1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO sát THỰC TRẠNG TRẦM cảm THEO THANG điểm PHQ 9 của BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI điều TRỊ nội TRÚ tại BỆNH VIỆN k cơ sở tân TRIỀU

52 178 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 621,42 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ THANH HIỀN KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TRẦM CẢM THEO THANG ĐIỂM PHQ-9 CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN K CƠ SỞ TÂN TRIỀU KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA KHOÁ 2013 – 2019 Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ THANH HIỀN KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TRẦM CẢM THEO THANG ĐIỂM PHQ-9 CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN K CƠ SỞ TÂN TRIỀU Chuyên ngành : Bác sỹ đa khoa Mã ngành : 52720101 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA KHOÁ 2013 – 2019 Người hướng dẫn khoa học: ThS.BS Trần Thị Thu Hà Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin chân thành bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn mình: Thạc sỹ, Bác sĩ Trần Thị Thu Hà, Giảng viên môn Tâm thần – Đại học Y Hà Nội, người nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Cô người thầy tận tâm với học trị, dẫn dắt tơi đưa đóng góp vơ q giá để tơi hồn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội, Phịng đào tạo, Phịng Cơng tác học sinh – sinh viên Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn, Trưởng mơn tồn thể thầy cô Bộ môn Tâm thần giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi có hội tham gia nghiên cứu khoa học Bộ môn Tâm thần Tôi xin gửi lời cảm ơn tới anh chị Bác sỹ, Điều dưỡng khoa Ngoại lồng ngực khoa Nội bệnh viện K sở Tân Triều tạo điều kiện việc thu thập hoàn thiện số liệu nghiên cứu Lời cuối cùng, tơi xin gửi lời biết ơn tới gia đình tơi, người bạn thân thiết ln bên cạnh, khích lệ tơi vượt qua khó khăn q trình tơi thực khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2019 Nguyễn Thị Thanh Hiền LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tiến hành hướng dẫn khoa học ThS.BS Trần Thị Thu Hà Tơi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết khóa luận hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2019 Người làm khóa luận Nguyễn Thị Thanh Hiền DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CES-D DASS GDS ICD MAOI NaSSA PHQ-9 PQ SSRI UICC UT UTBM UTP WHODA S HSSV THPT Center for Epidemiological Studies – Depression Scale Depression Anxiety Stress Scales Global Data Service International Statistical Classification of Diseases Monoamine oxidase inhibitor Nonadrenergic and specific serotonergic antidepressant Patient Health Questionnaire Phế quản Selective serotonin reuptake inhibitor The Union for International Cancer Control Ung thư Ung thư biểu mô Ung thư phổi World health organization disability assessment schedule Học sinh sinh viên Trung học phổ thông MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Trầm cảm rối loạn tâm thần thường gặp thực hành lâm sàng Trầm cảm gánh nặng cho thân người bệnh, gia đình họ mà cho xã hội [1] Theo Sadock B.J (2007) rối loạn trầm cảm gặp 10% tổng số bệnh nhân khám bệnh chiếm 15% số bệnh nhân phải nằm điều trị [2] Theo dự báo Tổ chức Y tế giới, trầm cảm nguyên nhân gây khả lao động đứng thứ giới tính đến năm 2020 Khoảng 45-70% người tự sát mắc trầm cảm 15% bệnh nhân trầm cảm chết tự sát Trầm cảm trở thành vấn đề sức khỏe cộng đồng đáng quan tâm, đặc biệt ảnh hưởng đến vấn đề sức khỏe bệnh lý mạn tính có bệnh ung thư [3] Ung thư phổi (UTP) đứng hàng đầu loại ung thư (UT) nam giới nguyên nhân gây tử vong hàng đầu loại UT [4] Ung thư phổi có xu hướng tăng nhanh nhiều năm trở lại nhiều nước giới Việt Nam, theo số liệu thống kê toàn cầu Parkin DM (2012) cho thấy số UTP mắc toàn giới lên tới 1,35 triệu trường hợp, chiếm 12,4% tổng số loại UT [5, 2] Tần suất mắc UTP nam giới 35,5/100.000 dân nữ 12,1/100.000 dân Số trường hợp tử vong UTP 1,15 triệu người năm, chiếm 17,6% tổng số tử vong UT, 49,9% trường hợp mắc nước phát triển Tần suất mắc UTP nam giới 35,5/100.000 dân nữ 12,1/100.000 dân Số trường hợp tử vong UTP 1,15 triệu người năm, chiếm 17,6% tổng số tử vong UT, 49,9% trường hợp mắc nước phát triển [6] Ung thư phổi có tiên lượng xấu diễn biến nhanh, tỷ lệ tử vong cao, bệnh nhân có nhiều lo sợ thất vọng sau chẩn đoán [6] Bệnh nhân ung thư phổi có chất lượng sống tồi tệ sau phẫu thuật tác dụng phụ điều trị bệnh ung thư phổi gây rối loạn tâm lý [5] Các triệu chứng ung thư phổi đau, mệt mỏi, khó thở biếng ăn, dẫn đến hoạt động thể chất kém, hoạt động tâm lý xã hội chất lượng sống suy giảm, ảnh hưởng đến phát triển trầm cảm [5] Bệnh nhân ung thư có trầm cảm thường biểu lo lắng mức, đau, mệt mỏi bệnh nhân khác [5] Theo Siminoff LA, Sullivan DR biểu trầm cảm bệnh nhân ung thư gây ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân, tạo căng thẳng cho người chăm sóc gia tăng tỷ lệ tỷ vong [7] Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu trầm cảm bệnh nhân có bệnh lý thực thể, nhiên chưa có nghiên cứu tiến hành bệnh nhân ung thư phổi [8], [9] Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu ‘’Khảo sát thực trạng trầm cảm theo thang điểm PHQ-9 bệnh nhân ung thư phổi điều trị nội trú bệnh viện K sở Tân Triều’’ với mong muốn có tranh tồn cảnh bệnh lý trầm cảm hỗ trợ bác sỹ ung thư q trình chẩn đốn, điều trị Nghiên cứu tiến hành với mục tiêu đây: Khảo sát tỷ lệ trầm cảm bệnh nhân ung thư phổi điều trị nội trú bệnh viện K sở Tân Triều Mô tả số yếu tố liên quan đến nguy trầm cảm bệnh nhân ung thư phổi điều trị nội trú bệnh viện K sở Tân Triều CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan ung thư phổi 1.1.1 Dịch tễ học 1.1.1.1 Tình hình UTP giới UTP đứng hàng đầu loại UT nam giới nguyên nhân gây tử vong hàng đầu loại UT UTP có xu hướng tăng nhanh nhiều năm trở lại đây, theo số liệu thống kê toàn cầu Parkin DM (2005) cho thấy số UTP mắc toàn giới lên tới 1,35 triệu trường hợp, chiếm 12,4% tổng số loại UT, tần suất mắc UTP nam giới 35,5/100.000 dân nữ 12,1/100.000 dân Số tử vong UTP 1,15 triệu người năm, chiếm 17,6% tổng số tử vong ung thư, 49,9% trường hợp mắc nước phát triển [10],[23] Tại Mỹ, ước tính năm 2012 có khoảng 219440 ca UTP mắc 159390 trường hợp tử vong UTP, chiếm 28% tổng tử vong UT, đứng đầu nguyên nhân tử vong UT [5] Từ năm 1987, số phụ nữ tử vong ung thư ngày tăng cao, cao UT vú, gần đạt dạng cao nguyên Ngược lại, tỷ lệ tử vong UTP nam giới giảm liên tục từ năm 1990 đến năm 2000 [12] Điều góp phần làm thay đổi tỷ lệ nam/nữ UTP thể xu hướng giảm hút thuốc Mỹ 30 năm qua UTP ung thư tiến triển nhanh, di sớm, tỷ lệ tử vong cao, đến thời điểm phát bệnh có 15% bệnh UTP giai đoạn chưa có di căn, 25% có di vào hạch rốn phổi hạch trung thất có tới 55% di xa, 62% BN đến viện khơng cịn khả phẫu thuật hạn chế biện pháp điều trị Tỉ lệ BN UTP nguyên phát phẫu thuật cắt bỏ sau chẩn đốn gần khơng thay đổi, xấp xỉ 20% nhiều năm [8] 10 Mặc dù y học tích cực nghiên cứu UTP 10 năm qua, song tỷ lệ sống thêm năm sau chẩn đoán điều trị bệnh khoảng 15% [12] 1.1.1.2 Tình hình UTP Việt Nam Hiện số liệu ghi nhận UTP tương đối xác, đại diện cho tình hình UTP nước Kết ghi nhận cho thấy UTP nguyên phát có gặp tỷ lệ cao hai giới Năm 2002, tỷ lệ chuẩn hóa theo tuổi nam 29,6/100.000 dân, đứng đầu loại UT nam giới, nữ 7,3/100.000 dân, đứng thứ sau UT cổ tử cung, vú, dày đại tràng.Tỷ lệ tử vong chuẩn hóa theo tuổi 27,4/100.000 dân nam 6,7/100.000 dân nữ [4] 1.1.2 Chẩn đoán Chẩn đoán xác định ung thư phổi dựa vào triệu chứng lâm sàng thăm dò chẩn đốn hình ảnh (X quang, cắt lớp vi tính, nội soi phế quản) Kết mô bệnh học tế bào học bệnh phẩm lấy qua soi phế quản, sinh thiết, chọc hút tế bào qua thành ngực, dịch màng phổi, hạch thượng địn có tế bào, tổ chức ung thư Đây tiêu chuẩn vàng xác định ung thư phổi chẩn đốn týp mơ bệnh học UTP nguyên phát chia làm nhóm lớn: loại UTP tế bào nhỏ UTP tế bào nhỏ Sự phân chia giai đoạn nhóm khác UTP tế bào nhỏ chia thành giai đoạn: giai đoạn bệnh khu trú giai đoạn lan tràn 1.1.2.1 Phân loại mô bệnh học ung thư phổi • Phân loại mơ bệnh học: - Ung thư phổi tế bào nhỏ - Ung thư phổi tế bào nhỏ - Ung thư biểu mô tế bào vảy (UTBM tế bào vảy) - Ung thư biểu mô tuyến (UTBM tuyến) - Ung thư biểu mô tuyến vảy (UTBM tuyến vảy) - Ung thư biểu mô tuyến với phân týp hỗn hợp - Ung thư biểu mô tế bào lớn biến thể (UTBM tế bào lớn) - Các khối u carcinoid 38 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến hành 169 bệnh nhân ung thư phổi điều trị nội trú khoa Nội (các bệnh nhân điều trị nội khoa) Ngoại D - Ngoại lồng ngực (các bệnh nhân điều trị ngoại khoa phẫu thuật) bệnh viện K sở Tân Triều để khảo sát tỷ lệ trầm cảm ảnh hưởng số yếu tố liên quan đến nguy trầm cảm Lý chúng tơi lựa chọn nhóm đối tượng bệnh nhân tham gia nghiên cứu ung thư phổi bệnh ung thư chiếm tỷ lệ cao Việt Nam, đặc biệt nam giới [33] Tỷ lệ ung thư phổi nước ta gia tăng đáng kể năm gần Ung thư phổi bệnh tiên lượng xấu diễn biến nhanh, tỷ lệ tử vong cao, bệnh nhân có nhiều nỗi lo sợ thất vọng sau chẩn đoán [11] Hơn nữa, số lượng bệnh nhân nhập viện K sở Tân Triều điều trị với chẩn đoán ung thư phổi lên đến 850 bệnh nhân quý (theo kết thống kê phịng cơng nghệ thơng tin bệnh viện K sở Tân Triều năm 2018 tháng đầu 2019) Nhờ có đầy đủ phương pháp chẩn đốn, điều trị theo giai đoạn bệnh viện K sở Tân Triều tiếp nhận đa dạng bệnh nhân với giai đoạn mắc ung thư phổi khác Theo kết nghiên cứu chúng tôi, bệnh nhân chẩn đốn ung thư phổi có độ tuổi xung quanh 60 Theo thông kê dịch tễ nghiên cứu khác, độ tuổi trung bình dao động khoảng từ 53 đến 60 [33] Đa số đối tượng từ 54 đến 65 tuổi Đối tượng bé 19 tuổi, đối tượng lớn tham gia nghiên cứu 88 tuổi 39 Các bệnh nhân nghiên cứu chủ yếu đến từ khu vực nông thôn (>80%), 75% đối tượng hoàn thành bậc tiểu học trung học sở Các đối tượng có ngành nghề đa dạng, 56% làm nông, khoảng 30% công nhân, viên chức, cán hưu trí, cịn gần 20% đối tượng nghiên cứu học sinh sinh viên, người làm nghề tự kinh doanh Hầu hết đối tượng sống gia đình riêng phần lớn khơng nhận hỗ trợ nhà nước Đa số bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi có thời gian diễn biến, phát bệnh tháng (84,2%), có bệnh nhân phát bệnh năm (chiếm tỉ lệ 0,59%) Điều lý giải thời giai điều trị đợt cho ung thư phổi (bao gồm phẫu thuật + hóa/xạ trị) thông thường kéo dài 3-6 tháng Sau điều trị ổn định bệnh nhân theo dõi điều trị ngoại trú gia đình sở chăm sóc tuyến Nghiên cứu tiến hành bệnh viện K sở Tân Triều, sở đầu ngành chẩn đoán điều trị ung thư phổi, nên trường hợp bệnh nhân ổn định, điều trị ổn định khơng có nhiều Thêm nữa,ung thư phổi loại ung thư tiên lượng xấu, tỷ lệ tử vong cao, tỷ lệ sống năm 15 % [5], nên kết thu thập số liệu nghiên cứu có chênh lệch khoảng thời gian phát bệnh Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ bệnh nhân ung thư phế quản phổi tế bào nhỏ (chiếm 89,94%), cao nhiều so với tỷ lệ bệnh nhân ung thư phế quản phổi không biệt hóa tế bào nhỏ (chiếm 10,06%) Tỷ lệ kết nghiên cứu tương đương với thống kê dịch tễ Việt Nam giới [10], [11] Bệnh nhân đa số phát bệnh giai đoạn IIB, IIIB, giai đoạn tương đối muộn, thường xuất 40 triệu chứng lâm sàng Kết tương đương với số nghiên cứu khác Việt Nam giới [33],[34] Với bệnh nhân ung thư phổi thể khơng biệt hóa tế bào nhỏ, 100% giai đoạn tràn lan, tương đương với kết thống kê dịch tễ [10], [11] Với bệnh nhân có bệnh lý kèm theo đa số bệnh lý nội khoa, số nhỏ khác (2,4%) mắc kèm bệnh lý khác sản khoa Do độ tuổi đối tượng nghiên cứu dao động xung quanh 60, độ tuổi cao 88 tuổi, nhóm tuổi già nên đa số mắc kèm bệnh mạn tính tăng huyết áp, đái tháo đường Các bệnh nhân có tiền sử bệnh lý ung thư gia đình chiếm tỷ lệ thấp (10%), tiền sử bệnh lý tâm thần gần Đa số bệnh nhân có tiền sử bệnh lý ung thư gia đình thuộc nhóm ung thư phế quản phổi khơng biệt hóa tế bào nhỏ 4.2 Tỷ lệ trầm cảm ý nghĩ tự sát đối tượng nghiên cứu Tỷ lệ bệnh nhân chẩn đốn ung thư phổi có biểu trầm cảm theo tiêu chuẩn sàng lọc câu hỏi PHQ-9 sử dụng mức cut point 10 cho hội chứng trầm cảm điển hình chiếm tỷ lệ 51,48% Tỷ lệ trầm cảm cao lý giải đa số đối tượng tham gia nghiên cứu bệnh nhân chẩn đoán ung thư phổi (85% chẩn đoán tháng trở lại đây), tất bệnh nhân tiến trình điều trị viện (hoặc vừa trải qua phẫu thuật, q trình điều trị nội khoa hóa chất,…) Theo nghiên cứu phân tích meta Y.Jia 100 nghiên cứu đối tượng đối tượng có tỷ lệ trầm cảm cao [46] Tỷ lệ có biểu trầm cảm điển hình nghiên cứu cao so với kết nghiên cứu khác sử dụng thang chẩn đoán 41 DASS 21, CES-D, ICD-9 Tuy nhiên, kết nghiên cứu tương đương kết qủa nghiên cứu khác bệnh nhân ung thư phổi sử dụng thang chẩn đoán Zung’s self rating depression scale (SDS) WHODAS 2,0 (Bảng liệt kê bên dưới) Bảng 4.1: Tỷ lệ trầm cảm bệnh nhân ung thư phổi số nghiên cứu giới Tác giả Cỡ mẫu Nghiên cứu 169 Nikoletta Margari [35] 128 Yan Shi [36] 104 Penelope Hopwood [37] 987 Janine K, Cataldo [38] 192 Ming-Szu Hung (1998– 22125 2006) [7] Victor Olufolahan [39] 80 Bộ công cụ PHQ-9 DASS 21 SDS DASS CES-D ICD-9 Tỷ lệ trầm cảm 51,48% 21,8% 46,1% 21% 18,96% 2,54% WHODAS 2,0 51,3% Một phát khác nghiên cứu chúng tôi, đối tượng xác định có biểu trầm cảm theo thang điểm PHQ-9 có 59/87 bệnh nhân (chiếm tỷ lệ 67,8%) có ý nghĩ tự sát vòng tuần trước thời điểm vấn Tất bệnh nhân có ý tưởng tự sát thuộc nhóm có biểu hội chứng trầm cảm từ mức độ trung bình trở lên Kết tương đương với nghiên cứu Victor Olufolahan cộng (42,1%) [39] 4.3 Mối liên quan trầm cảm số yếu tố nguy Trong nghiên cứu chúng tôi, biểu trầm cảm khảo sát nam giới 66% phổ biến so với nữ giới chiếm 35% Tuy nhiên mức độ nặng, nữ giới chiếm 80% nam giới chiếm 20% Tỷ lệ nam giới nghiên cứu cao nữ giới (91,46% so với 8,54%) lý giải cho kết tỷ lệ trầm cảm phổ biến nam, lại tìm thấy mức độ nặng phổ biến nữ giới 42 (80%) Với tỷ lệ nên giả thuyết nam giới phổ biến nữ giới số lượng nam giới nghiên cứu cao nhiều lần với nữ giới, qua phân tích hồi quy logistic đơn biến nữ giới nguy mắc trầm cảm cao nam giới Nên xét cách tổng quát nam giới nguy mắc trầm cảm nữ giới Kết tương đồng với kết nghiên cứu bệnh nhân ung thư phổi khác Nikoletta Margari [34], Yan Shi [35] Tuy nhiên bên cạnh số nghiên cứu khơng tìm thấy mối liên quan giới tính tỷ lệ trầm cảm nghiên cứu Janine K, Cataldo [38] Victor Olufolahan [39] Chúng tơi khơng tìm thấy mối tương quan yếu tố nhân học (tuổi, khu vực sinh sống, trình độ học vấn, hỗ trợ nhà nước,…) với trầm cảm đối tượng bệnh nhân ung thư phổi nghiên cứu Kết tương đồng với nghiên cứu Penelope Hopwood [37], Janine K, Cataldo [38], Brian D,Gonzalez [41] Mối tương quan khơng tìm thấy lý giải chênh lệch lớn tỉ lệ nhóm đối tượng nghiên cứu (đa số bệnh nhân sinh sống khu vực nông thôn, học vấn đa số tốt nghiệp trung học sở, không nhận hỗ trợ nhà nước) Chúng tơi khơng tìm thấy mối tương quan yếu tố thông tin tiền sử - bệnh sử (phân loại giai đoạn bệnh, tiền sử bệnh lý ung thư hay tâm thần gia đình) với trầm cảm đối tượng bệnh nhân Kết tương đồng với nghiên cứu Victor Olufolahan cộng [39] Nghiên cứu chúng tơi rằng, khơng có tương quan thời gian phát bệnh ung thư với mức độ trầm cảm, điều khác với kết nhiều nghiên cứu khác giới [35],[38] Tuy nhiên điều lý giải nhóm đối tượng nghiên cứu chúng tơi đa số bệnh nhân phát bệnh tháng trở lại (84,02%) nên kết phân tích chưa mang tính khái quát 43 Trong yếu tố xem xét phân tích mơ hình hồi quy logistic đơn biến, chúng tơi tìm số yếu tố có mối liên quan với biểu trầm cảm bệnh nhân ung thư phổi: giới tính với nguy cao nữ giới (OR=5,93), nghề nghiệp tỷ lệ nhóm nghề nghiệp khác nguy cao nhóm nơng dân (OR=2,49) Ung thư phế quản phổi khơng biệt hóa tế bào nhỏ giai đoạn tràn lan nguy cao (OR=5,05), bệnh lý phối hợp nội khoa cao (OR=2,57), tiền sử bệnh lý ung thư gia đình cao (OR=5,05) Sau đó, yếu tố có mối liên quan qua mơ hình hồi quy logistic đơn biến tiếp tục tiến hành kiểm định mơ hình hồi quy logistic đa biến kết cho thấy giới tính nữ (OR=0,003), có mắc bệnh lý phối hợp (OR=0,024) có tiền sử ung thư gia đình (OR=0,047) yếu tố liên quan đến bệnh trầm cảm nhóm đối tượng tiến hành nghiên cứu 4.4 Hạn chế đề tài Mặc dù có độ nhạy độ đặc hiệu cao, thang điểm PHQ-9 xét thang điểm có tính chất sàng lọc, chưa đủ để đến chẩn đốn xác Vì để chẩn đốn xác định cần phối hợp thêm biện pháp thăm khám lâm sàng hỗ trợ cơng cụ khác Ngồi ra, thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang nên không đánh giá mối quan hệ nhân-quả trầm cảm yếu tố ảnh hưởng Vì giới hạn kinh phí thời gian, chúng tơi tập trung đánh giá bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện K sở Tân Triều nên khơng có tính đại diện cho tất bệnh nhân chẩn đoán ung thư phổi bỏ sót bệnh nhân điều trị ngoại trú, điều trị sở chăm sóc sức khỏe khác 44 Hơn nữa, thang điểm khảo sát tỷ lệ trầm cảm, thông tin khác câu hỏi tương đối sơ sài, nên chưa tìm ảnh hưởng rõ ràng yếu tố liên quan đế nguy trầm cảm 45 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 169 bệnh nhân ung thư phổi điều trị nội trú hai khoa Nội (với 86 bệnh nhân) Ngoại D (với 83 bệnh nhân) bệnh viện K sở Tân Triều, rút số kết luận sau: • Tỷ lệ trầm cảm bệnh nhân ung thư phổi tham gia nghiên cứu: Tỷ lệ trầm cảm nói chung tương đối cao Số bệnh nhân có biểu trầm cảm • điển hình (theo cut point 10) chiếm tỉ lệ 51,48% Khoảng 35% bệnh nhân có biểu trầm cảm nghi ngờ có trầm cảm nghĩ ‘’mình nên chết cho xong hay muốn tự làm tổn thương theo cách đó’’ Các bệnh nhân có ý nghĩ thuộc nhóm trầm cảm mức độ từ trung bình–nặng đến nặng Các bệnh nhân khác thuộc nhóm khơng có trầm cảm trầm cảm mức độ nhẹ hồn tồn khơng có ý nghĩ tự sát Một số yếu tố liên quan đến nguy trầm cảm Có yếu tố liên quan đến nguy mắc trầm cảm bệnh nhân ung thư phổi, giới tính, bệnh lý phối hợp tiền sử bệnh lý ung thư gia đình Trong đó, nguy xuất hội chứng trầm cảm bệnh nhân ung thư phổi nữ giới cao nam giới lần; bệnh nhân mắc bệnh lý nội khoa phối hợp có nguy trầm cảm cao 2,4 lần bệnh nhân có tiền sử bệnh lý ung thư gia đình có nguy mắc trầm cảm cao lần đối tượng khác 46 KIẾN NGHỊ Dựa kết nghiên cứu, chúng tơi có đề xuất số giải pháp sau: • Sử dụng thang điểm PHQ-9 bệnh nhân chẩn đốn ung thư phổi • để sàng lọc, phân loại biểu trầm cảm nhằm phát xử trí kịp thời Các sở chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân ung thư, đặc biệt bệnh nhân ung thư phổi, cần có chuẩn bị kĩ chun mơn liên quan • đến hỗ trợ sức khỏe tâm lý, tâm thần kịp thời cho bệnh nhân Với bệnh nhân chẩn đốn ung thư phổi có kèm theo bệnh lý nội khoa khác, hoặc/và tiền sử gia đình có bệnh lý ung thư cần trọng nhiều việc phát sớm điều trị triệu chứng/hội chứng liên • quan đến rối loạn tâm thần, đặc biệt trầm cảm Cần tiến hành thêm nghiên cứu cho bệnh nhân ung thư bệnh viện khác bệnh nhân điều trị ngoại trú để có khuyến nghị hỗ trợ tồn diện TÀI LIỆU THAM KHẢO J Walker C Holm Hansen (2012) Prevalence of depression in adults with cancer: a systematic review Annals of Oncology, 895–900 Sadock B.J et al (2007) Problematic assumptions have slowed down depression research: why symptoms, not syndromes are the way forward Frontier in psychology WHO (1992) Phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10 Rối loạn Tâm thần Hành vi Nguyễn Bá Đức, Bùi Cơng Tồn, Trần Văn Thuấn (2011) Ung thư Phổi Chẩn đoán điều trị bệnh ung thư NXB Y học, Hà Nội, 176 National Cancer institute (2012) Depression in lung cancer patients: the role of perceived stigma US Nation Cancer of health Gatzennnier U.K Hosfeld D.K love P.R (1995), Lung cancer, Manuel ß clinical oncology Ming-Szu Hung I-Chuan Chen Observational Study Incidence and risk factors of depression after diagnosis of lung cancer A nationwide population-based study Medicine Hồng Đình Chân và cộng (2004) Đánh giá kết phẫu thuật điều trị ung thư phổi bệnh viện K Tạp Chí Y học thực hành, 489, 147 Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Bá Đức, Trần Hồng Trương Tình hình ung thư Hà Nội giai đoạn 1996–1999 tạp chí Y học Thực hành, Bộ Y tế xuất bản, 431, 4–12 10 Ngô Quý Châu (2008) Ung thư phổi Bài giảng bệnh học nội khoa NXB Y Học, Hà Nội 11 John G Armstrong M.D (2000) Tumors of the lung and mediastinum Textbook of clinical radiotherapy Philadelphia, 567–579 12 Nguyễn Hồng Bình (2015), Đánh giá tính khả thi hiệu phẫu thuật nội soi cắt thùy phổi bệnh lý phổi, TP HCM 13 Gopaldas R R., Faisal G Bakaeen, Tam K Dao cộng VideoAssisted Thoracoscopic Versus Open Thoracotomy Lobectomy in a Cohort of 13,619 Patients Ann Thorac Surg, 89, 1563–1570 14 American Cancer Society (2012), Cancer Facts & Figures, 15 WHO Depression WHO, , accessed: 04/11/2017 16 Patel V., Simon G., Chowdhary N cộng Packages of Care for Depression in Low-and-Middle Income Countries PLoS ONE, 10(6) 17 A stunning map of depression rates around the world Washington Post, , accessed: 12/10/2018 18 DSM- IVTM Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders American Psychiatric Association Washington DC 19 Lambert M.J, Hatch D.R, Kingston M.D cộng (1986) Zung, Beck, and Hamilton Rating Scalesas measures of treatment outcome: a meta-analytic comparison J Consult Clin Psychol, 54(1), 54–59 20 Spitzer R.L., Kroenke K., WilliamsJ.B.W cộng (1999) Validation and Utility of a Self-report Version of PRIME-MD: The PHQ Primary Care Study JAMA, 282(18), 1734–1744 21 Spitzer R.L., Williams J.B., Kroenke K cộng (2000) Validity and utility of the PRIME-MD patient health questionnaire in assessment of 3000 obstetricgynecologic patients: the PRIME-MD Patient Health Questionnaire ObstetricsGynecology Study Am J Obstet Gynecol, 183(3), 759–769 22 Löwe B., SchenkelI., và cộng (2006) Responsiveness of the PHQ-9 to Psychopharmacological Depression Treatment Psychosomatics, 47(1), 62–67 23 Kroenke K., Spitzer R.L., Williams J.B (2001) The PHQ-9: validity of a brief depression severity measure J Gen Intern Med, 16(9), 606–613 24 Huang F.Y., Chung H., Kroenke K cộng (2006) Using the Patient Health Questionnaire-9 to Measure Depression among Racially and Ethnically Diverse Primary Care Patients J Gen Intern Med, 21(6), 547–552 25 Đặng Duy Thanh Đánh giá sơ giá trị Bảng hỏi sức khoẻ bệnh nhân (PHQ-9) sàng lọc bệnh nhân trầm cảm Y Học Thực Hành 774, 173–176 26 Radloff L.S (1977), The CES-D Scale:A self-report depression scale for research in the general population, 27 Mary Jane Massie Prevalence of Depression in Patients With Cancer 28 Hiệp hội quốc tế chống ung thư (UICC) (1991) Ung thư phổi màng phổi Ung thư học lâm sàng NXB Y Học, Hà Nội 29 Colby T.V, Koss M.N, Travis W.D Tumor of lower respiration tract 3, AFIP, 1995, 13 30 Kroenke K Spitzer R.L (2002) The PHQ-9: a new depression diagnostic and severity measure PsychiatrAnn, 32(9), 1–7 31 Wittkampf K.A., NaeijeL., Schene A.H cộng (2007) Diagnostic accuracy of the mood module of the Patient Health Questionnaire: a systematic review Gen Hosp Psychiatry, 29(5), 388–395 32 Vallerand R.J., Pelletier L.G., Blais M.R cộng (1992) The Academic Motivation Scale: A Measure of Intrinsic, Extrinsic, and Amotivationin Education Educ Psychol Meas, 52(4), 1003–1017 33 Ngô Quý Châu (2004) Ung thư phổi Bài giảng bệnh học nội khoa NXB Y Học, 64–73 34 Y Jia F Li (2017) Depression and cancer risk: a systematic review and meta-analysis Public Health, 149, 138–148 35 Nikoletta Margari, RN, MSc, PhD (2016) Anxiety and Depression in Lung Cancer Patients International Journal of Caring Sciences January, 9(1), 308 36 Singh R., Shriyan R., Sharma R cộng (2016) Pilot Study to Assess the Quality of Life, Sleepiness and Mood Disorders among First Year Undergraduate Students of Medical, Engineering and Arts J Clin Diagn Res, 10(5), JC01-05 37 Penelope Hopwood Richard J Stephens Depression in Patients With Lung Cancer: Prevalence and Risk Factors Derived From Quality-of-Life Data 38 Janine K Cataldo Thierry M Jahan (2012) Lung cancer stigma, depression, and quality of life among ever and never smokers European Journal of Oncology Nursing, 264–269 39 (2016) Assessment of Depression and Disability in Lung Cancer Patients in a Nigerian De-Addiction Unit Research Article 40 29_Margari_original_9_1.pdf (2011) 41 Brian D Gonzalez (2013) Depression in lung cancer patients: the role of perceived stigma Psycho-Oncology, Published online in Wiley Online Library (wileyonlinelibrary.com) PHỤ LỤC 1: Phiếu thu thập thông tin nghiên cứu TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ MÔN TÂM THẦN Mã số bệnh án: ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, Ngày thu thập: ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Sau nghe giải thích mục đích quy trình buổi vấn, anh (chị) có đồng ý tham gia vào nghiên cứu:  Có  Khơng THƠNG TIN CƠ BẢN (A) A1 A2/3 A4 A5 Họ tên bệnh nhân Giới tính/ Tuổi Khu học vấn  1, Nam vực  1, Nơng sinh sống Trình ………………………………………………,,,,,,,,,,,,,,,, độ thôn  0, Thất  2, Nữ /,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,  2, Thành  3, Miền  4, Khác thị  1, Tiểu núi  2, THCS  3, THPT học học  5, ĐH & SĐH A6 A7 A8 A9  1, Nông  2, Công  3, Viên  4, HSSV dân  5, Hưu trí nhân  6, Kinh chức  7, Tự  8, Thất Tình trạng  1, Độc doanh  2, Có gia  3, Li dị/ nghiệp  4, Góa nhân thân Sống  1, Bố mẹ đình  2, Gia li thân  3, Người  4, Một với Hỗ trợ nhà  1, Khơng đình riêng  2, Có quen nước (………,) Nghề nghiệp THƠNG TIN BỆNH SỬ - TIỀN SỬ (B) B1 Thời gian diễn biến bệnh  1, Dưới tháng  5, 5–10 năm 1, Ung thư phế quản phổi tế bào nhỏ Phân loại giai  5, IIB đoạn bệnh   4, 3–5 năm 3, 1–3 năm  1, B2  2, tháng-1 năm  2, IA  6, IIIA  3, IB  7, IIIB  4, IIA  8, IV 2, Ung thư phế quản phổi không biệt hóa tế bào nhỏ  1, Giai đoạn khu trú B3 B4 B5  2, Giai đoạn tràn lan  2, Tâm thần–thần kinh Bệnh lý phối  1, Không hợp  3, Nội khoa Tiền sử bệnh  1, Khơng lý ung thư  2, Có (ghi rõ) gia đình Tiền sử bệnh  0, Khơng lý tâm thần  1, Có (ghi rõ) gia đình  4, Khác BỘ CÂU HỎI PHQ-9 (C) Trong vòng hai tuần vừa qua, có lần Khơng Một Nhiều Gần anh/chị bị lo lắng, buồn phiền vấn đề bao vài phân nửa ngà liệt kê ngày số thời gian □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ 5, Ăn ngon ăn nhiều 6, Cảm thấy tệ, cho người □ □ □ □ thất bại làm cho hay gia □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ 1, Ít hứng thú khơng có niềm vui thích làm việc 2, Cảm thấy chán nản kiệt sức, trầm cảm, tuyệt vọng 3, Khó ngủ, ngủ khơng lâu ngủ nhiều 4, Cảm thấy mệt mỏi lực họat động đình thất vọng 7, Khó tập trung làm việc gì, ví dụ đọc báo hay xem tivi 8, Đi đứng nói chậm chạp người lưu ý, ngược lại bồn chồn, đứng ngồi không yên quanh quẩn nhiều bình thường 9, Có ý nghĩ làm điều gây đau đớn cho thân nghĩ chết cho ĐIỂM TỔNG CỘNG ... THANH HIỀN KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TRẦM CẢM THEO THANG ĐIỂM PHQ- 9 CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN K CƠ SỞ TÂN TRIỀU Chuyên ngành : Bác sỹ đa khoa Mã ngành : 52720101 KHOÁ LUẬN... bệnh nhân ung thư phổi [8], [9] Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu ‘? ?Khảo sát thực trạng trầm cảm theo thang điểm PHQ- 9 bệnh nhân ung thư phổi điều trị nội trú bệnh viện K sở Tân Triều? ??’ với... cảnh bệnh lý trầm cảm hỗ trợ bác sỹ ung thư q trình chẩn đốn, điều trị Nghiên cứu tiến hành với mục tiêu đây: Khảo sát tỷ lệ trầm cảm bệnh nhân ung thư phổi điều trị nội trú bệnh viện K sở Tân Triều

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
19. Lambert M.J, Hatch D.R, Kingston M.D. và cộng sự. (1986). Zung, Beck, and Hamilton Rating Scalesas measures of treatment outcome: a meta-analytic comparison. J Consult Clin Psychol, 54(1), 54–59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JConsult Clin Psychol
Tác giả: Lambert M.J, Hatch D.R, Kingston M.D. và cộng sự
Năm: 1986
20. Spitzer R.L., Kroenke K., WilliamsJ.B.W. và cộng sự. (1999).Validation and Utility of a Self-report Versionof PRIME-MD: The PHQ Primary Care Study. JAMA, 282(18), 1734–1744 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JAMA
Tác giả: Spitzer R.L., Kroenke K., WilliamsJ.B.W. và cộng sự
Năm: 1999
21. Spitzer R.L., Williams J.B., Kroenke K. và cộng sự. (2000).Validity and utility of the PRIME-MD patient health questionnaire in assessment of 3000 obstetric- gynecologic patients: the PRIME-MD Patient HealthQuestionnaire ObstetricsGynecology Study. Am J Obstet Gynecol, 183(3), 759–769 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J ObstetGynecol
Tác giả: Spitzer R.L., Williams J.B., Kroenke K. và cộng sự
Năm: 2000
22. Lửwe B., SchenkelI., và và cộng sự (2006). Responsiveness of the PHQ-9 to Psychopharmacological Depression Treatment. Psychosomatics, 47(1), 62–67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Psychosomatics
Tác giả: Lửwe B., SchenkelI., và và cộng sự
Năm: 2006
23. Kroenke K., Spitzer R.L., và Williams J.B (2001). The PHQ-9:validity of a brief depression severity measure. J Gen Intern Med, 16(9), 606–613 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JGen Intern Med
Tác giả: Kroenke K., Spitzer R.L., và Williams J.B
Năm: 2001
24. Huang F.Y., Chung H., Kroenke K. và cộng sự. (2006). Using the Patient Health Questionnaire-9 to MeasureDepression among Racially and Ethnically Diverse Primary Care Patients. J Gen Intern Med, 21(6), 547–552 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Gen Intern Med
Tác giả: Huang F.Y., Chung H., Kroenke K. và cộng sự
Năm: 2006
25. Đặng Duy Thanh Đánh giá sơ bộ giá trị của Bảng hỏi sức khoẻ bệnh nhân (PHQ-9) trong sàng lọc bệnh nhân trầm cảm. Y Học Thực Hành 774, 173–176 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y Học Thực Hành 774
27. Mary Jane Massie Prevalence of Depression in Patients With Cancer. . 28. Hiệp hội quốc tế chống ung thư (UICC) (1991). Ung thư phổi và màngphổi. Ung thư học lâm sàng. NXB Y Học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ung thư học lâm sàng
Tác giả: Mary Jane Massie Prevalence of Depression in Patients With Cancer. . 28. Hiệp hội quốc tế chống ung thư (UICC)
Nhà XB: NXB Y Học
Năm: 1991
32. Vallerand R.J., Pelletier L.G., Blais M.R. và cộng sự. (1992).The Academic Motivation Scale: A Measure ofIntrinsic, Extrinsic, and Amotivationin Education. Educ Psychol Meas, 52(4), 1003–1017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: EducPsychol Meas
Tác giả: Vallerand R.J., Pelletier L.G., Blais M.R. và cộng sự
Năm: 1992
33. Ngô Quý Châu (2004). Ung thư phổi. Bài giảng bệnh học nội khoa. NXB Y Học, 64–73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng bệnh học nội khoa
Tác giả: Ngô Quý Châu
Nhà XB: NXBY Học
Năm: 2004
34. Y. Jia và F. Li (2017). Depression and cancer risk: a systematic review and meta-analysis. Public Health, 149, 138–148 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Public Health
Tác giả: Y. Jia và F. Li
Năm: 2017
35. Nikoletta Margari, RN, MSc, PhD (2016). Anxiety and Depression in Lung Cancer Patients. International Journal of Caring Sciences January, 9(1), 308 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal of Caring Sciences January
Tác giả: Nikoletta Margari, RN, MSc, PhD
Năm: 2016
36. Singh R., Shriyan R., Sharma R. và cộng sự. (2016). Pilot Study to Assess the Quality of Life, Sleepiness and Mood Disorders among First Year Undergraduate Students of Medical, Engineering and Arts. J Clin Diagn Res, 10(5), JC01-05 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Clin DiagnRes
Tác giả: Singh R., Shriyan R., Sharma R. và cộng sự
Năm: 2016
41. Brian D. Gonzalez (2013) Depression in lung cancer patients: the role of perceived stigma. Psycho-Oncology, Published online in Wiley Online Library (wileyonlinelibrary.com) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Psycho-Oncology
26. Radloff L.S. (1977), The CES-D Scale:A self-report depression scale for research in the general population Khác
29. Colby T.V, Koss M.N, và Travis W.D Tumor of lower respiration tract. 3, AFIP, 1995, 13 Khác
37. Penelope Hopwood và Richard J. Stephens Depression in Patients With Lung Cancer: Prevalence and Risk Factors Derived From Quality-of-Life Data Khác
38. Janine K. Cataldo và Thierry M. Jahan (2012). Lung cancer stigma, depression, and quality of life among ever and never smokers. European Journal of Oncology Nursing, 264–269 Khác
39. (2016). Assessment of Depression and Disability in Lung Cancer Patients in a Nigerian De-Addiction Unit. Research Article Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w