1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy học từ vựng tiếng việt chương trình trung học cơ sở từ quan điểm tích hợp

133 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 441,73 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN HỒNG MINH DẠY HỌC TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT CHƢƠNG TRÌNH TRUNG HỌC CƠ SỞ TỪ QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2017 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN HỒNG MINH DẠY HỌC TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT CHƢƠNG TRÌNH TRUNG HỌC CƠ SỞ TỪ QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: Lý luận phƣơng pháp dạy học (bộ môn Ngữ văn) Mã số: 8140111 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Lê Thời Tân HÀ NỘI - 2017 ii LỜI CẢM ƠN Chƣơng trình cao học Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Ngữ văn khóa 2015-2017 Trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội với thật bổ ích ý nghĩa Trong suốt trình học tập triển khai nghiên cứu đề tài, với cố gắng thân, quan tâm, bảo tận tình thầy giáo Trƣờng Đại học Giáo dục, luận văn tốt nghiệp tơi hồn thành Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Trƣờng Đại học Giáo dục, đặc biệt tới PGS TS Lê Thời Tân - ngƣời thầy đáng kính, tận tình hƣớng dẫn tơi phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, bổ sung kiến thức giúp tơi hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo em HS trƣờng THCS: Trung Sơn Trầm, Ngô Quyền (thị xã Sơn Tây, Hà Nội); Thọ Lộc, Vân Nam, thị trấn Phúc Thọ (huyện Phúc Thọ, Hà Nội) tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Đảng ủy - Ban Giám hiệu đồng nghiệp Trƣờng Hữu Nghị T78 (Bộ Giáo dục Đào tạo) đặc biệt gia đình, ngƣời ln kịp thời động viên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Minh i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ Dạy học tích hợp Giáo viên Học sinh Sách giáo khoa Trung học sở Trung học phổ thông ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU………… Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 1.1 Một số vấn đề tích hợp dạy học tích hợp 13 1.1.1 Tích hợp 13 1.1.2 Dạy học tích hợp 13 1.2 Tích hợp mơn Ngữ văn THCS 26 1.2.1 Tích hợp chƣơng trình SGK Ngữ văn THCS 26 1.2.2 Tích hợp dạy học Ngữ văn THCS 30 1.3 Hợp phần từ vựng chƣơng trình Ngữ văn THCS 34 1.3.1 Một số vấn đề từ vựng 34 1.3.2 Hợp phần từ vựng chƣơng trình Ngữ văn THCS 42 1.4 Thực trạng dạy học từ vựng từ quan điểm tích hợp 45 1.4.1 Nhận thức GV dạy học từ vựng từ quan điểm tích hợp 46 1.4.2 Tổ chức dạy học từ vựng từ quan điểm tích hợp 48 Chƣơng 2: BIỆN PHÁP DẠY HỌC TỪ VỰNG TỪ QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 54 2.1 Một số yêu cầu dạy học từ vựng từ quan điểm tích hợp 54 2.1.1 Tích hợp cách đồng tất khâu trình dạy học 54 2.1.2 Kết hợp hài hòa, đồng mức độ tích hợp 56 2.1.3 Chú trọng hệ thống câu hỏi vận dụng kiến thức tổng hợp, liên ngành 56 2.1.4 Kết hợp đồng định hƣớng tích hợp với định hƣớng giao tiếp định hƣớng tích cực hóa hoạt động HS 58 2.1.5 Bám sát mục tiêu học, lựa chọn nội dung tích hợp hợp lý, tránh lạm dụng 59 2.2 Nội dung, phƣơng pháp cách thức dạy học từ vựng từ quan điểm tích hợp 61 2.2.1 Nội dung tích hợp 62 2.2.2 Phƣơng pháp cách thức dạy học từ vựng từ quan điểm tích hợp 82 iii 2.3 Tích hợp kiểm tra đánh giá 88 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 93 3.1 Khái quát thực nghiệm 93 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 93 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 93 3.1.3 Phƣơng pháp bƣớc thực nghiệm 94 3.1.4 Đối tƣợng thực nghiệm đối chứng 94 3.2 Thiết kế giáo án thực nghiệm 95 3.3 Kết thực nghiệm đánh giá 104 3.3.1 Kết trắc nghiệm mức độ hứng thú HS lớp thực nghiệm 104 3.3.2 Kết kiểm tra mức độ nhận thức HS lớp thực nghiệm đối chứng 106 3.4 Thành công hạn chế thực nghiệm 108 3.4.1 Thành công thực nghiệm 108 3.4.2 Hạn chế thực nghiệm 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC ……………………………………………………………………… 118 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Đánh giá GV mức độ cần thiết dạy học từ vựng từ quan điểm tích hợp 46 Bảng 1.2: Nhận thức GV lực cần thiết cho dạy học từ vựng từ quan điểm tích hợp 47 Bảng 1.3: Cách thức tích hợp mà GV sử dụng dạy học từ vựng 48 Bảng 1.4: Mức độ vận dụng tích hợp dạy học từ vựng 49 Bảng 1.5: Hiệu dạy học từ vựng từ quan điểm tích hợp 50 Bảng 2.1: Các mức yêu cầu cần đạt cho loại câu hỏi/bài tập chủ đề .91 Bảng 3.1: Điều tra mức độ hứng thú HS sau học thực nghiệm 105 Bảng 3.2: Đánh giá HS mức độ cần thiết dạy học “Từ ngữ địa phƣơng biệt ngữ xã hội” theo hƣớng tích hợp 105 Bảng 3.3: Thống kê phân loại kết nhận thức HS lớp thực nghiệm, lớp đối chứng 106 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Đánh giá GV mức độ cần thiết dạy học từ vựng từ quan điểm tích hợp46 Biểu đồ 1.2: Cách thức tích hợp mà GV sử dụng dạy học từ vựng 48 Biểu đồ 1.3: Hiệu dạy học từ vựng từ quan điểm tích hợp .50 Biểu đồ 3.1: Thống kê phân loại kết nhận thức HS lớp thực nghiệm, đối chứng 107 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình mức độ tích hợp 20 Hình 1.2: Mơ hình tích hợp đa mơn 20 Hình 1.3: Mơ hình tích hợp liên mơn 21 Hình 1.4: Mơ hình tích hợp xun mơn 21 Hình 2.1: Phân loại từ theo đặc điểm cấu tạo 65 Hình 2.2: Phân loại từ theo nguồn gốc 65 Hình 2.3: Sự phát triển từ vựng 66 Hình 2.4: Các lỗi dùng từ 66 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Vai trò quan trọng từ vựng dạy học tiếng Việt Từ vựng chất liệu cần thiết để cấu tạo ngôn ngữ, thiếu từ vựng khơng có ngơn ngữ Thành phần ngữ âm, thành phần ngữ pháp đƣợc thể từ Nhƣ vậy, dạy học từ vựng phận khơng thể thiếu chƣơng trình Tiếng Việt phổ thơng nói chung, trƣờng THCS nói riêng Từ vựng có vị trí quan trọng việc dạy tiếng trƣờng phổ thông “Dạy văn trƣớc hết dạy từ” (Phạm Văn Đồng) Trong hoạt động nhận thức, từ có chức gọi tên vật, biểu thị nội dung khái niệm Không nắm đƣợc nghĩa từ thông hiểu nội dung văn bản, suy luận phán đốn khơng có sở khoa học Trong quan hệ chiều sâu với văn học văn hóa, từ ngữ đƣợc coi chất liệu, yếu tố làm nên giá trị thẩm mỹ tác phẩm văn chƣơng Nhiều thành ngữ, điển cố không kiện ngôn ngữ đơn mà “bản đúc kết” đầy đủ, phong phú hiểu biết giới tự nhiên xã hội, phƣơng tiện biểu đạt “tinh thần dân tộc”, chứa đựng ẩn số văn hóa dân tộc Một HS có vốn từ phong phú có khả diễn đạt tự nhiên, thuận lợi em nghèo vốn từ Quan sát thực tiễn cho ta thấy ngƣời ngữ nhƣ ngƣời học ngoại ngữ, vốn từ vựng phong phú khả diễn đạt lớn nhiêu tƣ phát triển 1.2 Tích hợp xu dạy học đại Tích hợp chƣơng trình giáo dục phổ thơng xu quốc tế xuất từ lâu; với Việt Nam vấn đề mới, đặt thực đƣợc số môn học, với mức độ khác lần đổi chƣơng trình năm 2000 theo Nghị 40 Quốc hội khóa X Năm 2015, tiếp tục đổi chƣơng trình SGK, tiếp tục kế thừa phát huy kết tích hợp chƣơng trình giáo dục phổ thơng hành đồng thời bổ sung, phát triển thêm bƣớc theo tinh thần đổi toàn diện giáo dục đào tạo 3.4 Thành công hạn chế thực nghiệm 3.4.1 Thành công thực nghiệm Thực nghiệm đạt đƣợc mục đích đặt Những kết phân tích biểu nhận thức, thái độ, từ phía HS chứng tỏ tính khả thi hiệu giả thuyết nêu luận văn Về kiến thức: Giờ dạy theo hƣớng tích hợp khơng khắc sâu kiến thức trọng tâm học từ vựng mà cung cấp cho HS hiểu biết vài lĩnh vực khác nhƣ Văn học, Làm văn, Lịch sử, Địa lí, Tin học, trị xã hội kiến thức giao tiếp ứng xử Từ giúp em có nhìn tồn diện mối quan hệ vấn đề đời sống xã hội Về lực: HS đƣợc tham gia vào hoạt động tích cực em chủ thể nhƣ: vấn đáp GV - HS, HS - HS, thảo luận nhóm, thuyết trình, chơi trị chơi… từ rèn luyện nhiều kỹ làm tảng cho việc hình thành lực cần thiết: lực tƣ duy, lực giao tiếp, lực hợp tác 3.4.2 Hạn chế thực nghiệm Quá trình thực nghiệm cho thấy vài hạn chế cần lƣu ý dạy học từ vựng theo hƣớng tích hợp: Thứ với chƣơng trình SGK hành nội dung kiến thức tƣơng đối nặng nề Do tích hợp kiến thức GV khơng khéo lựa chọn nhấn mạnh trọng tâm kiến thức gây tải, nhiều thời gian ngƣợc với mục tiêu đề Thứ hai việc ứng dụng phƣơng pháp hình thức dạy học địi hỏi nỗ lực thời gian chuẩn bị chu đáo GV HS Khơng HS cịn bỡ ngỡ với việc chủ động chiếm lĩnh tri thức chƣa thực tích cực hoạt động học tập Đó thói quen tiếp nhận kiến thức chiều lâu Bởi vậy, để đạt mục tiêu DHTH đề cần có nỗ lực lột xác cách dạy, cách học Trên số vấn đề lý luận biện pháp vận dụng tích hợp vào dạy học phần từ vựng chƣơng trình Ngữ văn THCS mà chúng tơi đề tiến hành thực nghiệm Qua khẳng định áp dụng dạy học từ vựng nói riêng 108 mơn Ngữ văn nói chung từ quan điểm tích hợp cần thiết hiệu cao so với cách dạy học truyền thống Tuy nhiên, phải khẳng định rằng, khơng có biện pháp hay phƣơng pháp vạn đáp ứng yêu cầu dạy học Ngữ văn nói chung, dạy học phần từ vựng nói riêng Mỗi biện pháp có ƣu điểm, nhƣợc điểm riêng, điều quan trọng phải biết lựa chọn sử dụng kết hợp biện pháp dạy học khác nhau để có hiệu Điều cịn tùy thuộc vào khả nghiệp vụ sƣ phạm chuyên môn GV 109 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Tích hợp điểm bật chƣơng trình SGK Ngữ văn THCS Vì việc vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học Ngữ văn nói chung loại từ vựng nói riêng yêu cầu tất yếu cấp thiết Tuy nhiên dạy học theo định hƣớng tích hợp cần tiến hành nhƣ cho có hiệu việc khơng dễ dàng Nó địi hỏi cơng việc nghiên cứu phải đảm bảo đầy đủ sở lý luận thực tiễn, từ đƣa đƣợc giả thuyết phải kiểm nghiệm tính hiệu giả thuyết thực tiễn dạy học Vì mà chƣơng trình Ngữ văn đƣợc áp dụng đại trà từ năm 2006 nhƣng đến GV nhiều lúng túng việc vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học học cụ thể Cho nên kết dạy học từ vựng chƣa đạt đƣợc mục tiêu mơn học Việc tìm biện pháp dạy học loại từ vựng theo định hƣớng tích hợp yêu cầu cấp bách GV môn Ngữ văn Xuất phát từ điều này, luận văn mạnh dạn sâu nghiên cứu đề tài “Dạy học từ vựng chƣơng trình Trung học sở từ quan điểm tích hợp”, với việc đƣa giải vấn đề sau: - Nghiên cứu lý thuyết tích hợp dạy học tích hợp - Nghiên cứu quan điểm tích hợp đƣợc thể chƣơng trình, SGK dạy học Ngữ văn THCS - Nghiên cứu số vấn đề từ vựng nói chung hợp phần Từ vựng chƣơng trình Ngữ văn THCS - Khảo sát thực trạng vận dụng quan điểm tích hợp dạy học hợp phần Từ vựng chƣơng trình Ngữ văn THCS - Xây dựng yêu cầu nhƣ mục tiêu dạy học từ vựng chƣơng trình Ngữ văn THCS từ quan điểm tích hợp - Đề xuất số biện pháp tích hợp dạy học từ vựng bao gồm:Tích hợp nội dung dạy học (tích hợp mơn học Ngữ văn, tích hợp liên mơn, tích hợp với kiến thức ngồi sống tích hợp kiểm tra đánh giá); Phƣơng pháp cách thức tích hợp 110 - Thực nghiệm khẳng định tính hiệu biện pháp sƣ phạm đề xuất Trên sở nghiên cứu lý thuyết dựa kết thực nghiệm, xin nêu số kết luận sau: Thứ nhất: Dạy học từ vựng từ quan điểm tích hợp cho thấy thái độ kết học tập HS lớp thực nghiệm tốt nhiều so với lớp đối chứng Nếu với cách dạy theo truyền thống khiến học từ vựng trở nên khô khan, HS khơng hứng thú, chƣa nhận thấy đƣợc vai trị quan trọng nội dung việc vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học làm cho HS thực say mê, thích thú với tiết học Vì HS chủ động chiếm lĩnh tri thức, biết cách vận dụng tri thức vào phần Văn học, Làm văn, vận dụng vào tiếp thu tri thức môn học khác vào thực tiễn sống Điều chứng tỏ giải pháp đề xuất khả thi hiệu Thứ hai: Với thực trạng dạy mơn Ngữ văn nói chung, phần từ vựng nói riêng nhƣ việc nghiên cứu đề xuất số biện pháp để dạy từ vựng từ quan điểm tích hợp đáp ứng yêu cầu việc đổi chƣơng trình, SGK thực tiễn xã hội việc làm cần thiết Nếu thực tích hợp cách hợp lý góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu dạy học Ngữ văn nói chung dạy học từ vựng nói riêng Thứ ba: Để dạy học từ vựng từ quan điểm tích hợp thực hiệu quả, GV Ngữ văn THCS cần có đƣợc lực sau: GV cần có kiến thức tảng DHTH để liên kết đƣợc kiến thức có liên quan đến nội dung dạy học, là: Có lực chun mơn sâu; Có kiến thức liên ngành rộng, môn học gần với Ngữ văn nhƣ Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân; Có lực khai thác, sử dụng thơng tin, đặc biệt kĩ khai thác, sử dụng Internet có hiểu biết xã hội cách sâu sắc GV phải có hiểu biết sâu DHTH nhƣ: Hiểu rõ chất DHTH; cách tích hợp, mức độ tích hợp; biết xây dựng chủ đề nội dung tích hợp; biết khai thác nội dung, yếu tố có mối liên hệ gắn kết gần gũi với nội dung học; biết phƣơng pháp, cách thức dạy học tích hợp; thực tốt q trình dạy học 111 tích hợp lớp với phƣơng pháp, kỹ thuật, phƣơng tiện dạy học hình thức tổ chức dạy học đa dạng phong phú GV có lực gắn lý thuyết với thực hành Bản chất dạy tích hợp tổ chức dạy học kết hợp dạy lý thuyết thực hành nội dung học Do GV phải có đƣợc lực cần thiết Khuyến nghị Trong phân môn tiếng Việt, từ vựng vô quan trọng, nhƣng thời lƣợng cho hợp phần Từ vựng chiếm khoảng 4,9% thời lƣợng môn Ngữ văn THCS (29 tiết/595 tiết), chƣa tƣơng xứng với vị trí, vai trị hợp phần Từ vựng mơn Ngữ văn Đây nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc sử dụng ngôn ngữ HS Một biện pháp nâng cao chất lƣợng dạy học môn Ngữ văn nói chung, phân mơn tiếng Việt nói riêng tăng thời lƣợng hợp phần Từ vựng Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, chúng tơi trình bày điều có tính chất thu hoạch sau q trình thực nghiệm đề xuất suy nghĩ trƣớc vấn đề đƣợc xã hội quan tâm dạy học tích hợp Chúng tơi mong muốn luận văn “Dạy học từ vựng chƣơng trình Trung học sở từ quan điểm tích hợp” góp phần làm thay đổi nhận thức GV HS, thay đổi phƣơng pháp dạy học hợp phần Từ vựng chƣơng trình Ngữ văn THCS Những nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện lý luận thực tiễn nhƣ cách triển khai phƣơng pháp, cách thức tổ chức dạy học đƣợc luận văn đề cập, hy vọng trở thành nguồn tài liệu tham khảo cho nghiên cứu sau, cho GV việc nghiên cứu, triển khai dạy học theo hƣớng tích hợp kiến thức Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu chúng tơi cịn mang quan điểm cá nhân, nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, chúng tơi hy vọng nhận đƣợc nhiều ý kiến chia sẻ, đóng góp để luận văn đƣợc hồn thiện 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (chủ biên) (2007) Dạy học Ngữ văn 6, 7, 8, theo hướng tích hợp Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Lê A (chủ biên) (2014) Phương pháp dạy học tiếng Việt Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Vân Anh (2010) Dạy biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ theo hướng tích hợp chương trình Ngữ văn lớp 6, lớp Trung học sở Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Ban Chấp hành Trung ƣơng, Nghị 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013, Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Bộ Giáo dục Đào tạo (2003) Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Trung học sở môn Ngữ văn Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2004) Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Trung học sở môn Ngữ văn (lớp 7) Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2004) Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Trung học sở môn Ngữ văn (lớp 8) Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng môn Ngữ văn Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006) Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV THCS chu kỳ III (2004 - 2007), môn Ngữ văn (Quyển 1) Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006) Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV THCS chu kỳ III (2004 - 2007), môn Ngữ văn (Quyển 2) Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010) Tài liệu tập huấn GV dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn cấp THCS 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011) Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý GV biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi tập môn Ngữ văn cấp THCS 113 13 Bộ Giáo Dục Đào tạo (2014) Sách giáo khoa Ngữ văn 6, 7, 8, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) Đề án đổi chƣơng trình SGK giáo dục phổ thông sau năm 2015 (Dự thảo) 15 Bộ Giáo dục Đào tạo (2015) Chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể (Dự thảo) 16 Bộ Giáo dục Đào tạo (2015) Tài liệu tập huấn Dạy học tích hợp liên mơn lĩnh vực Khoa học Xã hội (Dành cho CBQL GV Trung học phổ thông) 17 Bộ Giáo Dục Đào tạo (2016) Tài liệu tập huấn Dạy học tích hợp Trường Trung học sở, Trung học phổ thông (Dùng cho cán quản lý, GV THCS, THPT) Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 18 Trần Thanh Bình (2009) “Mấy ý kiến viết luận văn thạc sĩ Lý luận phƣơng pháp dạy học văn” Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM (17) tr 170173 19 Đỗ Hữu Châu (1996) Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Hoàn, Vũ Nho (2007) Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học sở môn Ngữ văn Nxb Giáo dục 21 Lê Thị Ngọc Chi (2010) Vận dụng quan điểm “Tích hợp” “Tích cực” việc dạy học ngữ pháp trường Trung học Phổ thông Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP HCM 22 Nguyễn Văn Cƣờng (2016) “Các mơn học tích hợp chƣơng trình dạy học đại hai bang Berlin Brandenburg (CHLB Đức)”, Tạp chí Giáo dục (375) tr 62-44 23 Trƣơng Dĩnh (2005) Thiết kế dạy học Ngữ văn 6, 7, 8, theo hướng tích hợp Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Kim Dung (2014) “Dạy học tích hợp chƣơng trình giáo dục phổ thơng” Kỷ yếu Hội thảo Dạy học tích hợp dạy học phân hóa trường trung học đáp ứng yêu cầu chương trình sách giáo khoa sau năm 2015 Viện Nghiên cứu Giáo dục thuộc trƣờng ĐH Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh tr 69-72 114 25 Bùi Minh Đức (2004) “Nên quan niệm phƣơng pháp dạy học tích cực”, Dạy học ngày (7) tr 33-35 26 Nguyễn Thị Phú Gia (2014) Dạy học văn học Việt Nam trung đại THCS theo quan điểm tích hợp Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Vinh 27 Nguyễn Thiện Giáp (1996) Từ nhận diện từ tiếng Việt Nxb Giáo Dục, Hà Nội 28 Nguyễn Thiện Giáp (2008) Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Nguyễn Thiện Giáp (2013) Từ vựng học tiếng Việt Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 30 Báo Nhân Dân điện tử (6/11/2016) “Giữ gìn sáng tiếng Việt phƣơng tiện thơng tin đại chúng” 31 Trần Bá Hồnh (2006) "Dạy học tích hợp", Tạp chí Khoa học giáo dục (12) 32 Lê Văn Hồng (2008) Vấn đề phát triển vốn từ vựng cho HS lớp THCS (trường hợp tỉnh Tây Ninh) Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Kim Hồng Huỳnh Cơng Minh Hùng (2013) "Dạy học tích hợp trƣờng phổ thơng Australia", Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM (42) tr 7-17 34 Nguyễn Thanh Hùng (2006), “Tích hợp dạy học Ngữ văn”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học giáo dục (6) tháng tr 9-13 35 Nguyễn Thanh Hùng (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn THCS Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 36 Đỗ Việt Hùng (2011) Giáo trình từ vựng học Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Hƣờng (2012) Vận dụng biện pháp tích hợp vào dạy học loại thực hành kỹ sử dụng tiếng Việt lớp 10 Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Bùi Quý Khiêm (2009) “Tích hợp dạy học mơn Tiếng Việt để nâng cao chất lƣợng dạy học phân môn lịch sử trƣờng Tiểu học”, Tạp chí Giáo dục (214) tr 22-25 115 39 Nguyễn Thị Hƣơng Lài (2014) “Một số yêu cầu dạy học tích hợp (Hợp phần Lý thuyết chung tiếng Việt)”, Tạp chí Dạy học ngày (11) 40 Lƣu Quỳnh Nga (2011) Dạy học Tiếng Việt 10 THPT ban theo hướng tích hợp Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Lê Thiếu Ngân (2006) “Sự thống biện chứng từ vựng ngữ pháp ngơn ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ (2) tr 30-38 42 Vũ Nho (chủ biên) (2014) Bài tập Rèn kỹ tích hợp Ngữ văn 6, 7, 8, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 43 Đoàn Thị Kim Nhung (2006) Phương pháp dạy học Ngữ văn trường THCS theo hướng tích hợp tích cực Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 44 Vũ Thị Hồng Nhung (2014) Dạy học phần tiếng Việt 11 theo hướng tích hợp Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Ngô Minh Oanh (2016) “Thực trạng lực dạy học tích hợp GV Trung học sở tỉnh khu vực Nam Bộ”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM (4(82)) tr 13-21 46 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), (2010) Ngữ văn 6, sách giáo viên Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 47 Quốc hội, Nghị số 88/2014/QH13, Nghị đổi chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng 48 Trịnh Thị Hải Quỳnh (2014), Tích hợp kiến thức Ngữ văn dạy học “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (Ngữ văn 10, tập 2) Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Huỳnh Văn Thế (2014) “Dạy học tích hợp dạy học phân hóa mơn Ngữ văn truờng THPT: thực trạng giải pháp” Kỷ yếu Hội thảo Dạy học tích hợp dạy học phân hóa trường trung học đáp ứng yêu cầu chương trình sách giáo khoa sau năm 2015 Viện Nghiên cứu Giáo dục thuộc trƣờng ĐH Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh tr 174-186 50 Đỗ Ngọc Thống (2002), Đổi việc dạy học môn Ngữ văn THCS Nxb Giáo dục 116 51 Đỗ Ngọc Thống (2006) Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 52 Nguyễn Đức Tồn (2001) Phương pháp dạy học tiếng Việt bậc Trung học sở Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 53 Nguyễn Đức Tồn (2003) Mấy vấn đề lý luận phương pháp dạy học từ ngữ Tiếng Việt nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội 54 Bùi Tất Tƣơm (chủ biên) (2003) Phương pháp dạy học môn Tiếng Việt bậc Trung học sở Nxb Giáo dục 55 Huỳnh Thị Tƣờng Vi (2010) Tìm hiểu chất lượng tích hợp Sách giáo khoa Ngữ văn Trung học sở Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh 117 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu hỏi giáo viên Kính thƣa thầy, cô giáo! Để nâng cao chất lƣợng dạy học từ vựng chƣơng trình Ngữ văn THCS, chúng tơi mong nhận đƣợc ý kiến thầy cô việc vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học Kính mong thầy vui lịng giúp đỡ cách tích vào phƣơng án mà thầy lựa chọn Các thơng tin chúng tơi thu đƣợc hồn tồn sử dụng với mục đích nghiên cứu khoa học Thầy cô đánh mức độ cần thiết việc dạy học từ vựng từ quan điểm tích hợp? Rất cần thiết Thầy nhận thức lực cần thiết cho dạy học từ vựng từ quan điểm tích hợp? Nội dung Có lực chun mơn sâu Có kiến thức liên ngành rộng Có hiểu biết DHTH Có lực khai thác, sử dụng thơng tin Có lực gắn lý thuyết với thực hành 118 Thầy có thường xun sử dụng tích hợp q trình dạy học từ vựng không? Mức độ Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng Thầy cô thường sử dụng hình thức tích hợp q trình dạy học từ vựng? Hình thức tích hợp Từ vựng - Từ vựng Từ vựng - Văn học - Làm văn Tích hợp liên mơn Tích hợp kiến thức thực tế ngồi sống Tích hợp kiểm tra đánh giá Thầy cô đánh giá hiệu dạy học từ vựng từ quan điểm tích hợp? Hiệu DHTH Có hiệu Bình thƣờng Chƣa hiệu Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô! 119 Phụ lục 2: Phiếu hỏi HS Các em học sinh thân mến! Để nâng cao chất lƣợng dạy học từ vựng, mong nhận đƣợc ý kiến em việc vận dụng tích hợp vào dạy học Các em vui lịng khoanh vào phƣơng án em lựa chọn Các thông tin thu đƣợc chúng tơi hồn tồn sử dụng với mục đích nghiên cứu Sau học xong Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội em thấy: A Rất hứng thú B Hứng thú C Không hứng thú D Khơng có ý kiến Các em nhận xét mức độ cần thiết việc tích hợp dạy học từ vựng tiếng Việt? A Cần thiết B Bình thƣờng C Khơng cần thiết Sau học Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội em thấy khơng khí học nào? A Giờ học sôi nổi, thân em thấy đƣợc hoạt động tích cực hiểu kiến thức B Giờ học bình thƣờng nhƣ học đƣợc dạy theo phƣơng pháp truyền thống C Mất thời gian, vơ ích Ý kiến khác em:…………………………… Chân thành cảm ơn em! 120 Phụ lục 3: Đề kiểm tra Đề kiểm tra 15 phút Tiếng Việt Câu 1: Chọn câu trả lời không nhận định sau: A Trong thơ văn không đƣợc sử dụng từ địa phƣơng biệt ngữ xã hội B Để tránh lạm dụng từ ngữ địa phƣơng biệt ngữ xã hội, cần tìm hiểu từ ngữ toàn dân tƣơng ứng để sử dụng cần thiết C Biệt ngữ xã hội đƣợc dùng tầng lớp xã hội định D Trong viết nói cần sử dụng từ ngữ tồn dân Câu : Từ toàn dân từ: A.Má B.Mẹ C.U D Bầm Câu 3: Đọc đoạn thơ trả lời câu hỏi “Kể chi tuổi tác già nua Chống chèo xin thi đua đến cùng! Ngẩng đầu, mái tóc mẹ rung Gió lay sóng biển tung, trắng bờ Gan chi gan rứa, mẹ nờ? Mẹ rằng: Cứu nước chờ chi ai? Chẳng gái, trai Sáu mươi chút tài đò đưa Tàu bay bắn sớm trưa Thì tui việc sớm trưa đưa đò ” (Tố Hữu - Mẹ Suốt) a) Tìm từ địa phƣơng đƣợc sử dụng đoạn thơ trên? b) Đoạn thơ có nội dung gì? c) Ghi lại cảm xúc em đọc đoạn thơ đoạn văn ngắn từ đến câu 121 ... chức dạy học từ vựng từ quan điểm tích hợp 48 Chƣơng 2: BIỆN PHÁP DẠY HỌC TỪ VỰNG TỪ QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 54 2.1 Một số yêu cầu dạy học từ vựng từ quan điểm tích hợp 54 2.1.1 Tích hợp cách... đặc biệt dạy học từ vựng tiếng Việt từ quan điểm tích hợp lại hầu nhƣ chƣa có Chính chọn nghiên cứu đề tài ? ?Dạy học từ vựng tiếng Việt chƣơng trình Trung học sở từ quan điểm tích hợp? ?? nhằm nâng... mức độ cần thiết dạy học từ vựng từ quan điểm tích hợp4 6 Biểu đồ 1.2: Cách thức tích hợp mà GV sử dụng dạy học từ vựng 48 Biểu đồ 1.3: Hiệu dạy học từ vựng từ quan điểm tích hợp .50 Biểu đồ

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w