1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

NGỮ VĂN 8: CÁC KIỂU CÂU PHÂN THEO MỤC ĐÍCH NÓI, HÀNH ĐỘNG NÓI

11 2.5K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

Nội dung

CÁC KIỂU CÂU PHÂN THEO MỤC ĐÍCH NÓI, HÀNH ĐỘNG NÓIA.Lý thuyếtCác kiểu câuCâu nghi vấnCâu cầu khiếnCâu cảm thánCâu trần thuậtTừ ngữAi, gì, nàoSao, tại saoĐâu, hayBao giờ, bao nhiêuÀ, ư, hả, chứ(có)…không(đã)…chưaHãy, đừng, chớ,đi, thôi, nàoÔi, than ôiHỡi ơi, chao ơi, trời ơiThayBiết bao, xiết baoBiết chừng nàoKhông có đặc điểm của các kiểu câu:+ Câu nghi vấn+ Câu cầu khiếnCâu cảm thánDấu câuDấu chấm hỏiDấu chấm than, dấu chấmDấu chấm thanDấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm lửngChức năngDùng để hỏiDùng để:+ Ra lệnh+ Yêu cầu, đề nghị+ Khuyên bảoDùng để:+ Bộc lộ trực tiếp cảm xúcDùng để:+ Kể, thông báo, nhận định, miêu tả.+ Yêu cầu, đề nghị, bộc lộ cảm xúc.B.Bài tậpI.Xác định các kiểu câu trong các câu sau đây và gạch chân dưới các từ ngữ nhận biết các kiểu câu đó1.An hỏi:Bạn là ai ?2.Bạn định làm gì vào ngày mai ?3.Tại sao bạn chưa làm bài tập về nhà ?4.Bao giờ bạn đi học trở lại ?5.Cô giáo hỏi:Bao nhiêu bạn có đem sách giáo khoa ?6.Mẹ hỏi: Con về rồi à ?7.Bạn có bút không ?8.Em đã làm vệ sinh lớp chưa ?9.Bạn đừng làm vậy chứ ?10.Em đừng khóc nữa 11.Con hãy dọn dẹp phong đi 12.Em về đi13.Tớ chỉ đùa thôi.14.Ôi Khổ quá15.Chao ôi Bọn chúng thật độc ác16.Tôi thương mẹ tôi biết bao 17.Bà nuông chiều tôi biết chừng nào 18.Thương thay Hạc lánh đường mâyChim bay mỏi cánh biết ngày nào ngơi19.Tôi nói Phương : Bạn cứ vào trong nhà mình chơi.20.Mẹ nói: Bố về rồi con đi dọn cơm cho bố.II.Xác định các kiểu câu được in đậm trong các đoạn hội thoại sau1.Người khác khẽ thì thầm hỏi:Ai đấy nhỉ ?...Hay là người dưới quê bà cụ Tứ mới lên ?....– Ôi chao Giời đất này còn rước cái của nợ đời về. Biết có nuôi nổi nhau sống qua được các thì này không ?Hắn lấm lét bước vội mấy bước ra sân:Sao hôm nay bà lão về muộn thế không biết (Trích vợ nhặt – Kim Lân)1.“Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi. Bắt đầu hắn chửi trời. Có hề gì? Trời có của riêng nhà nào? Rồi hắn chửi đời. Thế cũng chẳng sao: đời là tất cả nhưng chẳng là ai. Tức mình, hắn chửi ngay tất cả làng Vũ Đại. Nhưng cả làng Vũ Đại ai cũng nhủ: “Chắc nó trừ mình ra”. Không ai lên tiếng cả. Tức thật ờ Thế này thì tức thật Tức chết đi được mất Đã thế, hắn phải chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn. Nhưng cũng không ai ra điều. Mẹ kiếp Thế có phí rượu không? Thế thì có khổ hắn không? Không biết đứa chết mẹ nào lại đẻ ra thân hắn cho hắn khổ đến nông nỗi này? A ha Phải đấy hắn cứ thế mà chửi, hắn cứ chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn, đẻ ra cái thằng Chí Phèo Hắn nghiến răng vào mà chửi cái đứa đã đẻ ra Chí Phèo. Nhưng mà biết đứa nào đã đẻ ra Chí Phèo? Có mà trời biết Hắn không biết, cả làng Vũ Đại cũng không ai biết… ”( Trích Chí Phèo Nam Cao)III.Cho biết các câu nghi vấn sau đây được dùng dưới mục đích của kiểu câu gì ? Gạch chân dưới dấu hiệu em cho thuộc kiểu câu đó.1.Em đừng khóc chứ ?2.Lớp trưởng gắt: Cả lớp bao nhiêu bạn muốn về hả ?3.Mẹ hỏi tôi đầy nghi ngờ:Con ăn rồi ư ?C.Đáp ánI.Xác định các kiểu câu trong các câu sau đây và gạch chân dưới các từ ngữ nhận biết các kiểu câu đó1.An hỏi:Bạn là ai ?2.Bạn định làm gì vào ngày mai ?3.Tại sao bạn chưa làm bài tập về nhà ?4.Bao giờ bạn đi học trở lại ?5.Cô giáo hỏi:Bao nhiêu bạn có đem sách giáo khoa ?6.Mẹ hỏi: Con về rồi à ?7.Bạn có bút không ?8.Em đã làm vệ sinh lớp chưa ?9.Bạn đừng làm vậy chứ ?10.Em đừng khóc nữa 11.Con hãy dọn dẹp phong đi 12.Em về đi13.Tớ chỉ đùa thôi.14.Ôi Khổ quá15.Chao ôi Bọn chúng thật độc ác16.Tôi thương mẹ tôi biết bao 17.Bà nuông chiều tôi biết chừng nào 18.Thương thay Hạc lánh đường mâyChim bay mỏi cánh biết ngày nào ngơi19.Tôi nói Phương : Bạn cứ vào trong nhà mình chơi.20.Mẹ nói: Bố về rồi con đi dọn cơm cho bố.Đáp án: Câu 1 đến câu 9: Câu nghi vấnCâu 10 đến câu 13: Câu cầu khiếnCâu 14 đến câu 18: Câu cảm thánCòn lại: Câu trần thuậtII.Xác định các kiểu câu được in đậm trong các đoạn hội thoại và đoạn văn sau1.Người khác khẽ thì thầm hỏi: Ai đấy nhỉ ?...Hay là người dưới quê bà cụ Tứ mới lên ?....– Ôi chao Giời đất này còn rước cái của nợ đời về. Biết có nuôi nổi nhau sống qua được các thì này không ?Hắn lấm lét bước vội mấy bước ra sân:Sao hôm nay bà lão về muộn thế không biết (Trích vợ nhặt – Kim Lân)Đáp án: Ai đấy nhỉ ?...Hay là người dưới quê bà cụ Tứ mới lên ?: Câu nghi vấn– Ôi chao Giời đất này còn rước cái của nợ đời về. : Câu cảm thán2.“Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi. Bắt đầu hắn chửi trời. Có hề gì? Trời có của riêng nhà nào? Rồi hắn chửi đời. Thế cũng chẳng sao: đời là tất cả nhưng chẳng là ai. Tức mình, hắn chửi ngay tất cả làng Vũ Đại. Nhưng cả làng Vũ Đại ai cũng nhủ: “Chắc nó trừ mình ra”. Không ai lên tiếng cả. Tức thật ờ Thế này thì tức thật Tức chết đi được mất Đã thế, hắn phải chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn. Nhưng cũng không ai ra điều. Mẹ kiếp Thế có phí rượu không? Thế thì có khổ hắn không? Không biết đứa chết mẹ nào lại đẻ ra thân hắn cho hắn khổ đến nông nỗi này? A ha Phải đấy hắn cứ thế mà chửi, hắn cứ chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn, đẻ ra cái thằng Chí Phèo Hắn nghiến răng vào mà chửi cái đứa đã đẻ ra Chí Phèo. Nhưng mà biết đứa nào đã đẻ ra Chí Phèo? Có mà trời biết Hắn không biết, cả làng Vũ Đại cũng không ai biết… ”( Trích Chí Phèo Nam Cao)Đáp án:Hắn vừa đi vừa chửi. : Câu trần thuậtTức thật ờ Thế này thì tức thật Tức chết đi được mất: Câu cảm thánMẹ kiếp: câu cảm thánThế có phí rượu không? Thế thì có khổ hắn không? Không biết đứa chết mẹ nào lại đẻ ra thân hắn cho hắn khổ đến nông nỗi này?: Câu nghi vấnNhưng mà biết đứa nào đã đẻ ra Chí Phèo?: Câu nghi vấnIII.Cho biết các câu nghi vấn sau đây được dùng dưới mục đích của kiểu câu gì ? Gạch chân dưới dấu hiệu em cho thuộc kiểu câu đó.1.Em đừng khóc chứ ? Mục đích: câu cầu khiến.2.Lớp trưởng gắt: Cả lớp bao nhiêu bạn muốn về hả ? Mục đích: Câu cảm thánTRANG CHỦGIỚI THIỆUHỎI ĐÁPSoạn Bài online – Soạn cả tương laiTìm kiếm:Tìm kiếm nhanh …HOMESOẠN VĂNHSG VĂNLỊCH SỬĐỊA LÝTIẾNG ANHĐỐ VUITRANG CHỦ » HSG Văn » HSG Văn 8 » Bài tập về hành động nóiBÀI TẬP VỀ HÀNH ĐỘNG NÓI28122015INTERESTING FOR YOU by Mgid Chỉ cần sử dụng trước khi ngủ và mùi hôi miệng vĩnh viễn biến mấtBài tập về hành động nóiI. Trắc nghiệm1. Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì?A. Nét mặt C. Cử chỉB. Điệu bộ D. Ngôn từ2. Thường gặp những kiểu hành động nói nào?A. Hỏi D. Hứa hẹnB. Điều khiển E. Bộc lộ cảm xúcC. Trình bày G. Tất cả các trường hợp trên3. Nối các hành động ở cột A cho phù hợp với các mục đích nói tương ứng ở cột B.AB1. Hành động điều khiển a. Người nói kể, tả, thông báo, nhận định những điều mình cho là đúng.2. Hành động bộc lộ tình cảm, cảm xúcb. Người nói tự ràng buộc mình vào các hành động cụ thể như làm hợp đồng, cam đoan,… làm một việc gì đó.3. Hành động trình bày c. Người nói muốn người nghe làm một việc gì đó.4. Hành động hứa hẹnd. Người nói bày tỏ thái độ ngợi ca, chê bai, trách cứ, vui mừng, lo sợ,…4. Nối câu ở cột A cho phù hợp với hành động nói tương ứng ở cột B.AB1. Ôi sức trẻa. Hành động trình bày2. Trâu của lão cày một ngày được mấy đường?b. Hành động bộc lộ tình cảm, cảm xúc3. Một hôm, người chồng ra biển đánh cá.c. Hành động hỏi4. Tôi sẽ giúp ông.d. Hành động điều khiển5. Đi tìm lại con cá và đòi một cái nhà rộng.e. Hành động hứa hẹn5. Các câu trong đoạn trích “Nước Đại Việt ta” thuộc về lớp hành động nói nào?A. Hành động hứa hẹn C. Hành động bộc lộ cảm xúcB. Hành động trình bày D. Hành động hỏi6. Các câu “Lưu Cung tham công nên thất bại – Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong – Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô – Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã” được dùng để thể hiện hành động kể. Đúng hay sai?A. Đúng B. Sai7. Các câu “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân – Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” được sử dụng để thể hiện hành động nhận định. Đúng hay sai?A. Đúng B. Sai8. Có thể thực hiện các hành động nói bằng những kiểu câu nào?A. Dùng câu trần thuật có chứa các động từ biểu thị hành động nói như: hỏi, yêu cầu, đề nghị, mời, hứa, cảm ơn, xin lỗi, báo cáo,…B. Dùng các kiểu câu phân loại theo mục đích nói (câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và câu trần thuật) theo mục đích đích thực của chúng – cách dùng trực tiếp.C. Dùng câu phân loại theo mục đích nói không đúng với mục đích đích thực của chúng – cách dùng gián tiếp.D. Cả ba cách trên.II. Câu hỏi và bài tập:1. Xác định hành động nói cho những câu in đậm sau. Cho biết chúng thuộc nhóm hành động nào?a. Chị Dậu rón rén bưng một bát lớn đến chỗ chồng nằm:Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột.b. Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi:– Hồng Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?c. Chị Dậu nghiến hai hàm răng:– (1) Mày trói ngay chồng bà đi, (2) bà cho mày xemd. Thấy thế, tôi hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Dế Choắt lên mà than rằng:– Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi nàye. Tôi nghe thấy thầy Hamen bảo tôi:– Phrăng ạ, thầy sẽ không mắng con đâu.g. Có người khẽ nói:SPONSORED CONTENT by Mgid Chỉ cần sử dụng trước khi ngủ và mùi hôi miệng vĩnh viễn biến mất Cách thông minh để giảm cân không cần ăn kiêng Cha mẹ lưu ý: trẻ sẽ nghiện học tiếng Anh bằng cách này– Bẩm, dễ có khi đê vỡ2. Đặt câu để thực hiện: – Một hành động thuộc nhóm trình bày; – Một hành động thuộc nhóm điều khiển; – Hành động hỏi; – Một hành động thuộc nhóm hứa hẹn; – Một hành động thuộc nhóm bộc lộ cảm xúc;3. Những câu sau đây dùng để thực hiện hành động nói nào?a. Em cam đoan những điều trên là đúng sự thật.b. (1) Kính chào nữ hoàng. (2) Chắc bây giờ nữ hoàng đã thoả lòng rồi chứ?c. Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha chod. Cảm ơn cụ, (nhà cháu đã tỉnh táo như thường).4. Các hành động nói ở những câu sau được thực hiện trực tiếp hay gián tiếp?a. (Thằng kia) (1) Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? (2) Nộp tiền sưu (3) Maub. (1) Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dậy các con.(2) Lệnh từ Béclin là từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An dát và Loren… (3) Thầy giáo mới ngày mai sẽ đến. (4) Hôm nay là bài học Pháp văn cuối cùng của các con. (5) Thầy mong các con hết sức chú ý.———————–GỢI Ý1. a. hành động mời – thuộc nhóm điều khiển.b. hành động hỏic. (1) hành động thách thức – thuộc nhóm điều khiển. (2) hành động đe doạ – thuộc nhóm hứa hẹn.d. hành động ân hận – thuộc nhóm bộc lộ cảm xúc.e. hành động hứa – thuộc nhóm hứa hẹn.g. hành động cảnh báo – thuộc nhóm trình bày.3.CâuHành động nóiCách thực hiệna.Hứa hẹn(cam đoan)dùng câu trần thuật có động từ chỉ hành động nói.b.(1)Bộc lộ cảm xúc(chào)dùng câu trần thuật có động từ chỉ hành động nói.b.(2)Hỏidùng câu nghi vấn trực tiếpc.Điều khiển(van)dùng câu trần thuật có động từ chỉ hành động nói.d.Bộc lộ cảm xúc (cảm ơn)dùng câu trần thuật có động từ chỉ hành động nói4. HS tiến hành các bước sau: – Xác định kiểu câu phân loại theo mục đích nói và mục đích trực tiếp của chúng. – Xác định mục đích sử dụng thực tế của từng câu. – Đối chiếu kết quả của hai bước trên với nhau để trả lời.Các hành động nói và cách thực hiện ở các câu đã cho được xác định như sau:CâuHành động nóiCách thực hiệna (1)trình bàydùng câu nghi vấn gián tiếpa (2)điều khiểndùng câu cầu khiến trực tiếpa (3)điều khiểndùng câu cầu khiến trực tiếpb (1)trình bàydùng câu trần thuật trực tiếpb (2)trình bàydùng câu trần thuật trực tiếpb (3)trình bàydùng câu trần thuật trực tiếpb (4)trình bàydùng câu trần thuật trực tiếpb (5)điều khiểndùng câu trần thuật gián tiếpINTERESTING FOR YOU by Mgid Cha mẹ lưu ý: trẻ sẽ nghiện học tiếng Anh bằng cách nàyBài liên quan:Luyện đề Thuế MáuLuyện đề Thuế MáuÔn thi bài Quê Hương của Tế HanhÔn thi bài Quê Hương của Tế HanhĐề luyện HSG Văn 8 số 1Đề luyện HSG Văn 8 số 1Cảm nghĩ về mẹCảm nghĩ về mẹViết cảm nghĩ về BàViết cảm nghĩ về BàLuyện đề Khi con tu húLuyện đề Khi con tu hú HSG VĂN 8 HSG VĂN 8Post navigationBÀI TRƯỚCSOẠN BÀI THẦY BÓI XEM VOIBÀI SAUÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM TRONG VĂN NGHỊ LUẬNBẠN MUỐN XEM ?u23 viet nam day chung ta dieu giquang trung nguyen hue soanbaionlineong hutco giao nhay shuffle dance cuc depcach ve cay coiXUC DONG VAN TA MEgacotruoccau do iqBÀI NỔI BẬTMỤC LỤC SOẠN VĂN, SOẠN BÀI, HỌC TỐT NGỮ VĂN 7Views: 159647Tiếng Việt Tiểu Học Bài: Chính Tả ( phân biệt ln, chtr, xs, gid, cqk, iy) – cực hayViews: 107054MỤC LỤC SOẠN VĂN, SOẠN BÀI, HỌC TÔT NGỮ VĂN 12Views: 93784Soạn bài Tự Tình lớp 11Views: 82168Cảm nhận về bài thơ Đất nước Nguyễn Khoa ĐiềmViews: 77547MỤC LỤC SOẠN VĂN, SOẠN BÀI, HỌC TÔT NGỮ VĂN 11Views: 70726MỤC LỤC SOẠN VĂN, SOẠN BÀI, HỌC TỐT NGỮ VĂN 9Views: 65361Soạn bài Thao tác lập luận phân tíchViews: 60754MỤC LỤC SOẠN VĂNMục lục Soạn Văn 6Mục lục Soạn Văn 7Mục lục Soạn Văn 8Mục lục Soạn Văn 9Mục lục Soạn Văn 10Mục lục Soạn Văn 11Mục lục Soạn Văn 12

CÁC KIỂU CÂU PHÂN THEO MỤC ĐÍCH NĨI, HÀNH ĐỘNG NĨI FACEBOOK: TRẦN THIÊN Bài tập: • Xác định kiểu câu câu sau gạch chân từ ngữ nhận biết kiểu câu An hỏi: Bạn ? Bạn định làm vào ngày mai ? Tại bạn chưa làm tập nhà ? Bao bạn học trở lại ? Cô giáo hỏi: - Bao nhiêu bạn có đem sách giáo khoa ? Mẹ hỏi: - Con ? Bạn có bút khơng ? Em làm vệ sinh lớp chưa ? Bạn đừng làm ? Em đừng khóc ! Con dọn dẹp phong ! Em Tớ đùa thơi Ơi ! Khổ q Chao ôi ! Bọn chúng thật độc ác Tôi thương mẹ ! Bà nuông chiều ! Thương thay Hạc lánh đường mây Chim bay mỏi cánh biết ngày ngơi 10.Tơi nói Phương : Bạn vào nhà chơi 11.Mẹ nói: Bố dọn cơm cho bố • Xác định kiểu câu in đậm đoạn hội thoại sau Người khác khẽ thầm hỏi Ai ? Hay người quê bà cụ Tứ lên ? – Ơi chao ! Giời đất cịn rước nợ đời Biết có ni sống qua khơng ? Hắn lấm lét bước vội bước sân: Sao hôm bà lão muộn khơng biết ! (Trích vợ nhặt – Kim Lân) “Hắn vừa vừa chửi Bao thế, rượu xong chửi Bắt đầu chửi trời Có gì? Trời có riêng nhà nào? Rồi chửi đời Thế chẳng sao: đời tất chẳng Tức mình, chửi tất làng Vũ Đại Nhưng làng Vũ Đại nhủ: “Chắc trừ ra!” Không lên tiếng Tức thật! ờ! Thế tức thật! Tức chết mất! Đã thế, phải chửi cha đứa không chửi với Nhưng không điều Mẹ kiếp! Thế có phí rượu khơng? Thế có khổ không? Không biết đứa chết mẹ lại đẻ thân cho khổ đến nông nỗi này? A ha! Phải mà chửi, chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn, đẻ thằng Chí Phèo! Hắn nghiến vào mà chửi đứa đẻ Chí Phèo Nhưng mà biết đứa đẻ Chí Phèo? Có mà trời biết! Hắn không biết, làng Vũ Đại khơng biết… ” • Cho biết câu nghi vấn sau dùng mục đích kiểu câu ? Gạch chân dấu hiệu em cho thuộc kiểu câu Em đừng khóc ? Lớp trưởng gắt: Cả lớp bạn muốn ? Mẹ hỏi đầy nghi ngờ: Con ăn ? Đáp án   I Xác định kiểu câu câu sau gạch chân từ ngữ nhận biết kiểu câu An hỏi: - Bạn ? Bạn định làm vào ngày mai ? Tại bạn chưa làm tập nhà ? Bao bạn học trở lại ? Cơ giáo hỏi: - Bao nhiêu bạn có đem sách giáo khoa ? Mẹ hỏi: - Con ? Bạn có bút khơng ? Em làm vệ sinh lớp chưa ? Bạn đừng làm ? 10 Em đừng khóc ! 11 Con dọn dẹp phong ! 12 Em 13 Tớ đùa 14 Ôi ! Khổ 15 Chao ôi ! Bọn chúng thật độc ác 16 Tôi thương mẹ ! 17 Bà nuông chiều ! 18 Thương thay Hạc lánh đường mây Chim bay mỏi cánh biết ngày ngơi 19 Tơi nói Phương : Bạn vào nhà chơi 20 Mẹ nói: - Bố dọn cơm cho bố Đáp án: Câu đến câu 9: Câu nghi vấn Câu 10 đến câu 13: Câu cầu khiến Câu 14 đến câu 18: Câu cảm thán Xác định kiểu câu in đậm đoạn hội thoại đoạn văn sau Người khác khẽ thầm hỏi: - Ai ? Hay người quê bà cụ Tứ lên ? – Ôi chao ! Giời đất rước nợ đời Biết có ni sống qua không ? Hắn lấm lét bước vội bước sân: - Sao hôm bà lão muộn khơng biết ! (Trích vợ nhặt – Kim Lân) Đáp án: - Ai ? Hay người quê bà cụ Tứ lên ?: Câu nghi vấn – Ơi chao ! Giời đất cịn rước nợ đời : Câu cảm thán   “Hắn vừa vừa chửi Bao thế, rượu xong chửi Bắt đầu chửi trời Có gì? Trời có riêng nhà nào? Rồi chửi đời Thế chẳng sao: đời tất chẳng Tức mình, chửi tất làng Vũ Đại Nhưng làng Vũ Đại nhủ: “Chắc trừ ra!” Khơng lên tiếng Tức thật! ờ! Thế tức thật! Tức chết mất! Đã thế, phải chửi cha đứa không chửi với Nhưng khơng điều Mẹ kiếp! Thế có phí rượu khơng? Thế có khổ khơng? Khơng biết đứa chết mẹ lại đẻ thân cho khổ đến nông nỗi này? A ha! Phải mà chửi, chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn, đẻ thằng Chí Phèo! Hắn nghiến vào mà chửi đứa đẻ Chí Phèo Nhưng mà biết đứa đẻ Chí Phèo? Có mà trời biết! Hắn không biết, làng Vũ Đại không biết… ” ( Trích Chí Phèo- Nam Cao) Đáp án: Hắn vừa vừa chửi : Câu trần thuật Tức thật! ờ! Thế tức thật! Tức chết mất!: Câu cảm thán Mẹ kiếp!: câu cảm thán Thế có phí rượu khơng? Thế có khổ không? Không biết đứa chết mẹ lại đẻ thân cho khổ đến nông nỗi này?: Câu nghi vấn Nhưng mà biết đứa đẻ Chí Phèo?: Câu nghi vấn Cho biết câu nghi vấn sau dùng mục đích kiểu câu ? Gạch chân dấu hiệu em cho thuộc kiểu câu Em đừng khóc ? - Mục đích: câu cầu khiến Lớp trưởng gắt: - Cả lớp bạn muốn ? - Mục đích: Câu cảm thán • • • CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI FB: TRẦN THIÊN GMAIL: THIENHENRY5@GMAIL.COM ... 19 Tơi nói Phương : Bạn vào nhà chơi 20 Mẹ nói: - Bố dọn cơm cho bố Đáp án: Câu đến câu 9: Câu nghi vấn Câu 10 đến câu 13: Câu cầu khiến Câu 14 đến câu 18: Câu cảm thán Xác định kiểu câu in đậm... nỗi này?: Câu nghi vấn Nhưng mà biết đứa đẻ Chí Phèo?: Câu nghi vấn Cho biết câu nghi vấn sau dùng mục đích kiểu câu ? Gạch chân dấu hiệu em cho thuộc kiểu câu Em đừng khóc ? - Mục đích: câu cầu... biết câu nghi vấn sau dùng mục đích kiểu câu ? Gạch chân dấu hiệu em cho thuộc kiểu câu Em đừng khóc ? Lớp trưởng gắt: Cả lớp bạn muốn ? Mẹ hỏi đầy nghi ngờ: Con ăn ? Đáp án   I Xác định kiểu câu

Ngày đăng: 08/03/2018, 16:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w