NGHIÊN cứu NỒNG độ ACID FOLIC, VITAMIN b12 và HOMOCYSTEIN TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI ĐANG điều TRỊ tại KHOA UNG bướu BỆNH VIỆN BẠCH MAI

67 42 0
NGHIÊN cứu NỒNG độ ACID FOLIC, VITAMIN b12 và HOMOCYSTEIN TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI ĐANG điều TRỊ tại KHOA UNG bướu   BỆNH VIỆN BẠCH MAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** ĐINH THỊ THU NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ ACID FOLIC, VITAMIN B12 VÀ HOMOCYSTEIN TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA UNG BƯỚU - BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2015 - 2019 Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** ĐINH THỊ THU NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ ACID FOLIC, VITAMIN B12 VÀ HOMOCYSTEIN TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA UNG BƯỚU - BỆNH VIỆN BẠCH MAI Ngành đào tạo: Cử nhân xét nghiệm Y học Mã ngành : 52720332 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2015-2019 Người hướng dẫn khoa học: TS.BS BÙI TUẤN ANH ThS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THÚY Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lòng kính trọng lời cảm ơn sâu sắc đến TS.BS.Bùi Tuấn Anh – Trưởng khoa Hóa Sinh – Bệnh Viện Bạch Mai – người Thầy tạo điều kiện, tận tình hướng dẫn nghiên cứu, giảng giải kiến thức tạo điều kiện tốt giúp em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Th.S.Nguyễn Thị Phương Thúy – Giảng viên Bộ mơn Hóa Sinh lâm sàng – Khoa Kỹ thuật y học – Trường Đại Học Y Hà Nội – Cô khuyến khích, động viên em phải ln nỗ lực học tập hoàn thiện thân Em xin cảm ơn tất cán nhân viên Khoa Hóa Sinh – Bệnh Viện Bạch Mai, Trung tâm ung bướu Y học hạt nhân-Bệnh viện Bạch Mai, Ban giám hiệu, Phịng Quản lý đào tạo đại học, Bộ mơn Hóa sinh lâm sàng, Khoa Kỹ thuật y học trường Đại Học Y Hà Nội đã nhiệt tình hướng dẫn, giải đáp thắc mắc cho em trình học tập hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em muốn bày tỏ tình u lịng biết ơn với gia đình, bạn bè ln bên động viên, chia sẻ giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu khoa học Dù cố gắng để thực khóa luận cách hồn chỉnh hẳn cịn có thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Đinh Thị Thu LỜI CAM ĐOAN Em Đinh Thị Thu, sinh viên Khoa Kỹ thuật Y học – Trường đại học Y Hà Nội Xin cam đoan: Đây khóa luận tốt nghiệp thân em trực tiếp thực hướng dẫn TS.BS.Bùi Tuấn Anh ThS.Nguyễn Thị Phương Thúy Cơng trình nghiên cứu không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực, khách quan, xác nhận chấp nhận cở sở nơi nghiên cứu Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu luận văn thân em thực hiện, số liệu luận văn trung thực Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Đinh Thị Thu DANH MỤC CÁC CHỮ VẾT TẮT CEA CYFRA 21-1 NSE SCCAg Carcinoembryonc Antigen Fragment of Cytokeratin 19 Neuron Specific Enolase Squamous Cell Carcinoma ProGRP Antigen Progastrin-releasing peptidE Hcy OCM MS MTHF WHO CT MRI PET Homocystein One Carbon Metabolism Methionin Synthase Methyl tretrahydrofolat World Health Organization Computer Tormography Magnetic Resonance Imaging Positron Emission Tomograpgy Tổ chức Y tế Thế giới Chụp cắt lớp vi tính Chụp cộng hưởng từ Chụp cắt lớp vi tính kết hợp BN phát tán positron Bệnh nhân XQ X – Quang CLVT MHB UTP UTP-TBN Cắt lớp vi tính Mơ bệnh học Ung thư phổi Ung thư phổi tế bào nhỏ UTP-KTBN Ung thư phổi không tế bào UTBMT UTBMV nhỏ Ung thư biểu mô tuyến Ung thư biểu mô vảy MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VẾT TẮT MỤC LỤC Trang DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học bệnh ung thư phổi 1.2 Phân loại mô bệnh học ung thư phổi .4 1.2.1 Ung thư phổi tế bào nhỏ .4 1.2.2 Ung thư phổi không tế bào nhỏ 1.3 Các yếu tố nguy dự phòng ung thư phổi 1.3.1 Hút thuốc ung thư phổi .5 1.3.2 Ăn uống 1.3.3 Đột biến gen P53 1.4 Chẩn đoán ung thư phổi 1.4.1 Chẩn đoán lâm sàng .7 1.4.2 Chẩn đoán cận lâm sàng 1.5 Acid folic, vitamin B12, homocystein ung thư phổi 11 1.5.1 Acid folic 11 1.5.2 Vitamin B12 12 1.5.3 Homocystein .13 1.5.4 Chuyển hóa One Carbon Metabolism ung thư phổi 16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân .20 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 2.3 Đạo đức nghiên cứu .21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 21 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.4.2 Các bước tiến hành 21 2.4.3 Kỹ thuật định lượng số homocystein, vitamin B12, acid folic 22 2.5 Phương pháp xử lý số liệu .25 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .27 3.1 So sánh tuổi, giới nhóm nghiên cứu 27 3.2 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .27 3.2.1 Đặc điểm tuổi, giới 27 3.2.2 Đặc điểm mô bệnh học 28 3.3 Nồng độ homocystein, vitamin B12, acid folic theo đặc điểm đối tượng nghiên cứu 29 3.3.1 Nồng độ homocystein 29 3.3.2 Nồng độ vitamin B12 30 3.3.3 Nồng độ acid folic .32 3.4 Mối tương quan nồng độ homocystein nồng độ acid folic huyết 33 3.4.1 Mối tương quan nồng độ homocystein acid folic huyết nhóm bệnh nhân ung thư phổi 33 3.4.2 Mối tương quan homocystein acid folic huyết nhóm chứng 34 Chương 4: BÀN LUẬN 35 4.1 Về đặc điểm chung nhóm bệnh nhân ung thư phổi .35 4.1.1 Đặc điểm tuổi, giới 35 4.1.2 Về mô bệnh học 36 4.2 Về nồng độ homocystein, vitamin B12, acid folic huyết bệnh nhân ung thư phổi 37 4.2.1 Nồng độ homocystein huyết theo đặc điểm đối tượng nghiên cứu 37 4.2.2 Nồng độ vitamin B12 huyết theo đặc điểm đối tượng nghiên cứu 39 4.2.3 Nồng độ acid folic huyết theo đặc điểm đối tượng nghiên cứu 40 4.3 Về tương quan nồng độ homocystein acid folic huyết 42 KẾT LUẬN 43 KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 So sánh tuổi, giới nhóm nghiên cứu .27 Bảng 3.2 Nồng độ homocystein huyết trung bình 29 Bảng 3.3 Nồng độ homocystein theo tuổi giới .29 Bảng 3.4 Nồng độ homocystein theo mô bệnh học 30 Bảng 3.5 Nồng độ vitamin B12 huyết trung bình 30 Bảng 3.6 Nồng độ vitamin B12 theo tuổi, giới 31 Bảng 3.7 Nồng độ Vitamin B12 theo mô bệnh học 31 Bảng 3.8 Nồng độ acid folic huyết trung bình .32 Bảng 3.9 Nồng độ acid folic theo tuổi, giới .32 Bảng 3.10 Nồng độ acid folic theo mô bệnh học 33 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố bệnh nhân theo giới 27 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi .28 Biểu đồ 3.3 Các thể tổn thương mô bệnh học 28 Biểu đồ 3.4 Mối tương quan nồng độ homocystein acid folic huyết nhóm bệnh nhân .33 Biểu đồ 3.1 Mối tương quan homocystein acid folic huyết nhóm chứng 34 42 4.3 Về tương quan nồng độ homocystein acid folic huyết Kết nghiên cứu chúng tơi có mối tương quan nồng độ homocystein acid folic huyết nhóm bệnh nhân UTP nhóm chứng Cụ thể sau: Ở nhóm bệnh nhân UTP, biểu đồ 3.4 cho thấy có mối tương nghịch mức trung bình nồng độ homocystein acid folic huyết (r = -0.499, p

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1. Dịch tễ học bệnh ung thư phổi.

    • Theo thống kê của tổ chức y tế thế giới (WHO) mỗi năm trên toàn thế giới có tổng cộng có 1,8 triệu trường hợp ung thư phổi mới và 1,6 triệu người trong số đó tử vong. Tỉ lệ mắc bệnh và tử vong ở các vùng lãnh thổ khác nhau, và giữa hai giới nam, nữ là khác nhau. Tỉ lệ mắc cao nhất được tìm thấy ở Trung và Đông Âu đối với nam giới và ở Bắc Mỹ đối với nữ giới. Theo đó, tỉ lệ tử vong cũng có thống kê tương ứng ở các vùng lãnh thổ trên: tỉ lệ tử vong cao nhất là 47.6/100.000 ở giới nam và 23.5/100.000 ở giới nữ . Tại Hoa Kì, ung thư phổi chiếm 13,5% các loại ung thư, đứng thứ hai chỉ sau ung thư vú. Năm 2018, ước tính sẽ có 233.030 trường hợp ung thư phổi mới phát hiện, khoảng 154.050 người trong số đó sẽ tử vong vì căn bệnh này. Trong năm 2015, ước tính có 26.600 người Canada được chẩn đoán và 20.900 người chết vì ung thư phổi. Năm 2014, có 163.422 bệnh nhân đến từ Vương quốc Anh tử vong vì ung thư phổi, và dự kiến ​​sẽ tiếp tục là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong liên quan đến ung thư cho đến năm 2035 .

    • 1.2. Phân loại mô bệnh học ung thư phổi

      • 1.2.1. Ung thư phổi tế bào nhỏ

      • 1.2.2. Ung thư phổi không tế bào nhỏ

      • 1.3. Các yếu tố nguy cơ và dự phòng ung thư phổi

        • 1.3.1. Hút thuốc lá và ung thư phổi

        • 1.3.2. Ăn uống

        • 1.3.3. Đột biến gen P53

        • 1.4. Chẩn đoán ung thư phổi

          • 1.4.1. Chẩn đoán lâm sàng

            • 1.4.1.1. Giai đoạn sớm

            • 1.4.1.2. Giai đoạn tiến triển

            • 1.4.2. Chẩn đoán cận lâm sàng

              • 1.4.2.1. Chuẩn đoán hình ảnh

                • Chụp X-quang ngực

                • Chụp cắt lớp vi tính

                • Chụp cộng hưởng từ

                • 1.4.2.2. Chẩn đoán nội soi và sinh thiết

                  • Nội soi phế quản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan