Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
2,79 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC o0o - ĐỖ THỊ VÂN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO TIẾP CẬN TÍCH HỢP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC o0o - ĐỖ THỊ VÂN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO TIẾP CẬN TÍCH HỢP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành : Lý luận Phƣơng pháp dạy học môn Hóa học Mã số : 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thị Oanh Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, các thầy cô giáo và cán bộ trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội truyền thụ cho kiến thức, kinh nghiệm quí báu và giúp đỡ hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đặng Thị Oanh, tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện suốt quá trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo các em học sinh khối hai trường THCS-THPT M.V Lômônôxốp THCS-THPT Newton giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt quá trình học tập thực hiện luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả ĐỖ THỊ VÂN i DANH MỤC CÁC CHƢ̃ VIẾT TẮT DHHH Dạy học hóa học ĐC Đối chứng ĐHSP Đa ̣i ho ̣c sƣ pha ̣m GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh KTDH Kĩ thuật dạy học NL Năng lƣ̣c NXB Nhà xuất bản PP Phƣơng pháp PPDH Phƣơng pháp da ̣y ho ̣c SGK Sách giáo khoa ST Sáng tạo THCS Trung học sở THCVĐ Tình có vấn đề THPT Trung học phổ thông TN Thƣ̣c nghiê ̣m TNSP Thƣ̣c nghiê ̣m sƣ pha ̣m ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i DANH MỤC CÁC CHƢ̃ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP MÔN HÓA HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Đổi giáo dục phổ thông giai đoạn Việt Nam theo định hƣớng phát triển lực 1.2 Năng lực và vấn đề phát triển lực giải quết vấn đề và sáng tạo cho học sinh THCS 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Một số lực chung cần phát triển cho học sinh THCS 1.2.3 Năng lực giải quyế t vấ n đề và sáng ta ̣o 1.3 Dạy học tích hợp 12 1.3.1.Khái niệm dạy học tích hợp 12 1.3.2 Mục tiêu dạy học tích hợp 14 1.3.3 Các hình thức DHTH; tích hợp môn KHTN 15 1.3.4 Mục tiêu nguyên tắc và quan điểm xây dựng các chủ đề TH môn Hóa học THCS 17 1.4 Một số phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học tích cực .19 1.4.1 Dạy học theo dự án 19 1.4.2 Dạy học theo nhóm.[6] 21 1.4.3 Dạy học webquest [3, tr 37- 43] 23 1.4.4 Một số KTDH tích cực 25 1.5 Thực trạng tổ chức dạy học theo chủ đề tích hợp số trƣờng THCS thuộc Thành phố Hà Nội 27 1.5.1 Điều tra thực trạng 27 1.5.2 Kết quả điều tra 28 Tiểu kết chƣơng 30 CHƢƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO TIẾP CẬN TÍCH HỢP 31 2.1 Lựa chọn và thiết kế chủ đề dạy học tích hợp 31 iii 2.1.1 Phân tích chƣơng trình hóa học THCS để xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp .31 2.1.2 Đề xuất quy trình xây dựng các chủ đề liên môn.[4] 32 2.2 Xây dựng số chủ đề tích hợp 34 2.2.1 Xây dựng chủ đề tích hợp: CHẤT BÉO VÀ BỆNH BÉO PHÌ 34 2.2.2 Xây dựng chủ đề tích hợp: PROTEIN VÀ SỰ SỐNG 46 2.2.3.Xây dựng chủ đề tích hợp: BỮA ĂN DINH DƢỠNG 57 2.3 Xây dựng công cụ đánh giá lực giải vấn đề và sáng tạo thông qua dạy học các chủ đề tích hợp 66 2.3.1 Cấ u trúc của lƣ̣c giải quyế t vấ n đề và sáng ta ̣o của học sinh trung học sở 66 2.3.2 Thiết kế công cụ đánh giá lực giải quyế t vấ n đề và sáng ta ̣o ho ̣c sinh trung học sở dạy học phầ n dẫn xuấ t hiđrocacbon – polime 71 2.3.2.1 Bảng kiểm quan sát dành cho giáo viên .71 2.3.2.2 Phiế u hỏi ho ̣c sinh về mƣ́c đô ̣ phát triể n lƣ̣c giải quyế t vấ n đề và sáng tạo 73 Tiểu kết chƣơng 74 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 75 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 75 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 75 3.3 Địa bàn và đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 75 3.4 Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm 75 3.4.1 Đánh giá kiến thức liên môn có liên quan đến thực tiễn mà học sinh lĩnh hội đƣợc 76 3.4.2 Đánh giá lực giải vấn đề và sáng tạo học sinh 81 Tiểu kết chƣơng 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 88 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nhƣ̃ng biể u hiê ̣n/ tiêu chí của lƣ̣c giải quyế t vấ n đề và sáng tạo học sinh trung học sở 10 Bảng 2.1 Phân bố chƣơng trình hóa học lớp 31 Bảng 2.2 Phân bố chƣơng trình hóa học lớp 31 Bảng 2.3 Danh mục các chủ đề tích hợp liên môn cấp THCS 32 Bảng 2.4 Thông tin hàm lƣợng chất béo các phận và mô ngƣời và số động vật, thƣ̣c vâ ̣t 37 Bảng 2.5 Cấu trúc lƣ̣c giải quyế t vấ n đề và sáng ta ̣o 68 Bảng 2.6 Bảng kiểm quan sát các mức đô ̣ của NL GQVĐ và ST (dành cho GV) 72 Bảng 2.7 Phiế u hỏi HS về mƣ́c đô ̣ đa ̣t đƣơ ̣c của NL GQVĐ và ST 74 Bảng 3.1.Bảng điểm kiểm tra học sinh 76 Bảng 3.2.Bảng điểm trung bình 76 Bảng 3.3 Bảng phân bố tần suất các bài kiểm tra 77 Bảng 3.4.Bảng phân bố tần suất lũy tích các bài kiểm tra 77 Bảng 3.5: Bảng phân loại kết quả học tập học sinh (%) 78 Bảng 3.6.Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng các bài kiểm tra 80 Bảng 3.7.Kết quả bảng kiểm quan sát và đánh giá GV 81 Bảng 3.8 Kết quả bảng tƣ̣ đánh giá lƣ̣c giải quyế t vấ n đề và sáng ta ̣o của ho ̣c sinh 83 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Minh họa kĩ thuật 5W1H cho dự án học tập 26 Hình 1.2 Minh họa kĩ thuật khăn phủ bàn 27 Hình 2.1 Chất béo có nguồn gốc động vật 38 Hình 2.2 Chất béo có nguồn gốc thực vật 38 Hình 2.3 Thí nghiệm thử tính tan dầu ăn nƣớc và xăng 39 Hình 2.4.Protein có nguồn gốc từ động vật và thực vật 49 Hình 2.5 Insulin là protein đơn giản 49 Hình 2.6 Thí nghiệm đông tụ protein 51 Hình 3.1.Đƣờng luỹ tích so sánh kết quả kiểm tra ( Bài kiểm tra số 1) 77 Hình 3.2.Đƣờng luỹ tích so sánh kết quả kiểm tra (Bài kiểm tra số 2) 78 Hình 3.3 Đồ thị phân loại kết quả học sinh qua bài kiểm tra số 78 Hình 3.4 Đồ thị phân loại kết quả học sinh qua bài kiểm tra số 79 vi MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, với phát triển nhƣ vũ bão khoa học và công nghệ với bùng nổ thông tin, lƣợng tri thức nhân loại phát minh ngày càng nhiều, kiến thức các lĩnh vực có liên quan mật thiết với Đồng thời, yêu cầu xã hội, nhu cầu thực tế đòi hỏi ngƣời phải giải rất nhiều tình sống Khi giải các vấn đề đó, kiến thức lĩnh vực chuyên môn thực đƣợc mà cần phải vận dụng kiến thức liên ngành cách sáng tạo Từ thực tế đó đặt cho giáo dục và đào tạo vấn đề là phải thay đổi quan điểm giáo dục mà dạy học tích hợp là định hƣớng mang tính đột phát để đổi bản và toàn diện nội dung và phƣơng pháp giáo dục.Tích hợp là quan điểm giáo dục mà thông qua các quá trình học tập góp phần hình thành học sinh (HS) lực nhằm phục vụ cho quá trình học tập tƣơng lai, hòa nhập vào sống lao động và phối hợp kiến thức, kĩ học để giải tình nảy sinh sống đại Chính vì vậy, xu nhiều nƣớc giới vận dụng quan điểm này để xây dựng và phát triển chƣơng trình giáo dục phổ thông, đặc biệt là cấp Tiểu học và trung học sở (THCS) Thông qua dạy học tích hợp hình thành và phát triển số lực chung và chuyên biệt HS và làm cho quá trình học tập HS có ý nghĩa Mặc dù theo xu này các nƣớc đạt đƣợc thành tựu đáng kể dạy và học, nhiên có nhiều vấn đề cần phải quan tâm và hoàn thiện Dạy học tích hợp là cách tiếp cận dạyhọc liên ngành theo đó các nội dung dạyhọc đƣợc trình bày theo các đề tài chủ đề Mỗi đề tài chủ đề đƣợc trình bày thành nhiều bài học nhỏ để ngƣời học có thể có thời gian hiểu rõ và phát triển các mối liên hệ với gì mà ngƣời học biết Cách tiếp cận này tích hợp kiến thức từ nhiều ngành học và khuyến khích ngƣời học tìm hiểu sâu các chủ đề, tìm đọc tài liệu từ nhiều nguồn và tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau.Việc sử dụng nhiều nguồn thông tin khuyến khích ngƣời học tham gia vào việc chuẩn bị bài học, tài liệu, tƣ tích cực và sâu so với cách học truyền thống với nguồn tài liệu nhất Kết quả là ngƣời học hiểu rõ và cảm thấy tự tin việc học mình Đổi giáo dục phổ thông Việt Nam sau 2015 theo định hƣớng hình thành và phát triển lực HS, chƣơng trình tích hợp cấp Tiểu học và THCS Đây là định hƣớng phù hợp với xu hƣớng quốc tế và giúp trang bị cho học sinh Việt Nam lực để nhanh chóng hội nhập với giới phát triển và đầy biến động Trên thực tế, đổi chƣơng trình và sách giáo khoa (SGK) từ năm 2000 theo Nghị 40 Quốc hội, chƣơng trình chƣa thật quán triệt mục tiêu phát triển lực HS mà đƣợc xây dựng theo hƣớng coi trọng việc trang bị kiến thức, kĩ bản cho HS Mặc dù mục tiêu giáo dục phổ thông đề cập đến số lực chung nhƣ giải vấn đề, hợp tác, sáng tạo,… nhƣng chƣơng trình môn học chƣa mô tả báo và mức độ cần đạt đƣợc các lực cụ thể Còn có trùng lặp và thiếu cân đối các nội dung, lý thuyết và thực hành, dung lƣợng và thời lƣợng chƣơng trình số môn học Nội dung chƣơng trình, sách giáo khoa hành bƣớc đầu đƣợc xây dựng theo quan điểm tích hợp, phân hóa nhƣng việc thực dạy học tích hợp và phân hóa chƣa có hiệu quả cao, chƣa đạt đƣợc yêu cầu mục tiêu chƣơng trình Phƣơng pháp dạy học chƣa khắc phục đƣợc lối dạy học “truyền thụ chiều”, chƣa vận dụng có hiệu quả các phƣơng pháp dạy học phát huy đƣơ ̣c tính tích c ực chủ động HS Phƣơng thức đánh giá kết quả giáo dục nhiều bất cập và chƣa đƣợc xác định rõ ràng chƣơng trình Với lí trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu là: “Xây dựng sử dụng chủ đề dạy học môn hóa học trung học sở theo tiếp cận tích hợp” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tại hầu hết các quốc gia có giáo dục tiên tiến giới, dạy học tích hợp (DHTH) là quan điểm đạo để phát triển chƣơng trình giáo dục.Một nghiên cứu khảo sát chƣơng trình khoảng 20 nƣớc Viện Khoa học giáo dục Việt Nam cho thấy 100% các nƣớc xây dựng chƣơng trình theo hƣớng tích hợp Tiêu biểu nhƣ Hàn Quốc, Singapore, Malaysia, Úc, Pháp, Anh, Hoa Kì, Canada, Philippines, … Trong môn Khoa học Tự nhiên số nƣớc có mức độ tích hợp sau: Mức độ 1: Có môn tên là Khoa học, đƣợc dạy và học từ Tiểu học đến THPT Xu hƣớng này đƣợc thể rõ Mỹ, Anh, Úc, Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc, … Mức độ 2: Có tên môn Khoa học đƣợc dạy Tiểu học, đến THCS tách thành môn Lý – Hóa (Khoa học vật thể), Sinh – Địa (Khoa học sống và Khoa học Trái đất) Xu hƣớng này thể Pháp, Đan Mạch, Phần Lan và số nƣớc châu Phi nhận xét và bổ sung (nếu có) hóa - Cuối cùng, GV nhận xét và chốt lại kết luận - Trong thể ngƣời xảy phản ứng thủy phân chất béo môi trƣờng axit, xúc tác là các enzim Hoạt động 5: Dặn dò (5 phút) Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau: GV chia nhóm và phân công nhiệm vụ cho các nhóm chuẩn bị các câu hỏi cho tiết học sau, đồng thời gợi ý các nguồn tài liệu tham khảo để HS tìm hiểu Lưu ý:Sản phẩm chấp nhận các hình thức sau: trình chiếu powerpoint, video clip Tiết 2: VAI TRÕ CỦA CHẤT BÉO, BỆNH BÉO PHÌ VÀ CÁCH LẬP KHẨU PHẦN ĂN HỢP LÝ Từ buổi học trƣớc, sau dạy xong nội dung tiết 1, giáo viên chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ nghiên cứu - Lưu ý học sinh: + Trong quá trình thực nhiệm vụ, HS có thể trao đổi với GV cần thiết tại lớp qua email + Mỗi nhóm trình bày tối đa phút Sau nhóm báo cáo thì các HS nhóm khác phản biện và GV nhận xét, trao đổi với các nhóm báo cáo vòng phút Hoạt động 1: HS báo cáo kết (30 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS - GV lần lƣợt - Nhóm 1: Báo cho các nhóm HS báo cáo cáo vai trò chất béo ngƣời - GV yêu cầu các nhóm khác đƣa nhận xét và bổ sung (nếu có) - Các nhóm khác phản biện - Nhóm 2: Báo cáo ứng dụng chất Nội dung * Vai trò chất béo - Chất béo là thành phần bản thức ăn ngƣời và động vật Khi bị oxi hóa, chất béo cung cấp lƣợng cho thể nhiều so với chất đạm và chất bột - Chất béo cung cấp lƣợng, tích trữ dƣới da dạng lớp mỡ và giúp bảo vệ thể - Hòa tan và chuyển hóa số vitamin cần thiết cho thể, … * Ứng dụng chất béo sản xuất - Trong công nghiệp, lƣợng lớn chất béo dùng để điều chế xà phòng và glixerol Một số loại dầu 104 - Cuối cùng, béo sản thực vật đƣợc sử dụng làm nhiên liệu cho động GV nhận xét, trao đổi và xuất diezen - Chất béo đƣợc dùng sản xuất số thực chốt lại kết luận - Các nhóm khác phản biện phẩm khác nhƣ mì sợi, đồ hộp… - Grixerol đƣợc dùng sản xuất chất dẻo, mĩ phẩm, thuốc nổ… - Nhóm 3: Báo cáo bệnh * Bệnh béo phì Béo phì là trạng thái dƣ thừa cân nặng thể tích béo phì, nguyên tụ quá nhiều mỡ, béo quá mức thì gọi là béo phì nhân và cách phòng tránh - Các nhóm khác phản biện - Nguyên nhân: +Do chế độ ăn uống (ăn nhiều thức ăn chứa chất béo, calo, …đồ uống chứa nhiều đƣờng, …) và thói quen lƣời vận động Tóm lại, thể nạp lƣợng calo quá lớn so với nhu cầu thực tế + Ngoài ra, số thuốc gây nên, … - Phương pháp xác định béo phì Có nhiều phƣơng pháp khác để đánh giá thừa cân và béo phì nhƣ: Đo lớp mỡ dƣới da, đo tỷ trọng thể, dùng các chất phóng xạ loại cân đặc biệt để đo tỷ lệ phần trăm mỡ thể,tính BMI, … (BMI = Cân nặng (kg)/(Chiều cao(m))²) - Cách phòng tránh + Tập thể dục, thể thao thƣờng xuyên + Điều chỉnh lại chế độ ăn ngày cho phù hợp, không ăn thêm bữa nhất là vào ban đêm + Nên ăn các thức ăn có chứa nhiều chất xơ nhƣ các loại rau, củ, quả + Hạn chế ăn các thức ăn có chứa nhiều bơ, dầu, mỡ, đồ ngọt,…các chất béo; đồ ăn nhanh - Nhóm 4: Báo cáo cách lập phần ăn * Cách lập phần ăn hợp lý - Cung cấp đủ lượng : phụ thuộc vào tuổi, giới, tình trạng sinh lý, bệnh lý và hoạt động thể lực hợp lý hàng ngày - Đủ nhóm thực phẩm: Nhóm chất đƣờng bột, nhóm chất đạm, nhóm chất béo, nhóm vitamin và khoáng chất - Các nhóm khác phản biện 105 - Đảm bảo tính cân đối các chất dinh dưỡng: Thông thƣờng, trẻ lớn và ngƣời trƣởng thành các bữa ăn ngày chia làm lần với tỷ lệ lƣợng 30:35:35% 25:40:35% Ở trẻ em nhỏ các bữa ăn đƣợc chia tùy theo lứa tuổi - Đa dạng hóa thực đơn: Dựa vào nhóm thức ăn cần phối hợp đa dạng nhiều loại thực phẩm để xây dựng thực đơn, nên có -5 món cho bữa: cơm, món mặn, món xào, canh, tráng miệng - Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Hoạt động 2: Học sinh chia sẻ điều nhận đƣợc từ tiết học - Lần lƣợt các HS chia sẻ có thời gian, không có thời gian thì yêu cầu chia sẻ cách viết giấy điều mình thu hoạch đƣợc từ tiết học Hoạt động 3: Kiểm tra 15 phút Tất cả học sinh lớp làm bài kiểm tra 10 câu trắc nghiệm khách quan vòng 15 phút Đáp án Câu 10 Đáp án D C A B D C C A D D Phụ lục 3.2.Chủ đề: PROTEIN VÀ SỰ SỐNG I Mục tiêu Kiến thức Mức độ biết - Nêu đƣợc protein có đâu - Trình bày đƣợc thành phần và cấu tạo protein, tính chất hóa học và ứng dụng protein - Nêu đƣợc ảnh hƣởng protein sức khỏe ngƣời Mức độ hiểu - Viết đƣợc các phƣơng trình hóa học (PTHH) thể tính chất hóa học protein - Giải thích đƣợc mối quan hệ protein và sức khỏe ngƣời Mức độ vận dụng - Giải đƣợc các nhiệm vụ học tập dựa tảng kiến thức và kĩ có (có thể là các bài tập hóa học, bài tập tình huống, …) 106 Kĩ - Học sinh đƣợc rèn kĩ viết phƣơng trình phản ứng thông qua viết các phƣơng trình hóa học - Rèn cho HS kĩ thảo luận nhóm, trình bày trƣớc đám đông - Rèn kĩ quan sát, phân tích thí nghiệm, hình ảnh, mô hình Kĩ thảo luận, trình bày - Có kỹ liên hệ kiến thức từ thực tiễn và kĩ vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Thái độ - Tuyên truyền, giải thích cho bạn bè, ngƣời thân vệ sinh an toàn thực phẩm, và ăn uống hợp lý để tránh thừa thiếu protein - Yêu thích môn học, tích cực nghiên cứu, tìm hiểu kiến thức, thảo luận, hợp tác học tập Năng lực - Rèn cho HS lực thực hành hóa học - Rèn cho HS lực GQVĐ và sáng tạo; lực vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn II Chuẩn bị Giáo viên - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, giá ống nghiệm, đèn cồn - Hóa chất: lông gà (vịt), lòng trắng trứng Học sinh: Tìm tài liệu trả lời các câu hỏi sau (cho tiết 2) Câu 1:Vai trò protein thể ngƣời? Nêu ví dụ cụ thể Câu 2: Protein là thức ăn quan trọng ngƣời Quá trình hấp thụ và chuyển hóa protein thể ngƣời diễn nhƣ nào? Câu 3: Tác hại dƣ thừa thiếu hụt protein thể? Nêu số loại bệnh điển hình? Các lƣu ý để không xảy các tình trạng đó III Phƣơng pháp: Thí nghiệm trực quan, hoạt động nhóm nhỏ, webquest IV Tiến trình dạy học Tiết 1: TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, THÀNH PHẦN CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA PROTEIN Hoạt động 1: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên protein (7 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV phân chia HS thành các - HS nghiên cứu tƣ liệu - Protein có nguồn gốc nhóm và yêu cầu HS nghiên GV cung cấp và thảo luận động vật và thực vật cứu tƣ liệu GV cung cấp để để đƣa câu trả lời Protein có thể 107 trả lời cho các câu hỏi: ngƣời, động vật và Protein có đâu? 2.Quan sát hình ảnh và thông thực vật nhƣ: Trứng, thịt, máu, sữa, tóc, sừng, qua hiểu biết em cho móng, rễ, thân, lá, quả, biết thực phẩm giàu - Đại diện nhóm lên phát hạt, … protein? biểu ý kiến - Thực phẩm giàu - GV chọn đại diện nhóm trình bày (ngẫu nhiên) - Các nhóm khác phản protein: các loại thịt nhƣ cá, gà, bò, lợn, hải sản, - GV yêu cầu các nhóm biện trứn, sữa, … các loại hạt nhận xét và bổ sung (nếu có) họ đậu: đậu nành, đậu - Cuối cùng, GV nhận xét và chốt lại kết luận xanh, đậu đen, … Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần, cấu tạo phân tử protein (7 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS hoạt động - HS nghiên cứu tƣ liệu - Thành phần nguyên tố theo nhóm để hoàn thành GV cung cấp và thảo chủ yếu protein là C, nhiệm vụ: luận để đƣa câu H, O, N và lƣợng nhỏ Câu 1: Thành phần nguyên tố trả lời chủ yếu protein? S, P, kim loại, - Protein tạo từ các amino Câu 2: Cấu tạo phân tử protein? - GV chọn đại diện nhóm trình bày (ngẫu nhiên) - Đại diện nhóm lên phát - GV yêu cầu các nhóm đƣa biểu ý kiến axit, phân tử amino axit tạo thành “mắt xích” phân tử protein nhận xét và bổ sung (nếu có) - Cuối cùng, GV nhận xét và chốt lại kết luận - Các nhóm khác phản biện Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hóa học protein (25 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS hoạt động - HS nghiên cứu thông Protein có các tính chất theo nhóm để hoàn thành tin và làm thí nghiệm, hóa học sau: nhiệm vụ: nghiên cứu thông thảo luận để trả lời câu - Phản ứng thủy phân: tin và thực thí nghiệm hỏi Protein + nƣớc axit bazơ,enzim nghiên cứu (theo hƣớng dẫn) Hỗn hợp để trả lời cho câu hỏi: Protein các axit amin có tính chất hóa học - Đại diện nhóm đứng - Sự phân hủy nhiệt: 108 nào, viết PTHH minh họa lên phát biểu và viết các Khi đun nóng mạnh và Thí nghiệm 1: Sự phân hủy PTHH lên bảng nhiệt không có nƣớc, protein bị phân hủy tạo thành Thí nghiệm 2: Sự đông tụ chất bay và mùi khét - GV chọn đại diện nhóm - Các nhóm khác nhận - Sự đông tụ: Một số trình bày (ngẫu nhiên) xét và bổ sung (nếu có) protein tan đƣợc - GV yêu cầu các nhóm đƣa nhận xét và bổ sung (nếu có) nƣớc, tạo dung dịch keo, bị đun nóng cho - Cuối cùng, GV nhận xét và thêm hóa chất (rƣợu etylic, chốt lại kết luận dung dịch axit, …) thƣờng - GV mở rộng số xảy kết tủa protein này Câu1: Trong cam, quýt dạ dày đói có - HS suy nghĩ, thảo luận tƣợng đời sống và trả lời Câu 1: Tại không nên uống sữa đói ăn chứa nhiều axit làm đông tụ protein có sữa, gây khó tiêu và mất chất cam quýt sau uống sữa? dinh dƣỡng Hãy giải thích? Câu 2: Hãy giúp An phân biệt vải lụa tơ tằm và vải lụa từ gỗ Câu 2: Cắt mẩu nhỏ loại và đốt lửa, tấm lụa nào có mùi bạch đàn? Câu 3: Cồn là dung dịch rƣợu etylic đƣợc sử dụng để sát khuẩn vết thƣơng, em giải thích tại sao? khét thì đó là lụa tơ tằm, tấm lại có mùi thơm nhẹ Câu 3: Cồn có tính thẩm thấu cao làm thấm sâu vào tế bào vi khuẩn làm đông tụ protein bên làm vi khuẩn chết Hoạt động 4: Dặn dò (5 phút) Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau: GV chia nhóm và phân công nhiệm vụ cho các nhóm chuẩn bị các câu hỏi cho tiết học sau, đồng thời gợi ý các nguồn tài liệu tham khảo để HS tìm hiểu Lưu ý:Sản phẩm chấp nhận các hình thức sau: trình chiếu powerpoint, video clip 109 Tiết 2: VAI TRÕ CỦA PROTEIN VÀ SỰ SỐNG Từ buổi học trƣớc, sau dạy xong nội dung tiết 1, giáo viên chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ nghiên cứu - Lưu ý học sinh: + Trong quá trình thực nhiệm vụ, HS có thể trao đổi với GV cần thiết tại lớp qua email + Mỗi nhóm trình bày tối đa phút Sau nhóm báo cáo thì các HS nhóm khác phản biện và GV nhận xét, trao đổi với các nhóm báo cáo vòng phút Hoạt động 1: HS báo cáo kết (30 phút) Hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung - GV lần lƣợt - Nhóm 1: * Vai trò protein cho các nhóm Báo cáo - Protein có vai trò rất quan trọng thể: HS báo cáo vai trò + Cấu tạo nên tế bào và thể (Colagen và elastin tạo protein đối nên cấu trúc sợi rất bền mô liên kết, dây chẳng, gân; với keratin tạo nên cấu trúc da, lông, móng, ) - GV yêu cầu ngƣời + Dự trữ các axit axit (Albumin lòng trắng trứng là các nhóm nguồn cung cấp axit amin cho phôi phát triển Casein khác đƣa - Các nhóm sữa mẹ là nguồn cung cấp axit amin cho nhận xét và khác phản Trong hạt có chứa nguồn protein dự trữ cần cho hạt bổ sung (nếu biện nảy mầm) có) + Vận chuyển các chất (Huyết sắc tố hemoglobin có chứa hồng cầu động vật có xƣơng sống có vai trò - Cuối cùng, vận chuyển oxi từ phổi theo máu nuôi các tế bào) GV nhận xét, trao đổi và chốt lại kết luận + Bảo vệ thể (Các kháng thể, …) + Thu nhận thông tin (Thụ quan màng tế bào thần kinh khác tiết (chất trung gian thần kinh) và truyền tín hiệu) + Xúc tác cho các phản ứng sinh hóa (Các enzim thủy phân dạ dày phân giải thức ăn, enzim amilaza nƣớc bọt phân giải tinh bột chín, enzim pepsin phân giải protein, enzim lipaza phân giải lipit, …) Protein thành phần dinh dưỡng quan trọng cấu tạo nên các phận thể Chúng có mặt thành phần nhân chất nguyên sinh các tế bào Quá trình sống thoái hóa tái tạo thường xuyên 110 protein Do đó, protein sở sống - Nhóm 2: * Quá trình hấp thụ chuyển hóa protein Báo cáo - Protein đƣợc hấp thu ruột dƣới tác dụng nhiều quá trình hấp enzim tiêu hóa (pepsin, tripsin, peptase, …) phân giải thụ và thành chuỗi peptit ngắn và các amino axit ruột và chuyển hóa dạ dày Sau đƣợc hấp thụ ruột non, chúng theo protein tĩnh mạch chủ gan vào gan Một phận amino axit gan đƣợc phân giải tổng hợp thành protein; - Các nhóm phân amino axit khác theo vòng tuần hoàn và khác phản phân bố đến các quan, tổng hợp nên các protein mô biện riêng biệt Protein đƣợc tiêu hóa hoàn toàn đƣờng tiêu hóa, phần không đƣợc tiêu hóa, dƣới tác dụng vi khuẩn, ruột già sinh thối rửa, sản - Nhóm 3: sinh các chất độc nhƣ amoniac, phenol, …Trong đó, Báo cáo đại phân theo phân thải ngoài thể, số đƣợc bệnh béo niêm mạc ruột hấp thụ, theo tuần hoàn máu chuyển vào phì, nguyên gan, tiến hành giải độc sinh lý, sau đó theo nƣớc tiểu nhân và cách ngoài, nhƣ thể không bị nhiễm độc phòng tránh Đƣờng amino axit máu: + Hợp thành protein mô - Các nhóm + Hợp thành protein đặc thù nhƣ: hoocmon, kháng thể, khác phản enzim, … biện + Sản sinh ure, amoniac, các chất chƣa nitơ khác + Oxi hóa thành cacbonic, nƣớc và ure đồng thời sản sinh lƣợng Cơ thể người tổng hợp 13 loại amino axit, loại phải cung cấp từ thực phẩm Và để thể tạo protein, ta phải cung cấp tất 22 loại amino axit Bởi ta phải ăn nhiều thực phẩm khác để bảo đảm có đủ các loại amino axit cần thiết cho thể - Nhóm 3: * Tác hại việc thừa thiếu protein Báo cáo - Thừa đạm: tác hại + Mất nước thận: Khi tiêu thụ quá nhiều protein, việc thừa thể phải đào thải nhiều sản phẩm chất thải nitơ từ máu, thiếu đó tác dụng trực tiếp vào thận và gây nồng độ 111 protein protein nƣớc tiểu, và sỏi thận Sự trao đổi chất protein đòi hỏi nƣớc thêm cho việc sử dụng và thải các - Các nhóm sản phẩm phụ nó, gia tăng tình trạng mất nƣớc… khác biện phản + Canxi thấp loãng xương: Ăn quá nhiều protein kích hoạt khả giải phóng axit thể Quá nhiều protein làm nồng độ axit tăng lên Để trung hòa axit, thể giải phóng các chất đệm nhƣ canxi photphat Và để sản xuất đủ lƣợng canxi photphat cần thiết, thể lại “kéo” canxi từ xƣơng Việc đó làm giảm lƣợng canxi có xƣơng, làm tăng nguy loãng xƣơng + Giảm chức gan: Khi ăn protein, thể sản xuất amoniac và các chất độc khác chứa nitơ, gan có nhiệm vụ lọc các chất độc và thải ngoài, ăn càng nhiều protein càng sản sinh nhiều chất độc từ lƣợng protein dƣ thừa, đó gan phải làm việc nhiều hơn, dẫn đến suy giảm chức và thể có nguy nhiễm độc, … + Thiếu hụt dinh dưỡng: Ăn quá nhiều protein gây no, không muốn ăn thêm các thực phẩm khác; dẫn đến mất cân đối các chất dinh dƣỡng gây thiếu hụt dinh dƣỡng + Bệnh gút: các loại thực phẩm protein động vật có nhiều chất purin, thúc đẩy thể sản sinh axit uric, làm lắng đọng tinh thể urat tại các khớp và gây đau nhức, … - Thiếu đạm: Suy nhƣợc, gầy yếu, rụng tóc, da mất độ đàn hồi, và xƣơng kém phát triển, nội tiết tố rối loạn, da xanh xao - Lƣợng protein cần thiết Tổ chức Y tế Thế giới xác định “nhu cầu tối thiểu protein” là 1g/kg cân nặng/ngày Protein thực vật nói chung kém giá trị protein động vật thiếu hay hoàn toàn không có số axit amin cần thiết, ví dụ gạo thiếu lysin, tryptophan Do đó cần kết hợp nhiều loại thực phẩm, kết hợp thức ăn có nguồn gốc động vật và thực vật Hoạt động 2: Học sinh chia sẻ điều nhận đƣợc từ tiết học - Lần lƣợt các HS chia sẻ có thời gian, không có thời gian thì yêu cầu chia sẻ cách viết giấy điều mình thu hoạch đƣợc từ tiết học 112 Hoạt động 3: Kiểm tra 15 phút Tất cả học sinh lớp làm bài kiểm tra 10 câu trắc nghiệm khách quan vòng 15 phút Đáp án Câu 10 Đáp án C B D D D B A A B C Phụ lục 3.3.Chủ đề : BỮA ĂN DINH DƢỠNG I Mục tiêu Kiến thức: Môn hóa học: - Chỉ cách khái quát nguồn gốc, thành phần cấu tạo các chất protein, chất béo và các chất đƣờng bột - Đƣa số tính chất liên quan để giải thích quá trình tiêu hóa chất dinh dƣỡng (phản ứng thủy phân, …) Môn sinh học: - Chỉ đƣợc các chất dinh dƣỡng bản cần thiết cho hoạt động sống - Vai trò loại chất dinh dƣỡng ngƣời Môn công nghệ - Xác định đƣợc các quy trình bảo quản, chế biến thực phẩm an toàn Kĩ - Rèn cho HS kĩ thảo luận nhóm, trình bày trƣớc đám đông - Có kỹ liên hệ kiến thức từ thực tiễn và kĩ vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Thái độ - Tuyên truyền, giải thích cho bạn bè, ngƣời thân vệ sinh an toàn thực phẩm, và ăn uống hợp lý để bữa ăn đầy đủ chất dinh dƣỡng - Yêu thích môn học, tích cực nghiên cứu, tìm hiểu kiến thức, thảo luận, hợp tác học tập Năng lực - Rèn cho HS lực GQVĐ và sáng tạo; lực vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn II Phƣơng pháp: Dạy học dự án III Tiến trình dạy học Dự án đƣợc thực vòng tuần ( đó có tiết học lớp) 113 Tuần – Tiết 1: Làm quen với dạy học dự án và hoàn tất các công việc để chuẩn bị thực dự án Hoạt động (10 phút): Giới thiệu phƣơng pháp dạy học theo dự án Hoạt động GV-HS Nội dung - GV dẫn dắt: + Hôm cô hƣớng dẫn các em - Khái niệm DHDA: Dạy học theo dự án là phƣơng pháp dạy học có tên “dạy hình thức dạy học, đó ngƣời học học theo dự án” để các em vận dụng thực nhiệm vụ học tập phức hợp, phƣơng pháp này kiến có kết hợp lý thuyết và thực hành, thức học các môn học khác, hoàn có tạo các sản phẩm có thể giới thiệu thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao Nhiệm vụ này đƣợc ngƣời học thực với tính tự lực cao toàn quá trình học tập + Chiếu powerpoint khái niệm, các - Các bước học theo dự án: bƣớc dạy học theo dự án Bƣớc 1: Thiết kế dự án + Lựa chọn chủ đề, ý tƣởng dự án + Xác định nhiệm vụ - GV dẫn dắt: + Lập kế hoạch thực Bƣớc 2: Thực dự án Bƣớc 3: Tổng hợp kết quả Hoạt động (10 phút): Lựa chọn chủ đề, xác định ý tƣởng dự án Hoạt động GV-HS Nội dung - GV dẫn dắt: + Việc lựa chọn chủ đề dự án là việc làm Lựa chọn dự án: “Bữa ăn dinh dƣỡng” rất quan trọng, chủ đề dự án phải xuất phát từ tình thực tiễn Một bữa ăn đủ dinh dƣỡng và an toàn là rất quan trọng Tuy nhiên, để có đƣợc bữa ăn nhƣ thì cần có hiểu biết nhất định các chất dinh dƣỡng, cách lựa chọn thực phẩm an toàn, cách chế biến cho chất dinh dƣỡng không bị mất biến đổi thành các chất gây hại cho thể, … Nhƣ làm nào để có bữa ăn đầy 114 đủ dƣỡng chất và an toàn? HS trả lời: + Phải nấu nhiều món ăn + Phải lựa chọn thực phẩm sạch siêu thị, cửa hàng + Thực phẩm phải tƣơi sống, nên ăn sau chế biến, không để quá lâu … Các nhóm đóng vai trò là các nhóm - GV kết luận: Nhƣ vậy, từ khâu lựa chọn nghiên cứu “Chất đạm”, “Chất đƣờng thực phẩm, bảo quản, chế biến thành món bột”, “Chất béo”, “Vitamin và khoáng ăn rất nhiều công đoạn Ngoài chất” nhằm giải vấn đề “Làm cần ý đến vai trò nào để có bữa ăn đủ dinh nhóm chất dinh dƣỡng để cân đối cho phù dƣỡng và an toàn” Mỗi nhóm trình hợp: chất đạm,chất đƣờng bột, chất béo, bày các loại chất dinh vitamin và khoáng chất Do đó, để có dƣỡng powerpoint và nộp bữa ăn đầy đủ dƣỡng chất và an toàn đòi tập san với tên “bữa ăn dinh dƣỡng” hỏi các phải có hiểu biết nhất nói quá trình lựa chọn, bảo quản và định, qua đó các em vận dụng đƣợc chế biến món ăn tại nhà các kiến thức học nhà trƣờng để áp dụng vào thực tế https://groups.google.com/forum/#!for um/bua-an-dinh-duong - GV: Chiếu powerpoint ý tƣởng và bảng tiêu chí đánh giá - GV: Cung cấp link diễn đàn để học sinh vào trao đổi thảo luận Hoạt động (15 phút): Đánh giá nhu cầu; Xác định nhiệm vụ - Giáo viên: Yêu cầu học sinh điền vào cột K và cột W bảng K-W-L - Học sinh: K (Những điều biết) W (Những điều muốn biết) - Quy trình chế biến - Các thực phẩm cung cấp số món ăn … cho chất dinh dƣỡng - Vai trò các chất dinh dƣỡng …… 115 L (Những điều học đƣợc) Hoạt động GV-HS - Giáo viên dẫn dắt: Nội dung Câu 1: Bữa ăn đủ dinh dƣỡng chất cần có Qua bảng điều tra cho thấy hầu hết dƣỡng chất nào và vai trò chúng đối các em biết chế biến số với sức khỏe ngƣời? món ăn, nhƣng chƣa biết đƣợc món a Hãy lựa chọn dƣỡng chất sau và nêu ăn đó cung cấp chất dinh dƣỡng nào hiểu biết em chất dinh dƣỡng đó: cho thể và vai trò chúng + Chất đạm Theo các em, để có bữa ăn + Chất đƣờng bột dinh dƣỡng và an toàn thì cần + Chất béo nhiệm vụ cụ thể nào? - HS trả lời : + Vitamin và khoáng chất b Vai trò loại dƣỡng chất + Tìm hiểu các chất dinh dƣỡng thể + Tìm hiểu thực phẩm có các chất c Hãy gợi ý các thực phẩm có thể cung cấp các dinh dƣỡng đó + Lựa chọn thực phẩm an toàn … dƣỡng chất đó d Em lập danh sách các món ăn cho bữa ăn gia đình đầy đủ dƣỡng chất cần - Giáo viên tổng hợp ý kiến và chiếu thiết powerpoint nhiệm vụ học sinh cần Câu 2: Để có bữa ăn an toàn và đầy đủ thực dƣỡng chất cần ý gì? a Các biện pháp để có thực phẩm an toàn b Trong quá trình bảo quản và chế biến thực phẩm cần lƣu ý gì để các chất dinh dƣỡng không bị giảm Hoạt động (10 phút): Chia nhóm và lập kế hoạch thực nhiệm vụ Giáo viên chia lớp thành nhóm và đặt tên “Chất đạm”, “Chất đƣờng bột”, “Chất béo”, “Vitamin và khoáng chất” Các nhóm học sinh phân công công việc Tuần – Triển khai dự án (Thực nhà) HS làm việc theo nhóm phân công, chủ động thực các nhiệm vụ ứng với các nhiệm vụ đặt Nhóm trƣởng ghi chép vào nhâ ̣t kí ho ̣c tâ ̣p Trong quá trình thực hiện, học sinh và giáo viên cần thƣờng xuyên lên diễn đàn để trao đổi, giải đáp thắc mắc Tuần 3– Tiết 2, 3: Báo cáo và đánh giá sản phẩ m * Báo cáo: Mỗi nhóm có tối đa 20 phút đó: 15 phút để trình bày loại chất dinh dƣỡng powerpoint và trình bày tập san, phút để lắng nghe phản hồi và giảiđáp 116 Giáo viên và các nhóm khác đánh giá sản phẩ m c nhóm báo cáo theo bảng tiêu chí đánh giá tập san, trình diễn GV đánh giá quá triǹ h ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh dƣ̣a vào : Nhâ ̣t ký ho ̣c tâ ̣p, phiế u phân công đánh giá , biể u đồ K-W-L kế t hơ ̣p với điể m đánh giá của nhóm * Giai đoạn 3: Kết thúc dự án Giáo viên tổng kết bài học, chốt lại điểm nội dung, đánh giá quá trình làm việc thực dự án nhóm, thông báo kết quả học tập học sinh Học sinh thảo luận, rút kinh nghiệm, chia điều học tập đƣợc IV Kiểm tra, đánh giá Học sinh làm bài kiểm tra 15ph/10 câu hỏi trắc nghiệm khách quan Đáp án Câu 10 Đáp án B A D A B C D C B B 117 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Ảnh 1: HS nghiên cứu hình ảnh tƣ liệu Ảnh 2: Tập san nhóm Ảnh 3,4: Các nhóm thuyết trình Ảnh 5,6: Các nhóm thảo luận sôi 118 ... 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn việc dạy học theo chủ đề tích hợp môn Hóa học Trung học sở Chƣơng 2: Xây dựng và sử dụng số chủ đề dạy học môn Hóa học Trung học sở theo tiếp cận tích hợp. .. 30 CHƢƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO TIẾP CẬN TÍCH HỢP 31 2.1 Lựa chọn và thiết kế chủ đề dạy học tích hợp 31 iii 2.1.1 Phân tích chƣơng...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC o0o - ĐỖ THỊ VÂN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO TIẾP CẬN TÍCH HỢP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA