GDTĐ Trong những năm gần đây, vấn đề dạy học theo hướng tích hợp liên môn đã trở thành một vấn đề “nóng”, được cả xã hội quan tâm.Đổi mới dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp Ảnh 1Ngành Giáo dục đã có những hoạt động thiết thực, bổ ích như tổ chức tập huấn giáo viên, tuyên truyền qua các phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức các cuộc thi thi dạy học tích hợp liên môn để đội ngũ giáo viên nói riêng và xã hội nói chung hiểu rõ, hiểu đúng vấn đề.Bởi vậy có thể nói, vấn đề dạy học tích hợp liên môn không còn là một vấn đề xa lạ với đội ngũ các thầy cô giáo. Tuy nhiên, từ hiểu đến vận dụng và vận dụng có hiệu quả vào thực tế giảng dạy là cả một vấn đề, nhất là đối với những giáo viên dạy môn Ngữ văn.Khái niệm Tích hợp được hiểu là sự kết hợp một cách hữu cơ, có hệ thống, ở những mức độ khác nhau các kiến thức, kĩ năng thuộc các môn học khác nhau hoặc các hợp phần của bộ môn thành một nội dung thống nhất, dựa trên cơ sở các mối liên hệ về lí luận và thực tiễn được đề cập đến trong các môn học hoặc các hợp phần của bộ môn đó.Dạy học tích hợp có nghĩa là đưa những nội dung giáo dục có liên quan vào quá trình dạy học các môn học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môi trường, an toàn giao thông...Tích hợp là một trong những xu thế dạy học hiện đại đang được quan tâm nghiên cứu và áp dụng trong chương trình giáo dục của nhiều nước trên thế giới và ở Việt Nam trong những năm gần đây.Qua việc hoạt động tích hợp trong một tiết lên lớp, học sinh được rèn luyện thói quen tư duy, nhận thức vấn đề một cách có hệ thống và lôgic, đồng thời thấy được mối quan hệ biện chứng giữa các kiến thức được học trong chương trình.Nhờ đó sẽ xóa bỏ lối dạy học theo kiểu khép kín, tách biệt giữa nhà trường và cuộc sống; cô lập giữa những kiến thức và kĩ năng vốn có mối liên hệ, bổ sung cho nhau hay tách rời kiến thức với các tình huống có ý nghĩa, những tình huống cụ thể mà HS sẽ gặp sau này.Dạy học tích hợp sẽ phát huy được tính tích cực chủ động và sáng tạo của HS; buộc HS chủ động tự đọc, tự làm việc độc lập theo SGK, theo hướng dẫn của giáo viên.Do đặc thù riêng của môn học, việc tích hợp trong giờ học Ngữ văn là hoạt động phức hợp đòi hỏi sự tích hợp các kĩ năng, năng lực liên môn để giải quyết nội dung gắn với thực tiễn.Đó có thể là sự tích hợp tri thức, kĩ năng tiếng Việt và Làm văn để giúp HS thực sự cảm được cái hay, cái đẹp, sự tinh tế, độc đáo của tiếng mẹ đẻ, bồi dưỡng cho HS năng lực sử dụng tiếng Việt đúng và hay; chú trọng rèn luyện cho HS cách diễn đạt giản dị, trong sáng, chính xác, lập luận chặt chẽ, có suy nghĩ độc lập.Đó cũng có thể là sự tích hợp những hiểu biết về lịch sử, văn hóa, xã hội, đạo đức, lối sống để đánh giá, lý giải một hiện tượng văn học, một chi tiết nghệ thuật hay để đề xuất một thái độ, một quan điểm sống...Như vậy có thể thấy, phạm vi tích hợp trong giờ dạy Ngữ văn rất phong phú: Có thể tích hợp nội môn (giữa ba phân môn Văn –Tiếng Việt – Làm văn hay giữa những bài học có cùng chủ đề);Có thể tích hợp liên môn như: tích hợp Văn – Lịch sử (Tích hợp mở rộng theo hướng vận dụng những kiến thức về hoàn cảnh lịch sử của từng thời kỳ, về nhân vật lịch sử. . . để lý giải và khai thác giá trị, thành công cũng như hạn chế của tác phẩm);Tích hợp Văn – Địa lý (Tích hợp mở rộng theo hướng vận dụng kiến thức hiểu biết về các địa danh để lý giải rõ một số chi tiết hình ảnh nghệ thuật ); Tích hợp Văn – Âm nhạc (hát, ngâm thơ, diễn kịch); Tích hợp Văn – Mỹ thuật (Khi dạy học một tác phẩm văn chương GV có thể cho học sinh vẽ tranh minh họa …)Khi thiết kế giáo án giờ học Đọc hiểu tác phẩm theo quan điểm tích hợp, giáo viên cần phải chú trọng thiết kế các tình huống tích hợp và tương ứng là các hoạt động phức hợp để HS vận dụng phối hợp các tri thức và kĩ năng của các phân môn vào xử lí các tình huống đặt ra, qua đó học sinh chẳng những lĩnh hội được những tri thức và kĩ năng riêng rẽ của từng phân môn mà còn chiếm lĩnh tri thức và phát triển năng lực tích hợp.Trong quá trình soạn giáo án, GV cần xác định rõ : Mục tiêu bài dạy . Những nội dung cần tích hợp. Phương pháp tích hợp và các phương tiên dạy học cần thiết. Thiết kế hệ thống câu hỏi theo trình tự hợp lý (định hướng phát triển năng lực HS)Trong quá trình lên lớp GV có thể dạy học tích hợp theo nhiều cách khác nhau. Việc lưa chọn cách thức nào là tùy thuộc vào nội dung cụ thể của từng phân môn và từng bài học. Chẳng hạn:1.Tích hợp thông qua việc kiểm tra bài cũ:Kiểm tra bài cũ là bước đầu tiên trong tiến trình tổ chức hoạt động dạy học một bài cụ thể. Mục đích của hoạt động này là để kiểm tra việc học ở nhà cũng như mức độ hiểu bài của học sinh. Ngoài ra, đây cũng là hoạt động có tính chất kết nối giữa bài đã học và bài đang học (bài mới). Vì vậy, việc thực hiện tích hợp trong quá trình kiểm tra bài cũ là rất cần thiết và cũng khá thuận lợi.2. Tích hợp thông qua việc giới thiệu bài mới.Giới thiệu bài mới là một thao tác nhỏ, chiếm một lượng thời gian không đáng kể trong tiết dạy (và không phải bài nào, tiết dạy nào cũng cần giới thiệu vào bài một cách công phu bài bản). Tuy nhiên thao tác này lại có ý nghĩa khá lớn trong việc chuẩn bị hứng thú cho HS trước khi bước vào bài học. Vì vậy GV có thể vận dụng thao tác này để thực hiện tích hợp .3. Tích hợp thông qua câu hỏi tìm hiểu bài.Trong hoạt động dạy học Ngữ văn, hình thức hỏi – đáp đóng vai trò hết sức quan trọng, thể hiện tính tích cực, chủ động của người học cũng như vai trò chủ động của GV. Hình thức này được thực hiện trong hầu hết các bước, các hoạt động dạy – học.Việc tích hợp kiến thức Văn Tiếng Việt (qua các câu hỏi phát hiện, giải nghĩa, phân tích ý nghĩa của việc sử dụng từ ngữ), Văn Làm văn (qua dạng câu hỏi tóm tắt văn bản, nêu suy nghĩ của bản thân về một vấn đề đặt ra từ tác phẩm…) Văn Lịch sử (Vận dụng hiểu biết vì lịch sử để lý giải một hiện tượng…), Văn Địa lý, Văn Giáo dục công dân…được thể hiện rõ qua hoạt động này.4. Tích hợp thông qua phương tiện dạy học như bảng phụ, tranh ảnh, thiết bị công nghệ thông tin.Khi dạy một số văn bản đọc hiểu, GV có thể sử dụng kênh hình để tích hợp, giúp các em cảm thụ văn học tốt hơn. Đây là một yêu cầu rất quan trọng trong đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Điều quan trọng là để thực hiện được hình thức tích hợp này đòi hỏi người dạy phải có sự chuẩn bị công phu, biết đầu tư trí tuệ, công sức. Mặt khác, nó còn phụ thuộc vào điều kiện cơ sở vật chất của từng trường.5. Tích hợp thông qua nội dung từng phần hay tổng kết giờ học.Đây là hình thức tích hợp thông qua lời thuyết giảng của GV, vừa có ý nghĩa khái quát lại vấn đề, vừa có ý nghĩa mở rộng, nâng cao kiến thức. GV có thể tích hợp dưới dạng liên hệ, so sánh đối chiếu các văn bản cùng thể loại, chủ đề để rút ra nhận xét hoặc yêu cầu học sinh tự rút ra nhận xét của bản thân về vấn đề đó (nét giống, khác, sự đống góp mới mẻ của nhà văn…)6.Tích hợp thông qua hệ thống bài tập (ở lớp cũng như ở nhà )Đây là điều kiện thuận lợi nhất để GV tiến hành phương pháp tích hợp sau khi kết thúc một bài học, giúp HS nắm chắc kiến thức ấy để tích hợp trong việc rèn luyện kỹ năng : nghe, đọc, nói, viết .7. Tích hợp thông qua hình thức kiểm tra.Chương trình Ngữ văn được xây dựng theo tinh thần tích hợp, vì thế khi ôn tập và tiến hành kiểm tra, GV cần giúp HS nắm chắc các vấn đề. Các kiến thức về Văn, tiếng Việt, Tập làm văn đều cùng dựa vào một văn bản chung (hoặc nhiều văn bản cùng thể loại) để khai thác và hình thành.Vì thế, khi hướng dẫn học sinh ôn tập GV cần lưu ý HS không nên học tủ, học lệch mà phải học toàn diện, đầy đủ. GV cần lưu ý xây dựng đề kiểm tra 15 phút, 1 tiết, học kỳ theo yêu cầu tích hợp. Hệ thống câu hỏi, đề kiểm tra phải hướng vào việc phát triển năng lực người học theo bốn cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao.8.Tích hợp gắn với đời sống xã hội, rèn kỹ năng sống cho HSĐây là một hoạt động không thể thiếu trong giờ Đọc hiểu văn bản bởi môn Văn trong nhà trường vừa là một môn khoa học vừa là môn học mang tính xã hội nhân văn sâu sắc.Nếu biết vận dụng một cách khéo léo, nhuần nhuyễn, tự nhiên kiến thức liên môn, giáo viên không chỉ giúp học sinh nắm vững kiến thức xã hội mà còn tác động mạnh mẽ đến nhận thức, tư tưởng, tình cảm của học sinh. Từ đó, có thể định hướng thái độ sống, rèn kỹ năng sống cho các em một cách hiệu quả, giúp các em biết ứng xử văn minh, trở thành người công dân tốt…Tóm lại, để việc dạy học theo hướng tích hợp trong môn Ngữ văn đạt hiệu quả tốt, cần có giải pháp đồng bộ. Trước hết, về phía cơ quan chủ quản, Bộ Giáo dục Đào tạo cần triển khai nhanh chóng việc tập huấn dạy học tích hợp liên môn cho giáo viên Ngữ văn.Các cơ quan quản lý dưới Bộ nên tạo điều kiện cho giáo viên ở các cơ sở tổ chức xây dựng chuyên đề, trao đổi rút kinh nghiệm trong việc dạy học theo hướng tích hợp.Các thầy cô giáo trực tiếp đứng lớp phải nắm vững nguyên tắc tích hợp: bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng, đảm bảo phù hợp với nội dung bài học, phù hợp với đặc điểm, điều kiện cụ thể của đơn vị và đối tượng học sinh. Việc tích hợp làm cho bài học sinh động, gắn với thực tế hơn và không làm quá tải nội dung bài học.Nếu đáp ứng được những yêu cầu nêu trên, tin chắc rằng việc dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp sẽ góp phần không nhỏ vào lộ trình đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam với mục tiêu: phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học mà Nghị quyết 29 của Ban chấp hành Trung ương Đảng đã đề ra. Giáo Dục Đổi Mới Kỹ Năng Sống Công Nghệ Thông Tin Sáng Tạo Chú Trọng Nhận Thức Định Hướng Thống Nhất Khai Thác Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng Chiếm Lĩnh Nghiên Cứu Tập Huấn Bảo Vệ Môi Trường An Toàn Giao Thông Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Phát Hiện Ứng Xử Phụ Thuộc Đề XuấtNÓNGMỚI48VIDEOTỔNG HỢPCHỦ ĐỀĐỀ XUẤTTIN NÓNGHiệu trưởng trường đưa Chi Pu vào đề Văn: Tôi không hiểu nên không bình luậnNgười Đưa Tin3 giờĐuổi học thì dễ nhưng ai bảo đảm các em sẽ thành học sinh ngoan hơn?SaoStar4 giờKhông điều chuyển giáo viên dôi dư giữa các địa bàn thì ai trả lương?Hà Tĩnh1 giờSở GDĐT yêu cầu trường trao đổi việc ra đề thi Ngữ văn có Chi PuZing3 giờHọc phí ĐH sẽ rất đắtThanh Niên39 phútBất lực với bạo lực học đườngNLĐ1 giờTIN MỚIGDTĐ Trong những năm gần đây, vấn đề dạy học theo hướng tích hợp liên môn đã trở thành một vấn đề “nóng”, được cả xã hội quan tâm. Ngành Giáo dục đã có những hoạt động thiết thực, bổ ích như tổ chức tập huấn giáo viên, tuyên truyền qua các phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức các cuộc thi thi dạy học tích hợp liên môn để đội ngũ giáo viên nói riêng và xã hội nói chung hiểu rõ, hiểu đúng vấn đề. Bởi vậy có thể nói, vấn đề dạy học tích hợp liên môn không còn là một vấn đề xa lạ với đội ngũ các thầy cô giáo. Tuy nhiên, từ hiểu đến vận dụng và vận dụng có hiệu quả vào thực tế giảng dạy là cả một vấn đề, nhất là đối với những giáo viên dạy môn Ngữ văn.Khái niệm Tích hợp được hiểu là sự kết hợp một cách hữu cơ, có hệ thống, ở những mức độ khác nhau các kiến thức, kĩ năng thuộc các môn học khác nhau hoặc các hợp phần của bộ môn thành một nội dung thống nhất, dựa trên cơ sở các mối liên hệ về lí luận và thực tiễn được đề cập đến trong các môn học hoặc các hợp phần của bộ môn đó.Dạy học tích hợp có nghĩa là đưa những nội dung giáo dục có liên quan vào quá trình dạy học các môn học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môi trường, an toàn giao thông...Tích hợp là một trong những xu thế dạy học hiện đại đang được quan tâm nghiên cứu và áp dụng trong chương trình giáo dục của nhiều nước trên thế giới và ở Việt Nam trong những năm gần đây. Qua việc hoạt động tích hợp trong một tiết lên lớp, học sinh được rèn luyện thói quen tư duy, nhận thức vấn đề một cách có hệ thống và lôgic, đồng thời thấy được mối quan hệ biện chứng giữa các kiến thức được học trong chương trình. Nhờ đó sẽ xoá bỏ lối dạy học theo kiểu khép kín, tách biệt giữa nhà trường và cuộc sống; cô lập giữa những kiến thức và kĩ năng vốn có mối liên hệ, bổ sung cho nhau hay tách rời kiến thức với các tình huống có ý nghĩa, những tình huống cụ thể mà HS sẽ gặp sau này. Dạy học tích hợp sẽ phát huy được tính tích cực chủ động và sáng tạo của HS; buộc HS chủ động tự đọc, tự làm việc độc lập theo SGK, theo hướng dẫn của giáo viên.Do đặc thù riêng của môn học, việc tích hợp trong giờ học Ngữ văn là hoạt động phức hợp đòi hỏi sự tích hợp các kĩ năng, năng lực liên môn để giải quyết nội dung gắn với thực tiễn. Đó có thể là sự tích hợp tri thức, kĩ năng tiếng Việt và Làm văn để giúp HS thực sự cảm được cái hay, cái đẹp, sự tinh tế, độc đáo của tiếng mẹ đẻ, bồi dưỡng cho HS năng lực sử dụng tiếng Việt đúng và hay; chú trọng rèn luyện cho HS cách diễn đạt giản dị, trong sáng, chính xác, lập luận chặt chẽ, có suy nghĩ độc lập. Đó cũng có thể là sự tích hợp những hiểu biết về lịch sử, văn hóa, xã hội, đạo đức, lối sống để đánh giá, lý giải một hiện tượng văn học, một chi tiết nghệ thuật hay để đề xuất một thái độ, một quan điểm sống...Như vậy có thể thấy, phạm vi tích hợp trong giờ dạy Ngữ văn rất phong phú: Có thể tích hợp nội môn (giữa ba phân môn Văn –Tiếng Việt – Làm văn hay giữa những bài học có cùng chủ đề);Có thể tích hợp liên môn như: tích hợp Văn – Lịch sử (Tích hợp mở rộng theo hướng vận dụng những kiến thức về hoàn cảnh lịch sử của từng thời kỳ, về nhân vật lịch sử. . . để lý giải và khai thác giá trị, thành công cũng như hạn chế của tác phẩm); Tích hợp Văn – Địa lý (Tích hợp mở rộng theo hướng vận dụng kiến thức hiểu biết về các địa danh để lý giải rõ một số chi tiết hình ảnh nghệ thuật ); Tích hợp Văn – Âm nhạc (hát, ngâm thơ, diễn kịch); Tích hợp Văn – Mỹ thuật (Khi dạy học một tác phẩm văn chương GV có thể cho học sinh vẽ tranh minh họa …)Khi thiết kế giáo án giờ học Đọc hiểu tác phẩm theo quan điểm tích hợp, giáo viên cần phải chú trọng thiết kế các tình huống tích hợp và tương ứng là các hoạt động phức hợp để HS vận dụng phối hợp các tri thức và kĩ năng của các phân môn vào xử lí các tình huống đặt ra, qua đó học sinh chẳng những lĩnh hội được những tri thức và kĩ năng riêng rẽ của từng phân môn mà còn chiếm lĩnh tri thức và phát triển năng lực tích hợp. Trong quá trình soạn giáo án, GV cần xác định rõ : Mục tiêu bài dạy . Những nội dung cần tích hợp. Phương pháp tích hợp và các phương tiên dạy học cần thiết. Thiết kế hệ thống câu hỏi theo trình tự hợp lý (định hướng phát triển năng lực HS)Trong quá trình lên lớp GV có thể dạy học tích hợp theo nhiều cách khác nhau. Việc lưa chọn cách thức nào là tùy thuộc vào nội dung cụ thể của từng phân môn và từng bài học. Chẳng hạn:1.Tích hợp thông qua việc kiểm tra bài cũ:Kiểm tra bài cũ là bước đầu tiên trong tiến trình tổ chức hoạt động dạy học một bài cụ thể. Mục đích của hoạt động này là để kiểm tra việc học ở nhà cũng như mức độ hiểu bài của học sinh. Ngoài ra, đây cũng là hoạt động có tính chất kết nối giữa bài đã học và bài đang học (bài mới). Vì vậy, việc thực hiện tích hợp trong quá trình kiểm tra bài cũ là rất cần thiết và cũng khá thuận lợi.2. Tích hợp thông qua việc giới thiệu bài mới.Giới thiệu bài mới là một thao tác nhỏ, chiếm một lượng thời gian không đáng kể trong tiết dạy (và không phải bài nào, tiết dạy nào cũng cần giới thiệu vào bài một cách công phu bài bản). Tuy nhiên thao tác này lại có ý nghĩa khá lớn trong việc chuẩn bị hứng thú cho HS trước khi bước vào bài học. Vì vậy GV có thể vận dụng thao tác này để thực hiện tích hợp .3. Tích hợp thông qua câu hỏi tìm hiểu bài.Trong hoạt động dạy học Ngữ văn, hình thức hỏi – đáp đóng vai trò hết sức quan trọng, thể hiện tính tích cực, chủ động của người học cũng như vai trò chủ động của GV. Hình thức này được thực hiện trong hầu hết các bước, các hoạt động dạy – học. Việc tích hợp kiến thức Văn Tiếng Việt (qua các câu hỏi phát hiện, giải nghĩa, phân tích ý nghĩa của việc sử dụng từ ngữ), Văn Làm văn (qua dạng câu hỏi tóm tắt văn bản, nêu suy nghĩ của bản thân về một vấn đề đặt ra từ tác phẩm…) Văn Lịch sử (Vận dụng hiểu biết vì lịch sử để lý giải một hiện tượng…), Văn Địa lý, Văn Giáo dục công dân…được thể hiện rõ qua hoạt động này.4. Tích hợp thông qua phương tiện dạy học như bảng phụ, tranh ảnh, thiết bị công nghệ thông tin.Khi dạy một số văn bản đọc hiểu, GV có thể sử dụng kênh hình để tích hợp, giúp các em cảm thụ văn học tốt hơn. Đây là một yêu cầu rất quan trọng trong đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Điều quan trọng là để thực hiện được hình thức tích hợp này đòi hỏi người dạy phải có sự chuẩn bị công phu, biết đầu tư trí tuệ, công sức. Mặt khác, nó còn phụ thuộc vào điều kiện cơ sở vật chất của từng trường.5. Tích hợp thông qua nội dung từng phần hay tổng kết giờ học.Đây là hình thức tích hợp thông qua lời thuyết giảng của GV, vừa có ý nghĩa khái quát lại vấn đề, vừa có ý nghĩa mở rộng, nâng cao kiến thức. GV có thể tích hợp dưới dạng liên hệ, so sánh đối chiếu các văn bản cùng thể loại, chủ đề để rút ra nhận xét hoặc yêu cầu học sinh tự rút ra nhận xét của bản thân về vấn đề đó (nét giống, khác, sự đống góp mới mẻ của nhà văn…)6.Tích hợp thông qua hệ thống bài tập (ở lớp cũng như ở nhà )Đây là điều kiện thuận lợi nhất để GV tiến hành phương pháp tích hợp sau khi kết thúc một bài học, giúp HS nắm chắc kiến thức ấy để tích hợp trong việc rèn luyện kỹ năng : nghe, đọc, nói, viết .7. Tích hợp thông qua hình thức kiểm tra.Chương trình Ngữ văn được xây dựng theo tinh thần tích hợp, vì thế khi ôn tập và tiến hành kiểm tra, GV cần giúp HS nắm chắc các vấn đề. Các kiến thức về Văn, tiếng Việt, Tập làm văn đều cùng dựa vào một văn bản chung (hoặc nhiều văn bản cùng thể loại) để khai thác và hình thành.Vì thế, khi hướng dẫn học sinh ôn tập GV cần lưu ý HS không nên học tủ, học lệch mà phải học toàn diện, đầy đủ. GV cần lưu ý xây dựng đề kiểm tra 15 phút, 1 tiết, học kỳ theo yêu cầu tích hợp. Hệ thống câu hỏi, đề kiểm tra phải hướng vào việc phát triển năng lực người học theo bốn cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao.8.Tích hợp gắn với đời sống xã hội, rèn kỹ năng sống cho HSĐây là một hoạt động không thể thiếu trong giờ Đọc hiểu văn bản bởi môn Văn trong nhà trường vừa là một môn khoa học vừa là môn học mang tính xã hội nhân văn sâu sắc. Nếu biết vận dụng một cách khéo léo, nhuần nhuyễn, tự nhiên kiến thức liên môn, giáo viên không chỉ giúp học sinh nắm vững kiến thức xã hội mà còn tác động mạnh mẽ đến nhận thức, tư tưởng, tình cảm của học sinh. Từ đó, có thể định hướng thái độ sống, rèn kỹ năng sống cho các em một cách hiệu quả, giúp các em biết ứng xử văn minh, trở thành người công dân tốt…Tóm lại, để việc dạy học theo hướng tích hợp trong môn Ngữ văn đạt hiệu quả tốt, cần có giải pháp đồng bộ. Trước hết, về phía cơ quan chủ quản, Bộ Giáo dục Đào tạo cần triển khai nhanh chóng việc tập huấn dạy học tích hợp liên môn cho giáo viên Ngữ văn. Các cơ quan quản lý dưới Bộ nên tạo điều kiện cho giáo viên ở các cơ sở tổ chức xây dựng chuyên đề, trao đổi rút kinh nghiệm trong việc dạy học theo hướng tích hợp. Các thầy cô giáo trực tiếp đứng lớp phải nắm vững nguyên tắc tích hợp: bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng, đảm bảo phù hợp với nội dung bài học, phù hợp với đặc điểm, điều kiện cụ thể của đơn vị và đối tượng học sinh. Việc tích hợp làm cho bài học sinh động, gắn với thực tế hơn và không làm quá tải nội dung bài học.Nếu đáp ứng được những yêu cầu nêu trên, tin chắc rằng việc dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp sẽ góp phần không nhỏ vào lộ trình đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam với mục tiêu: phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học mà Nghị quyết 29 của Ban chấp hành Trung ương Đảng đã đề ra.Theo Sở GDĐT Quảng Trị Chia sẻ Quay lại đầu trang TAGhọc sinh, Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo, giáo dục, giáo viên, công nghệ thông tin, giảng dạy, điều kiện, nhà trường Đăng nhập bằng facebook để bình luậnTrang: 1Các tin khác16:41Hướng dẫn cách lập sơ đồ tư duy11122017Dạy lí luận văn học cho học sinh THCS10122017Thay đổi hệ thống bài tập củng cố bằng các trò chơi học tập081220176 giải pháp phụ đạo học sinh yếu kém môn Ngữ văn08122017Đổi mới phương pháp dạy học là yêu cầu bắt buộc với giáo viên08122017Dự án đắp bồi tình yêu biển đảo08122017Công cụ bồi dưỡng giáo viên hiệu quả và … miễn phí07122017Điển cố có nguồn gốc Truyện Kiều trong văn học Việt Nam07122017Khẳng định do bị bạn cùng lớp đánh07122017Tủ sách của học trò vùng khó
Trang 1M C L C Ụ Ụ
A ĐẶT VẤN ĐỀ 1
B NỘI DUNG CHÍNH: 4
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ TÍCH HỢP: 4
1.1 Tại sao phải dạy học theo hướng tích hợp: 4
1.2 Khái niệm tích hợp: 5
1.3 Dạy học tích hợp là gì? 5
1.4 Mục tiêu của dạy học tích hợp: 6
1.5 Quan điểm dạy học tích hợp: 7
1.6 Những thuận lợi và khó khăn của dạy học tích hợp: 9
CHƯƠNG 2: DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP: 13
2.1 Cơ sở của việc dạy Ngữ văn theo hướng tích hợp: 13
2.2 Phương hướng tích hợp cho môn Ngữ văn: 14
2.3 Những yêu cầu khi dạy Ngữ văn theo hướng tích hợp: 14
2.4 Ưu thế về dạy và học văn theo nguyên tắc tích hợp: 15
2.5 Thiết kế bài dạy học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp: 15
C KẾT LUẬN: 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO: 24
Trang 2A ĐẶT VẤN ĐỀ:
Nước ta đang trong quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng; sự pháttriển nhanh chóng của khoa học và công nghệ, khoa học giáo dục và sự cạnh tranhquyết liệt trên nhiều lĩnh vực giữa các quốc gia đòi hỏi giáo dục phải đổi mới.Thực chất cạnh tranh giữa các quốc gia hiện nay là cạnh tranh về nguồn nhân lực
và về khoa học và công nghệ Xu thế chung của thế giới khi bước vào thế kỉ XXI làtiến hành đổi mới mạnh mẽ hay cải cách giáo dục Hơn nữa nước ta cũng đangđược đón nhận một làn gió mới vào nền giáo dục Việt nam Bởi vậy chương trìnhgiáo dục luôn được quan tâm một cách triệt để và không ngừng đưa ra nhữngđường lối mới, chính sách mới.Nắm bắt, học hỏi cũng như trao dồi những kiếnthức cũng như phương pháp giảng dạy của các nước tiến bộ Trong sự phát triểnnhanh mạnh của các nước trên thế giới về giáo dục và khoa học kĩ thuật, Đảng ta
đã đề ra nhiều chủ trương nhằm đổi mới và phát triển nền giáo dục nước nhà đểtheo kịp sự phát triển của các nước Chủ trương của Đảng chủ yếu nhấn mạnh xâydựng một nền giáo dục mới, đáp ứng được những yêu cầu ngày càng cao về độingũ lao động Một điểm mới đáng chú ý trong việc đổi mới giáo dục hiện nay làquan tâm đến việc nâng cao năng lực tự chủ của người học thông qua nhữngphương pháp dạy học tích cực, hướng trọng tâm vào cả giáo viên và học sinh nhằmphát huy được sự hứng thú của các em đối với việc học
Thực hiện chủ trương của Đảng, Bộ giáo dục và đào tạo trong những nămgần đây liên tục có những đề xuất thay đổi trong hoạt động giảng dạy, phát triểnchương trình sách giáo khoa và hình thức kiểm tra đánh giá Hướng thay đổi mà
Bộ lựa chọn là sử dụng phương pháp tích hợp trong mọi hoạt động giáo dục như
là một biện pháp phát huy cao độ năng lực cho học sinh thời đại mới Theo đó, Bộ
đã có đề xuất thay đổi nội dung sách giáo khoa bằng cách tích hợp những phânmôn Lịch sử và Địa lý; Toán, Vật lý và Hóa học… vào cùng một cuốn sách Haythí điểm bằng cách đưa hình thức tích hợp vào kì thi THPT Quốc gia năm 2017với năm bài thi: Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ, Khoa học tự nhiên (tổ hợp các mônVật lý, Hóa học, Sinh học) và Khoa học xã hội (tổ hợp các môn Lịch sử, Địa lý,Giáo dục công dân) Ở tương lai xa hơn, Bộ đang phát triển một chương trình giáo
dục phổ thông tổng thể với quan điểm: “Chương trình giáo dục phổ thông bảo
đảm phát triển phẩm chất và năng lực người học thông qua nội dung giáo dục với
Trang 3những kiến thức cơ bản, thiết thực, hiện đại; hài hòa đức, trí, thể, mỹ; chú trọng thực hành, vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề trong học tập và đời sống; tích hợp cao ở các lớp học dưới, phân hóa dần ở các lớp học trên; thông qua các phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động và tiềm năng của mỗi học sinh, các phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục và phương pháp giáo dục để đạt được mục tiêu đó”
Với những thay đổi về chương trình sách giáo khoa và hình thức kiểm trađánh giá như trên, bắt buộc rằng công tác dạy học trong nhà trường hiện nay cũngphải có những thay đổi để theo kịp bước tiến của xã hội Thực tế cho thấy, dạyhọc theo hướng tích hợp đã xuất hiện trong nhà trường trong vài năm trở lại đâyvới nhiều mô hình thiết thực Nhiều giáo viên đã biết cách lồng ghép những kiếnthức của nhiều môn học vào với nhau hay lồng ghép kiến thức từ thực tế cuộcsống vào bài dạy của mình để nâng cao hiệu quả và hứng thú học tập của họcsinh Một trong những môn học dễ ứng dựng hình thức dạy học tích hợp nhất làmôn Ngữ văn, bởi lí do môn học này không chỉ cung cấp kiến thức cho học sinh
mà còn góp phần giáo dục tư tưởng và bồi dưỡng hoàn thiện nhân cách cho các
em Thông qua những tiết học trên lớp, học sinh có khả năng đọc và phân tích một
số bài văn, bài thơ và học được cách thức trình bày một văn bản sao cho mạch lạc.Học văn cũng giúp cho các em giàu có về tâm hồn, tốt đẹp về nhân cách và cư xử
có thiện chí đối với mọi người Vì thế, giáo viên Văn ngoài việc dạy những kiếnthức trong SGK còn có thể áp dụng kiến thức từ môn Lịch sử, Địa lý và nhữngđiều xảy ra trong cuộc sống có tác dụng bổ trợ cho bài dạy mình trở nên dễ tiếpthu hơn
Nhiều chuyên gia trong khu vực đã đồng tình với chủ trương tích hợp cácmôn học mà bộ phận đổi mới chương trình SGK đưa ra Bởi lẽ theo như dự kiếnthì chương trình SGK sau năm 2015 sẽ thiết kế theo hướng tích hợp cao ở lớpdưới và phân hóa dần ở các lớp trên, giảm số lượng môn học bắt buộc, tăng sốmôn học chủ đề và hoạt động giáo dục tự chọn Đồng nghĩa với việc không cònđặt nặng vấn đề bắt buộc, rập khuôn nữa mà thay vào đó sẽ là tăng cường khảnăng tự học, trao dồi nhiều kiến thức mới hơn nữa Nội dung từng môn học, hoạtđộng giáo dục sẽ được cấu trúc lại, bỏ những nội dung trùng lặp, bổ sung một sốnội dung mới, tích hợp một số nội dung gần gũi hoặc trùng nhau Tránh xu hướng
“bình mới, rượu cũ” và sự ghép môn, không có sự đổi mới trong chương trình học
mà chỉ biên soạn lại chương trình cũ
Trang 4Tuy nhiên, dạy học theo hướng tích hợp dù sao cũng là một hình thức dạyhọc mới mẻ vì thế trong quá trình áp dụng vẫn còn nhiều thiếu sót, trong đó đóng
vai trò chủ đạo là người giáo viên- một số không ít giáo viên hiện nay chưa hiểu
đúng về dạy học tích hợp dẫn đến việc dạy học tích hợp ở phổ thông hiện nay còn
lúng túng cả về nhận thức và thực hành Do đó, bài thảo luận của nhóm về đề tài:
“Một số quan điểm về dạy học theo hướng tích hợp và dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp” mong muốn sẽ đem lại cái nhìn xác thực hơn về phương thức
dạy học này ở nhà trường phổ thông nói chung và với môn Ngữ văn nói riêng
Trang 5B NỘI DUNG CHÍNH:
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ TÍCH HỢP
1.1
Tại sao phải dạy học theo hướng tích hợp:
– Trước hết, do mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và xã hội đều ít nhiều có mốiliên hệ với nhau; nhiều sự vật, hiện tượng có những điểm tương đồng và cùng mộtnguồn cội…Để nhận biết và giải quyết các sự vật, hiện tượng ấy, cần huy độngtổng hợp các kiến thức và kĩ năng từ nhiều lĩnh vực khác nhau Không phải ngẫunhiên mà hiện nay đang ngày càng xuất hiện các môn khoa học “liên ngành”
– Thứ hai, trong quá trình phát triển của khoa học và giáo dục, nhiều kiến thức, kĩnăng chưa hoặc chưa cần thiết trở thành một môn học trong nhà trường, nhưng lạirất cần trang bị cho HS để họ có thể đối mặt với những thách thức của cuộc sống;
do đó cần tích hợp giáo dục các kiến thức và kĩ năng đó thông qua các môn học.– Thứ ba, do tích hợp mà các kiến thức gần nhau, liên quan với nhau sẽ được nhậpvào cùng một môn học nên số đầu môn học sẽ giảm bớt, tránh được sự trùng lặpkhông cần thiết về nội dung giữa các môn học…
- Thứ tư, do định hướng đổi mới giáo dục của nước ta theo hướng phát triển nănglực của người học mà tích hợp xét về bản chất là tư duy mang tính nội tại trong bảnchất của con người, áp dụng tích hợp vào quá trình dạy sẽ giúp khai phá đượcnhững năng lực vốn có của học sinh và làm cho nó phát triển mạnh mẽ hơn, do đóđây là một biện pháp hoàn toàn phù hợp với mục tiêu đổi mới giáo dục mà Bộ đềra
- Thứ năm,dạy học từng môn học riêng lẽ như hiện nay có tác dụng cung cấp kiếnthức khoa học logic, chặt chẽ, có hệ thống của từng lĩnh vực và tạo điều kiện phânhóa theo định hướng nghề nghiệp của học sinh, tuy nhiên điều này cũng nảy sinhnhững bất cập như khó phát triển năng lực học sinh và dẫn đến tâm lí giáo viên nàocũng cho môn của mình là quan trọng, môn nào cũng muốn đưa nhiều kiến thứcvào sách giáo khoa dẫn đến quá tải với học sinh Tích hợp sẽ góp phần khắc phụcnhững bất cập trên
- Thứ sáu, trong quá trình phát triển xã hội loài người nói chung và một dân tộc nóiriêng, các sự kiện, sự việc diễn ra đều liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau, dạytích hợp sẽ giúp người học tiếp cận tốt hơn với bẩn chất của tự nhiên và xã hội
Trang 6- Thứ bảy, việc dạy học xung quanh một chủ đề đòi hỏi huy động kiến thức, kỹnăng, phương pháp của nhiều môn học Điều này tạo thuận lợi cho việc trao đổi vàlàm giao thoa các mục tiêu dạy học của các môn học khác nhau Vì vậy, tích hợp sẽđáp ứng yêu cầu dạy học để phát triển năng lực học sinh.
1.2 Khái niệm tích hợp:
Nói về dạy tích hợp thì khách quan mà nói nó là một khái niệm tuy cũ nhữnglại có nhiều quan điểm khác nhau về nó Trước khi nắm bắt về dạy học tích hợp thìchúng tôi xin khái quát về “tích hợp” Cần nhấn mạnh, tích hợp trước hết khôngphải là phương pháp mà là một phương hướng nhận thức thế giới, cải tạo và sángtạo trong việc cảm nhận thế giới xung quanh Tích hợp là sự gắn kết kiến thức theohướng hệ thống hóa hoặc liên kết mở rộng dựa trên các phẩm chất gần gũi, tươngtác hoặ hỗ trợ giữa các ngành học nhằm mục đích làm sâu sắc hơn nhận thức củachúng ta về bản chất của các sự vật hiện tượng
1.3 Dạy học tích hợp là gì?
Dạy học tích hợp là định hướng dạy học giúp cho học sinh phát triển khảnăng huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng,… thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau đểgiải quyết có hiệu quả các vấn đề trong học tập và trong cuộc sống, được thựchiện ngay trong quá trình lĩnh hộ tri thức và rèn luyện kĩ năng: phát triển đượcnhững năng lực cần thiết, nhất là năng lực giải quyết vấn đề
Hội nghị phối hợp trong chương trình của UNESCO, 1972, Paris địnhnghĩa “dạy học tích hợp là một cách trình bày các khái niệm và nguyên lý khoahọc cho phép diễn đạt sự thống nhất cơ bản của tư tưởng khoa học, tránh nhấn quámạnh hoặc quá sớm sự sai khác giữa các lĩnh vực khác nhau” Đây không phải là
sự hợp nhất nội dung các khoa học mà là nêu lên một cách tiếp cận mới về cáckhái niệm và nguyên lí khoa học
Như vậy có thể hiểu rằng nguyên tắc tích hợp trong dạy học là việc bảođảm sự liên hội giữa kiến thức được dạy với những kiến thức có liên quan kháctrong cùng một môn hoặc trong nhiều môn Hiện nay khi chúng ta dạy một kiếnthức nào đó cho học sinh, chúng ta phải tạo ra một sự liên tưởng giữa nó vớinhững kiến thức có liên quan ở những môn khác hoặc những ngành khác Đây là
xu hướng mang tính nguyên tắc, bởi vì tích hợp không phải là một phương pháp
mà là một phương hướng nhận thức thế giới, cải tạo và sáng tạo trong việc cảmnhận thế giới xung quanh Tích hợp là vấn đề của nhận thức và tư duy con người,
Trang 7là triết lý/nguyên lý cho phối, định hướng và quyết định thực tiễn của con người.
Tư duy tích hợp cho phép con người nhận ra các mối liên hệ tương đồng và dị biệtgiữa các yếu tố không cùng hệ thống cũng như các mối liên hệ hữu cơ giữa cácthành tố trong cùng một hệ thống nhằm liên hội chúng lại bằng một định hình mới
mẻ Lý thuyết tích hợp được ứng dụng vào giáo dục trở thành nguyên tắc dạy học,theo quan điểm lý luận dạy học phổ biến trên thế giới hiện nay Vì vậy, dạy họctheo hướng tích hợp là một xu hướng cần thiết phải được áp dụng trong chươngtrình giáo dục, nhất là ở nước ta trong tình hình đổi mới giáo dục theo hướng địnhhình năng lực ở người học
1.4.
Mục tiêu của dạy học tích hợp:
1.4.1 Hình thành và phát triển năng lực học sinh - năng lực giải quyết các vấn đềthực tiễn:
Phẩm chất và năng lực là hai thành phần chủ yếu cấu thành nhân cáchcon người Do vậy có thể xem quá trình và phát triển nhân cách gắn liến với quátrình tích tụ, phát triển các yếu tố của phẩm chất và năng lực Trong quá trình giáodục, dạy học phát triển phẩm chất, năng lực người học là một phương pháp dạyhọc ưu thế hướng người học tiếp cận gần hơn với phát triển nhân cách của ngườihọc
Không chỉ chú ý tích cực hóa học sinh về hoạt động trí tuệ mà còn chú ýrèn luyện năng lực giải quyết vấn đề gẵn với những tình huống của cuộc sống vànghề nhiệp, đồng thời gắn kết hoạt động thực hành, thực tiễn
Trong quá trình học tăng cường tính tự giác, tự chủ, bồi dưỡng năng lực
cá nhân, năng lực hợp tác , năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn… tăng hứngthú cho người học Giúp người học vận dụng những tri thức đã tiếp nhận vàotrong thực tiễn Người học có thể linh hoạt, nhạy bén trong lúc giải quyết các tìnhhuống cụ thể
1.4.2 Tạo mối quan hệ giữa các môn học với nhau và với kiến thức thực tiễn:
Theo Xavier Roegier ( nhà giáo dục Bỉ), dạy học tích hợp tạo mối liên hệtrong học tập bằng việc kết nối các môn học khác nhau, nhấn mạnh sự phụ thuộc
và mối liên hệ giữa các kiến thức, kĩ năng và phương pháp của các môn học đó.Tích hợp các nội dung trong một môn học, khi đó, vừa gắn kết đảm bảo tính đồng
bộ giữa các nội dung có liên quan trong một môn học, vừa đặt ra những tình
Trang 8huống đòi hỏi học sinh vận dụng các kiến thức môn học để giải quyết Hầu hết cácgiáo viên hiện nay đều nhận thức được việc dạy học tích hợp liên môn sẽ mang lạinhiều lợi ích trong việc hình thành và phát triển năng lực hành động Và chắcchắn với việc dạy tích hợp liên môn sẽ phần nào giúp cho cá môn học có sự gắnkết với nhau không ít thì nhiều Học sinh có thể sử dụng kiến thức ở nhiều mônhọc liên quan để giải quyết một số vấn đề như: tích hợp kiến thức môn Toán đểhình thành kĩ năng tính toán, xử lí số liệu; môn Hóa học để giải quyết vấn đề liênkết hóa học, đo đạc mức độ ô nhiễm môi trường, tính chất hóa học cauw các chấtlàm công cụ tìm hiểu về bản chất sinh học của các tổ chức sống…
Nó không chỉ tạo ra mối liên kết giữa các môn mà còn gắn kết với thựctiễn Môn KHXH có vai trò trong việc hình thành “phẩm chất công dân” vì vậy nócần thiết cho tất cả học sinh và cần là môn học bắt buộc Và ta thấy răng trongcác môn này luôn có sự gần giũ với những vấn đề thực tế như: tham ô, thamnhũng, tai nạn giao thông… chính nhờ sự tích hợp mà trong quá trình học cả thầy
và trò có thể cùng nhau tìm kiếm thông tin giải thích, lí giải để hướng đến giảiquyết các vấn đề đó
1.4.3 Tránh trùng lặp về nội dung thuộc các môn học khác nhau:
Để lựa chọn nôi dung kiến thức đưa vào chương trình các môn học, trướchết phải trả lời kiến thức nào cần Đối với chương trình hiện hành, tiếp tục điềuchỉnh nội dung dạy học một cách hợp lí,lược bớt những nội dung trùng lặp Theoquan điểm tích hợp, các kiến thức liên quan với nhau sẽ được lồng ghép vào cùngmột môn học nên tránh được sự trùng lặp không cần thiết về nội dung giữa cácmôn học và thời lượng học tập sẽ giảm bớt Ví dụ cụ thể như: môn học mới “khoahọc tự nhiên” Nếu là một thầy dạy thì giáo viên đó được đào tạo cả 3 chuyênngành Lý- Hóa- Sinh Dạy học tích hợp còn có vai trò tỉnh giản kiến thức, trnhs sựlặp lại các nội dung ở các môn học, giảm bớt sự quá tải chương trình
1.5.
Quan điểm dạy học tích hợp:
1.5.1 Quan điểm tích hợp trong nội bộ môn học ( Intradisciplinary Integration):
Tích hợp trong nội bộ môn học Tích hợp những nội dung của các phânmôn, các lĩnh vực nội dung môn thuộc cùng một môn học theo những chủ đề,chương, bài cụ thể nhất định Như trong môn Hóa học: tích hợp nội dung Hóa học
vô cơ, Hóa học hữu cơ trong chương Hóa học và các vấn đề kinh tế, xã hội và môitrường Trong môn Toán: tích hợp Đại số, Hình học và Lượng giác tại một số thời
Trang 9điểm Trong môn Lịch sử, tích hợp kiến thức lịch sử thế giới, lịch sử Việt Nam vàlịch sử địa phương trong cùng một bài học Ví dụ: Dạy về Tổng khởi nghĩa thángTám ở Việt Nam: kiến thức Lịch sử thế giới có trong Thời cơ cách mạng; trongdiễn biến khởi nghĩa giành chính quyền trên cả nước, GV đề cập đến khởi nghĩagiành chính ở địa phương.
1.5.2 Quan điểm tích hợp đa môn (The Multidisciplinary Integration):
Khi học sinh nghiên cứu về một vấn đề nào đó, các em được đồng thờitiếp cận từ nhiều môn học khác nhau Ví như, chủ đề Truyền thống yêu nước củanhân dân Việt Nam, học sinh có thể được tiếp cận trong môn Lịch sử, môn Vănhọc, môn GDCD, Âm nhạc Từ cách tiếp cận đa môn này, giáo viên không cầnthay đổi nhiều nội dung môn học, nội dung và đánh giá vẫn theo bộ môn, học sinh
có thể tạo ra những kết nối giữa các bộ môn để giải quyết vấn đề
1.5.3 Quan điểm tích hợp liên môn (Interdisciplinary Integration):
- Dạy học tích hợp liên môn là dạy học những nội dung kiến thức liên quan đến
hai hay nhiều môn học "Tích hợp" là nói đến phương pháp và mục tiêu của hoạtđộng dạy học còn "liên môn" là đề cập tới nội dung dạy học Đã dạy học "tíchhợp" thì chắc chắn phải dạy kiến thức "liên môn" và ngược lại, để đảm bảo hiệuquả của dạy liên môn thì phải bằng cách và hướng tới mục tiêu tích hợp
- Dạy học tích hợp liên môn phải được tiến hành dựa trên việc giáo viên lựa chọn
tổ chức chương trình học tập xoay quanh các nội dung học tập chung: các chủ đề,các khái niệm và kĩ năng liên ngành/môn Tác dụng của phương pháp này làchúng ta có thể nhấn mạnh được nội dung giảng dạy như là những khái niệm hoặc
kĩ năng liên môn thông qua việc kết nối các nội dung học tập chung nằm trong cácmôn học Nhờ sự kết nối kiến thức như vậy, học sinh được khai phá khả năng vậndụng đầu óc để tư duy liên kết một vấn đề từ nhiều nguồn, nhiều góc độ khácnhau; từ đó hiểu sâu hiểu kĩ hơn vấn đề đó và vận dụng nó vào thực tế khi cầnthiết
- Chủ đề tích hợp liên môn là những chủ đề có nội dung kiến thức liên quan đếnhai hay nhiều môn học, thể hiện ở sự ứng dụng của chúng trong cùng một hiệntượng, quá trình trong tự nhiên hay xã hội Ví dụ: Kiến thức Vật lí và Công nghệtrong động cơ, máy phát điện; kiến thức Vật lí và Hóa học trong nguồn điện hóahọc; kiến thức Lịch sử và Địa lí trong chủ quyền biển, đảo; kiến thức Ngữ văn vàGiáo dục Công dân trong giáo dục đạo đức, lối sống…
Trang 101.5.4 Quan điểm tích hợp xuyên môn (Transdisciplinary Integration):
Cách tiếp cận những vấn đề từ cuộc sống thực và có ý nghĩa đối với HS màkhông xuất phát từ các khoa học tương ứng với môn học, từ đó xây dựng nên cácmôn học mới khác với môn học truyền thống Cac tiếp cận này bắt đầu từ ngữ cảnhcuộc sống thực (real – life context) Điều quan tâm nhất ở đây chính là sự phù hợpđối với HS
Điểm khác tích hợp liên môn ở chỗ: nó xuất phát từ ngữ cảnh cuộc sốngthực và sở thích của HS
Ví dụ: Xuất phát từ bối cảnh “Ô nhiễm môi trường và cần làm trong sạch
môi trường thành phố”, nhà trường đưa ra một chương trình tích hợp phong phú,
HS lựa chọn các vấn đề về môi trường và tiến hành thu thập thông tin, nghiên cứu
và đề xuất các biện pháp làm trong sạch môi trường
1.6 Những thuận lợi và khó khăn của dạy học tích hợp:
Giáo viên - Tích lũy được nhiều
kiến thức của các liênmôn khác nhau nên chấtlượng kiến thức, chấtlượng bài dạy được nânglên tầm cao mới
- Giáo viên các bộ mônliên quan có điều kiện vàchủ động hơn trong việcphối hợp, hỗ trợ nhautrong quá trình giảngdạy
- Sự phát triển của côngnghệ thông tin cùng vớiđội ngũ cán bộ giáo viênđược đài tạo ngày càngbài bản theo sự thay đổicủa thời đại sẽ triển khai
- Hầu hết các giáo viênđều cho rằng lâu nay họchỉ được đào tạo đơnmôn nên chỉ dạy đượcmột phần nào đó trongmôn học bản thân đã cótính tích hợp.Còn nếuthiết kế chương trình tíchhợp họ băn khoăn không
có phổ kiến thức sâurộng để dạy
- Ngoài việc nắm vữngchuyên môn của mìnhngười giáo viên cần phảitìm hiểu sâu hơn nhữngkiến thức thuộc các mônhọc khác
- Không phải bất cứ
Trang 11tốt việc dạy học tiachs
hợp
Giảng dạy tích hợp
-liên môn góp phần kích
thích giáo viên tư duy và
không ngừng trao dồi
kiến thức ở nhiều lĩnh
vực, bộ môn khác nhau
để có một phông kiến
thức rộng, sâu đáp ứng
đòi hỏi ngày càng cao
của dạy học hiện nay
- Môi trường “ Trường
học kết nối” thuận lợi để
giáo viên đổi mới trong
cách giảng dạy
trường học nào cũng cóđiều kiện cơ sở vật chất
có thể đáp ứng đượccách dạy học theo hướngtích hợp Chẳng hạn, nhưcác trường ở miền núi,nông thôn, vùng sâuvùng xa
- Giáo viên gánh thêmnhiệm vụ mới: Khi dạyhọc theo hướng tích hợpthì giáo viên cần phải ràsoát lại chương trình,những nội dung bài học,những kiến thức trongsách giáo khoa để loại bỏnhững thông tin, nhữngkiến thức lạc hậu, khôngcần thiết và cập nhậtnhững nội dung kiếnthức mới theo kịp sựphát triển của thời đại.Đồng thời, giáo viêncũng phải cấu trúc lại nộidung chương trình chophù hợp với hướng pháttriển năng lực cho họcsinh
- Phải tích hợp một cáchkhéo léo kiến thức liênmôn để làm sáng tỏ vấn
đề mà mục tiêu của chủ
đề dạy học cần đạt nhằmcho hs phát triển năng
Trang 12lực vận dụng tri thức giảiquyết thực tiễn.
- Đưa kiến thức liên mônvào hoạt động dạy họcdẫn đến quá tải trong giờhọc, điều này đi ngượcvới chủ trương dạy giảmtải, tinh giản nội dung.Học sinh - Tạo hứng thú học tập
cho học sinh bởi vì họcsinh được khám phá kiếnthức nhiều bộ môn liênquan, kết hợp giữa khoahọc tự nhiên và khoa học
xã hội nên sẽ tạo ranhiều điều lí thú và độcđáo
- Cách ra đề kiểm trađánh giá kết quả học tậptheo hướng mở cho nênhọc sinh có cơ hội đượcphát triển một cách tối đa
tư duy sáng tạo
- Các chủ đề liên môn,tích hợp có tính thực tiễnnên sinh động, hấp dẫnnên khơi dậy hứng thúhọc tập, dễ tiếp thu kiếnthức mới hơn
- Vận dụng kiến thứctổng hợp vào giải quyếtcác vấn đề, tình huốngthực tiễn, ít phải ghi nhớ
- Khó khăn cho nhữnglớp học sinh ở giai đoạnđầu, đã quen lối học cũ:Dạy học theo hướng tíchhợp là cả một quá trình
từ Tiểu học lên đếnTHPT nên tạo điều kiệnthuận lợi cho các họcsinh bắt nhịp cùng vớiquá trình này những lạirất khó khăn cho nhữnghọc sinh quen lối học cũ,cho nên học sinh đókhông tránh khỏi lạ lẫm,
bỡ ngỡ và đôi khi khôngtheo kịp
- Việc qui định các mônthi trong tuyển sinh cộnglẫn xu thế chọn nghềnghiệp theo thực tiễn xãhội hiện nay nên dẫn đếntình trạng học sinh sẽ íthoặc không chú trọngđến những môn mình màkhông phải thi, chỉ học