1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CÂU CẦU KHIẾN NGỮ VĂN 8

33 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 7,2 MB

Nội dung

Câu cầu khiến là gì? Đặc điểm, chức năng của câu cầu khiến Ngữ văn lớp 8 131Tải về Câu cầu khiến là gì? Chức năng và ví dụ câu cầu khiến được VnDoc sưu tầm và đăng tải, giúp các em hiểu khái niệm cũng như chức năng của nó. dưới đây là chi tiết mời các em tham khảo Câu cầu khiến là gì? Chức năng và ví dụ câu cầu khiến Khái niệm và ví dụ câu cầu khiến 1. Khái niệm 2. Đặc điểm câu cầu khiến 3. Ví dụ về câu cầu khiến 4. Đặt 5 câu nghi vấn với các chức năng khác nhau 5. Viết 1 đoạn văn từ 1518 câu phân tích bức tranh tứ bình trong bài thơ Nhớ rừng của nhà thơ Thế Lữ 6. Bài tập SGK Khái niệm và ví dụ câu cầu khiến 1. Khái niệm Theo sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 8 tập 2 trang 31 Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,... đi, thôi, nào,...hay ngữ điệu cần cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,.. Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm. Câu cầu khiến là gì? Chức năng và ví dụ câu cầu khiếnĐịnh nghĩa câu cầu khiến theo SGK Ngữ Văn lớp 8 tập 2 trang 31 2. Đặc điểm câu cầu khiến Những câu cầu khiến sẽ có những từ mang tính chất điều khiển, ra lệnh, yêu cầu như là: Thôi, đừng lo lắng (từ Thôi, đừng Để khuyên bảo). Cứ về đi (từ Đi Để yêu cầu). Đi thôi con (từ Đi, thôi Để yêu cầu). Hai câu giống nhau về hình thức nhưng khác nhau về nội dung, ngữ điệu đọc cũng khác nhau. a. Nãy anh Tuấn gọi bạn làm gì vậy? Mở cửa. Mở cửa ở đây là câu trần thuật dùng để trả lời câu hỏi. b. Đang ngồi viết thư, tôi bỗng nghe tiếng ai đó vọng vào: Mở cửa Mở cửa ở đây là câu cầu khiến dùng để ra lệnh, đề nghị. Rút ra kết luận: Câu cầu khiến có từ cầu khiến, ngữ điệu cầu khiến dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị... Khi viết có dấu chấm than cuối câu hoặc dấu (.) 3. Ví dụ về câu cầu khiến Với loại câu này các ví dụ rất đơn giản các em có thể tìm trong các lời nói hàng ngày khi ra lệnh, khuyên bảo, đề nghị ai đó. Một số ví dụ dễ hiểu như: – Hãy mở cửa sổ ra cho thoáng nào => “Hãy” là từ cầu khiến, yêu cầu ai đó thực hiện mệnh lệnh. – Đừng nên hút thuốc là có hại cho sức khỏe. => “Đừng” dùng như khuyên bảo ai đó tránh xa thuốc là vì nó có hại. – Thôi đừng quá lo lắng, việc đâu còn có đó. => “Thôi” từ ngữ cầu khiến có ý nghĩa khuyên bảo người khác. Câu cầu khiến rất dễ hiểu và một trong những câu sử dụng nhiều trong giao tiếp hàng ngày. 4. Đặt 5 câu nghi vấn với các chức năng khác nhau Bài này làm thế nào bạn nhỉ? => dùng để hỏi và cần người đối thoại trả lời. (nhờ vả) Sao mà học giỏi quá vậy? => Câu độc thoại và không thiết người đối thoại trả lời. Bức tranh này mà đẹp à? => Câu Nghi vấn dụng đe dọa Hình như quyển truyện này mình đã đọc ở đâu rồi? => Câu tự hỏi mình Sao nhà bạn bừa bộn thế? => Câu Nghi vấn chê 5. Viết 1 đoạn văn từ 1518 câu phân tích bức tranh tứ bình trong bài thơ Nhớ rừng của nhà thơ Thế Lữ Câu cầu khiến là gì? chức năng và ví dụ câu cầu khiến “Thi trung hữu họa” Các cụ xưa đã nói như thế. Thế Lữ bằng chất liệu ngôn ngữ đã vẽ nên bộ tranh tứ bình về “Chúa sơn lâm” khá hoàn hảo trong bài thơ “Nhớ rừng” của mình. Bức tranh một vẽ chân dung tâm hồn hổ vào một đêm trăng đầy mơ mộng: “Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan” Cảnh có màu vàng óng ả của trăng, màu xanh trong vắt của nước suối đại ngàn, màu trắng đen mờ ảo của cỏ cây hoa lá. Hổ ta đang đứng trên bờ, say sưa ngắm nhìn cảnh vật đẹp đến say lòng ấy. Ta có cảm giác hổ say mồi thì ít mà say đắm vẻ đẹp huyền ảo của đêm trăng thì nhiều. Vũ trụ có trăng, lúc khuyết, lúc tròn, lúc lên, lúc lặn để rồi hổ ta không biết bao lần ngây ngất trước ánh trăng vàng tung tóe. Nhớ làm sao những đêm vàng đấy mộng mơ ấy Và giờ đây nó càng quý vô ngần vì nó là đêm của tự do và ảo mộng. Bức tranh hai, Thế Lữ cho chúa tể rừng xanh đối diện với sự gào thét của thiên nhiên hùng vĩ vào những ngày mưa: “Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngà Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới” Mưa rừng không phải là “mưa bay như khói qua chiều”, không phải là “mưa giăng mắc cửi”, càng không phải là “mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng” mà mịt mù, dữ dội rung chuyển cả núi rừng. Thế Lữ thật tài tình khi biết lấy sự gào thét dữ dội của thiên nhiên, sự ngã nghiêng của cây cối, cảnh tuôn rơi ồn ào của ngày mưa làm phông nền cho một hổ ta điềm nhiên lặng ngắm giang sơn đổi mới của mình. Quả là bức tranh của một nghệ sĩ kỳ tài. Còn đây là một cảnh khác, tươi sáng, tưng bừng của buổi bình minh. Chúa tể rừng xanh lúc nầy đang ngon giấc: “Đâu những bình minh cây xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng” Một buổi bình minh tinh khôi rạng rỡ, chim chóc reo ca, cây cối gọi mời, mọi vật đã thức giấc đón bình minh lên. Riêng hổ ta lại ngủ, một giấc ngủ lạ đời: giấc ngủ “tưng bừng”. Hổ có giấc ngủ riêng của hổ, cảnh vật xung quanh có ồn ào, sôi động bao nhiêu càng làm cho giấc ngủ hổ thêm say, giấc mơ hổ thêm đẹp. Chỉ bằng vài nét chấm phá má cảnh có âm thanh, có màu sắc, đường nét hài hòa, sống động. Bức tranh cuối cùng tuyệt đẹp, đẹp một cách lộng lẫy và bi tráng: “Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt” Bức tranh nầy khác hẳn với ba bức tranh trên, từ màu sắc, đường nét, đến ánh sáng. Màu vàng óng ả của trăng, màu đen mờ ảo của những trận mưa rừng, cả màu hồng tươi của nắng mới đều không còn nữa thay vào đó là màu đỏ rực của máu và của ánh mặt trời sắp tắt. Hổ ta lúc nầy cũng không còn say sưa, mơ mộng như đêm nào, ngày nào mà đã hiện nguyên hình là một mãnh thú. Bên hổ, dưới chân hổ là cảnh “lênh láng máu” của những con thú yếu hèn. Ngoài xa, trên bầu trời cao rộng mênh mông ấy mặt trời cũng chỉ là một mảnh. Ta có cảm giác mặt trời cũng bé đi qua cái nhìn của hổ. Trong bức tranh, mọi vật hình như nhỏ hơn, chìm hẳn chỉ có hổ ta đứng đấy uy nghi, chễm chệ với tư thế là chúa tể của muôn loài. Chúa sơn lâm đẹp thật, một vẻ đẹp dữ dằn ghê gớm của một mãnh thú đang say mồi. Quả là một bộ tranh tứ bình hoàn hảo, với sự phối cảnh hài hòa, bố cục mỹ cảm, đường nét thanh tao, gam màu chuẩn xác. Thế Lữ đã để lại bộ tranh hổ bằng ngôn ngữ có một không hai trong lịch sử văn học. 6. Bài tập SGK Câu 1: Nhận biết câu cầu khiến. Trong câu 1 có thể nhận biết là câu cầu khiến bởi có các từ có nghĩa cầu khiến như: hãy, đi, đừng. Thêm hoặc bớt chủ ngữ trong câu sẽ khiến nghĩa bị thay đổi: + (a): chủ ngữ không có. + (b): Chủ ngữ là Ông giáo. + (c): Chủ ngữ là chúng ta. Thêm hoặc bỏ đi chủ ngữ: + Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương (thêm chủ ngữ, nội dung chi tiết hơn). + Hút trước đi. (lược bỏ chủ ngữ, câu cầu khiến tăng cấp độ nhưng lại kém lịch sự). + Nay cách anh đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không (đổi chủ ngữ). Câu 2: Tìm câu cầu khiến Các câu cầu khiến trong bài tập đó là câu a (khuyết chủ ngữ), b (chủ ngữ thứ 2 số nhiều), c (khuyết chủ ngữ). Câu 3: So sánh 2 câu. Nhận xét: Câu a không có chủ ngữ. Câu b có chủ ngữ Thầy em? Trong cây b thêm chủ ngữ “Thầy em” khiến câu nói trở nên tình cảm, nhẹ nhàng hơn nhiều so với câu a. Câu 4: Câu nói Dế Choắt với Dến Mèn mang nghĩa cầu khiến, tuy nhiên lúc này Dế Choắt là bậc bề dưới vì vậy cách cầu khiến nhẹ nhàng, lịch sử nên người đọc khó nhận ra. Đây cũng là cách cầu khiến lịch sự, tế nhị mà bề dưới thường nói với bề trên. Câu 5: So sánh câu “Đi đi con” và “Đi thôi con”. Trong câu 1 “Đi đi con” chỉ có người con đi. Trong câu thứ hai, “Đi thôi con” hành động cả người con và người mẹ đều đi. Như vậy hai câu này không thể thay thế lẫn nhau vì nghĩa khác nhau. Như vậy VnDoc giúp các em hiểu thêm khái niệm Câu cầu khiến là gì? Đặc điểm, chức năng của câu cầu khiến ngoài ra các em nhớ lưu ý vì câu cầu khiến thường có mục đích đưa ra yêu cầu đề nghị nên những khi sử dụng câu cầu khiến cần địa thế căn cứ và đối tượng người tiêu dùng để sử dụng từ ngữ thích hợp, tránh để người nghe, người đọc hiểu sai thái độ của tôi cũng như tránh việc bất lịch sự trong giao tiếp. Chúc các em học tốt và nhớ thường xuyên tương tác với VnDoc để nhận nhiều tài liệu hay miễn phí nhé Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 8. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất. .......................... Mời các bạn tham khảo tài liệu liên quan: Con người Hồ Chí Minh hiện lên qua bài thơ Tức cảnh Pác Bó Soạn bài lớp 8: Tức cảnh Pác Bó Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh về bánh chưng ngày Tết Ngoài ra các bạn tham khảo thêm tài liệu lớp 8 đầy đủ các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Hóa, Sinh... mà chúng tôi sưu tầm, chọn lọc bám sát với chương trình học lớp 8 hơn. Hy vọng rằng tài liệu lớp 8 này sẽ giúp ích trong việc ôn tập và rèn luyện thêm kiến thức ở nhà. Chúc các bạn học tốt và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới Tham khảo thêm Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 8 bài Câu cầu khiến Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 8 bài Câu cầu khiến Trắc nghiệm: Câu cầu khiến Trắc nghiệm: Câu cầu khiến Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm học 2020 2021 Đề 2 Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm học 2020 2021 Đề 2 Soạn Văn 8: Câu cầu khiến Soạn Văn 8: Câu cầu khiến Soạn bài Câu cầu khiến siêu ngắn Soạn bài Câu cầu khiến siêu ngắn Tác giả Thanh Tịnh Tác giả Thanh Tịnh Câu cầu khiến là gì? Ví dụ và bài tập Bởi hoidap thanh 15 Tháng Tư, 202103506 Câu cầu khiến là gì Câu cầu khiến là gì? Định nghĩa, phân loại, ví dụ, bài tập và cách phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác như câu cảm thán, câu phủ định… Toàn bộ kiến thức này sẽ được thư viện hỏi đáp giải thích trong bài viết này. Nội dung câu trả lời Khái niệm câu cầu khiến là gì? a – Định nghĩa b – Ví dụ câu cầu khiến Dấu hiệu nhận biết câu cầu khiến Tác dụng câu cầu khiến Bài tập câu cầu khiến Khái niệm câu cầu khiến là gì? a – Định nghĩa Câu cầu khiến là câu có chứa từ cầu khiến như thôi, đừng, hãy, đi, thôi, nào…hoặc ngữ điệu cầu khiến có tác dụng để khuyên bảo, đề xuất yêu cầu, ra lệnh, đề nghị… một người hoặc một nhóm làm theo lời nói của mình. Khi viết câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than () nhưng nếu ý kiến không cần nhấn mạnh hoặc tầm quan trọng của ý kiến đó thấp thì có thể kết thúc bằng dấu chấm (.) b – Ví dụ câu cầu khiến Thôi được rồi Chuyện đã xảy ra chúng ta cũng không khắc phục được. (khuyên bảo) Tất cả chúng ta hãy cùng nhau cố gắng nào ( Đề nghị) Về đi em Muộn lắm rồi ( Yêu cầu) Xin em Đừng nói lời chia tay ( yêu cầu) Đi thôi con muộn giờ học rồi (yêu cầu) Dấu hiệu nhận biết câu cầu khiến Một vài dấu hiệu để nhận biết một câu bất kỳ là câu cầu khiến gồm: Nếu trong câu tồn tại các từ gồm: thôi, hãy, đi thôi, thôi đừng, thôi nào… thì chắc chắn đó là 1 câu cầu khiến. Nếu kết thúc câu bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm và ngữ điệu, ý nghĩa câu mang tính chất ra lệnh, khuyên bảo hoặc đề nghị. Nếu câu có ý nghĩa sai bảo, lời mệnh lệnh, một lời khuyên, một lời đề nghị thì đó cũng có thể là câu cảm thán. Tác dụng câu cầu khiến Tùy ngữ điệu, vai vế, mục đích cuộc hội thoại mà câu cầu khiến có những tác dung gồm: Có tác dụng ra lệnh: Có thể dùng câu cầu khiến để ra lệnh cho người nhỏ tuổi hơn mình, có chức vụ, địa vị thấp hơn. Lưu ý nên sử dụng đúng người, đúng việc và đúng hoàn cảnh để tránh trường hợp hiểu lầm trong giao tiếp. Có tác dụng đưa ra các yêu cầu, đề nghị: Bạn có thể yêu cầu, đề nghị ai đó thực hiện theo ý mình, tác dụng yêu cầu có mức độ nhẹ hơn đề nghị và có thể áp dụng với bạn bè, đồng nghiệp. Có tác dụng như một lời khuyên: Nếu đó là những mối quan hệ thân thiết như anh em trong gia đình, bạn thân, chúng ta có thể dùng câu cầu khiến để khuyên bảo người khác. Bài tập câu cầu khiến Đề bài tập 1 trang 31 SGK ngữ văn 8 Đặc điểm hình thức nào cho biết những câu sau đây là câu cầu khiến? a – Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương b – Ông giáo hút trước đi c – Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không. Đáp án bài tập 1 Những đặc điểm hình thức gồm: Câu a: đặc điểm hình thức nhận biết đó là câu cầu khiến là từ “hãy” Câu b: là từ “ đi” Câu c: Là từ “đừng” Nhận xét về thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong câu Câu a: Không có thành phần chủ ngữ Câu b: Chủ ngữ là Ông giáo, ngôi thứ 2 số ít. Câu c: Chủ ngữ là chúng ta, ngôi thứ nhất số nhiều. = > Chủ ngữ trong ba câu trên đều chỉ người đối thoại hay người tiếp nhận câu nói hoặc một nhóm người trong đó có người đối thoại. Kết luận: Đây là câu trả lời cho câu hỏi câu cầu khiến là gì? Phân loại, tính năng và bài tập ví dụ minh họa chi tiết.

Tiết 84: CÂU CẦU KHIẾN I/ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG: Ví du: Ví dụ 1: mục 2.Nhận xét: Câu cầu khiến câu có từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,… đi, thôi, nào, Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi a Ơng lão chào cá nói: Mụ vợ tơi lại điên Nó khơng muốn làm bà phẩm phu nhân nữa, muốn làm nữ hồng Con cá trả lời: - Thơi đừng lo lắng Cứ Trời phù hộ lão Mụ già nữ hồng b Tơi khóc nấc lên Mẹ tơi từ ngồi vào Mẹ vuốt tóc tơi nhẹ nhàng dắt tay em Thuỷ: - Đi ? ? ? Trong đoạn trích câu câu Đặc điểm hình thức cho biết câu cầu khiến? Qua tìm hiểu cáccầu câukhiến? trên, em thấy câu cầu khiến có đặc điểm gì? Tiết 84: CÂU CẦU KHIẾN I/ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG: Ví dụ: 2.Nhận xét - Câu cầu khiến câu có từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,… đi, thơi, nào, Ví dụ 2: Hai câu “Mở cửa” đọc với giọng khác Đó ngữ điệu khác Câu a dùng để trả lời câu hỏi (câu trần thuật) Câu b dùng để đề nghị, lệnh (câu cầu khiến) nên giọng nhấn mạnh - Câu cầu khiến câu có ngữ điệu cầu khiến Đọc to câu sau trả lời câu hỏi a - Anh làm đấy? - Mở cửa Hơm trời nóng q b Đang ngồi viết thư, tơi nghe tiếng vọng vào: - Mở cửa! Cách đọc câu “Mở cửa!” (b) có khác cách đọc câu “Mở cửa.” (a) không? Câu “Mở cửa!” (b) dùng để làm gì, khác với câu “Mở cửa.” (a) chỗ nào? Tiết 84: CÂU CẦU KHIẾN I/ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG: Ví dụ 2.Nhận xét - Câu cầu khiến câu có từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,… đi, thôi, nào, - Câu cầu khiến câu có ngữ điệu cầu khiến - Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc dấu chấm than, ý cầu khiến không nhấn mạnh kết thúc dấu chấm Đọc câu cầu khiến sau nhận xét dấu câu sử dụng đó? a Thơi đừng lo lắng b Mở cửa! Tiết 84: CÂU CẦU KHIẾN I/ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG: Đặc điểm hình thức: - Câu cầu khiến câu có từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,… đi, thôi, nào, - Câu cầu khiến câu có ngữ điệu cầu khiến - Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc dấu chấm than, ý cầu khiến không nhấn mạnh kết thúc dấu chấm Chức năng: Câu cầu khiến dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,… ? Theo em, câu cầu khiến dùng để làm gì? Câu cầu khiến - Thôi đừng lo lắng Khuyên bảo - Cứ Yêu cầu - Đi Yêu cầu Đề nghị, lệnh - Mở cửa! Chức Tiết 84: CÂU CẦU KHIẾN I/ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG: Đặc điểm hình thức: - Câu cầu khiến câu có từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,… đi, thôi, nào, - Câu cầu khiến câu có ngữ điệu cầu khiến - Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc dấu chấm than, ý cầu khiến khơng nhấn mạnh kết thúc dấu chấm ? Đọc thơ “Chúc mừng năm mới, xuân 1968” Bác Hồ, cho biết chức câu cầu khiến sử dụng thơ? Xuân hẳn xuân qua, Thắng trận tin vui khắp nước nhà Nam, Bắc thi đua đánh giặc Mỹ, Tiến lên! Toàn thắng ta (Chúc mừng năm mới, Xuân 1968, Hồ Chí Minh) * Đáp án: - Câu cầu khiến: Chức năng: Câu cầu khiến dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,… Tiến lên! - Chức năng: Bài thơ nhờ sử dụng câu cầu khiến nên vừa lời chúc Tết Bác Hồ, đồng thời lời kêu gọi, hiệu triệu toàn dân tộc Việt Nam đứng lên kháng chiến chống giặc Tiết 84: CÂU CẦU KHIẾN I/ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG: Đặc điểm hình thức: - Câu cầu khiến câu có từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,… đi, thôi, nào, - Câu cầu khiến câu có ngữ điệu cầu khiến - Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc dấu chấm than, ý cầu khiến khơng nhấn mạnh kết thúc dấu chấm Chức năng: Câu cầu khiến dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,… Ghi nhớ: Câu cầu khiến câu có từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,… đi, thôi, nào,… hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,… Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc dấu chấm than, ý cầu khiến không nhấn mạnh kết thúc dấu chấm Đừng xả rác! ỏ b H ãy v c r ! g n thù Dừng lại ngay! Cậu đừng hái hoa! Tiết 84: CÂU CẦU KHIẾN I/ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG: Đặc điểm hình thức: - Đặc điểm 1: Câu cầu khiến câu có từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,… đi, thôi, nào, - Đặc điểm 2: Câu cầu khiến câu có ngữ điệu cầu khiến - Đặc điểm 3: Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc dấu chấm than, ý cầu khiến khơng nhấn mạnh kết thúc dấu chấm Chức năng: Câu cầu khiến dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,… II/ LUYỆN TẬP: Bài tập 1: Xét câu sau trả lời câu hỏi a Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương (Bánh chưng, bánh giầy) b Ông giáo hút trước (Nam Cao, Lão Hạc) c Nay đừng làm nữa, thử xem lão Miệng có sống không (Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng) ? ? Đặc điểm hình thức cho biết câu câu cầu khiến? Nhận xét chủlàngữ câu Thử thêm, bớt thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa câu thay đổi nào? Tiết 84: CÂU CẦU KHIẾN I/ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG: Đặc điểm hình thức: - Đặc điểm 1: Câu cầu khiến câu có từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,… đi, thôi, nào, - Đặc điểm 2: Câu cầu khiến câu có ngữ điệu cầu khiến - Đặc điểm 3: Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc dấu chấm than, ý cầu khiến không nhấn mạnh kết thúc dấu chấm a Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương Thiếu CN  Con lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương Không thay đổi ý nghĩa mà làm cho đối tượng tiếp nhận thể rõ lời yêu cầu nhẹ hơn, tình cảm Chức năng: Câu cầu khiến dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,… II/ LUYỆN TẬP: Bài tập 1: ? Nhận xét chủ ngữ câu Thử thêm, bớt thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa câu thay đổi nào? THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH Thế danh lam thắng cảnh? Kể tên số danh lam thắng cảnh đất nước ta? - Danh lam thắng cảnh cảnh đẹp núi, sông, rừng, biển thiên nhiên người góp phần tơ điểm thêm Ví dụ: Vịnh Hạ Long, Hồ Ba Bể, Sa Pa, … Thuyết minh danh lam thắng cảnh cơng việc ai? Nhằm mục đích gì? - Đó thường cơng việc hướng dẫn viên du lịch, nhằm mục đích giúp khách tham quan, du lịch hiểu tường tận hơn, đầy đủ nơi mà họ tham quan I Thuyết minh danh lam thắng cảnh Giới thiệu danh lam thắng cảnh: a Văn bản: “Hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn” Hồ Hoàn Kiếm Đền Ngọc Sơn - Đối tượng: Hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn Hồ Hoàn Kiếm Nguồn gốc Tên gọi Vài nghìn năm tuổi Lục Thủy Hồn Kiếm Hồ Gươm Thủy Quân ?Đối tượng thuyết minh văn gì? ?Qua thuyết minh, em hiểu biết thêm kiến thức đối tượng thuyết minh? Đền Ngọc Sơn Nguồn gốc, trình xây dựng Điếu Đài Kiến trúc Tháp Bút Đài Nghiên Cung Khánh Thụy Cầu Thê Húc Chùa Ngọc Sơn Đền Đền Ngọc Sơn Trấn Ba Đình ?Làm để có kiến thức trên? Đền Ngọc Sơn -> Lịch sử Nguồn gốc, trình xây dựng Kiến trúc Điếu Đài Đài Nghiên Cung Khánh Thụy Tháp Bút -> Từ Hán Việt -> Văn hóa Cầu Thê Húc Chùa Ngọc Sơn Đền Ngọc Sơn ?Để viết này, người viết cần có kiến thức lĩnh vực nào? -> Kiến trúc… Đền Trấn Ba Đình -> Đọc sách -> Tra cứu -> Học hỏi -> Quan sát… “Hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn” b Nhận xét: - Đối tượng: Hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn ? Bài viết xếp theo bố - Kiến thức: Lịch sử, từ Hán Việt, văn cục, trình tự nào? hóa, kiến trúc… - Nghiên cứu sách vở, hỏi han, quan sát… - Bố cục viết: + Đoạn 1: Giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm + Đoạn 2: Giới thiệu Đền Ngọc Sơn ?Theo em, có thiếu sót bố cục? + Đoạn 3: Giới thiệu khu vực bờ hồ - Thiếu phần mở bài, kết ? Hãy quan sát ảnh sau cho biết, em bổ sung thêm chi tiết cho viết trên? - Bổ sung: + Miêu tả (vị trí hồ, diện tích, độ sâu qua mùa, quang cảnh đường phố quanh hồ, ) + Bình luận -> Biểu cảm, hấp dẫn - Phương pháp: Giải thích, liệt kê, dùng số liệu… I Thuyết minh danh lam thắng cảnh Giới thiệu danh lam thắng cảnh: a Văn bản: “Hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn” b Nhận xét: - Đối tượng: Hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn - Kiến thức: Lịch sử, từ Hán Việt, văn hóa, kiến trúc… - Nghiên cứu sách vở, hỏi han, quan sát… - Bố cục viết: + Đoạn 1: Giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm + Đoạn 2: Giới thiệu Đền Ngọc Sơn + Đoạn 3: Giới thiệu khu vực bờ hồ Ghi nhớ (sgk-34) Ghi nhớ ( Học thuộc ghi nhớ sgk-34) - Muốn viết giới thiệu danh lam thắng cảnh tốt phải đến nơi thăm thú, quan sát tra cứu sách vở, hỏi han người hiểu biết nơi - Bài giới thiệu nên có bố cục đủ ba phần Lời giới thiệu nhiều có kèm theo miêu tả, bình luận hấp dẫn hơn; nhiên, giới thiệu phải dựa sở kiến thức đáng tin cậy có phương pháp thích hợp - Lời văn cần xác biểu cảm II/ Luyện tập: Bài (SGK–35): Lập lại bố cục giới thiệu "Hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn" cách hợp lý? * Mở bài: Giới thiệu nhìn bao quát quần thể danh lam thắng cảnh Hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn * Thân bài: - Vị trí địa lí danh lam thắng cảnh ? - Thắng cảnh có phận (Hồ Hồn Kiếm, đền Ngọc Sơn) - Nguồn gốc, q trình xây dựng, tôn tạo (Lần lượt giới thiệu mô tả phần) - Khơng gian bao quanh hồ Hồn Kiếm cối… - Vị trí thắng cảnh đời sống nhân dân thủ đô, nước, du khách nước * Kết bài: Ý nghĩa lịch sử, văn hóa thắng cảnh, học giữ gìn, tơn tạo thắng cảnh Bài tập (SGK-35) Hãy giới thiệu trình tự tham quan Hồ Hồn Kiếm đền Ngọc Sơn từ gần đến xa, từ vào Gợi ý: Giới thiệu trình tự tham quan Hồ Hồn Kiếm đền Ngọc Sơn, xếp theo thứ tự sau : - Từ xa thấy hồ rộng, có tháp rùa, hồ có đền Ngọc Sơn - Đến gần: Cổng đền có tháp Bút, cầu Thê Húc dẫn vào đền Ngọc Sơn ; Hồ bao bọc xung quanh đền ; Xung quanh hồ có nhiều to, BÀI TẬP VỀ NHÀ - Tìm đọc số giới thiệu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Thanh Hóa (VD: Thành nhà Hồ, Đền mầu Sòng Sơn, Bãi biển Sầm Sơn, Khu di tích Lam Kinh, Suối cá Cẩm Lương …) ... xét - Câu cầu khiến câu có từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,… đi, thôi, nào, - Câu cầu khiến câu có ngữ điệu cầu khiến - Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc dấu chấm than, ý cầu khiến không... thức: - Câu cầu khiến câu có từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,… đi, thôi, nào, - Câu cầu khiến câu có ngữ điệu cầu khiến - Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc dấu chấm than, ý cầu khiến khơng... khơng - Câu cầu khiến câu có từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,… đi, thôi, nào, - Câu cầu khiến câu có ngữ điệu cầu khiến - Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc dấu chấm than, ý cầu khiến khơng

Ngày đăng: 15/10/2021, 15:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

I/. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG: - CÂU CẦU KHIẾN NGỮ VĂN 8
I/. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG: (Trang 1)
I/. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG: - CÂU CẦU KHIẾN NGỮ VĂN 8
I/. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG: (Trang 2)
I/. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG: - CÂU CẦU KHIẾN NGỮ VĂN 8
I/. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG: (Trang 4)
I/. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG: - CÂU CẦU KHIẾN NGỮ VĂN 8
I/. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG: (Trang 5)
I/. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG: - CÂU CẦU KHIẾN NGỮ VĂN 8
I/. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG: (Trang 6)
Đặc điểm hình thức: - CÂU CẦU KHIẾN NGỮ VĂN 8
c điểm hình thức: (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w