào? Tác 103 động tiêu cực hay tích cực, từ có điều chỉnh cho phù hợp với mục đích yêu cầu soạn đề Trong giáo án, đưa số câu hỏi gợi mở, phần trả lời HS cảm nhận mang tính cá nhân, tính chủ quan rõ nét, GV cần tơn trọng nên hướng vào giá trị đích thực mà tác phẩm gợi để đưa HS đến với tiêu chí chung Tiếp cận theo hướng hợp lưu ba đối tượng HS, GV, nhà văn tác phẩm HS nhìn “Chiếc thuyền ngồi xa”, GV nhìn “ Chiếc thuyền ngồi xa” nhà văn “Chiếc thuyền xa” từ việc vận dụng thi pháp tác giả hay chưa GV người định hướng, định thành công giảng HS bạn đọc sáng tạo khám phá tác phẩm văn chương tích cực, chủ động Đó mong muốn dự định thiết kế giáo án Tuy nhiên, q trình thực thiết kế cịn nhiều thiếu sót chưa đạt tất điều mong muốn song thử nghiệm cần thiết cho hướng việc đổi phương pháp dạy học truyện ngắn nói riêng dạy học văn nói chung 104 KẾT LUẬN Trong lịch sử văn học Việt Nam, Nguyễn Minh Châu bút có vị trí vơ quan trọng Những tác phẩm ông học quý giá cho người cầm bút thời văn nghệ sĩ sau Đối với đời sống văn học nhà trường, Nguyễn Minh Châu có sứ mệnh cao truyền đến cho HS niềm tin vào người, vào giá trị tốt đẹp sống Qua tác phẩm mang tính thực nhân văn sâu sắc ông, hướng dẫn GV góp phần giúp HS hình thành nhân cách người cơng dân mới, tình u thương, cảm thông đồng loại Trong năm gần đây, “Chiếc thuyền xa” đưa vào giảng dạy nhà trường Cũng có chuyên đề GV, cơng trình nghiên cứu nhà phương pháp đề cập đến cách dạy tác phẩm Thế đến tồn bất cập giảng dạy có nhiều tranh cãi cách dạy Thực tế cho thấy, HS thích lại khó khăn tiếp nhận tác phẩm chứa đựng nhiều tầng nghĩa Trong dạy học truyện ngắn nói riêng dạy học văn nói chung khơng thể dạy theo hướng tiếp cận định Từ đầu kỉ XX, ngành lí luận phê bình văn học đưa lí thuyết tiếp nhận tác phẩm văn học Tiêu biểu ba hướng tiếp cận: lịch sử phát sinh, văn bản, hướng vào đáp ứng HS Mỗi hướng tiếp cận có ưu, nhược điểm riêng Nếu áp dụng đơn hướng tiếp cận giảng dạy tác phẩm dễ dẫn đến cực đoan, phiến diện, áp đặt Vì vậy, kết hợp hướng tiếp cận cần thiết, việc cần phải làm có hiểu rõ chất cấu trúc sinh mệnh tác phẩm văn chương đồng thời khơng bỏ sót phân tích mờ nhạt giá trị đích thực mà tác phẩm văn chương muốn truyền đến người đọc Tác phẩm “Chiếc thuyền xa” chứa đựng yếu tố cần thiết để giảng dạy theo cách vận dụng thi pháp tác giả Hướng dạy không giúp cho HS hiểu sâu sắc chi tiết nghệ thuật, hình tượng nhân vật… mà cịn hiểu thơng điệp mà tác giả gửi gắm, phát biểu 105 kiến, phát huy tối đa lực cảm thụ văn học than tác phẩm Khi nghiên cứu, nhiều vấn đề chưa thực thỏa đáng với biện pháp đưa ra, chúng tơi khẳng định hướng đắn, góp phần giúp GV khắc phục hạn chế tồn trình giảng dạy, giúp phát huy vai trò bạn đọc sáng tạo khám phá tác phẩm đặc sắc Trong trình phát triển, ngành khoa học phương pháp dạy học văn cịn xuất thêm nhiều phương pháp dạy học mới, nhiều hướng tiếp cận Nhưng vận dụng cách kết hợp hướng tiếp cận để phát huy chủ thể HS chất việc dạy học văn vấn đề thiết Xu hướng tiếp cận góp phần khắc phục tình trạng “dạy chay”, dạy văn Luận văn dù dành nhiều tâm huyết tránh khỏi thiếu sót, suy nghĩ cách giải chúng tơi cịn nhiều bất cập Chúng tơi mong muốn nhận góp ý từ phía thầy giáo, nhà nghiên cứu sư phạm, bạn bè đồng nghiệp, người yêu mến nhà văn Nguyễn Minh Châu để luận văn hoàn thiện 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQGHN, 2003 2) Bakhtin ,Những vấn đề thư pháp Đotxtoiepxki, NXBGDHN, 1998 3) Bộ giáo dục đào tạo, SGK ngữ văn 12 kỳ , 2012 4) Bộ giáo dục đào tạo , SGK ngữ văn 12 nâng cao kỳ 2, 2012 5) Nguyễn Minh Châu, truyện ngắn, NXBVH, 2003 6) Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương, NXBGDHN, 2009 7) Đinh Văn Đoàn, luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN 2006 8) Hà Minh Đức, Lí luận văn học, NXBGD, Hà Nội, 2001 9) Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ Văn Học, NXBGD HN 2009 10) Nguyễn Thái Hòa, Những vấn đề thi pháp truyện, NXBGDHN, 2000 11) Nguyễn Trọng Hoàn, Tuyển chọn Nguyễn Minh Châu, tác giả tác phẩm; NXBGD, 2002 12) Nguyễn Thị Thanh Hƣơng, phương pháp tiếp cận văn học trường PTTH, NXBGD, Hà Nội, 1998 13) Nguyễn Thanh Hùng, Đọc tiếp nhận tác phẩm văn chương nhà trường 14) Nguyễn Thanh Hùng, Đọc- hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, NXBGD, Hà Nội 2008 15) Nguyễn Thị Thanh Hƣơng, Dạy học văn chương trường phổ thông, NXBDHQGHN , 2001 16) Nguyễn Thị Dƣ Khánh, Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn chương nhà trường, NXBGDHN 2009 17) Khrapchenko, Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXBDHQGHN,2002 18) Phan Trọng Luận, Thiết kế học ngữ văn 12 tập 2, NXBGDHN 2009 107 19) Phan Trọng Luận, Văn học nhà trường tiếp cận đổi mới,NXBĐHSP, HN 2008 20) Nguyễn Văn Long - Trịnh Thu Thuyết, Nguyễn Minh Châu công đổi văn học Việt Nam sau 1975, NXBDHSP, 2007 21) Tôn Phƣơng Lan, Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu NXB KHXH, HN 2002 22) Tôn Phƣơng Lan, Nguyễn Minh Châu, Trang giấy trước đèn, NXBKHXH, 2002 23) Tạp chí giáo dục ,số 322 24) Phƣơng Lựu, Lý luận văn học tập 3, NXBDHSPHN, 2008 25) Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXBGDHN 2006 26) Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học giáo trình hệ đại học từ xa, mạng internet 108 PHỤ LỤC PHIẾU DÀNH CHO GIÁO VIÊN Nhằm nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm “Chiếc thuyền xa” vận dụng cách kết hợp hướng tiếp cận, xin thầy (cơ) vui lịng trả lời số câu hỏi Những thông tin thầy (cô) sở cụ thể để xây dựng số biện pháp dạy học truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu nhà trường THPT I Thông tin cá nhân Họ tên:…………………………………………………………………… Trường:……………………………………………………………………… Huyện:………………………………Tỉnh:………………………………… II Nội dung câu hỏi` Khi dạy truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa” Nguyễn Minh Châu, thầy (cơ) dựa vào yếu tố sau đây? Văn tác phẩm câu hỏi SGK Hướng dẫn sách giáo viên (SGV) Kết hợp `các tài liệu khác có liên quan với văn tác phẩm Các ý kiến khác:………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Khi dạy học truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa”, thầy (cơ) u cầu HS làm việc gì? Đọc văn tác phẩm trả lời câu hỏi SGK Soạn thêm câu hỏi lịch sử xã hội, tác giả Tìm hiểu trước tác phẩm nêu cảm nhận, suy nghĩ riêng thân nhân vật, chi tiết Các ý kiến khác:………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 109 Biện pháp chủ yếu dạy học truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa” gì? GV thuyết giảng, HS tiếp nhận GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn qua hệ thống câu hỏi gợi mở GV tổ chức cho HS đối thoại để tìm hiểu tác phẩm Các biện pháp khác:………… ………………………………………………………………………… Trong dạy học truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa”, thầy (cơ) ý đến mối quan hệ nào? Quan hệ GV – HS Quan hệ HS – tác phẩm Quan hệ GV – HS – tác phẩm Các ý kiến khác:………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Khi dạy học “chiếc thuyền xa” thầy ( cơ) có vận dụng thi pháp tác giả Nguyễn Minh Châu hay chưa? Có Chưa Có chưa kĩ Các ý kiến khác:………… ………………………………………………………………………… Thi pháp hậu chiến Nguyễn Minh Châu ? Không gian sau chiến tranh người, số phận Thời gian, khứ, tại, tương lai truyện ngắn trữ tình Kết cấu truyện ngắn Tất yếu tố Xin chân thành cảm ơn thầy cô! 110 PHIẾU DÀNH CHO HỌC SINH I Thông tin cá nhân Họ tên:…………………………………………………………………… Trường:……………………………………………………………………… Huyện:………………………………Tỉnh:………………………………… II Nội dung câu hỏi Trước học văn, anh (chị) thường chuẩn bị lên lớp? Đọc tìm hiểu trước tác phẩm tài liệu liên quan Chuẩn bị theo câu hỏi SGK Khơng chuẩn bị Các ý kiến khác:………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Trong học truyện ngắn “Chiếc thuyền xa”, anh (chị) ý đến yếu tố nhất? Những yếu tố bên văn Những yếu tố văn Những yếu tố thân tâm đắc Cả ba yếu tố trên:………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Khi học truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa” anh (chị) thấy có khó khăn gì? Tác phẩm viết vấn đề khứ Có nhiều tình tiết hay, hấp dẫn khó nắm bắt Thời lượng học lớp Các ý kiến khác:………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 111 Trong học truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa” anh (chị) có cách học nào? Nghe GV giảng kết hợp ghi chép Ghi chép theo phần chốt kiến thức GV Trao đổi, thảo luận để khám phá giá trị tác phẩm Các ý kiến khác: ………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Hình ảnh tác giả với nội dung tác phẩm lên qua hình dung tưởng tượng em đầu cuối tác phẩm có giống khơng? - Khơng giống - Có giống - Lo âu , buồn Về hệ thống nhân vật có giải khơng? Khơng Có Chưa biết Về tình chi phối tồn truyện Bi kịch đời thường Không bi kịch Bi kịch giải Chưa giải Xin cảm ơn em học sinh! 112 113 114 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN KIM HƢNG DẠY HỌC TÁC PHẨM " CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA" CỦA NGUYỄN MINH CHÂU CHO HỌC SINH LỚP 12, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƢỚNG TIẾP CẬN TỪ THI. .. Chiếc thuyền xa? ?? Nguyễn Minh Châu cho học sinh lớp 12, THPT theo hướng tiếp cận từ thi pháp tác giả" Nhằm mục đích gợi ý cho người dạy phương pháp dạy học tác phẩm nhà trường phổ thông Mục đích... chất lượng dạy học văn tương lai CHƢƠNG VẬN DỤNG DẠY HỌC TÁC PHẨM “ CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA? ?? TỪ THI PHÁP CỦA TÁC GIẢ NGUYỄN MINH CHÂU 2.1 Những yêu cầu vận dụng 2.1.1 Bám sát thi pháp tác giả : nhân

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan