NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ ACID URIC HUYẾT THANH TRÊN NGƯỜI BỆNH TIỀN SẢN GIẬT – SẢN GIẬT TẠI KHOA SẢN BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH Tiền sản giật là một bệnh lý, chiếm khoảng 5% 8% các thai kỳ. Cho đến ngày nay, tiền sản giật vẫn còn là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho bà mẹ và trẻ sơ sinh trên toàn thế giới, nhất là ở các nước đang phát triển. Nếu không được chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời, tiền sản giật có thể để lại những biến chứng trầm trọng như suy thận cấp, suy gan, rối loạn đông máu, sản giật và tử vong. Hàng năm, 42% các trường hợp tử vong của người mẹ trên thế giới có nguyên nhân là tiền sản giật. Ngoài ra, tiền sản giật cũng là nguyên nhân hàng đầu của các trường hợp có chỉ định chủ động chấm dứt thai kỳ khi thai chưa trưởng thành. Tỷ lệ các trường hợp sinh non có nguyên nhân tiền sản giật chiếm 15%. Việc tiên đoán và chẩn đoán sớm tiền sản giật nhằm dự phòng những diễn tiến nặng của bệnh vẫn còn hạn chế do triệu chứng lâm sàng của tiền sản giật quá đa dạng và phức tạp, giá trị của các triệu chứng lâm sàng trong tiêu chuẩn chẩn đoán hiện tại rất thấp để tiên đoán kết cục của bà mẹ và thai nhi. Tiền sản giật (TSG) là một hội chứng bệnh lý đặc trưng chỉ có khi mang thai, gây ra tình trạng tăng huyết áp và protein niệu có thể kèm theo phù hoặc không, thường xuất hiện sau tuần thứ 20 của thai kỳ và chấm dứt trước 6 tuần sau sinh 1, 2. Trong những năm qua người ta đã đặc biệt chú ý đến vai trò của acid uric máu trong bệnh lý tim mạch nói chung và tăng huyết áp nói riêng. Nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh tăng acid uric máu ở bệnh nhân tăng huyết áp là một thông số sinh học sớm cho tổn thương thận do tăng huyết áp 7, 8. Ngoài ra tăng acid uric máu liên quan với các bệnh lý béo phì, đái đường, rối loạn lipid máu, nhồi máu cơ tim. Trong bệnh lý tiền sản giật và sản giật, tăng acid uric máu thường xuất hiện trước các biểu hiện lâm sàng nên được xem như một chỉ dẫn sinh học sớm cho tổn thương thận, không những vậy acid uric còn góp phần trực tiếp vào cơ chế bệnh sinh của tiền sản giật 9. Trên thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu về acid uric dự báo kết quả bất lợi của bà mẹ, thai nhi 10, 11. Việc triển khai đề tài Nghiên cứu nồng độ acid uric huyết thanh trên người bệnh tiền sản giật sản giật tại khoa sản bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định chúng tôi hy vọng sẽ cung cấp thêm những dẫn liệu khoa học nhằm cũng cố những minh chứng vai trò của acid uric trong các bệnh lý tiền sản giật và sản giật. Mục tiêu đề tài Xác định nồng độ acid uric huyết thanh ở sản phụ có bệnh lý tiền sản giật sản giật. Xác định mối liên quan giữa nồng độ acid uric huyết thanh với các mức độ tiền sản giật; sản giật; các biến chứng trên người mẹ và thai nhi.
1 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y – DƯỢC ĐÀ NẴNG ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ ACID URIC HUYẾT THANH TRÊN NGƯỜI BỆNH TIỀN SẢN GIẬT – SẢN GIẬT TẠI KHOA SẢN BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH Đà Nẵng - 11/2019 ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài Nghiên cứu nồng độ acid uric huyết người bệnh tiền sản giật-sản giật khoa sản bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định Giới thiệu đề tài Tiền sản giật bệnh lý, chiếm khoảng 5% - 8% thai kỳ Cho đến ngày nay, tiền sản giật nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho bà mẹ trẻ sơ sinh toàn giới, nước phát triển Nếu không chẩn đoán sớm điều trị kịp thời, tiền sản giật để lại biến chứng trầm trọng suy thận cấp, suy gan, rối loạn đông máu, sản giật tử vong Hàng năm, 42% trường hợp tử vong người mẹ giới có nguyên nhân tiền sản giật Ngoài ra, tiền sản giật nguyên nhân hàng đầu trường hợp có định chủ động chấm dứt thai kỳ thai chưa trưởng thành Tỷ lệ trường hợp sinh non có nguyên nhân tiền sản giật chiếm 15% Việc tiên đoán chẩn đoán sớm tiền sản giật nhằm dự phòng diễn tiến nặng bệnh hạn chế triệu chứng lâm sàng tiền sản giật đa dạng phức tạp, giá trị triệu chứng lâm sàng tiêu chuẩn chẩn đoán thấp để tiên đoán kết cục bà mẹ thai nhi Tiền sản giật (TSG) hội chứng bệnh lý đặc trưng có mang thai, gây tình trạng tăng huyết áp protein niệu kèm theo phù khơng, thường xuất sau tuần thứ 20 thai kỳ chấm dứt trước tuần sau sinh [1], [2] Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới, tỷ lệ tử vong tiền sản giật chiếm 16% Từ 1998-2005 thống kê Berg cộng (2010) cho thấy 4.693 ca tử vong mẹ, tiền sản giật - sản giật chiếm 12,3% Ở Pháp tỷ lệ tương tự 10% báo cáo từ năm 2003 đến năm 2007 [16] Tại Việt Nam, tỷ lệ tiền sản giật chiếm khoảng 5-10% tổng số thai nghén, sản giật chiếm khoảng 0,2 - 0,5% [2] Năm 2014, nghiên cứu Võ Văn Đức cộng cho thấy lệ tiền sản giật - sản giật Huế 5,5% [3] Tiền sản giật gây tổn thương tất quan, nguyên nhân dẫn đến kết bất lợi cho mẹ thai, đặc biệt tiền sản giật nặng sản giật Trên giới Việt Nam, có nhiều nghiên cứu vấn đề nghiên cứu tập trung khai thác phần khác bệnh lý Các số cận lâm sàng làm sở khoa học quan trọng giúp cho tiên lượng bệnh thực cách thường quy Điều giúp bác sĩ lâm sàng đưa can thiệp hợp lý kịp thời làm giảm tỷ lệ tử vong di chứng cho mẹ thai nhi Có nhiều yếu tố nguy người bệnh tiền sản giật sản giật Môi trường sống, điều kiện kinh tế xã hội, khí hậu có liên quan đến tần suất xuất tiền sản giật – sản giật Bệnh thường gặp vào mùa lạnh nhiều mùa nóng Tình trạng kinh tế thấp, thiếu ăn, làm việc sức mang thai, lo lắng, căng thẳng thần kinh làm tăng nguy tiền sản giật – sản giât Mang thai độ tuổi sinh sản làm tăng nguy phát triển bệnh lý tiền sản giật – sản giật Trong số nghiên cứu tiền sản giật – sản giật thường xảy sản phụ 18 tuổi 35 tuổi, sản phụ 35 tuổi thường kết hợp với tăng huyết áp mạn tính bệnh lý khác [12] Phụ nữ trẻ tuổi mang thai lần đầu làm tăng tỷ lệ TSG, phụ nữ lớn tuổi dễ mắc tăng huyết áp mạn với TSG chồng chất Tỷ lệ khác dân tộc khác liên quan đến yếu tố di truyền [13] Tiền sử TSG thai kỳ trước làm tăng nguy mắc TSG lần mang thai sau Nghiên cứu Kate Bramham (2011) cho kết sản phụ có tiền sử TSG lần mang thai trước gia tăng nguy cho lần mang thai này, tăng nguy xấu cho trẻ sơ sinh [14] Tiền sử gia đình (mẹ chị em ruột) có người mắc TSG thai phụ bình thường 2,1%, TSG 14,3%, tăng huyết áp thai kỳ 12,5% Tiền sử gia đình mắc TSG làm tăng nguy mắc TSG tăng huyết áp thai kỳ [3] Trong năm qua người ta đặc biệt ý đến vai trò acid uric máu bệnh lý tim mạch nói chung tăng huyết áp nói riêng Nhiều cơng trình nghiên cứu chứng minh tăng acid uric máu bệnh nhân tăng huyết áp thông số sinh học sớm cho tổn thương thận tăng huyết áp [7], [8] Ngoài tăng acid uric máu liên quan với bệnh lý béo phì, đái đường, rối loạn lipid máu, nhồi máu tim Trong bệnh lý tiền sản giật sản giật, tăng acid uric máu thường xuất trước biểu lâm sàng nên xem dẫn sinh học sớm cho tổn thương thận, acid uric góp phần trực tiếp vào chế bệnh sinh tiền sản giật [9] Trên giới có nhiều nghiên cứu acid uric dự báo kết bất lợi bà mẹ, thai nhi [10], [11] Nghiên cứu Trần Quốc Toản năm 2005, nồng độ acid uric máu trung bình bệnh nhân TSG nặng 350 ± 94 µmol/l, sản giật 368 ± 73 µmol/l Có 60,5% thai chậm phát triển sinh từ sản phụ TSG có số acid uric tăng 360 µmol/l [4] Báo cáo Phạm Minh Sơn cộng (2008) cho thấy giá trị trung bình acid uric máu bệnh nhân TSG nặng 356 ± 60 µmol/l, tác giả cho tăng acid uric máu bệnh nhân TSG làm tăng biến chứng so với không tăng acid uric, biến chứng thai chậm phát triển tăng 4,46 lần [5] Theo Nguyễn Thị Thanh Loan cộng (2012), nồng độ acid uric máu trung bình 331 ± 93 µmol/l Tại điểm cắt 340 µmol/l sản phụ TSG nặng có nồng độ acid uric máu ngưỡng có nguy biến chứng cho gấp 1,76 lần so với sản phụ có mức thấp ngưỡng [6] Nghiên cứu Armando cộng (2016) Mexico, nồng độ acid uric máu trung bình sản phụ tiền sản giật 325 ± 83 µmol/l, sản phụ huyết áp bình thường 239 ± 51 µmol/l có khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05) Giá trị acid uric máu lớn 360 µmol/l bệnh nhân tiền sản giật dấu hiệu hữu ích dự đốn xuất biến chứng mẹ [15] Nghiên cứu Patel Tejal năm 2014 thực hai nhóm phụ nữ bị tiền sản giật có tăng acid uric máu (> 360 µmol/l) acid uric máu bình thường (< 360 µmol/l) cho thấy tăng acid uric máu bệnh nhân tiền sản giật yếu tố nguy mạnh cho nhiều biến chứng cho mẹ thai nhi Tuy nhiên, theo tài liệu chúng tơi có việc nghiên cứu vai trò acid uric huyết người bệnh có bệnh lý tiền sản giật sản giật dừng lại mức đánh giá bước đầu Việc triển khai đề tài Nghiên cứu nồng độ acid uric huyết người bệnh tiền sản giật - sản giật khoa sản bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định chúng tơi hy vọng cung cấp thêm dẫn liệu khoa học nhằm cố minh chứng vai trò acid uric bệnh lý tiền sản giật sản giật Mục tiêu đề tài - Xác định nồng độ acid uric huyết sản phụ có bệnh lý tiền sản giậtsản giật - Xác định mối liên quan nồng độ acid uric huyết với mức độ tiền sản giật; sản giật; biến chứng người mẹ thai nhi Phạm vi đề tài - Nghiên cứu triển khai khoa Sản Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định - Thời gian nghiên cứu từ 08/2019 - 04/2020 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu thai sản đến khám khoa sản bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định Đối tượng nghiên cứu chia thành hai nhóm: nhóm chứng sản phụ từ 20 tuần tuổi đánh giá khơng có bệnh lý tiền sản giật, nhóm bệnh thai phụ từ 20 tuần tuổi có đánh giá có bệnh lý tiền sản giật thai phụ sản giật Phương pháp nghiên cứu 6.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang - Cỡ mẫu: Chọn tồn người bệnh có tuổi thai từ 20 tuần tuổi đến khám vào điều trị Khoa Sản bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định thỏa mãn tiêu chuẩn nghiên cứu Theo số liệu Bệnh viện tháng đầu năm 2019, trung bình tháng có 15 người bệnh Với số liệu trên, dự kiến cỡ mẫu thu khoảng 100 đối tượng đưa vào nghiên cứu, gồm 50 chứng, 50 chứng - Tiêu chuẩn chọn mẫu: Huyết áp tâm thu ≥ 140mmHg huyết áp tâm trương ≥ 90mmHg Protein niệu ≥ 0.3g mẫu nước tiểu 24h 6.2 Phương pháp thu thập thông tin Thông tin mẫu nghiên cứu thu thập từ phiếu điều tra hồ sơ bệnh án Bệnh viện 6.3 Phương pháp xác định acid uric - Thực định lượng nồng độ acid uric theo quy trình bệnh viện, đánh giá kết theo tiêu chí Bộ Y tế 6.4 Phương pháp phân tích số liệu Số liệu xử lý theo phương pháp thống kê y học, sử dụng phần mềm thống kê SPSS (Statistical Package for Social Science) version 20.0 Các tỷ lệ trình bày dạng phần trăm Sử dụng thuật tốn tính trị trung bình ± độ lệch chuẩn, so sánh tỷ lệ Có ý nghĩa thống kê p < 0,05 Nội dung dự kiến: 7.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu: - Tuổi sản phụ, yếu tố nguy - Tất sản phụ chẩn đoán TSG - SG tiến hành nghiên cứu theo sơ đồ sau: Sản phụ vào viện Khai thác đặc điểm Tuổi mẹ, số con, tiền sử sản giật Xét nghiệm - Huyết học - Sinh hóa (XN acid uric) Tình trạng thai Biến chứng Mẹ Biến chứng 7.2 Dự kiến kết nghiên cứu Bảng 6.2.1 Phân bố theo tuổi Nhóm tuổi 18 - 35 > 35 Tổng X ± SD N % 100 100 Bảng 6.2.2 Phân loại tiền sản giật theo mức độ bệnh Phân loại tiền sản giật Tiền sản giật TSG nặng Sản giật Tổng n % 50 100 7.3 Mối liên quan acid uric máu nhóm TSG - SG có biến chứng khơng có biến chứng mẹ Bảng 7.3.1 Nồng độ acid uric trung bình nhóm có biến chứng khơng có biến chứng mẹ Acid uric Có biến chứng Khơng biến chứng n n (µmol/l) P < 0,05 Bảng 7.4 Mối liên quan acid uric nhóm TSG - SG có biến chứng khơng có biến chứng Bảng 7.4.1 Nồng độ acid uric máu trung bình nhóm có biến chứng khơng có biến chứng Acid uric Có biến chứng Khơng biến chứng n n (µmol/l) P < 0,05 7.5 Mối liên quan nồng độ acid uric máu trung bình nhóm bệnh nhóm chứng Acid uric Nhóm bệnh Nhóm chứng n= 50 n= 50 (µmol/l) p < 0,05 7.6 Mối liên quan nồng độ acid uric máu với biến chứng mẹ, thai nhi Bảng 7.6.1 Liên quan nồng độ acid máu với biến chứng mẹ nói chung Acid uric Có biến chứng n Không biến chứng % n % p < 0,05 Tăng Không tăng Bảng 7.6.2 Nồng độ acid máu với biến chứng mẹ Tăng acid uric Không tăng acid uric n n Biến chứng n % n p % Phù võng mạc Rối loạn đông máu Sản giật 7.7 Mối liên quan nồng độ acid uric với tuổi thai trọng lượng thai nhi Bảng 7.7.1 Nồng độ acid uric với tuổi thai trọng lượng thai nhi Tăng acid uric Không tăng acid uric Đặc điểm p Tuổi thai Trọng lượng thai Tiến độ thực đề tài Hoạt động Tìm hiểu đề tài Lập đề cương nghiên cứu Thu thập tài liệu Thời gian tương ứng (Tháng) 10 x x x 11 12 10 Hoạt động Lập phiếu khảo sát, hoàn Thời gian tương ứng (Tháng) 10 11 12 x x x x x thành đề cương thuyết minh đề tài Thu thập số liệu Kiểm tra, nhập xử lý số x liệu Viết KLTN Báo cáo KLTN x x 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ môn Phụ Sản Trường Đại học Y - Dược TP Hồ Chí Minh (2011), Sản Phụ khoa tập 1, Nxb Y học, TP Hồ Chí Minh, tr 462 - 468 Bộ môn Phụ Sản Trường Đại học Y - Dược Huế (2011), Lý thuyết chuyên ngành 1,2,3 sản phụ khoa, tr 24 - 47 Võ Văn Đức, Nguyễn Trần Thảo Nguyên, Trần Mạnh Linh (2014), “Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng giá trị doppler động mạch tử cung dự báo tiền sản giật tuổi thai 11 tuần - 13 tuần ngày”, Tạp chí phụ sản, 12(1), tr 46 - 49 Trần Quốc Toản (2005), Khảo sát số số huyết học sinh hoá bệnh lý tiền sản giật - sản giật”, Luận văn thạc sĩ y khoa, Trường Đại học Y khoa Huế Phạm Minh Sơn (2008), Nghiên cứu số số sinh hoá, huyết học độ trở kháng động mạch rốn bệnh lý tiền sản giật nặng, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y khoa Huế Nguyễn Thị Thanh Loan (2012), Nghiên cứu hiệu điều trị tiền sản giật nặng phương pháp chấm dứt sớm thai kỳ điều trị trì, Luận văn thạc sĩ y học ,Trường Đại học Y Dược Huế TIẾNG ANH Feig D I (2009), “Uric acid - a novel mediator and marker of risk in chronic kidney disease?”, Curr Opin Nephrol Hypertens, 18(6), pp 526 - 530 Feig D I., Kang D H., Johnson R J (2008), “Uric Acid and Cardiovascular Risk”, N Engl J Med, 359(17), pp 1811 - 1821 Shannon A B., James M R (2008), “ Uric Acid as a Pathogenic Factor in Preeclampsia”,Placenta, 29( A), pp 67 - 72 12 10 Hawkins T A., Roberts J M., Mangos G J., et al (2012), “Plasma uric acid remains a marker of poor outcome in hypertensive pregnancy: a retrospective cohort study”, BJOG, 119, pp 484 - 492 11 Joel R L., Beth P., Mark B., et al(2014), “ Uric Acid as a predictor of adverse maternal and perinatal outcomes in women hospitalized with preeclampsia”, J Obstet Gynaecol Can, 36(10)/2014, pp 870 - 877 12 Michael P C., Thomas C P (2015), “Hypertension and Pregnancy”, Emedicine, from http://emedicine.medscape.com/article/ 261435, Accessed July 25, 2015 13 Cunningham F G, Kenneth J Leveno, Steven L Bloom, et al (2014), Hypertensive Disorders In: Williams Obstetrics Vol 24th ed New York: McGraw-Hill Education, pp.728 - 769 14 Bramham K., Briley A.L., Seed P., et al (2011), “Adverse maternal and perinatal outcomes in women with previous preeclampsia: A prospective study”, American Journal of Obstetrics and Gynecology, 204(6), pp 512.e1 - 512.e9 15 Antonio L P (2016), “Relation of Hyperuricemia with Maternal and Perinatal Complications in Severe Preeclampsia”, EC Gynaecology, 3(1), pp 235 - 242 16 Cunningham F G, Kenneth J Leveno, Steven L Bloom, et al (2014), Hypertensive Disorders In: Williams Obstetrics Vol 24th ed New York: McGraw-Hill Education, pp.728 - 769 Các quan đơn vị cần liên hệ: Khoa Sản Khoa Xét nghiệm Bệnh viện chọn làm nơi thu thập số liệu 13 10 Phiếu điều tra: PHIẾU ĐIỀU TRA Số: I PHẦN HÀNH CHÍNH 1.1 Họ tên bệnh nhân: 1.2 Tuổi: 1.3 Dân tộc: 1.4 Nghề nghiệp: 1.5 Địa chỉ:……………………… 1.6 Số nhập viện:………… Ngày vào viện ./ /201 II TIỀN SỬ 2.1 Tiền sử nội, ngoại khoa: 2.1 Tiền sử sản khoa: PARA: 2.2 Có yếu tố sử nguy Tiền sản giật: Có Khơng - Tiền sử gia đình mang thai tiền sản giật Có Không - Tiền sử mang thai tiền sản giật Có Khơng - Mang thai so Có Khơng - Tuổi mẹ 18 35 Có Khơng - Đa thai, đa ối Có Khơng III LÂM SÀNG *MẸ: 3.1 Tuổi thai:…… …tuần 3.2 Lý vào viện: 3.3 Thăm khám - Cân nặng kg Chiều cao:…………cm - Phù tồn thân: Có Khơng - Huyết áp: .mmHg 3.4 Thời điểm phát TSG:…………………….tuần 3.5 Dấu hiệu lâm sàng tiền sản giật nặng: - Đau đầu khơng đáp ứng với thuốc giảm đau: Có Không - Rối loạn thị giác tri giác: Có Khơng - Đau vùng thượng vị: Có Khơng - Phù phổi hay xanh tím: Có Khơng 14 - Thiểu niệu, vơ niệu: Có Không * CON: - Cân nặng thai nhi lúc sinh: (kg) - Sinh đủ tháng: Sinh non: Tuổi thai lúc sinh: IV CẬN LÂM SÀNG 4.1 Công thức máu Hb g/dL Tiểu cầu /μL 4.2 Sinh hóa máu: Protid g/L Acid uric μmol/L Ure: mmol/L Creatinin μmol/L SGOT U/L SGPT U/L 4.3 XN nước tiểu: Protein: .g/L V ĐIỀU TRỊ 5.1 Tuổi thai kết thúc thai kỳ: 5.2 Phương pháp chấm dứt thai kỳ: - Sinh thường: Có Khơng - Mổ lấy thai: Có Khơng Đà Nẵng, ngày Chủ tịch Hội đồng duyệt Đề cương KLTN Giảng viên hướng dẫn KLTN tháng 11 năm 2019 Sinh viên thực KLTN ... acid uric bệnh lý tiền sản giật sản giật Mục tiêu đề tài - Xác định nồng độ acid uric huyết sản phụ có bệnh lý tiền sản giậtsản giật - Xác định mối liên quan nồng độ acid uric huyết với mức độ. .. người bệnh có bệnh lý tiền sản giật sản giật dừng lại mức đánh giá bước đầu Việc triển khai đề tài Nghiên cứu nồng độ acid uric huyết người bệnh tiền sản giật - sản giật khoa sản bệnh viện đa khoa... cứu nồng độ acid uric huyết người bệnh tiền sản giật -sản giật khoa sản bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định Giới thiệu đề tài Tiền sản giật bệnh lý, chiếm khoảng 5% - 8% thai kỳ Cho đến ngày nay, tiền