1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Năng lực và các năng lực ngữ văn cần phát triển ở học sinh

26 4K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 54,12 KB

Nội dung

Đổi mới phương pháp dạy học không có nghĩa là loại bỏ những phương pháp dạy học truyền thống mà cần bắt đầu bằng việc cải tiến để nâng cao hiệu quả và nhược điểm của chúng. Dạy học Ngữ Văn phải phát hiện được bản thân học sinh có được những ưu, nhược điểm như thế nào về năng lực của bản thân để từ đó giúp các em hình thành những năng lực tiêu biểu trong việc tiếp nhận tri thức văn học. Hiện nay việc dạy học Ngữ Văn đang dần được nâng cao và có nhiều phương pháp mới mẻ để cải thiện chất lượng học của học sinh. Tất cả những năng lực mà chúng tôi đưa lên bài thuyết trình là những năng lực thiết yếu giúp học sinh cảm thụ tốt được một tác phẩm văn học từ đó để các em hiểu được giá trị, những tư tưởng mà tác giả muốn thể hiện.

MỞ ĐẦU Dạy học trình sáng tạo nghệ thuật, khơng truyền đạt kiến thức mà phải khơi dậy niềm đam mê cho học sinh Ngày việc dạy học nhận nhiều quan tâm từ phía cộng đồng điều đồng nghĩa với việc vai trò người giáo viên nâng cao Làm để tạo cho học sinh mơi trường học tập bổ ích? Làm để em bộc lộ khả mình?… Đó câu hỏi mà người dạy học cần phải suy nghĩ Đặc biệt môn Ngữ Văn việc dạy học cần phải đầu tư kĩ lưỡng Một tiết dạy mơn Ngữ Văn tạo niềm hứng khởi cho học sinh người dạy học tạo phong cách mẻ tiết dạy Ngữ Văn nỗi ám ảnh học sinh người dạy học nhắc lại kiến thức Cả người dạy học học sinh cần phải bồi dưỡng lực Lấy người học làm trung tâm để truyền đạt kiến thức, người dạy học cần phải hiểu lực cần thiết cho học sinh Vậy môn Ngữ Văn, người học sinh cần phải có lực nào? Trong thuyết trình ngày hơm nhóm chúng tơi xin đưa số lực cần thiết việc học môn Ngữ Văn học sinh CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ 1.1 Năng lực 1.1.1 Khái niệm lực Theo từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê) chủ biên lực hiểu theo nét nghĩa: - “(1) lực khả điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động - (2) lực phẩm chất tâm sinh lí tạo cho người có khả để hồn thành hoạt động có chất lượng cao” (Hồng Phê, tr 660-661) Theo tài liệu tâm lí học lực “là tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân để phù hợp với yêu cầu hệ thống định đảm bảo cho hoạt động có hiệu quả” (Dẫn theo Tâm lí học đại cương, Đinh Thị Kim Thoa) Ở góc độ giáo dục: “Năng lực hệ thống cấu trúc tinh thần khả huy động kiến thức, kỹ nhận thức, kỹ thực hành thái độ, cảm xúc giá trị đạo đức động lực người để thực thành công hành động bối cảnh cụ thể” Như dù nhìn nhận góc độ lực nhìn nhận hai khía cạnh tiềm thực 1.1.2 Phân loại Năng lực chia thành nhóm: Năng lực chung: Là lực cần thiết để cá nhân tham gia hiệu nhiều hoạt động bối cảnh xã hội khác đời sống xã hội Năng lực chung cần thiết cho hoạt động sống người chia thành nhóm sau: - Năng lực làm chủ phát triển thân bao gồm: + Năng lực tự học + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sáng tạo + Năng lực quản lí thân - Năng lực xã hội bao gồm: + Năng lực giao tiếp + Năng lực hợp tác - Năng lực công cụ bao gồm: + Năng lực tính tốn + Năng lực sử dụng ngôn ngữ + Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin Năng lực chuyên biệt: Liên quan đến số mơn học cụ thể (ví dụ: Năng lực cảm thụ văn học môn Ngữ Văn), lĩnh vực hoạt động có tính chun biệt (Ví dụ: Năng lực chơi loại nhạc cụ) cần thiết hoạt động cụ thể, số người cần thiết bối cảnh định Các lực chuyên biệt thay lực chung 1.2 Định hướng phát triển lực Nghị TW khóa XI đổi toàn diện nêu rõ “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tích cực, chủ động sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật, đổi tri thức, kĩ phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang đổi hình thức tổ chức dạy học đa dạng, ý hoat động xã hội ngoại khóa nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng dạy học” Như cần phải có chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người Học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Với đổi mang tính cấp thiết chương trình giáo dục truyền thống xem chương trình giáo dục định hướng nội dung, định hướng đầu vào, trọng việc truyền đạt kiến thức, trang bị cho người học hệ thống tri thức khách quan với nhiều lĩnh vực khác Từ thiếu sót cách giáo dục cũ việc đổi chương trình dạy theo định hướng phát triển lực người học trọng Về nội dung - Học nội dung chun mơn -> có lực chun mơn Có tri thức chuyên môn để ứng dụng, vận dụng vào học tập sống - Học phương pháp chiến lược->có lực phương pháp Lập kế hoạch học tập, làm việc có phương pháp học tập, thu thập thơng tin đánh giá - Học giao tiếp xã hội -> có lực xã Hợp tác nhóm học cách ứng xử, có tinh thần trách nhiệm, có khả giải mối quan hệ hợp tác - Học tự trải nghiệm đánh giá-> có lực nhân cách Tự đánh giá để hình thành giá trị chuẩn mực đạo đức Về chuẩn đầu - Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự học… - Năng lực chuyên biệt Về lực Giúp học sinh phát triển lực giao tiếp tất hình thức đọc, viết, nói, nghe lực giao tiếp đa phương thức thông qua nội dung tri thức phổ thông tảng tiếng Việt văn học, góp phần phát triển vốn tri thức người có văn hóa Ở cấp trung học phổ thơng, chương trình trang bị thêm cho học sinh tri thức theo định hướng nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu phân hóa, chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng Ngồi chương trình mơn Ngữ văn góp phần giúp học sinh phát triển lực khác lực tự chủ tự học, lực hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mỹ, lực tư duy, đặc biệt lực lập luận, phản biện, lực tưởng tượng 1.3 Mục đích dạy học theo định hướng phát triển lực - Phương pháp dạy học truyền thống: + Chủ yếu thầy nói – trò nghe Giáo viên dạy học sinh người dạy, giáo viên biết thứ học sinh khơng biết gì, giáo viên suy nghĩ học sinh buộc phải nghĩ theo cách nghĩ giáo viên, giáo viên nói học sinh lắng nghe, giáo viên định chọn lựa học sinh phải làm Nói chung giáo viên chủ học sinh khách thể trình dạy –học + Giáo viên quan tâm trước hết đến việc truyền đạt kiến thức, hướng đến mục tiêu làm cho học sinh hiểu ghi nhớ kiến thức Phương pháp quan tâm đến việc phát triển tư duy, huấn luyện kĩ rèn luyện thái độ cho người học dẫn đến tình trạng hầu hết học sinh thụ động + Hậu phương pháp cũ dẫn đến việc thụ động người học việc tiếp nhận tri thức Sự thụ động nguyên nhân tạo trì trệ cho người học, ngại đọc tài liệu, ngại tranh luận, thiếu khả thuyết trình, lười tư thiếu tính sáng tạo tư khoa học Học sinh chấp nhận tất giáo viên trình bày, trao đổi thông tin lớp mang tính chiều Xét thời việc dạy theo cách truyền đạt nội dung khơng phù hợp lạc hậu - Dạy học theo định hướng phát triển lực + Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực chuyển từ phương pháp tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Để đảm bảo điều phải thực việc chuyển từ phương pháp lối truyền thụ chiều sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức rèn luyện kĩ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường học tập nhóm đổi quan hệ giáo viên học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội + Phát huy tính tích cực, tự giác chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi, chép, thông tin…) sở trau dồi phẩm chất, linh hoạt độc lập sáng tạo tư + Cung cấp hội đặc biệt để nhận thức rõ giá trị quan trọng thực chất sống Điều làm tăng khả mà thực yêu cầu giáo viên không ngừng nâng cao trình độ hiểu biết Vì vai trò người giáo viên trở thành nhân tố kích thích trí tò mò cho học sinh, mài sắc thêm lực nghiên cứu độc lập, tăng cường khả tổ chức, sử dụng kiến thức khả sáng tạo độc lập, sáng tạo người học + Luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành thực tiễn Phát huy mạnh phương pháp dạy học tiên tiến, đại, thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin trọng hoạt động đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh + Xuất phát từ yêu cầu cấp bách chất lượng nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế xã hội đòi hỏi sở đào tạo cần nhanh chóng phải khỏi mơ hình giáo dục truyền thống chuyển sang mơ hình giáo dục theo định hướng tiếp cận lực người học, chuyển từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện phẩm chất người học Nghĩa thay đổi mục tiêu quan điểm dạy học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến người học học sang người học làm qua việc học CHƯƠNG 2: NĂNG LỰC VÀ CÁC NĂNG LỰC NGỮ VĂN CẦN PHÁT TRIỂN Ở HỌC SINH Trong định hướng phát triển chương trình sau năm 2015, mơn Ngữ Văn coi môn học công cụ, theo lực giao tiếp Tiếng Việt lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mĩ lực mang tính đặc thù mơn học Ngồi nhóm lực chung đóng vai trò quan trọng việc xác định nội dung môn học Đối với môn Ngữ Văn, giao tiếp dừng lại việc đơn sơ nghe, nói, đọc, viết lực chung Còn sâu vào mức độ khác cao hơn, sâu hơn, chí đòi hỏi phải có khiếu bẩm sinh hình thức giao tiếp trở thành lực chuyên biệt Các lực mà môn Ngữ Văn hướng đến định hướng thay đổi thể sau 2.1 Năng lực giải vấn đề 2.1.1 Khái niệm Giải vấn đề kỹ cần thiết học tập làm việc sống chuỗi vấn đề đòi hỏi phải giải mà khơng vấn đề giống vấn đề cơng thức chung để giải vấn đề Điều quan trọng phải tự trang bị cho hành trang cần thiết để vấn đề nảy sinh vận dụng kỹ sẵn có để giải vấn đề cách hiệu Trên thực tế, có nhiều quan niệm định nghĩa khác lực giải vấn đề Tuy nhiên, ý kiến quan niệm thống cho giải vấn đề lực chung, thể khả người việc nhận thức, khám phá tình có vấn đề học tập sống mà khơng có định hướng trước kết quả, tìm giải pháp để giải vấn đề đặt tình đó, qua thể khả tư duy, hợp tác việc lựa chọn định giải pháp tối ưu 2.1.2 Năng lực giải vấn đề học sinh học môn Ngữ Văn Với môn học Ngữ văn, lực cần hướng đến triển khai nội dung dạy học mơn, tính ứng dụng thực tiễn quy trình hình thành lực gắn với bối cảnh học tập (tiếp nhận tạo lập văn bản) mơn học, nảy sinh tình có vấn đề Với số nội dung dạy học môn Ngữ văn như: xây dựng kế hoạch cho hoạt động tập thể, tiếp nhận thể loại văn học mới, viết kiểu loại văn bản, lí giải tượng đời sống thể qua văn bản, thể quan điểm cá nhân đánh giá tượng văn học,… trình học tập nội dung trình giải vấn đề theo quy trình xác định Quá trình giải vấn đề mơn Ngữ văn vận dụng tình dạy học cụ thể chủ đề dạy học Ví dụ: Trước học “Ôn dịch thuốc lá”, giáo viên yêu cầu em học sinh chuẩn bị để trình bày vấn đề hút thuốc Trong trình chuẩn bị, học sinh tự đưa phương án để trình bày cá nhân Các em tự lựa chọn trình bày theo cách nào: kể chuyện thuật lại, thuyết minh tranh ảnh, xem video, tùy vào khả em Sau đó, giáo viên đặt câu hỏi như: “vì phải cấm hút thuốc lá”, “làm để người xung quanh em nhận thức đầy đủ vấn đề này?”, Những câu hỏi để học sinh tự giải học sinh có lực giải vấn đề khác tùy thuộc vào tư em (Có thể có hại cho sức khỏe thân người chung quanh; tốn tiền, tốn thời gian, ảnh hưởng đến cơng việc; nhiễm mơi trường (khói thuốc lá, xả tàn thuốc, bao thuốc); thuốc có độc tố nicotin, miệng thở người hút thuốc hơi, gây khó chịu cho người khác, xã hội ngày văn minh khơng nên hút thuốc lá, người lịch người không hút thuốc lá, ) Như vậy, tùy vào tư học sinh có cách giải vấn đề khác đưa câu trả lời theo cách 2.1.3 Mục đích phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học Ngữ Văn Việc quan tâm phát triển lực giải vấn đề học sinh dạy học môn Ngữ Văn có ý nghĩa quan trọng Điều giúp học sinh: Nắm vững kiến thức, có khả liên hệ, liên kết kiến thức vấn đề thực tiễn thường liên quan tới không kiến thức văn học Có khả vận dụng kiến thức, kĩ vào sống, giúp em có ý thức trách nhiệm gia đình, xã hội ý thức nâng cao chất lượng, hiệu công việc sống lao động sau em 2.2 Năng lực sáng tạo 2.2.1 Khái niệm Sáng tạo có nhiều định nghĩa: - Là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo giá trị vật chất, tinh thần tìm mới, cách giải khơng bị gò bó phụ thuộc vào có - Là q trình làm việc ln ln suy nghĩ, tìm tòi học hỏi để tìm mới, cách giải tốt để đạt hiệu tốt - Là dám làm mẻ, táo bạo, khác thường hữu dụng 10 - Biết sáng tạo tác phẩm văn chương hoàn chỉnh – văn, thơ “Bài văn” câu chuyện, thuyết trình, diễn thuyết, nghị luận v.v… Đó lực cần có học sinh học mơn Ngữ văn Ngồi ra, thời điểm tại, tơi muốn phát triển thêm cho học sinh lực sáng tạo cao nữa, có tích hợp liên môn học Chẳng hạn lực chuyển thể tác phẩm văn học thành kịch sân khấu sáng tác kịch sân khấu dựa kiến thức văn học có Bên cạnh sáng tạo tranh minh họa chi tiết tác phẩm văn học, sáng tác hát, nhạc dựa kiến thức văn học Như vậy, học Ngữ văn, học sinh có nhiều thứ để sáng tạo cần sáng tạo Làm để học sinh sáng tạo môn Ngữ Văn: Để phát huy lực sáng tạo học sinh môn Ngữ văn, giáo viên đóng vai trò quan trọng Mỗi học sinh dù trình độ nào, lực học tiềm tàng lực sáng tạo, quan trọng giáo viên cần biết cách khơi gợi tiềm - Với học, GV cần tìm hiểu kĩ nội dung kiến thức dự kiến sản phẩm sáng tạo học sinh cần làm làm - Hướng dẫn học sinh sáng tạo cách cụ thể, dễ hiểu, có tiêu chí đánh giá sáng tạo rõ ràng, mạch lạc để HS vào mà thực làm - Lồng ghép hoạt động sáng tạo nhiều hình thức: trò chơi, thi, diễn kịch … - GV nên thiết kế hoạt động sáng tạo xuất phát từ trải nghiệm học sinh linh hoạt hình thức tổ chức cá nhân nhóm để có sản phẩm sáng tạo tốt học sinh 12 - Ra đề kiểm tra sáng tạo đưa tiêu chí sáng tạo vào thang điểm chấm kiểm tra Ngoài GV đánh giá HS để HS tự đánh giá lẫn Quá trình đánh giá bạn tự đánh giá trình HS rút kinh nghiệm sáng tạo cho nảy ý tưởng sáng tạo - Đặc biệt, sau học, hoạt động sáng tạo phải tiếp nối, không bỏ lửng Và giáo viên người theo dõi, giám sát nghiệm thu sản phẩm sáng tạo học sinh Ví Dụ: Trong buổi sinh hoạt ngoại khóa, với chủ đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc” (hình thức tự do) Cơ cho chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm lựa chọn tùy theo trí sáng tạo Với đề tài tùy thuộc vào khả năng, kiến thức, tính động, sáng tạo, học sinh có hình thức tham gia khác Có nhóm đóng dạng tiểu phẩm, có nhóm hát, múa, thơ, đối, vẽ cho phép sáng tạo, hư cấu phải đảm bảo tinh thần văn bản, mang giá trị giáo dục tiến bộ, lành mạnh, thể sắc văn hóa, để học sinh theo dõi, đồng thời mở rộng khả liên tưởng, tưởng tượng cho học sinh, đồng thời thể rõ chủ đề buổi ngoại khóa 2.2.3 Mục đích việc phát triển lực sáng tạo cho học sinh dạy học môn Ngữ Văn Ngữ Văn môn học không giúp học sinh phát huy trí tưởng tượng sáng tạo mà đòi hỏi học sinh phải sáng tạo để tìm hiểu củng cố kiến thức Vì vậy, phát triển lực sáng tạo cho học sinh dạy học Ngữ Văn nhu cầu thiết yếu Khi học sinh có lực em có nhìn mẻ đa chiều sống người Những người, sống tác phẩm văn học mà em học tái vào sống thường ngày em Có 13 kiến thức vậy, học sinh trở nên yêu đời yêu sống hơn, cảm thấy sống xung quanh vô vàng màu sắc 2.3 Năng lực hợp tác 2.3.1 Khái niệm Học hợp tác hình thức học sinh làm việc nhóm nhỏ để hồn thành cơng việc chung thành viên nhóm có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, giúp đỡ để giải vấn đề khó khăn Khi làm việc nhau, học sinh học cách làm việc chung, cho nhận giúp đỡ, lắng nghe người khác, hoà giải bất đồng giải vấn đề theo hướng dân chủ Đây hình thức học tập giúp học sinh cấp học phát triển quan hệ xã hội lẫn thành tích học tập Năng lực hợp tác hiểu khả tương tác cá nhân với cá nhân tập thể học tập sống Năng lực hợp tác cho thấy khả làm việc hiệu cá nhân mối quan hệ với tập thể, mối quan hệ tương trợ lẫn để hướng tới mục đích chung Đây lực cần thiết xã hội đại, sống mơi trường, khơng gian rộng mở q trình hội nhập 2.3.2 Năng lực hợp tác môn Ngữ Văn Trong môn học Ngữ văn, lực hợp tác thể việc học sinh chia sẻ, phối hợp với hoạt động học tập qua việc thực nhiệm vụ học tập diễn học Thơng qua hoạt động nhóm, cặp, học sinh thể suy nghĩ, cảm nhận cá nhân vấn đề đặt ra, đồng thời lắng nghe ý kiến trao đổi thảo luận nhóm để tự điều chỉnh cá nhân Đây yếu tố quan trọng góp phần hình thành nhân cách người học sinh bối cảnh 14 Ví dụ: GV đưa chủ đề thảo luận: Cảm nhận em câu thơ sau thơ: “Đây thôn Vĩ Dạ” “Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền” GV tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm, quy định thời gian phân cơng vị trí làm việc cho nhóm * Làm việc theo nhóm: • Lập kế hoạch làm việc • Thỏa thuận quy tắc làm việc • Phân cơng nhóm, cá nhân làm việc độc lập • Trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm • Cử đại diện trình bày kết làm việc nhóm Mỗi cá nhân nhóm tự làm việc giao, sau đưa ý kiến để nhóm thảo luận Cả nhóm nghe, trao đổi ý kiến bổ sung * Thảo luận, tổng kết trước lớp • Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm • Các nhóm khác quan sát, lắng nghe, chất vấn, bình luận bổ sung ý kiến 15 • GV tổng kết nhận xét, đặt vấn đề cho vấn đề 2.3.3 Mục đích việc phát triển lực hợp tác môn Ngữ Văn Việc phát triển lực hợp tác môn học Ngữ Văn cần thiết cần phát triển cho học sinh Vì lực hợp tác giúp học sinh làm việc với môi trường chung, giúp giảm áp lực học Tự tin chia sẻ quan điểm cá nhân đồng thời biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến người khác Các thành viên nhóm chia sẻ phương pháp học tập cho để đạt kết tốt nhất, giúp đỡ tiến Sự phối hợp nhiều người giúp thực công việc lớn chất lượng cao Đưa nhiều giải pháp qua trình thực Tạo mơi trường tốt để người học phát triển kỹ kỹ giao tiếp, kỹ quản lý cá nhân, khả chịu trách nhiệm, kỹ chia sẻ thơng tin Đó kỹ có ích cho công việc cho phát triển nghiệp sau Xây dựng quan hệ tốt với nhiều thành viên cộng đồng học viên Hợp tác phẩm chất quý báu người, đặc biệt quan trọng xã hội đại, giúp người hồ nhập cộng đồng xã hội, để tiến bộ, thành đạt sống nghề nghiệp tương lai 2.4 Năng lực tự quản thân 2.4.1 Khái niệm Khái niệm tự quản lý thân kỹ sống bao trùm nhóm kỹ sống người Dưới góc độ xã hội học, kỹ tự quản lý thân nhìn nhận khả cá nhân tự nhận biết vị để biết từ xác định vai trò 16 cần phải làm gì, cư xử để bảo vệ vị có Khi cá nhân xác định vị học sinh THPT từ xác định vai trò phải sống, học tập, làm việc, cư xử cho phù hợp để tồn thích nghi tốt với sống nội trú cá nhân có kỹ tự quản lý thân Năng lực thể khả người việc kiểm soát cảm xúc, hành vi thân tình sống, việc biết lập kế hoạch làm việc theo kế hoạch, khả nhận tự điều chỉnh hành vi cá nhân bối cảnh khác nhauthân Khả tự quản thân giúp người ln chủ động có trách nhiệm suy nghĩ, việc làm mình, sống có kỉ luật, biết tơn trọng người khác tơn trọng 2.4.2 Phát triển lực tự quản thân môn Ngữ Văn Cũng môn học khác, môn Ngữ văn cần hướng đến việc rèn luyện phát triển học sinh lực tự quản thân Trong học, học sinh cần biết xác định kế hoạch hành động cho cá nhân chủ động điều chỉnh kế hoạch để đạt mục tiêu đặt ra, nhận biết tác động ngoại cảnh đến việc tiếp thu kiến thức rèn luyện kĩ cá nhân để khai thác, phát huy yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực, từ xác định hành vi đắn, cần thiết tình sống Ví dụ: Lập kế hoạch học tập Vạch mục tiêu (ngắn hạn/dài hạn) Mục tiêu điều mà muốn đạt - Bạn muốn đạt điều (nghề nghiệp, tiền bạc, địa vị, kiến thức, …) - Bạn mơ ước gì? 17 - Chia mục tiêu lớn thành mục tiêu nhỏ để dễ hồn thành Ví dụ học kỳ (4-5 tháng) này, mục tiêu bạn đạt loại giỏi; tuần này, bạn phải hồn thành 20 tập tốn - Phân chia mục tiêu theo lơ-gíc giúp bạn quản lí thời gian, khối lượng công việc tốt - Mục tiêu bạn rõ ràng khả thi Bạn xác định mục tiêu rõ ràng bạn cần biết mục tiêu có khả đạt được hay không? Để làm rõ, bạn xác định điểm mạnh, điểm yếu thân để biết "lượng sức mình" Xác định điểm mạnh, điểm yếu thân • • Bạn thử trả lời câu hỏi để xác định ưu khuyết điểm thân Để khách quan, bạn nên tham khảo ý kiến, đánh giá bạn bè, người thân, hoạt động xã hội, học tập để biết rõ thân Lập kế hoạch thực mục tiêu • • • • • • • Tầm quan trọng ưu tiên cơng việc Địa điểm thực cơng việc Chi phí cho nội dung công việc Làm với ai? Phương tiện/công cụ Phương pháp thực Kiểm tra, điều chỉnh 2.4.3 Mục đích việc phát triển lực tự quản thân môn Ngữ Văn Khả tự quản thân giúp người chủ động có trách nhiệm suy nghĩ, việc làm mình, sống có kỉ luật, biết tơn trọng người khác tơn trọng thân Khơng khả tự quản thân giúp người học sinh biết tự điều chỉnh hành vi mình, biết tự kiềm chế 18 cảm xúc thân hoạt động nhóm hay tình bất ngờ xảy 2.5 Năng lực giao tiếp tiếng Việt 2.5.1 Khái niệm Giao tiếp hoạt động trao đổi thông tin người nói người nghe, nhằm đạt mục đích Việc trao đổi thơng tin thực nhiều phương tiện, nhiên, phương tiện sử dụng quan trọng giao tiếp ngôn ngữ Năng lực giao tiếp hiểu khả sử dụng quy tắc hệ thống ngôn ngữ để chuyển tải, trao đổi thông tin phương diện đời sống xã hội, bối cảnh/ngữ cảnh cụ thể, nhằm đạt đến mục đích định việc thiết lập mối quan hệ người với xã hội Năng lực giao tiếp bao gồm thành tố: hiểu biết khả sử dụng ngôn ngữ, hiểu biết tri thức đời sống xã hội, vận dụng phù hợp hiểu biết vào tình phù hợp để đạt mục đích 2.5.2 Phát triển lực giao tiếp Tiếng Việt mơn Ngữ Văn Trong mơn học Ngữ văn, việc hình thành phát triển cho học sinh lực giao tiếp ngôn ngữ mục tiêu quan trọng, mục tiêu mạnh mang tính đặc thù môn học: - Thông qua học sử dụng tiếng Việt, học sinh hiểu quy tắc hệ thống ngôn ngữ cách sử dụng phù hợp, hiệu tình giao tiếp cụ thể, học sinh luyện tập tình hội thoại, phương châm hội thoại, bước làm chủ tiếng Việt hoạt động giao tiếp Ví dụ: Trong biên vụ tai nạn giao thơng ghi sau: “Hồng hơn, vào lúc 17h30 ngày 25 - 10, km quốc lộ IA xảy vụ tai nạn giao thông” Như vậy, trường hợp này, yêu cầu em cần phải phát chỗ sai biết cách sửa lại cho phù hợp - Các đọc hiểu văn tạo môi trường, bối cảnh để học sinh giao tiếp tác giả môi trường sống xung quanh, hiểu nâng 19 cao khả sử dụng tiếng Việt văn hóa, văn học Đây mục tiêu chi phối việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn dạy học theo quan điểm giao tiếp, coi trọng khả thực hành, vận dụng kiến thức tiếng Việt bối cảnh giao tiếp đa dạng sống Ví dụ: Trong câu ca dao: “Qua đình ngả nón trơng đình, Đình ngói thương nhiêu” Cái nơi đưa ta đến chân trời chào đón ta ngày trở với q hương qn, mái đình làng thân thuộc Đình làng – mảnh hồn quê, nét đẹp xóm làng Việt Nam Vậy nói “Tội tày đình” học sinh phải hiểu ý nghĩa Đình làng tâm thức người Việt lý giải trọn vẹn ý Như vậy, em có thêm kiến thức khơng văn học mà văn hóa Năng lực giao tiếp nội dung dạy học tiếng Việt thể kĩ bản: nghe, nói, đọc, viết khả ứng dụng kiến thức kĩ vào tình giao tiếp khác sống Theo PGS.TS Đỗ Việt Hùng viết “DẠY – HỌC TIẾNG VIỆT TRONG NHÀ TRƯỜNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC” “Mỗi lực phận lại chia tiếp tục thành lực cụ thể theo mức độ từ đơn giản đến phức tạp, có lực rèn luyện độc lập có lực phải rèn luyện tổng hợp” “ Các lực phận chia thành lực cụ thể sau: Năng lực nói: • Năng lực phát âm: phát âm phụ âm, nguyên âm, âm tiết tiếng Việt • Năng lực đặt câu để nói ý trọn vẹn, ngữ điệu, thể suy nghĩa cá nhân, bộc lộ tình cảm thích hợp • Năng lực thực hành động ngơn ngữ cách hiệu quả: kể, trình bày, báo cáo, hỏi, yêu cầu, đề nghị, khuyên v.v • Năng lực độc thoại, đối thoại gia đình, lớp học, nhà trường sống v.v • Năng lực nói nội dung cho trước • Năng lực thuyết phục: nói chủ đề, lập luận logic, quán 20 • Năng lực phát biểu ý kiến, thuyết trình, thuyết minh, giải thích trước đám đơng • Năng lực đối thoại, trao đổi, thoả thuận, đàm phán v.v Năng lực nghe • Năng lực nghe – hiểu nghĩa tường minh: nghe người khác nói, nghe người khác đọc, nghe đài, ti vi v.v • Năng lực nghe – hiểu nghĩa hàm ẩn hội thoại • Năng lực đánh giá, nhận xét lời nói người khác • Năng lực nghe – phản hồi ý kiến người khác • Năng lực nghe – ghi, nghe – tóm tắt ý v.v • Năng lực nghe – cảm nhận văn văn chương nghệ thuật Năng lực đọc • Năng lực đọc đúng, đọc diễn cảm, ngữ điệu loại văn khác nhau: đọc văn nhật dụng, văn hành chính, văn văn chương nghệ thuật • Năng lực đánh giá câu, đoạn, văn đọc • Năng lực đọc thầm • Năng lực đọc – hiểu văn thuộc lĩnh vực giao tiếp khác đời sống: văn hành chính, báo chí, xã luận, phổ biến khoa học v.v • Năng lực đọc nhanh, đọc lướt để xác định nội dung văn • Năng lực đọc – hiểu, cảm nhận, phân tích hình tượng v.v văn văn chương nghệ thuật • Năng lực đọc để tóm tắt văn • Năng lực đọc để thu thập thông tin phục vụ cho chủ đề cho trước, lực đọc để tổng thuật ý kiến Năng lực viết • Năng lực viết đúng: chuyển từ âm nghe đến chữ • Năng lực viết tả, sử dụng dấu câu thích hợp • Năng lực viết câu phản ánh tư tưởng, suy nghĩ cá nhân, bộc lộ cảm xúc phù hợp • Năng lực viết thư, lời nhắn cá nhân • Năng lực điền mẫu tờ khai v.v • Năng lực trích dẫn ý kiến người khác viết 21 • Năng lực viết đoạn văn, văn bản: miêu tả, kể chuyện, nghị luận, phân tích, bình giảng v.v • Năng lực viết loại văn bản: cơng văn, báo cáo, tờ trình v.v • Năng lực viết văn văn chương nghệ thuật 2.5.3 Mối quan hệ lực sử dụng ngôn ngữ lực giao tiếp Cần phân biệt lực sử dụng ngôn ngữ với lực giao tiếp hai nhóm lực khác Song, nhấn mạnh mối quan hệ chặt chẽ, hai chiều hai lực Một mặt, ngôn ngữ – tiếng Việt phương tiện để thực giao tiếp (hiểu hẹp giao tiếp cộng đồng người Việt) phương tiện giao tiếp quan trọng Hiệu giao tiếp, đại phận lĩnh vực đời sống, phụ thuộc vào lực tiếng Việt – muốn hình thành phát triển lực giao tiếp phải hình thành phát triển lực tiếng Việt (đương nhiên kết hợp với số lực khác có lực giao tiếp tốt) Mặt khác, việc hình thành phát triển lực tiếng Việt thực đặt tiếng Việt tư cách phương tiện giao tiếp Nói cách khác, muốn hình thành phát triển lực tiếng Việt phải đặt mối quan hệ chặt chẽ với lực giao tiếp 2.6 Năng lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mỹ 2.6.1 Khái niệm Năng lực cảm thụ thẩm mĩ thể khả cá nhân việc nhận giá trị thẩm mĩ vật, tượng, người sống, thông qua cảm nhận, rung động trước đẹp thiện, từ biết hướng suy nghĩ, hành vi theo đẹp, thiện Năng lực cảm thụ (hay lực trí tuệ xúc cảm) thường dùng với hàm nghĩa nói số cảm xúc cá nhân Chỉ số mô tả khả tự nhận thức để xác định, đánh giá điều tiết cảm xúc người, người khác, nhóm cảm xúc 2.6.2 Năng lực cảm thụ thẩm mỹ môn Ngữ Văn 22 Ở môn Ngữ văn, lực thẩm mĩ gồm hai lực nối tiếp trình tiếp xúc với vẻ đẹp tác phẩm văn chương tiếng Việt: lực khám phá đẹp lực thưởng thức đẹp Năng lực khám phá đẹp lại gồm lực phát đẹp rung động thẩm mĩ Còn lực thưởng thức đẹp lực cảm thụ đẹp đánh giá đẹp Khi đó, người đọc sống tác phẩm văn chương chuyển hóa đẹp tác phẩm thành đẹp lòng mình, thành tài sản tinh thần Đó q trình “đồng sáng tạo” tác giả để tạo “ dị bản” lòng người đọc Năng lực cảm thụ thẩm mĩ lực đặc thù mơn học Ngữ văn, gắn với tư hình tượng việc tiếp nhận văn văn học Quá trình tiếp xúc với tác phẩm văn chương trình người đọc bước vào giới hình tượng tác phẩm giới tâm hồn tác giả từ cánh cửa tâm hồn Năng lực cảm xúc, nói, thể nhiều khía cạnh; q trình người học tiếp nhận tác phẩm văn chương lực cảm xúc thể phương diện sau: – Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ văn học, biết rung động trước hình ảnh, hình tượng khơi gợi tác phẩm thiên nhiên, người, sống qua ngôn ngữ nghệ thuật – Nhận giá trị thẩm mĩ thể tác phẩm văn học: đẹp, xấu, hài, bi, cao cả, thấp hèn, … từ cảm nhận giá trị tư tưởng cảm hứng nghệ thuật nhà văn thể qua tác phẩm – Cảm hiểu giá trị thân qua việc cảm hiểu tác phẩm văn học; hình thành nâng cao nhận thức xúc cảm thẩm mĩ cá nhân; biết cảm nhận rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên, người, sống; có hành vi đẹp thân mối quan hệ xã hội; hình thành giới quan thẩm mĩ cho thân qua việc tiếp nhận tác phẩm văn chương Cảm xúc thẩm mĩ phạm trù thuộc chủ thể thẩm mĩ Biểu cảm xúc thẩm mĩ đa dạng Đó rung động, khối cảm trước đẹp, buồn rầu trước xấu, ngưỡng mộ trước cao cả, ghê tởm trước thấp hèn, 23 ác, đau buồn trước bi Cảm xúc thẩm mĩ để nhà nghệ sĩ sáng tạo cảm xúc có giá trị nhân văn loài người Và từ đẹp nghệ thuật mà họ nhận đẹp sống người: đánh giá đẹp đắn nhất, đánh giá điều thiếu lực thẩm mĩ người học để họ chiếm lĩnh đẹp Như vậy, lực thẩm mĩ có yếu tố cảm xúc (rung động thẩm mĩ) yếu tố lí trí (nhận xét, đánh giá, …); hai yếu tố thường gắn bó, hòa quyện với trình người học tiếp xúc với vẻ đẹp văn chương tiếng Việt Phát triển lực thẩm mĩ bồi dưỡng cho hệ trẻ hai mặt cảm xúc lí trí qua khâu phát đẹp, cảm thụ đẹp, đánh giá đẹp, … Điều giáo viên làm thơng qua việc học lớp việc hướng dẫn học sinh tự đọc tác phẩm nhà Ví dụ: Cuốn tiểu thuyết Khơng gia đình Hector Malot sách để lại nhiều dư âm cho bạn đọc Người đọc vui niềm vui nhân vật có giây phút lo lắng, bàng hồng, đau xót cho số phận cậu bé Rê-mi, ơng chủ gánh xiếc Vi-ta-li, chó gánh hay cảm phục trước lòng cao bà Mi-li-gơn, ghê tởm trước hành động ông nhà Giem Mi-li-gơn… Từ việc tiếp xúc với văn văn học, học sinh biết rung động trước đẹp, biết sống hành động đẹp, nhận xấu phê phán hình tượng, biểu khơng đẹp sống, biết đam mê mơ ước cho sống tốt đẹp Như vậy, trình dạy học Ngữ văn đồng thời giúp học sinh hình thành phát triển lực đáp ứng với yêu cầu phát triển xã hội, thông qua việc rèn luyện phát triển kĩ đọc, viết, nghe, nói Với đặc trưng mơn học, thơng qua phân môn Văn học, Tiếng Việt, Làm văn; môn Ngữ văn triển khai mạch nội dung nhằm hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn tạo lập văn theo kiểu loại khác 24 Trong trình hướng dẫn học sinh tiếp xúc với văn bản, môn Ngữ văn giúp học sinh bước hình thành nâng cao lực học tập, cụ thể lực tiếp nhận văn (gồm kĩ nghe đọc) lực tạo lập văn (gồm kĩ nói viết) Năng lực đọc – hiểu văn học sinh thể khả vận dụng tổng hợp kiến thức tiếng Việt, loại hình văn kĩ năng, phương pháp đọc, khả thu thập thông tin, cảm thụ đẹp giá trị tác phẩm văn chương nghệ thuật Năng lực tạo lập văn học sinh thể khả vận dụng tổng hợp kiến thức kiểu văn bản, với ý thức tình yêu tiếng Việt, văn học, văn hóa kĩ thực hành tạo lập văn theo phương thức biểu đạt khác nhau, theo hình thức trình bày miệng viết KẾT LUẬN Đổi phương pháp dạy học khơng có nghĩa loại bỏ phương pháp dạy học truyền thống mà cần bắt đầu việc cải tiến để nâng cao hiệu nhược điểm chúng Dạy học Ngữ Văn phải phát thân học sinh có ưu, nhược điểm lực thân để từ giúp em hình thành lực tiêu biểu việc tiếp nhận tri thức văn học Hiện việc dạy học Ngữ Văn dần nâng cao có nhiều phương pháp mẻ để cải thiện chất lượng học học sinh Tất 25 lực mà chúng tơi đưa lên thuyết trình lực thiết yếu giúp học sinh cảm thụ tốt tác phẩm văn học từ để em hiểu giá trị, tư tưởng mà tác giả muốn thể 26 ... theo cách 2.1.3 Mục đích phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học Ngữ Văn Việc quan tâm phát triển lực giải vấn đề học sinh dạy học mơn Ngữ Văn có ý nghĩa quan trọng Điều giúp học sinh: ... NĂNG LỰC NGỮ VĂN CẦN PHÁT TRIỂN Ở HỌC SINH Trong định hướng phát triển chương trình sau năm 2015, môn Ngữ Văn coi môn học cơng cụ, theo lực giao tiếp Tiếng Việt lực thưởng thức văn học/ cảm thụ... 2.2.2 Năng lực sáng tạo học sinh học môn Ngữ Văn Việc hình thành phát triển lực sáng tạo mục tiêu mà môn học Ngữ văn hướng tới Năng lực thể việc xác định tình ý tưởng, đặc biệt ý tưởng gửi gắm văn

Ngày đăng: 28/11/2017, 10:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w