Xây dựng và sử dụng bài tập về các lý thuyết chủ đạo nhằm phát triển cho học sinh năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống​

161 72 0
Xây dựng và sử dụng bài tập về các lý thuyết chủ đạo nhằm phát triển cho học sinh năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Hạnh XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP VỀ CÁC LÝ THUYẾT CHỦ ĐẠO NHẰM PHÁT TRIỂN CHO HỌC SINH NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO CUỘC SỐNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Hạnh XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP VỀ CÁC LÝ THUYẾT CHỦ ĐẠO NHẰM PHÁT TRIỂN CHO HỌC SINH NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO CUỘC SỐNG Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ NGỌC HOA Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc rõ ràng Tp HCM, ngày 12 tháng năm 2018 Người thực Trần Thị Hạnh LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Thị Ngọc Hoa, TS Phan Đồng Châu Thủy tận tình hướng dẫn tơi thực đề tài Các cô dành nhiều thời gian, cơng sức giúp đỡ tơi q trình xây dựng đề cương hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu trường Đại học Sư phạm Tp HCM, Phòng Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi để khóa học hồn thành tốt đẹp; q thầy giảng viên tận tình giảng dạy giúp tơi có hội học tập nâng cao trình độ lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Tơi xin cảm ơn bạn học viên cao học K26, K27 chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học trường Đại học Sư phạm Tp HCM ln trao đổi, hỗ trợ tơi q trình học tập tiến hành điều tra thực tế Tôi xin cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu, quý thầy cô em học sinh trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, trường THPT Sơng Ray; nhân viên phịng thí nghiệm Xí nghiệp Cấp nước Đồng Nai – Chi nhánh Nhơn Trạch tạo điều kiện, giúp đỡ suốt q trình thực nghiệm Cuối cùng, tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến bố mẹ, người thân, người bạn bên cạnh giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Tp HCM, ngày 12 tháng 03 năm 2018 Trần Thị Hạnh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU .1 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Định hướng đổi giáo dục Việt Nam giai đoạn .6 1.2.1 Đổi mục tiêu dạy học .7 1.2.2 Đổi nội dung dạy học 1.2.3 Đổi hình thức phương pháp dạy học 1.2.4 Đổi kiểm tra, đánh giá trình dạy học 11 1.3 Dạy học theo định hướng phát triển lực .12 1.3.1 Khái niệm lực 12 1.3.2 Cấu trúc lực 13 1.3.3 Các lực chung lực chuyên mơn cần hình thành phát triển cho học sinh THPT 15 1.4 Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống 16 1.4.1 Khái niệm lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống 16 1.4.2 Cấu trúc biểu lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 16 1.4.3 Phương pháp hình thức kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống 18 1.5 Bài tập hóa học 20 1.5.1 Khái niệm phân loại tập hóa học .20 1.5.2 Tác dụng tập hóa học .21 1.5.3 Xu hướng phát triển tập hóa học trường THPT 22 1.5.4 Bài tập hóa học để phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống 23 1.6 Thực trạng sử dụng tập lý thuyết chủ đạo nhằm phát triển cho học sinh lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống số trường THPT .25 1.6.1 Mục đích điều tra 25 1.6.2 Đối tượng phương pháp điều tra 25 1.6.3 Nội dung điều tra 26 1.6.4 Kết điều tra .26 Tiểu kết chương 33 Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP VỀ CÁC LÝ THUYẾT CHỦ ĐẠO NHẰM GIÚP HỌC SINH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO CUỘC SỐNG 34 2.1 Phân tích vị trí, ý nghĩa vai trị học thuyết chủ đạo phần vơ chương trình hóa học phổ thông 34 2.1.1 Lý thuyết phản ứng hóa học 34 2.1.2 Thuyết điện ly .36 2.2 Xây dựng tập để phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống 38 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế tập phát triển lực vận dụng kiến thức 38 2.2.2 Quy trình thiết kế tập phát triển lực vận dụng kiến thức .40 2.3 Một số tập lý thuyết chủ đạo nhằm giúp học sinh phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống 42 2.4 Một số biện pháp hướng dẫn sử dụng tập nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học cho học sinh 49 2.4.1 Tăng cường sử dụng câu hỏi/ tập tình huống/ tập thực nghiệm trình dạy mới, luyện tập, ôn tập .50 2.4.2 Kết hợp sử dụng tập với phương pháp dạy học tích cực - tổ chức hoạt động nhóm, giao nhiệm vụ học tập lớp hoặc nhà 52 2.4.3 Lồng ghép tập hoạt động ngoại khóa 53 2.4.4 Tích cực đổi nội dung, hình thức kiểm tra - đánh giá 54 2.5 Sử dụng cơng cụ đánh giá lực VDKT hóa học vào sống 55 2.5.1 Thang đánh giá lực VDKT hóa học vào sống .55 2.5.2 Đánh giá qua bảng kiểm quan sát 59 2.5.3 Đánh giá qua kiểm tra .60 2.5.4 Đánh giá qua hồ sơ học tập 60 2.6 Một số giáo án có sử dụng tập để phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống 66 2.6.1 Giáo án chủ đề “pH ý nghĩa giá trị pH thực tế” .66 2.6.2 Giáo án chủ đề “Phân bón hóa học” .74 Tiểu kết chương 80 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 81 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 81 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 81 3.3 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 81 3.3.1 Chuẩn bị nội dung 81 3.3.2 Xác định lớp thực nghiệm đối chứng 81 3.3.3 Trao đổi nội dung thực nghiệm với giáo viên đứng lớp .82 3.3.4 Đánh giá trước thực nghiệm 82 3.3.5 Tiến hành thực nghiệm 83 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 84 3.4.1 Kết tự đánh giá lực VDKT HS trước TN thông qua bảng kiểm quan sát .84 3.4.2 Kết kiểm tra .86 3.4.3 Kết thông qua dạy học chủ đề “Phân bón hóa học” 89 3.4.4 Kết HS tự đánh giá NL VDKT hóa học vào thực tiễn sau thực nghiệm 93 3.4.5 Kết điểm kiểm tra học kì năm học 2017 -2018 95 3.4.6 Những ý kiến trao đổi giáo viên học sinh 98 Tiểu kết chương 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO .107 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTHH : Bài tập hóa học ĐC : Đối chứng ĐHSP : Đại học sư phạm ĐHGD : Đại học giáo dục ĐHQG : Đại học quốc gia GV : Giáo viên HS : Học sinh HĐ : Hoạt động NL : Năng lực Nxb : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học PTHH : Phương trình hóa học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm VDKT : Vận dụng kiến thức DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Danh sách trường số lượng GV phản hồi phiếu điều tra 25 Bảng 1.2 Kết điều tra câu 27 Bảng 1.3 Kết điều tra câu 27 Bảng 1.4 Kết điều tra câu 28 Bảng 1.5 Kết điều tra câu 29 Bảng 1.6 Kết điều tra câu 30 Bảng 1.7 Kết điều tra câu 31 Bảng 2.1 Thang đo lực VDKT hóa học vào sống 56 Bảng 2.2 Bảng kiểm quan sát biểu lực VDKT hóa học vào thực tiễn .59 Bảng 2.3 Mẫu sổ theo dõi dự án dành cho nhóm 61 Bảng 2.4 Mẫu phiếu đánh giá báo cáo sản phẩm dự án (Dành cho nhóm - GV) 62 Bảng 2.5 Mẫu phiếu đánh giá kết dự án (Đánh giá NL VDKT) 64 Bảng 2.6 Mẫu phiếu tự đánh giá trình thực dự án 65 Bảng 3.1 Danh sách lớp thực nghiệm đối chứng 82 Bảng 3.2 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm .83 Bảng 3.3a Bảng tổng hợp điểm trung bình tự đánh giá lực VDKT theo tiêu chí (trước TNSP) 84 Bảng 3.3b Bảng giải trình kết tự đánh giá lực VDKT lớp (Trước TN) 85 Bảng 3.4 Thống kê chi tiết số lượng HS làm câu kiểm tra số 87 Bảng 3.5 Thống kê chi tiết số lượng HS làm câu kiểm tra số 88 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp kết phiếu đánh giá dự án 92 Bảng 3.7 Kết tự đánh giá lực VDKT theo tiêu chí lớp TN qua bàng kiểm quan sát 93 Bảng 3.8 Kết điểm kiểm tra học kì 96 Bảng 3.9 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích điểm kiểm tra học kì 96 Bảng 3.10 Bảng tổng hợp kết kiểm tra học kì năm học 2017 – 2018 .97 Bảng 3.11 Tổng hợp tham số đặc trưng kết thi học kì (2017 – 2018) 98 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Một số kiến thức cần nắm vững .35 Hình 2.2 Sơ đồ nội dung kiến thức chương phản ứng oxi hóa - khử 35 Hình 2.3 Sơ đồ nội dung kiến thức điện li 37 Hình 2.4 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng độ pH tới hoạt tính enzim .41 Hình 2.5 HS tham gia trả lời tập VDKT phần củng cố tiết học .51 Hình 2.6 Hoạt động thực nghiệm “Ảnh hưởng chất xúc tác đến Tốc độ phản ứng” 52 Hình 2.7 HS tìm hiểu cách đo pH số mẫu nước Trạm cấp nước Nhơn Trạch, Đồng Nai 53 Hình 2.8 Ngoại khóa mơn Hóa học trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm (2017) 54 Hình 3.1 Ảnh kiểm tra số học sinh 86 Hình 3.2 Biểu đồ so sánh tương quan số lượng HS lớp TN làm câu kiểm tra số .87 Hình 3.3 Ảnh kiểm tra số học sinh 88 Hình 3.4 Biểu đồ so sánh tương quan số lượng HS làm câu kiểm tra số 89 Hình 3.5 Hồ sơ dự án phiếu đánh giá học sinh .91 Hình 3.6 Biểu đồ kết tự đánh giá NL VDKT lớp TN (Theo tiêu chí) 94 Hình 3.7 Biểu đồ kết tự đánh giá NL VDKT hóa học vào sống lớp TN 95 Hình 3.8 Đồ thị đường lũy tích điểm kiểm tra học kì năm học 2017 - 2018 .97 Hình 3.9 Biểu đồ kết điểm kiểm tra học kì (2017 – 2018) .97 Hình 3.10 HS 11A7 làm thí nghiệm Tốc độ phản ứng .98 Hình 3.11 “Luyện tập Tốc độ phản ứng cân hóa học lớp 11A6 99 Hình 3.12 Hỉnh ảnh chuyên đề pH lớp 11A4 99 Hình 3.13 Hoạt động HS góc học tập Tốc độ phản ứng 100 Hình 3.14 Hoạt động báo cáo sản phẩm nhóm chủ đề pH 101 Hình 3.15 Hoạt động báo cáo sản phẩm nhóm dự án “ Sử dụng phân bón hóa học hiệu quả” lớp 11A1 .102 PL 28 Bài 16: Em cho biết ý nghĩa chất xúc tác qua q trình mơ tả Năng lượng (E) Khơng xúc tác Có xúc tác Ea Khí thải động CO  NOx  Chuyển hóa nhờ chất xúc tác Khí thải mơi trường CO2  N2  Tiến trình phản ứng Hình 2.5 Biểu đồ lượng phản ứng có khơng có chất xúc tác Hình 2.6 Khí thải từ động tơ Bài 17: Câu 1: Em nêu ý nghĩa cách làm Cho biết yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng cách làm đó? a Các viên than tổ ong thường có nhiều hàng lỗ xuyên dọc b Người ta phải rắc men vào tinh bột nấu chín (cơm, ngơ khoai, sắn…) để ủ rượu c Cá để tủ lạnh bảo quản lâu so với để d Cha mẹ thường dạy “ăn chậm nhai kỹ” Bài 18: Trong phịng thí nghiệm, để tăng tốc độ số phản ứng hóa học, ngồi biện pháp tăng nồng độ, nhiệt độ, người ta dùng máy khuấy Tác dụng máy khuấy gì? Bài 19: Trong nước ngầm thường có ion Fe2+ dạng muối sắt (II) hiđrocacbonat sắt (II) hiđroxit Nước sinh hoạt có chứa ion Fe2+ ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người Để loại bỏ ion Fe2+ cách đơn giản, rẻ tiền, người ta dùng oxi không khí oxi hố ion Fe2+, thành hợp chất chứa ion Fe3+ (ít tan nước) lọc để thu nước Để tăng tốc độ phản ứng oxi hoá ion Fe2+ người ta sử dụng biện pháp kĩ thuật ? Bài 20: Trong vòng 100 năm qua, nhiệt độ trung bình Trái Đất tăng thêm 0,6 °C Nguyên nhân tượng tăng nồng độ khí cacbon đioxit (CO2) khí quyển, gây hiệu ứng nhà kính Tương tự hiệu ứng giữ ấm cho thực vật nhà kính trồng rau mùa đông vùng ôn đới Mặc dù lượng khí CO2 cơng nghiệp PL 29 thải hàng năm lớn, tăng nhanh, nồng độ chất khí khí tăng chậm? Bài 21: Kết định lượng etanol (rượu etylic C2H5OH) máu (mol/l) người lái xe kể từ bắt đầu uống rượu sau: Thời gian ¼ ½ ¾ 0,020 0,028 0,027 0,025 0,022 0,017 0,012 0,007 (giờ) Lượng rượu (mol/l) Nếu lượng etanol cho phép 0,5 g/l hay (50 mg/100ml) sau người lái xe tiếp tục lái xe (Nguồn tư liệu: Đào Hữu Vinh, Cơ sở lý thuyết nâng cao tập chọn lọc, Nxb Hà Nội - trang 264) Bài 22: Vì sản xuất vơi từ đá vơi theo phương trình phản ứng:   CaO + CO2 H>0 CaCO3   phải đảm bảo yêu cầu sau? a Nhiệt độ khơng q 1200oC b Ln thơng gió vào lị c Kích thước ngun liệu tương đối đồng Bài 23: Những năm đầu kỷ 20, hai nhà hóa học người Đức Fritz Haber Carl Bosch tìm cách sản xuất ammoniac (NH3) giá rẻ từ khí nitơ quy mơ cơng nghiệp, gọi quy trình Haber-Bosch, giúp họ đạt giải Nobel Quy trình Haber-Bosch hoàn toàn thay đổi giới tăng sản lượng sản xuất lương thực tồn cầu Ước tính có khoảng 40% dân số giới không sống đến ngày khơng có nghiên cứu Quy trình HaberBosch tổng hợp amoniac, biểu diễn phương trình hóa học:   2NH3(g); N2(g) + 3H2(g)   H = -92 kJ mol-1 (*) Nguyên lí Le Chatelier dự đoán nồng độ cân amoniac lớn áp suất cao nhiệt độ thấp Các thông số sử dụng công nghiệp 450oC -500oC 200 đến 300 atm, cho khoảng 15% nguyên liệu chuyển hoá thành amoniac cân a Những yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cân hóa học phản ứng (*) PL 30 b Giải thích người ta khơng sử dụng nhiệt độ thấp nhiệt độ nói trên? c Các khí dẫn qua tháp chuyển hoá gồm cột chứa bột sắt làm xúc tác Nêu vai trò bột sắt với (c1) tốc độ tạo sản phẩm amoniac (c2) lượng amoniac hỗn hợp cân Nguồn tập từ giảng thầy Trần Trung Ninh, cao học K26 – ĐHSP Tp HCM Bài 24: Răng bảo vệ lớp men cứng, dày khoảng 1-2 mm Lớp men hợp chất Ca5(PO4)3OH tạo thành theo phản ứng sau:   Ca5(PO4)3OH (1) 5Ca2+ + 3PO43- + OH-   Quá trình tạo lớp men bảo vệ tự nhiên người chống lại bệnh sâu Sau bữa ăn, vi khuẩn miệng cơng thức ăn cịn lưu lại tạo thành axit hữu axit axetic, axit lactic Thức ăn với hàm lượng đường cao tạo điều kiện tốt cho việc sản sinh axit a Vì lượng axit miệng tăng lại có nguy gây bệnh sâu răng? b Vì ăn trầu có lợi men có tác dụng ngăn ngừa bệnh sâu răng? c Em đưa hai biện pháp hợp lý, có tính khả thi để phòng ngừa bệnh sâu răng? Bài 25: Giữa ion đicromat (Cr2O72-, có màu da cam) ion cromat (CrO42-, có màu vàng tươi) dung dịch có cân thủy phân sau: Cr2O72- + Đicromat (đỏ da cam) (1)   H2O   (2) 2CrO42- + 2H+ Cromat (màu vàng) (a) Khi cho thêm dung dịch bazơ (OH-, NaOH) vào dung dịch đicromat (Cr2O72-, K2Cr2O7) thấy dung dịch chuyển từ màu đỏ da cam sang màu vàng (b) Còn dung dịch axit (H+, HCl) vào dung dịch cromat (CrO42-, K2CrO4) thấy dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu đỏ da cam Em giải thích tượng nguyên lý chuyển dịch cân Le Chatelier III SỰ ĐIỆN LY Bài 26: Em so sánh độ dẫn điện nước biển, nước sông suối, nước tinh khiết Giải thích lí lựa chọn Bài 27: Vì muốn ăn (natri clorua) trạng thái rắn khan khơng dẫn điện, cịn hịa tan vào nước hay trạng thái nóng chảy dẫn điện tốt? PL 31 Bài 28: Nước nguyên chất không dẫn điện, dây điện bị đứt rơi xuống khu vực đường xá ngập nước, rảnh nước, ao hồ, người gia súc tiếp xúc với nước bị điện giật Em giải thích tượng Bài 29: Hãy trả lời câu hỏi sau: d Trong dịch vị dày có chứa axit nào? e Axit dịch vị có tác dụng gì? f Điều xảy dư thừa lượng axit dày? Bài 30: Trong y học, dược phẩm sữa magiê (Magie hiđroxit lơ lửng) Nabica (natri hiđrocacbonat) sử dụng để làm dịu triệu chứng rối loạn tiêu hóa liên quan đến tăng dư lương axit dày: khó tiêu, ợ chua, nóng bỏng vùng thượng vị, Viết phương trình phân tử ion rút gọn phản ứng xảy sử dụng hai dược phẩm để trung hòa lượng axit dư dày Bài 31: Các bệnh lý dày có liên quan lớn tới tình trạng axit dày Lượng axit clohidric dịch vị dày nhỏ hoặc lớn mức bình thường gây bệnh cho người Nồng độ axit nhỏ 0,0001M mắc bệnh khó tiêu, ngược lại lớn 0,01M mắc bệnh ợ chua, ợ hơi, nóng rát cổ lâu ngày dẫn đến bệnh trào ngược dày thực quản a Xác định khoảng pH dung dịch dày người có sức khỏe bình thường b Nêu số biểu bệnh lý dày mà em biết c Một bệnh nhân mắc chứng đau dày thừa axit sử dụng dược phẩm Nabica (Natri hiđrocacbonat) để điều trị Tính thể tích dung dịch HCl 0,035M (nồng độ axit dày) trung hòa sử dụng 2,5 gam dược phẩm Nabica Bài 32: Độ pH da vào khoảng 4.5 đến 6.2, độ pH trung bình da tự nhiên vào khoảng 5.5 giúp bảo vệ da khỏi xâm nhập vi khuẩn có hại, nấm, kí sinh trùng, đảm bảo lớp sừng da dẻo dai, bền đẹp Để cân pH cho da bảo vệ da tác động môi trường xung quanh sữa rửa mặt sản phẩm ưu tiên sử dụng d Theo em độ pH sữa rửa mặt có quan trọng khơng? Vì sao? PL 32 e Kiểm tra độ pH sản phẩm sữa rửa mặt cách nào? f Điều xảy sử dụng sữa rửa mặt có độ kiềm cao? Bài 33: Gelactive Fort hỗn hợp cân tác nhân kháng axit nhôm hidroxit, magiê hidroxit chất chống đầy simethicon Nhôm hidroxit, magiê hidroxit có tác dụng trung hịa axit clohidric dày, làm giảm triệu chứng dư axit có liên quan đến viêm, loét dày, viêm thực quản, khó tiêu;…Một gói Gelactive có chứa 300 mg Al(OH)3, 400 mg Mg(OH)2, 30 mg simethicon tá dược khác c Viết phản ứng hóa học xảy sử dụng Gelective để trung hòa axit dư dày d Em tính thể tích dung dịch HCl 0,035M dày trung hòa sử dụng gói Gelactive (1 gam = 1000 miligam) Nguồn thông tin: http://hasanderma.com/product/tieu-hoa/118/gelactive-fort.html Bài 34: Trẻ nhỏ ăn nhiều bánh, kẹo dễ bị sâu Nguyên nhân chủ yếu thói quen vệ sinh miệng chưa cách làm pH khoang miệng thay đổi tăng nguy dẫn đến sâu Em giải thích pH thay đổi nguyên nhân dẫn đến sâu răng? Bài 35: Viên thuốc sủi dạng bào chế đặc biệt thuốc nhằm tạo hấp dẫn dễ chịu uống thuốc, đồng thời giúp thể nhanh hấp thu Thuốc sủi thường bào chế trị cảm cúm, giảm đau, hạ sốt hoặc cung cấp vitamin khoáng chất Các tá dược chứa viên thuốc gồm có chất tạo sủi natri bicacbonat axit hữu vitamin C (axit ascorbic) Khi thả viên sủi vào nước xảy phản ứng chất có tính kiềm axit tạo thành muối ăn bọt khí CO2 dung dịch thuốc Đối với người buộc phải kiêng muối người suy thận, người bệnh tăng huyết áp,… khuyến cáo không nên dùng thuốc dạng viên sủi d Kể tên hợp chất có tính axit, tính kiềm nhắc đến đoạn thơng tin e Vì viên sủi lại sủi bọt cho vào nước? f Vì người bị tăng huyết áp, suy thận không nên sử dụng loại thuốc dạng viên sủi? PL 33 Nguồn thông tin: http://vienyhocungdung.vn/ai-khong-duoc-dung-thuoc-dang-vien-sui20160222171116074.htm Bài 36: Axit fomic (HCOOH) có nọc độc ong vịi đốt kiến Tiếp xúc với da gây viêm loét, dị ứng, kích thích niêm mạc, Khi bị kiến hoặc ong đốt em sử dụng chất để sơ cứu vết thương ong đốt? Giải thích cách lựa chọn em a Giấm ăn b Nước vôi c Nước muối d Cồn Bài 37: Nọc ong chứa tuyến dẫn vào kim chích sau đít ong Tuyến bên trái chứa chất kiềm lỏng, tuyến bên phải chứa chất toan lỏng (axit) Tùy vào loài ong mà nọc độc hay nhiều Theo kinh nghiệm dân gian, bị ong vàng (ong nghệ) đốt sử dụng giấm chua, giống ong có độc dùng vôi (canxi hiđroxit) bôi vào vết đốt a Viết cơng thức hóa học chất nhắc đoạn thông tin b Viết phương trình ion rút gọn phản ứng xảy sử dụng chất để giảm đau loại ong đốt Chú thích: Vơi ăn trầu là loại vôi với nước (Ca(OH)2: canxi hiđroxit), dạng bột nhão, có tác dụng kháng khuẩn để điều trị sâu Nguồn thông tin: http://suckhoedoisong.vn/so-cuu-khi-bi-ong-dot-n47595.html Bài 38: Tủ thuốc phịng thí nghiệm ln đặt nơi dễ thấy, dễ lấy dễ sử dụng Trong tủ thuốc thường có loại bơng băng, thuốc đỏ, cồn iot, thuốc mỡ, dung dịch KMnO4 3%, CuSO4, NaHCO3 2%, CH3COOH 1%, Trong trường hợp nạn nhân bị bỏng axit hoặc kiềm gây Em làm để sơ cứu vết bỏng với hóa chất có sẵn? Giải thích Bài 39: Tại Việt Nam, tỷ lệ bỏng hóa chất chiếm khoảng 5-6% loại bỏng Bỏng hóa chất xảy gia đình, nơi làm việc hay trường học, hoặc kết tai nạn, hành Các hóa chất thường gây tổn thương bỏng gồm axit bazơ Với bỏng axit, sơ cứu nạn nhân phải tiến hành sau bị bỏng - Cởi bỏ quần áo, giầy dép axit dính vào - Dùng nhiều nước lạnh dội lên vùng bỏng hoặc ngâm vùng bỏng vào nước PL 34 - Trung hoà axit chất sau: natri bicacbonat 10-20%, nước vôi 5%, bột hiđroxit magie rắc hoặc xoa tổn thương bỏng a Vì sơ cứu người bị bỏng phải dội nước nhiều lần vào vùng bỏng? b Viết phản ứng xảy dạng ion rút gọn để giải thích cách sơ cứu vùng bỏng hóa chất kể Bài 40: Tại Việt Nam, tỷ lệ bỏng hóa chất chiếm khoảng 5-6% loại bỏng Bỏng hóa chất xảy gia đình, nơi làm việc hay trường học Các hóa chất thường gây tổn thương bỏng gồm axit bazơ Với bỏng bazơ, nguyên nhân thường gặp hít phải khí amoniac (NH3) hoặc tiếp xúc vơi bột (CaO) hịa tan vào nước tạo môi trường bazơ mạnh, tỏa nhiều nhiệt Trong sơ cứu nạn nhân cần phải lưu ý bước sau: - Dùng nhiều nước lạnh dội lên vùng bỏng hoặc ngâm vùng bỏng vào nước - Trung hoà bazơ dung dịch axit axit axetic 6%, dung dịch amoni clorua (NH4Cl) 5%, axit boric (H3BO3), giấm ăn, nước chanh a Vì việc làm sơ cứu người bị bỏng phải dội nước nhiều lần vào vùng bỏng? b Viết phản ứng xảy dạng ion rút gọn để giải thích cách sơ cứu vùng bỏng hóa chất kể Nguồn thông tin: https://suckhoe.vnexpress.net/tin-tuc/suc-khoe/so-cap-cuu-khi-bi-bonghoa-chat-3241160.html Bài 42: Khi trộn lẫn số chất thị có màu biến đổi theo giá trị pH ta hỗn hợp chất thị vạn Dùng băng giấy tẩm dung dịch hỗn hợp xác định gần giá trị pH dung dịch Sử dụng giấy thị vạn em xác định pH cho biết môi trường dung dịch Dung dịch Nước Nước cam Giấm ăn chanh Xà phòng Sữa rửa Nước Javel mặt pH Môi trường Bài 43: Chỉ số pH dùng để xác định mức độ chua hay kiềm đất Dựa vào giá trị pH người ta chia đất thành loại: Đất chua, đất chua, đất kiềm, đất kiềm, đất chua, đất trung tính, đất kiềm nhiều c Em điền loại đất phù hợp với thang đánh giá pH đất PL 35 Độ pH 3,0 – 4,0 4,0 – 5,5 5,5 – 6,5 6,5 – 7,0 7,1 – 7,5 7,5 – 8,0 >8,0 Đánh giá đất d Nghiên cứu số mẫu đất Đồng sơng Cửu Long, người ta tính tốn nồng độ ion H+ nằm khoảng 1,25.10-4M đến 3,16.10-5M Hãy cho biết đất vùng Đồng sông Cửu Long thuộc loại đất gì? Kể ba biện pháp thường dùng để cải tạo loại đất Nguồn số liệu Cty TNHH Văn Ngọc Châu tổng hợp tháng 04/2014 http://dolomitengocchau.com/tai-lieu-ky-thuat/128-ph-dat-va-cay-trong.html Bài 45: Enzim pepsin có vai trị quan trọng q trình tiêu hóa thức ăn dày, giúp thủy phân protein thành chuỗi polipeptit có kích thước khác nhau, thủy phân collagen Qua đồ thị (Hình 2.10) biểu diễn ảnh hưởng độ pH tới hoạt tính enzim cho biết: Hình 2.7 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng độ pH tới hoạt tính enzim a Enzim pepsin (trong dày) hoạt động môi trường nào? Hoạt động tối ưu pH bao nhiêu? b Nêu ảnh hưởng pH đến hoạt tính enzim khác c Em nhận xét hoạt tính enzim pepsin mơi trường nồng độ H+ vào khoảng 3,2.10-6M đến 7,0.10-5M Nguồn thông tin: W.D Phillips(2007), T.J Chilton, Sinh học tập một, Nxb Giáo dục Bài 46: Phân tích đồ thị biểu diễn ảnh hưởng độ pH đến hoạt tính enzim cho biết: a Enzim tripsin (ở tụy) hoạt động môi trường nào? Hoạt động tối ưu pH bao nhiêu? b Em có nhận xét ảnh hưởng pH đến hoạt tính enzim khác nhau? c Nhận xét hoạt tính enzim tripsin mơi trường nồng độ H+ vào khoảng 1,5.10-6M đến 4,0.10-5M PL 36 Bài 47: Cho bảng số liệu ảnh hưởng pH số vi sinh vật sau: pH môi trường Độ axit tối Tối ưu Kiềm tối thiểu thiểu Loài vi sinh vật Saccharomyces 5,8 6,8 Streptococus lactic 4,0 - 5,1 - 7,9 Lactobacterinus casei 3,0 - 3,9 - 7,1 E coli 4,4 6,5 - 7,8 7,8 Clostr Putrificum 4,2 7,5 - 8,5 9,4 5,8 6,8 8,5 Nitrosomonas 3,9 7,7 - 7,9 9,7 Nitrosobacter 3,9 6,8 - 7,3 13,0 5,6 6,5 - 7,8 8,8 - 9,2 cerevisiae Vi khuẩn gây thối Bac Mesentericeus Vi khuẩn nitrat Vi khuẩn cố định đạm Azotobacter chroccoccum Nguồn thông tin: https://voer.edu.vn/m/anh-huong-cua-yeu-to-ben-ngoai-den-hoat-dongcua-vi-sinh-vat/d497319d a Dựa vào bảng số liệu trên, cho biết vi khuẩn phát triển thuận lợi môi trường nào? b Vì người ta thường bảo quản thực phẩm cách ngâm giấm hoặc muối chua? Bài 48: "Ống chuẩn" ống chứa sẵn lượng xác thuốc thử dạng rắn hoặc lỏng Khi dùng ống chuẩn để pha chế dung dịch người ta chuyển tồn thuốc thử ống chuẩn vào bình định mức lít thêm nước vạch, ta lít dung dịch chuẩn có nồng độ ghi nhãn ống chuẩn Trong phịng thí nghiệm có ống chuẩn ghi HCl 1M, trình bày cách pha chế để dung dịch HCl có pH lần lươt 1, 2, PL 37 Bài 49: Phép chuẩn độ axit – bazơ dùng dung dịch bazơ chuẩn biết nồng độ để xác định nồng độ (chưa biết) dung dịch axit hoặc ngược lại Để chuẩn độ dung dịch axit HCl người ta làm sau: - Lấy 20 ml dung dịch HCl vào bình hình nón, nhỏ thêm 2-3 giọt dung dịch chất thị - Lấy dung dịch NaOH 0,3M cho vào ống nhỏ giọt ban đầu đọc thấy vạch 1,0 ml; điểm cuối đọc thấy vạch 17,70 ml Tính nồng độ dung dịch HCl Nguồn thơng tin: Nguyễn Duy Ái, Một số phản ứng hóa học vô cơ, Nxb Giáo dục trang 229 Bài 49: Từ số liệu sau vẽ đồ biểu diễn biến thiên pH dung dịch trình chuẩn độ dung dịch HCl 0,100M Trục hoành ghi thể tích dung dịch NaOH, trục tung ghi pH dung dịch Đường biểu diễn đồ thị gọi đường định phân VNaOH 10 50 90 99 99,9 100 100,1 101 110 pH 1,1 1,48 2,28 4,30 7,0 9,7 10,7 10,7 11,68 Bài 50: Phép chuẩn độ axit – bazơ dùng dung dịch bazơ chuẩn biết nồng độ để xác định nồng độ (chưa biết) dung dịch axit hoặc ngược lại V ml NaOH 0,1M Số mol NaOH thêm Số mol H+ hoặc OH- vào dư pH 20 50 90 99 100 110 120 a Em hoàn thành bảng số liệu tiến hành chuẩn độ 100 ml dung dịch HCl 0,1M dung dịch NaOH 0,1M PL 38 b Biểu diễn tiến trình chuẩn độ đồ thị pH – V (ml) NaOH Bài 51: Để kiểm tra thể tích có ảnh hưởng đến pH hay khơng, người ta thực thí nghiệm sau: - Chuẩn bị giấy thị, chanh, vắt lấy nước ép, chia làm hai phần A, B - Giữ nguyên phần A, phần B tiếp tục chia thành hai phần B1, B2 (thể tích ½ B) - Giữ nguyên phần B1, phần B2 tiếp tục chia thành hai phần B3, B4 (thể tích ¼ B) - Giữ ngun phần B3, phần B4 tiếp tục chia thành hai phần B5, B6 (thể tích 1/8 B) a Dùng giấy pH đo pH mẫu, ghi lại kết theo bảng sau: Mẫu Thể tích (ml) Màu giấy pH pH A B1 B3 B5 b Dựa vào kết câu a, cho biết thể tích nước ép chanh có ảnh hưởng đến pH nước cốt chanh không? pH nước cốt chanh vào khoảng bao nhiêu? c Các loại trái cây: Cam, quýt, chanh, sấu, khế, me, có vị gì? Em dự đốn mơi trường độ pH chúng Bài 52: Để kiểm tra nồng độ dung dịch có ảnh hưởng đến giá trị pH dung dịch hay không, bạn làm thí nghiệm sau: Chuẩn bị cốc A, B, C, D đựng 10 ml, ml, ml, ml nước ép chanh Giữ nguyên cốc A, cốc lại thêm nước vào cho đủ 10 ml Ta có A, B1, C1, D1 - Tính nồng độ nước ép cốc theo cơng thức: - Dùng giấy pH đo pH dung dịch A, B1, C1, D1 PL 39 a Ghi lại kết theo bảng sau: Mẫu Thể tích nước Thể tích ép (ml) dung dịch Nồng độ (%) Màu giấy pH pH A B1 C1 D1 b Dựa vào kết câu a, em cho biết màu giấy pH; pH thay đổi nồng độ dung dịch thay đổi? Bài 53: Natri hiđroxit hóa chất dùng để xử lý nước sinh hoạt Tại Xí nghiệp Cấp nước Nhơn Trạch, Đồng Nai, để xác định hàm lượng NaOH nhân viên phòng Hóa nghiệm tiến hành sau: - Đo pH nước thô (chưa xử lý): pH = 4,47 - Cân 1gam NaOH bột pha 0,5 lít nước - Chuẩn bị cốc Mỗi cốc đựng lít nước thơ cần xử lý Lần lượt cho V ml dung dịch NaOH vào cốc, chờ phản ứng đo pH - Kết thí nghiệm: Tên mẫu Số lần nghiệm thí VNaOH (ml) dùng/1 Thời gian chờ phản ứng pH lit H2O 0,06 phút 5,69 NaOH 0,08 phút 6,32 bột 0,1 phút 6,75 0,12 phút 7,24 d Đánh giá môi trường nước thơ ban đầu e Theo kết thí nghiệm, để l lít nước qua xử lý đạt pH từ 6,75 – 7,24 cần dùng thể tích dung dịch NaOH? f Tính khối lượng NaOH bột cần dùng để xử lý 100 m3 nước thô để đạt pH PL 40 Bài 54: Vôi chất dùng để xử lý môi trường rẻ tiền, có nhiều tác dụng hiệu Tại Xí nghiệp Cấp nước Nhơn Trạch, Đồng Nai để xác định hàm lượng vơi bột nhân viên phịng Hóa nghiệm tiến hành sau: - Đo pH nước thô: pH = 4,47 - Cân gam CaO hòa tan lít nước Để vơi nở đều, gạn bỏ tạp chất khơng tan, ta có vơi sữa Đo pH vơi sữa: 12,06 - Kết thí nghiệm: Tên mẫu Số lần Vôi bột Số ml vơi sữa Số lít nước thơ Thời gian phản ứng pH phút phút phút phút phút phút phút 11,55 10,73 10,11 9,3 8,7 7,5 6,78 100 ml a Đánh giá môi trường nước thô ban đầu b Viết cơng thức hóa học vơi sữa c Phân tích kết thí nghiệm để thu nguồn nước qua xử lý đạt pH = 6,78 d Tính lượng vơi bột cần sử dụng để xử lý 1000 m3 nước thô để đạt pH Bài 55: Nước thải axit thường có dây chuyền công nghệ sản xuất ngành công nghiệp nhẹ, cơng nghiệp vật liệu cơng nghiệp hóa chất Thí dụ: nước thải cơng nghệ cán thép, xí nghiệp sản xuất thuốc nhuộm, thuốc trừ sâu, dược phẩm chứa axit sunfuric, axit clohiđric Người ta thường sử dụng phương pháp trung hòa để xử lý nước thải chứa axit Ví dụ: - Xử lý nước thải vơi hóa chất sử dụng CaCO3, MgCO3, Ca(OH)2, - Xử lý nước thải xút NaOH c Cho biết sở phương pháp trung hịa gì? d Viết phương trình ion rút gọn phản ứng xảy sử dụng hóa chất nêu để trung hòa lượng nước thải Nguồn tài liệu: Trần Văn Nhân, Ngơ Thị Nga (2002), Giáo trình Cơng nghệ Xử Lý Nước Thải, Nxb KHKT PL 41 Bài 56: Trong trình sản xuất, nhà máy Cột thép Huyndai – Đông Anh, Hà Nội thải nguồn nước khác theo giai đoạn Giai đoạn 1: Tẩy cột thép axit, nước thải có chứa: H2SO4 =8%, Fe2+ =1,5%, Zn2+ =0,6% Giai đoạn 2: Rửa cột thép trước đưa vào mạ, nước thải có chứa Fe2+ = 500ppm, Zn2+ = 50ppm, pH = 2-3 Giai đoạn 3: Nhúng mạ kẽm, nước thải có chứa Crom: Thành phần Cr +6 = 0,02% , pH= 34 b Để xử lý nước thải (loại bỏ tương đối chất gây ô nhiễm, đưa pH môi trường trung tính) sử dụng phương pháp kết tủa hóa học, dạng kết tủa tách khỏi nước nhờ trình lắng lọc Em đề xuất số hóa chất sử dụng cho phương pháp nêu c Trong thực tế, hóa chất mang lại hiệu kinh tế để xử lý nước thải Ca(OH)2 Em viết phản ứng xảy dạng ion rút gọn Bài 57: Nồi nước đun lâu ngày thường có lớp cặn bám đáy, thành phần chủ yếu lớp cặn canxi cacbonat Để loại bỏ lớp cặn, cách đơn giản dùng giấm ăn pha vào nước đun sôi để nguội giờ, tiếp dùng nước rửa lại Em giải thích cách làm trên, viết phương trình phản ứng xảy (nếu có) Hình 2.8 Nồi nước đun lâu ngày thường có lớp cặn bám đáy Bài 58: Phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp cho dạng ion nitrat NO3-, ion amoni NH4+ Phân đạm có tác dụng kích thích cho phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ, Các loại đạm thường sử dụng amoni sunfat, amoni nitrat, urê a Viết phương trình điện li loại phân đạm kể hịa tan vào nước b Vì khơng nên bón vơi Ca(OH)2 đạm amoni lúc? Bài 59: Em viết phương trình hóa học phản ứng xảy khi: a Bón đá vơi hoặc vơi bột cho đất chua b Bón thạch cao cho đất mặn ( đất mặn đất chứa hàm lượng Na+ cao, dạng khó rữa trơi Na2CO3) c Canxi photphat bị hòa tan axit rễ Bài 60: Em giải thích tượng sau: a Cho trứng vào cốc đựng giấm ăn có tượng sủi bọt PL 42 b Bề mặt nước thùng vơi lâu ngày có lớp váng mỏng c Để bảo quản trứng lâu bị hỏng, người chăn nuôi gà thường ngâm trứng nước vôi Bài 61: pH nhân tố mơi trường có ảnh hưởng lớn trực tiếp gián tiếp đời sống thủy sinh vật như: sinh trưởng, tỉ lệ sống, sinh sản dinh dưỡng pH thích hợp cho thủy sinh vật 6,5 - Khi pH môi trường cao hay thấp không thuận lợi cho trình phát triển thủy sinh vật Tác động chủ yếu pH cao hay thấp làm thay đổi độ thẩm thấu màng tế bào dẫn đến làm rối loạn trình trao đổi muối - nước thể môi trường ngồi Do pH có ảnh hưởng lớn đến phát triển phơi, q trình dinh dưỡng, sinh trưởng sinh sản cá Cá sống mơi trường có pH thấp chậm phát dục, pH q thấp khơng đẻ hay đẻ Một hồ ni cá có diện tích 2000m2, độ sâu nước 1.5m có pH đo Hãy tính lượng vôi sống cần thiết để làm cho hồ nuôi tôm đạt điều kiện pH cần thiết để tôm sinh sống phát triển, biết pH thích hợp cho nuôi tôm khoảng Bài 62: Mức độ pH thể có khả ảnh hưởng đến tế bào thể Bộ não, hệ tuần hồn, thần kinh, cơ, hệ hơ hấp, hệ tiêu hóa hệ thống sinh sản hưởng lợi từ độ pH thích hợp Độ pH máu người kiềm (7,35-7,45) Dưới hoặc phạm vi thể dấu hiệu triệu chứng bệnh tật Cơ thể liên tục làm việc để cân độ pH” 1) Các em tìm kiếm thông tin liên quan đến triệu chứng bệnh tật phát sinh pH máu cao hoặc thấp khoảng cho phép 2) Trong thể động vật, hai hệ đệm hệ đệm cacbonat (H2CO3 + Na2CO3 ) hệ đệm photphat (NaH2PO4 + Na2HPO4) có nhiệm vụ trì pH giới hạn cho phép, giúp cho phản ứng sinh hóa thể diễn bình thường (a) Các em tìm hiểu xem “dung dịch đệm” vai trò dung dịch đệm? (b) Hãy viết phương trình điện li xảy hệ đệm cacbonat hệ đệm photphat (c) Vận dụng nguyên lý chuyển dịch cân hóa học Le Chatelier để giải thích chế trì pH hai hệ đệm thể ... Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP VỀ CÁC LÝ THUYẾT CHỦ ĐẠO NHẰM GIÚP HỌC SINH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO CUỘC SỐNG 2.1 Phân tích vị trí, ý nghĩa vai trị học thuyết chủ đạo. .. thuyết chủ đạo nhằm giúp học sinh phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống 42 2.4 Một số biện pháp hướng dẫn sử dụng tập nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học cho học sinh. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Hạnh XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP VỀ CÁC LÝ THUYẾT CHỦ ĐẠO NHẰM PHÁT TRIỂN CHO HỌC SINH NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO CUỘC

Ngày đăng: 20/12/2020, 19:49

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. Tổng quan về các vấn đề nghiên cứu

    • 1.2. Định hướng đổi mới giáo dục Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

      • 1.2.1. Đổi mới mục tiêu dạy học

      • 1.2.2. Đổi mới nội dung dạy học

      • 1.2.3. Đổi mới hình thức và phương pháp dạy học

      • 1.2.4. Đổi mới kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học

      • 1.3. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực

        • 1.3.1. Khái niệm năng lực

        • 1.3.2. Cấu trúc của năng lực [5]

        • 1.3.3. Các năng lực chung và năng lực chuyên môn cần hình thành và phát triển cho học sinh THPT

        • 1.4. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

          • 1.4.1. Khái niệm năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

          • 1.4.2. Cấu trúc và biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn

          • 1.4.3. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

          • 1.5. Bài tập hóa học

            • 1.5.1. Khái niệm và phân loại bài tập hóa học

            • 1.5.2. Tác dụng của bài tập hóa học

            • 1.5.3. Xu hướng phát triển bài tập hóa học ở trường THPT

            • 1.5.4. Bài tập hóa học để phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

            • 1.6. Thực trạng sử dụng bài tập về các lý thuyết chủ đạo nhằm phát triển cho học sinh năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống ở một số trường THPT

              • 1.6.1. Mục đích điều tra

              • 1.6.2. Đối tượng và phương pháp điều tra

                • Bảng 1.1. Danh sách các trường và số lượng GV phản hồi phiếu điều tra

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan