1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ đáp ỨNG hóa CHẤT PHÁC đồ PACLITAXEL CARBOPLATIN bước 1 ở BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI KHÔNG tế bào NHỎ GIAI đoạn IIIB IV TRÊN 60 TUỔI

94 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

    • 1.1. Dịch tễ học

    • 1.2. Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ

    • 1.3. Chẩn đoán ung thư phổi

    • 1.3.1. Triệu chứng lâm sàng        

    • 1.3.2. Cận lâm sàng 

      • 1.3.2.1. Chẩn đoán hình ảnh

      • 1.3.2.5. Xét nghiệm khác

    • 1.3.3. Chẩn đoán xác định       

    • 1.3.4. Chẩn đoán giai đoạn

    • 1.4. Phân loại mô bệnh học

    • 1.5. Đặc điểm ung thư phổi ở người cao tuổi

  • Tuổi thọ của con người ngày càng tăng, đi kèm với sự gia tăng các yếu tố nguy cơ dẫn đến tăng tỷ lệ mắc UTP ở người cao tuổi. Theo một số nghiên cứu trên thế giới tuổi trung bình của bệnh nhân UTP tại thời điểm chẩn đoán là 63 – 70 tuổi [19], [24], [25]. Theo Hoàng Hồng Thái nghiên cứu 419 bệnh nhân UTP độ tuổi trung bình là 61,5 ± 12,53 [26]. Ries và cs thống kê có hơn 50% bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn tiến xa được chẩn đoán ở độ tuổi ngoài 65 [27]. Dữ liệu nghiên cứu của SEER (Surveillance, Epidemiology and End Results) gần đây cũng ghi nhận số bệnh nhân UTP trên 65 tuổi đang gia tăng và hứa hẹn sẽ tiếp tục tăng trong những thập kỷ tới [28].

  • Các triệu chứng lâm sàng UTP ở người cao tuổi mang đầy đủ tính chất của các triệu chứng UTP nói trên nhưng biểu hiện không giống với người trẻ bởi người cao tuổi phản ứng với ung thư khác so với người trẻ tuổi. Biểu hiện triệu chứng lâm sàng ở người cao tuổi xảy ra chậm do phản ứng bảo vệ, điều hòa sinh lý ở người già chậm hơn, mặt khác trên cơ địa đã có nhiều bệnh phối hợp dẫn đến các triệu chứng UTP bị che khuất bởi các triệu chứng của bệnh phối hợp, bệnh thường bắt đầu không ồ ạt, các dấu hiệu kín đáo mơ hồ [29].

  • Tuổi cao là một yếu tố cần phải cân nhắc khi điều trị cho bệnh nhân, bởi người cao tuổi đi kèm với những thay đổi sinh lý học, mắc nhiều bệnh phối hợp và giảm khả năng thích ứng so với người trẻ tuổi. Điều này đã gây khó khăn cho việc tiên lượng lợi ích cũng như độc tính của phác đồ hóa trị. Những thay đổi sinh lý học liên quan đến tuổi xảy ra ở một số cơ quan có thể ảnh hưởng tới độ an toàn của hóa trị. Mức lọc cầu thận ước tính giảm 1ml/phút/năm kèm theo giảm khả năng điều chỉnh thăng bằng nước, điện giải sau tuổi 40. Sự thay đổi này có thể làm tăng nguy cơ độc tính trên thận ở những bệnh nhân cao tuổi có sử dụng các thuốc độc tế bào. Sự giảm tưới máu, khả năng hấp thu và khả năng bảo vệ của đường tiêu hóa làm ảnh hưởng tới sự hấp thu thuốc và tăng nguy cơ viêm đường ruột. Ngoài ra, ở người cao tuổi thường thấy giảm thể tích gan, lưu lượng máu qua gan và suy giảm hoạt động hệ thống cytochrome P450 làm giảm chuyển hóa thuốc và tăng nguy cơ tương tác thuốc. Hệ tạo huyết cũng có một số thay đổi theo tuổi: giảm sinh tế bào non, giảm khả năng huy động tế bào dẫn đến giảm dự trữ tủy xương. Điều này đã làm thay đổi khả năng đáp ứng của tủy xương, tăng ức chế tủy xương dẫn đến tăng độc tính trên hệ tạo huyết do hóa trị [30].

  • Trong một thời gian dài, do sự ngần ngại của thầy thuốc khi điều trị cho người cao tuổi, kết hợp với thái độ bi quan của người bệnh và thân nhân mà những bệnh nhân UTP cao tuổi thường không nhận được phương pháp điều trị tối ưu. Tuy nhiên, một số phân tích dưới nhóm đã chỉ ra người cao tuổi vẫn nhận được lợi ích từ hóa trị tương tự như người trẻ tuổi mà các độc tính có thể chấp nhận được [12], [13], [14]. So với quan niệm trước đây thì ngày nay, nếu người bệnh trên 70 tuổi mà thể trạng còn tốt có thể chỉ định phương pháp hóa trị liệu thậm chí sử dụng các phác đồ kết hợp thuốc [30]. Hirsh và cs khi tổng kết 7 năm thực hành hóa trị liệu trên bệnh nhân cao tuổi cho thấy chỉ số toàn trạng mới là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới sống thêm hơn là tuổi [31].

    • 1.6. Điều trị ung thư phổi

    • Chỉ định điều trị UTPKTBN phụ thuộc vào giai đoạn bệnh, chức năng hô hấp và toàn trạng bệnh nhân. Các phương pháp điều trị chính là phẫu thuật, tia xạ, hóa chất, trong đó điều trị bằng phẫu thuật là phương pháp mang lại kết quả tốt nhất, tuy nhiên trên thực tế chỉ có khoảng 25% bệnh nhân đến viện ở giai đoạn còn khả năng phẫu thuật được.

    • 1.6.1. Điều trị theo giai đoạn [21], [22], [32], [33]

    • 1.6.2. Hóa trị bước 1 trong UTPKTBN giai đoạn IIIB - IV

    • Kelly (2001)

    • (SWOG 9509)

    • [37]

    • 202

    • 206

    • Vinorelbine/ Cisplatin

    • 28

    • 24

    • 8,1

    • 8,6

    • 36

    • 38

    • Fossella (2003)

    • (TAX 326)

    • [38]

    • 404

    • 408

    • 406

    • Vinorelbine/ Cisplatin

    • Docetaxel/ Cisplatin

    • Docetaxel/ Carboplatin

    • 25

    • 32

    • 24

    • 10,1

    • 11,3

    • 9,4

    • 41

    • 46

    • 38

    • 1.6.3. Hóa trị bước 1 trong UTPKTBN giai đoạn IIIB - IV ở bệnh nhân cao tuổi

    • Như đã đề cập ở trên, các phác đồ phối hợp platin được áp dụng cho hóa trị bước 1 ở bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn tiến xa hoặc di căn từ đầu những năm 1990. Tuy nhiên chưa có một nghiên cứu nào về hóa trị trên bệnh nhân cao tuổi cho đến năm 1999. Hầu hết các khuyến cáo điều trị chỉ dựa trên phân tích dưới nhóm trong một số nghiên cứu. Vì vậy người ta chưa thể xác định được phác đồ hóa trị tối ưu cho nhóm bệnh nhân này.

    • Nghiên cứu ELVIS (The Elderly Lung Cancer Vinorelbine Italian Study) sử dụng Vinorelbine đơn thuần là nghiên cứu đầu tiên tìm hiểu vai trò của hóa trị liệu trên bệnh nhân cao tuổi UTPKTBN giai đoạn IIIB, IV. Kết quả cho thấy nhóm sử dụng Vinorelbine cải thiện được thời gian sống thêm trung bình (28 tuần) và tỷ lệ sống thêm 1 năm (32%) so với nhóm chỉ chăm sóc giảm nhẹ (21 tuần và 14%). Một số nghiên cứu sau đó cũng chứng minh được hiệu quả của các thuốc Gemcitabine, Docetaxel, Paclitaxel khi dùng đơn thuần cho những bệnh nhân cao tuổi [40].

    • Một câu hỏi đặt ra là liệu phác đồ phối hợp 2 thuốc có tăng thêm hiệu quả và dung nạp được ở bệnh nhân cao tuổi. Nghiên cứu MILES (the multicenter Italian lung cancer in the elderly study) tiến hành trên 698 bệnh nhân chia làm 3 nhóm: 1 nhóm sử dụng Gemcitabine kết hợp Vinorelbine, 2 nhóm còn lại sử dụng Gemcitabine hoặc Vinorelbine đơn thuần. Thời gian sống thêm trung bình của nhóm phối hợp thuốc là 30 tuần trong khi 2 nhóm còn lại lần lượt là 28 tuần và 36 tuần. Tỷ lệ sống thêm 1 năm tương ứng là 30%, 28% và 38%. Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê. Kết quả cho thấy phác đồ phối hợp 2 thuốc không tăng thêm lợi ích so với phác đồ đơn trị mà còn tăng thêm độc tính. Từ kết quả của những nghiên cứu trên, ASCO 2004 khuyến cáo phác đồ hóa trị bước 1 cho bệnh nhân cao tuổi UTPKTBN giai đoạn tiến xa hoặc di căn là đơn trị liệu, trong đó hay sử dụng nhất là Gemcitabine và Vinorelbine [41].

    • Năm 2010, Quoix và cs đã tiến hành một nghiên cứu pha 3 IFCT-0501 (Intergroupe Francophone Cancérologie Thoracique) so sánh phác đồ phối hợp Paclitaxel và Carboplatin với phác đồ đơn chất Gemcitabine hoặc Vinorelbine trên 451 bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn muộn ≥ 70 tuổi. Thời gian sống thêm trung bình là 10,3 tháng ở nhóm phối hợp thuốc và 6,2 tháng ở nhóm đơn trị liệu. Tỷ lệ sống thêm 1 năm tương ứng là 44,5% và 25,4%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê. Lợi ích của phác đồ phối hợp thuốc đã được ghi nhận ở tất cả các phân tích dưới nhóm kể cả những bệnh nhân có chỉ số PS = 2. Kết quả vượt trội của nghiên cứu đã làm thay đổi hướng hóa trị bước 1 cho bệnh nhân cao tuổi UTPKTBN giai đoạn tiến xa hoặc di căn từ đơn trị liệu sang phối hợp 2 thuốc được khuyến cáo trong hướng dẫn điều trị của NCCN 2012 (National comprehensive cancer Network) [42].

    • Các phác đồ phối hợp 2 thuốc được sử dụng nhiều trên thế giới cho bệnh nhân cao tuổi là sự kết hợp Carboplatin với một trong các thuốc Paclitaxel, Docetaxel và Gemcitabine. Hiệu quả của các phác đồ này được chứng minh là tương đương nhau với thời gian sống thêm trung bình 8 – 10 tháng và tỷ lệ sống thêm 1 năm dao động 30 – 43%. Theo một nghiên cứu tổng hợp của Zhu và cs (2013), phác đồ Paclitaxel – Carboplatin được sử dụng rộng rãi nhất có lẽ bởi hiệu quả và khả năng dung nạp trên bệnh nhân cao tuổi [15].

    • 1.6.4. Điều trị đích trong UTPKTBN giai đoạn IIIB - IV

    • 1.7. Các thuốc sử dụng trong nghiên cứu

    • 1.7.1 Paclitaxel [32], [44]

    • 1.7.2. Carboplatin [32]

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn

    • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

    • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

    • 2.2.2. Cỡ mẫu

    • 2.2.3. Thu thập thông tin

    • 2.3. Phác đồ điều trị

    • 2.4. Các bước tiến hành

    • 2.4.1. Đánh giá lâm sàng, cận lâm sàng

    • 2.4.2. Đánh giá hiệu quả điều trị của phác đồ

    • 2.4.3. Đánh giá tác dụng không mong muốn của phác đồ

  • Dị ứng

    • 2.5. Phân tích và xử lý số liệu

    • 2.6. Đạo đức trong nghiên cứu

    • 3.1. Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng

    • 3.1.1. Tuổi và giới

    • 3.1.2. Tiền sử hút thuốc

      • Nhận xét:

      • Tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử hút thuốc là 52,4%, trong đó ghi nhận không có trường hợp nào là nữ hút thuốc.

      • Tỷ lệ bệnh nhân có thời gian hút thuốc trên 20 năm là 78,8%.

    • 3.1.3. Bệnh phối hợp

      • Nhận xét:

      • Có 36,5% bệnh nhân trong nghiên cứu có bệnh kết hợp.

      • Bệnh kết hợp hay gặp nhất là tim mạch chiếm 17,4%, tiếp theo là tiêu hóa 9,5%, hô hấp 7,9%.

      • Tỷ lệ mắc 2 bệnh kết hợp là 11,1%.

    • 3.1.4. Triệu chứng lâm sàng

    • Triệu chứng chèn ép và xâm lấn

    • 3.1.5. Cận lâm sàng

    • 3.2. Kết quả điều trị

    • 3.2.1. Đáp ứng điều trị

      • 3.2.1.1. Liều và chu kỳ điều trị

      • 3.2.1.2. Đáp ứng cơ năng

      • 3.2.1.3. Đáp ứng thực thể

    • 3.2.2. Một số tác dụng phụ của phác đồ Paclitaxel - Carboplatin

      • 3.2.2.1. Tác dụng phụ trên hệ tạo huyết

    • 4.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng

    • 4.1.1. Tuổi và giới

    • 4.1.2. Tiền sử hút thuốc

    • 4.1.3. Triệu chứng lâm sàng

  • 4.1.3.3. Các triệu chứng lâm sàng thường gặp

    • 4.1.4. Cận lâm sàng

    • 4.1.5. Phân giai đoạn bệnh

    • 4.2. Kết quả điều trị

    • 4.2.1. Đáp ứng điều trị

    • Bảng 4.1. Tỷ lệ đáp ứng của phác đồ Paclitaxel-Carboplatin trên bệnh nhân UTPKTBN cao tuổi giai đoạn IIIB-IV qua một số nghiên cứu

  • Khi phân tích tình trạng đáp ứng với một số yếu tố thì thấy:

  • Tỷ lệ đáp ứng ở nhóm bệnh nhân giai đoạn IIIB là 42,9%, cao hơn so với nhóm giai đoạn IV là 30,4%, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p = 0,67.

  • Tỷ lệ đáp ứng trong nhóm bệnh nhân được điều trị liều ≥ 85% là 34,7%; cao hơn so với tỷ lệ đáp ứng 21,4% ở nhóm bệnh nhân điều trị liều < 85%. Tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p = 0,52.

  • Tỷ lệ đáp ứng có khác nhau giữa các tuýp mô bệnh học, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p = 0,97. Khi phân tích hai nhóm UTBM tuyến và không tuyến chúng tôi ghi nhận tỷ lệ đáp ứng ở nhóm UTBM tuyến là 33,3% cao hơn nhóm không tuyến là 27,8%; tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p = 0,67.

  • Tỷ lệ đáp ứng trong nhóm bệnh nhân nữ là 12,5%, thấp hơn so với tỷ lệ đáp ứng 38,3% ở nam giới. Tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p = 0,07.

  • Tỷ lệ đáp ứng ở nhóm bệnh nhân 60 - 69 tuổi là 32,1%; cao hơn so với 30% ở nhóm bệnh nhân ≥ 70 tuổi. Tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p = 1,0.

  • Tỷ lệ đáp ứng ở nhóm bệnh nhân có chỉ số PS = 0 - 1 là 34,6%; cao hơn so với 18,2% ở nhóm có chỉ số PS = 2. Tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p = 0,48. Chỉ số toàn trạng là một yếu tố ảnh hưởng đến sự dung nạp thuốc, khả năng đáp ứng liều cao cũng như sự chịu đựng các độc tính của phác đồ. Theo nghiên cứu pha II trên bệnh nhân UTPKTBN của Langer C (2007), tỷ lệ đáp ứng của nhóm có PS = 2 thấp hơn so với những bệnh nhân có PS = 0 và 1 [72]. Nghiên cứu của Kosmidis (2002) và Quoix (2010) cũng khẳng định tỷ lệ đáp ứng chịu ảnh hưởng của chỉ số toàn trạng [42], [70]. Có thể do số lượng bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi còn hạn chế nên kết quả đưa ra chưa phù hợp.

  • Tỷ lệ đáp ứng ở nhóm bệnh nhân không di căn là 42,9%, cao hơn so với nhóm di căn 1 vị trí (33,3%) và nhóm di căn ≥ 2 vị trí (27,6%). Tuy nhiên không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ đáp ứng giữa 3 nhóm này (p = 0,72).

  • Tỷ lệ đáp ứng ở nhóm có bệnh kết hợp là 30,4%, thấp hơn nhóm không có bệnh kết hợp là 32,5%. Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p = 0,87.

    • 4.2.2. Một số tác dụng không mong muốn của phác đồ

      • Độc tính trên hệ tạo huyết

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI TRNG TH KIU OANH ĐáNH GIá ĐáP ứNG HóA CHấT PHáC Đồ PACLITAXEL-CARBOPLATIN BƯớC BệNH NHÂN UNG THƯ PHổI KHÔNG Tế BàO NHỏ GIAI ĐOạN IIIB-IV TRêN 60 TUổI LUN VN THC S Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI TRNG TH KIU OANH ĐáNH GIá ĐáP ứNG HóA CHấT PHáC Đồ PACLITAXEL-CARBOPLATIN BƯớC BệNH NHÂN UNG THƯ PHổI KHÔNG Tế BàO NHỏ GIAI ĐOạN IIIB-IV TRêN 60 TUæI Chuyên ngành: Ung thư Mã số : 60720149 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ HỒNG THĂNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin gửi đến PGS.TS Vũ Hồng Thăng – thầy hướng dẫn kính trọng lịng biết ơn sâu sắc người học trị Người thầy dìu dắt tơi, dành nhiều thời gian tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn lời nhận xét quý báu, góp ý xác đáng thầy cô Hội đồng Tôi xin khắc sâu kiến thức chuyên môn, học kinh nghiệm mà thầy, cô Bộ môn Ung thư – Trường Đại học Y Hà Nội đem sức truyền đạt cho hệ sau Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám Đốc, Phòng KHTH, Khoa Chăm sóc giảm nhẹ, Khoa Nội khoa, phòng Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập thực luận văn Tơi xin chia sẻ nỗi đau đớn, mát mà bệnh nhân người thân họ không may phải trải qua Xin khắc ghi tim tình cảm sâu sắc gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người ln bên cạnh tơi để tơi có thành công ngày hôm Một lần nữa, xin cảm ơn tình cảm, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè người thân Hà Nội, ngày 10/10/2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi Trương Thị Kiều Oanh, học viên Cao học khóa 24 chuyên ngành Ung thư, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Vũ Hồng Thăng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Người viết cam đoan Trương Thị Kiều Oanh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASCO : American society of clinical oncology (Hiệp hội Ung thư học lâm sàng Mỹ) AJCC : American Joint Commitee on Cancer (Hiệp hội Ung thư Mỹ) BGN : Bệnh giữ nguyên BTT : Bệnh tiến triển CLVT : Chụp cắt lớp vi tính CTCAE : Common Terminology Criteria for Adverse Events (Tiêu chuẩn đánh giá tác dụng phụ) ĐƯ : Đáp ứng ĐƯHT : Đáp ứng hoàn toàn ĐƯMP : Đáp ứng phần ECOG : Eastern Cooperative Oncology Group (Nhóm hợp tác Ung thư phương Đơng) IARC : International Agency for Research on Cancer (Tổ chức nghiên cứu Ung thư Quốc tế) MBH : Mô bệnh học NCCN : National comprehensive cancer Network (Mạng lưới Ung thư Quốc gia Mỹ) PS : Performance status (Chỉ số toàn trạng) UT : Ung thư UTP : Ung thư phổi UTPKTBN : Ung thư phổi không tế bào nhỏ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Dịch tễ học 1.2 Nguyên nhân yếu tố nguy 1.3 Chẩn đoán ung thư phổi 1.3.1 Triệu chứng lâm sàng 1.3.2 Cận lâm sàng 1.3.3 Chẩn đoán xác định .10 1.3.4 Chẩn đoán giai đoạn 10 1.4 Phân loại mô bệnh học 12 1.5 Đặc điểm ung thư phổi người cao tuổi .13 1.6 Điều trị ung thư phổi 14 1.6.1 Điều trị theo giai đoạn 14 1.6.2 Hóa trị bước UTPKTBN giai đoạn IIIB - IV 16 1.6.3 Hóa trị bước UTPKTBN giai đoạn IIIB - IV bệnh nhân cao tuổi 18 1.6.4 Điều trị đích UTPKTBN giai đoạn IIIB - IV 20 1.7 Các thuốc sử dụng nghiên cứu 21 1.7.1 Paclitaxel 21 1.7.2 Carboplatin 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu .24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .24 2.2.2 Cỡ mẫu 25 2.2.3 Thu thập thông tin 25 2.3 Phác đồ điều trị 25 2.4 Các bước tiến hành 26 2.4.1 Đánh giá lâm sàng, cận lâm sàng 26 2.4.2 Đánh giá hiệu điều trị phác đồ 27 2.4.3 Đánh giá tác dụng không mong muốn phác đồ 29 2.5 Phân tích xử lý số liệu 31 2.6 Đạo đức nghiên cứu 31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 33 3.1.1 Tuổi giới 33 3.1.2 Tiền sử hút thuốc 34 3.1.3 Bệnh phối hợp .35 3.1.4 Triệu chứng lâm sàng 35 3.1.5 Cận lâm sàng 37 3.2 Kết điều trị 42 3.2.1 Đáp ứng điều trị .42 3.2.2 Một số tác dụng phụ phác đồ Paclitaxel - Carboplatin 48 Chương 4: BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 50 4.1.1 Tuổi giới 50 4.1.2 Tiền sử hút thuốc 51 4.1.3 Triệu chứng lâm sàng 52 4.1.4 Cận lâm sàng 55 4.1.5 Phân giai đoạn bệnh 59 4.2 Kết điều trị 60 4.2.1 Đáp ứng điều trị .60 4.2.2 Một số tác dụng không mong muốn phác đồ 64 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân giai đoạn bệnh UTPKTBN 12 Bảng 1.2 Một số thử nghiệm pha so sánh phác đồ có platin hóa trị bước UTPKTBN giai đoạn IIIB, IV .17 Bảng 1.3 Một số thử nghiệm pha hóa trị bước UTPKTBN giai đoạn IIIB, IV bệnh nhân cao tuổi 19 Bảng 2.1 Phân độ độc tính theo CTCAE 4.03 30 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi 33 Bảng 3.2 Tình trạng hút thuốc .34 Bảng 3.3 Thời gian hút thuốc 34 Bảng 3.4 Bệnh phối hợp 35 Bảng 3.5 Thời gian xuất triệu chứng đến nhập viện 36 Bảng 3.6 Các triệu chứng lâm sàng thường gặp 36 Bảng 3.7 Tình trạng bệnh nhân theo số tồn trạng ECOG 37 Bảng 3.8 Vị trí u nguyên phát CLVT 37 Bảng 3.9 Phân bố kích thước u nguyên phát CLVT 38 Bảng 3.10 Tình trạng di hạch vùng 38 Bảng 3.11 Tình trạng di .39 Bảng 3.12 Phân loại mô bệnh học 40 Bảng 3.13 Chất điểm CEA 41 Bảng 3.14 Chất điểm CYFRA 21-1 41 Bảng 3.15 Liều điều trị so với liều chuẩn 42 Bảng 3.16 Phân bố bệnh nhân theo số chu .42 Bảng 3.17 Đáp ứng theo giai đoạn bệnh 44 Bảng 3.18 Đáp ứng theo liều điều trị .45 Bảng 3.19 Đáp ứng theo mô bệnh học 45 Bảng 3.20 Đáp ứng theo giới 46 Bảng 3.21 Đáp ứng theo nhóm tuổi 46 Bảng 3.22 Đáp ứng theo số PS 47 Bảng 3.23 Đáp ứng theo số vị trí di xa 47 Bảng 3.24 Đáp ứng theo bệnh phối hợp 48 Bảng 3.25 Tác dụng phụ hệ tạo huyết 49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân loại bệnh nhân theo giới 33 Biểu đồ 3.2 Lý vào viện 35 Biểu đồ 3.3 Phân bố giai đoạn bệnh .40 Biểu đồ 3.4 Đáp ứng 43 Biểu đồ 3.5 Đáp ứng thực thể 44 Biểu đồ 3.6 Tác dụng phụ hệ tạo huyết .48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dela Cruz CS, Tanoue LT, Matthay RA (2011) Lung cancer: epidemiology, etiology, and prevention Clin Chest Med, 32 (4), 605- 644 International Agency for Research on Cancer (2012) Estimated Cancer Incidence, Mortality and Prevalence Worldwide 2012, http://globocan.iarc.fr/Pages/fact_sheets_population.aspx Nguyễn Bá Đức, Bùi Diệu, Trần Văn Thuấn (2010) Tình hình mắc ung thư Việt Nam 2004-2008 qua số liệu vùng Tạp chí ung thư học Việt Nam, 2, 73-80 Travis WD, Brambilla E, Burke AP et al (2015), WHO classification of Tumours of the Lung, Pleura, Thymus and Heart, IARC press, Lyon, France Lê Tuấn Anh, Nguyễn Ngọc Bảo Hoàng (2013) Đặc điểm lâm sàng điều trị 1158 bệnh nhân ung thư phổi Trung tâm Ung bướu Chợ Rẫy Y học thực hành, 8(8), 7869 Hoàng Thị Hương (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng ung thư phổi người cao tuổi điều trị trung tâm hô hấp bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội C Gridelli, F Perrone, S Monfardini (1997) Lung cancer in the elderly Eur J Cancer, 33, 2313–2314 Bunn PA, Lilenbaun R (2003) Chemotherapy for elderly patients with advanced non-small-cell lung cancer J Natl Cancer Inst, 95, 341–3 M Rinaldi, C Cauchi, C Gridelli (2006) First line chemotherapy in advanced or metastatic NSCLC Annals of oncology : official journal of the European Society for Medical Oncology / ESMO, 17 Suppl 5, 64-7 10 J Laskin, A B Sandler (2005) First-line treatment for advanced non- small-cell lung cancer Oncology, 19(13), 1671-6, 1678-80 11 C Manegold (2001) Chemotherapy for advanced non-small cell lung cancer: standards Lung cancer, 34 Suppl 2, 165-70 12 Langer CJ, Manola J, Bernardo P et al (2002) Cisplatin-based therapy for elderly patients with advanced non-small-cell lung cancer: implications of Eastern Cooperative Oncology Group 5592, a randomized trial J Natl Cancer Inst, 94(3), 173-81 13 Lilenbaum RC, Herndon JE, MA et al (2005) Single-agent versus combination chemotherapy in advanced non-small-cell lung cancer: the cancer and leukemia group B (study 9730) J Clin Oncol, 23(1), 190-6 14 Ansari RH, Socinski MA, Edelman MJ et al (2011) A retrospective analysis of outcomes by age in a three-arm phase III trial of gemcitabine in combination with carboplatin or paclitaxel vs paclitaxel plus carboplatin for advanced non-small cell lung cancer Crit Rev Oncol Hematol, 78(2), 162-71 15 Junya Zhu, Dhruv B Sharma, Aileen B Chen, et al (2013) Comparative Effectiveness of Three Platinum – Doublet Chemotherapy Regimens in Elderly Patients With Advanced Non–Small Cell Lung Cancer Cancer, 119, 2048-2060 16 Lê Thu Hà (2009), Đánh giá hiệu độ an toàn phác đồ Paclitaxel – Carboplatin điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIB – IV, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 17 Lê Thị Huyền Sâm (2012), Đánh giá kết điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIB - IV phác đồ PaclitaxelCarboplatin Hải Phòng, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Hiếu (2015) Ung thư học, Nhà xuất y học, Hà Nội, 159-176 19 Coyle YM, Minahjuddin AT, Hynan LS et al (2006) An ecological study of the association of metal air pollutants with lung cancer incidence in Texas J Thorac Oncol, 1(7), 54 - 61 20 Y Law MR (1997) The dose-response relationship between cigarette consumption, biochemical markers and risk of lung cancer British Joumal of Cancer, 75(11), 1690 - 1693 21 Bùi Cơng Tồn, Trần Văn Thuấn (2007), Chẩn đoán điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 176-187 22 Bùi Diệu (2016), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh ung thư thường gặp, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 100-115 23 Saeed Mirsadraee, Dilip Oswal, Yalda Alizadeh et al (2012) The 7th lung cancer TNM classification and staging system: Review of the changes and implications World Journal of Radiology, 4(4), 128-134 24 Blanchon F, Grivaux M, Collon T et al (2002) Epidemiologic of primary bronchial carcinoma management in the general French hospital centers Rev Mal Respir, 19(6), 727-34 25 Jennens RR, Giles GG, Fox RM (2006) Increasing underrepresentation of elderly patients with advanced colorectal or non-small-cell lung cancer in chemotherapy trials Intern Med J, 36(4), 216-20 26 Hồng Hồng Thái, Bùi Trung Nghĩa (2008) Mơ tả triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ung thư phổi điều trị khoa Hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai từ 1/2006 - 7/2007 Kỷ yếu cơng trình NCKH - Bệnh viện Bạch Mai, 1, 201 - 206 27 Ries L.A.G, Eisner MP, Kosary CL et al (2003) SEER Cancer Statistics Review 1975–2000 National Cancer Institute Bethesda, MD, http://seer.cancer.gov/csr/1975_2000 28 Owonikoko TK, Ragin CC, Belani CP et al (2007) Lung cancer in elderly patients: an analysis of the surveillance, epidemiology, and end results database J Clin Oncol, 25(35), 5570-7 29 Phạm Khuê (2013) Ung thư tuổi già Bệnh học lão khoa từ đại cương đến thực hành, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 304306 30 David E Dawe, Peter Michael Ellis (2014) The Treatment of Metastatic Non-Small Cell Lung Cancer in the Elderly: An EvidenceBased Approach Front Oncol, 4, 178 31 Hirsh Koyi, Gunnar Hillerdal, Olov Andersson et al (2015) Chemotherapy Treatment of Elderly Patients (≥70 Years) with NonSmall Cell Lung Cancer: A Seven-Year Retrospective Study of RealLife Clinical Practice at Karolinska University Hospital, Sweden Lung Cancer International, (2015), 32 Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Tuyết Mai (2010), Điều trị nội khoa bệnh ung thư, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 81-89 33 National Comprehensive Cancer Network (NCCN) (2016) Non small cell lung cancer NCCN clinical practice guidelines in oncology v.2.2016, http://www.NCCN.com downloads 34 Bengtson EM, Rigas JR (1999) A brief historical review of the development of chemotherapy for the treatment of advanced non-small cell lung cancer: why we should look beyond platinum Semin Oncol 26(5 suppl 16), 1-6 35 Non-small Cell Lung Cancer Collaborative Group (1995) Chemotherapy in non-small cell lung cancer: a meta-analysis using updated data on individual patients from 52 randomised clinical trials BMJ, 311, 899-909 36 Rigas J, Dragnev K, Kerry M et al (2005) Survival quivalence of non - platinium based and platinium based chemotherapy for avanced non small cell lung cancer: the results of a multicenter internet - based phase III randomized study Lung cancer, 49 suppl 2, 35 37 Kelly K, Crowley J, Bunn PA et al (2001) Randomized phase III trial of paclitaxel plus carboplatin versus vinorelbine plus cisplatin in the treatment of patients with advanced non–small-cell lung cancer: A Southwest Oncology Group trial J Clin Oncol, 19, 3210-3218 38 Fossella F, Pereira JR, Von Pawel J, et al (2003) Randomized, multinational, phase III study of docetaxel plus platinum combinations versus vinorelbine plus cisplatin for advanced non-small-cell lung cancer: The TAX 326 study group J Clin Oncol, 21, 3016-3024 39 Schiller J, Harrington N, Sandler A et al (2000) A randomised phase III trial of four chemotherapy regimens in advanced non-small-cell lung cancer Proc Am Soc Clin Oncol, 19, 489 40 Gridelli C (2001) The ELVIS trial: a phase III study of single-agent vinorelbine as first-line treatment in elderly patients with advanced non-small cell lung cancer Elderly Lung Cancer Vinorelbine Italian Study Oncologist, Suppl 1, 4-7 41 Gridelli C, Perrone F, Gallo C et al (2003) Chemotherapy for elderly patients with advanced non-small-cell lung cancer: the Multicenter Italian Lung Cancer in the Elderly Study (MILES) phase III randomized trial J Natl Cancer Inst, 95(5), 362-72 42 Quoix E, Zalcman G, Oster JP et al (2011) Carboplatin and weekly paclitaxel doublet chemotherapy compared with monotherapy in elderly patients with advanced non-small-cell lung cancer: IFCT-0501 randomised, phase trial Lancet, 378 (9796), 1079-88 43 B Biesma, A N M Wymenga, A Vincent et al (2011) Quality of life, geriatric assessment and survival in elderly patients with non-small-cell lung cancer treated with carboplatin–gemcitabine or carboplatin– paclitaxel: NVALT-3 a phase III study Annals of Oncology, 22, 1520– 1527 44 Chu Q, Vincent M, Logan D et al (2015) Taxanes as first-line therapy for advanced non-small cell lung cancer: a systematic review and practice guideline Lung Cancer, 50(3), 355-74 45 Isamu Okamoto, Eiji Moriyama, Shinji Fujii et al (2005) Phase II Study of Carboplatin – Paclitaxel Combination Chemotherapy in Elderly Patients with Advanced Non-small Cell Lung Cancer Jpn J Clin Oncol, 35(4), 188–194 46 Hala Mohamed El-Shenshawy, Saleh Taema, Eman El-Zahaf et al (2012) Advanced non-small cell lung cancer in elderly patients : The standard every 3-weeks versus weekly paclitaxel with carboplatin Egyptian Journal of Chest Diseases and Tuberculosis, 61, 485 –493 47 Giorgio CG, Pappalardo A, Russo A et al (2006) A phase II study of carboplatin and paclitaxel as first line chemotherapy in elderly patients with advanced non-small cell lung cancer (NSCLC) Lung Cancer, 51(3), 357-62 48 Chen YM, Perng RP, Tsai CM et al (2006) A Phase II randomized study of paclitaxel plus carboplatin or cisplatin against chemo-naive inoperable non-small cell lung cancer in the elderly J Thorac Oncol, 1(2), 141-5 49 Patrick Therasse, Susan G, Arbuck et al (2000) New Guidelines to Evaluate the Response to Treatment in Solid Tumors Journal of the National Cancer Institute, 92, 205-16 50 National Cancer Institute (2009), Common Terminology Criteria for Adverse Events (CTCAE) Version 4.0 51 Howlader N, Noone AM, Krapcho M et al (2013) SEER Cancer Statistics Review, 1975–2010 National Cancer Institute Bethesda, MD, http://seer.cancer.gov/csr/1975_2010 52 Nguyễn Công Tín (2016), Đánh giá kết phẫu thuật ung thư phổi không tế bào nhỏ người cao tuổi Bệnh viện K, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 53 T Sakakibara, A Inoue, S Sugawara et al (2010) Randomized phase II trial of weekly paclitaxel combined with carboplatin versus standard paclitaxel combined with carboplatin for elderly patients with advanced non-small-cell lung cancer Annals of Oncology, 21, 795–799 54 Nguyễn Hải Anh, Hoàng Hồng Thái, Nguyễn Quỳnh Loan cs (2004) Tình hình ung thư phổi khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai 10 năm từ 1991 – 2000, Cơng trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai 2003 - 2004, 443 - 450 55 Phạm Văn Trường (2013), Đánh giá hiệu hóa trị phác đồ Vinorelbine - Cisplatin ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIB – IV bệnh viện K, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 56 Globocan I (2005), Cancer incidence, mortality and prevalence, World wide version 1.0, IARC Cancerbase No.5, Lyon, IARC Press, 2002 57 Cù Xuân Thanh (2002), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, XQuang phổi qui ước, typ mô bệnh học điều trị phẫu thuật ung thư phổi người 60 tuổi, Học viện quân y, Hà Nội 58 Hoàng Trọng Tùng (2006), Đánh giá kết điều trị đa phương thức ung thư phổi tế bào nhỏ giai đoạn IIb, IIIa Bệnh viện K 2002 - 2006, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 59 Bùi Quang Huy (2008), Đánh giá hiệu điều trị ung thư phổi tế bào nhỏ giai đoạn IIIB, IV phác đồ GEMCITABIN & CISPLATIN bệnh viện K, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 60 Trần Nguyên Bảo (2015), Đánh giá hiệu Docetaxel điều trị bước ung thư phổi không tế bào nhỏ bệnh viện Ung bướu Hà Nội, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 61 Nobuhiro Kanaji, Naoki Watanabe, Nobuyuki Kita et al (2014) Paraneoplastic syndromes associated with lung cancer World J Clin Oncol, 5(3), 197–223 62 Gridelli C, Ardizzoni A, Le Chevalier T et al (2004) Treatment of advanced non-small-cell lung cancer patients with ECOG performance status 2: results of an European experts panel Ann Oncol, 15, 419–426 63 Lilenbaum R, Villaflor VM, Langer C et al (2009) Single-agent versus combination chemotherapy in patients with advanced non-small cell lung cancer and a performance status of 2: prognostic factors and treatment selection based on two large randomized clinical trials J Thorac Oncol, 4, 869–874 64 Lê Sỹ Sâm, Nguyễn Hồi Nam (2004) Vai trị chụp cắt lớp điện toán xác định giai đoạn TNM ung thư phổi Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, (Phụ số 1), 120-128 65 Treat JA, Edelman MJ, Socinski MA et al (2010) A retrospective analysis of outcomes across histological subgroups in a three-arm phase III trial of gemcitabine in combination with carboplatin or paclitaxel vs Paclitaxel plus carboplatin for advanced non-small-cell lung cancer Lung cancer, 70(3), 340-6 66 Qi W, Li X, Kang J (2014) Advances in the study of serum tumor markers of lung cancer J Can Res Ther, 10, 95-101 67 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2007), Đánh giá kết điều trị ung thư phổi tế bào nhỏ giai đoạn IIIB- IV phác đồ Docetaxel- Carboplatin tai bệnh viện K , Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 68 Nguyễn Trọng Hiếu (2012), Đánh giá hiệu độc tính phác đồ Paclitaxel nano – Carboplatin ung thư phổi không tế bào nhỏ, giai đoạn IIIB-IV, Bệnh viện Ung bướu Hà nội, từ năm 2011 – 2012, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 69 Vũ Văn Vũ (2000) Ghi nhận bước đầu điều trị ung thư phổi tế bào nhỏ với Taxol – Carboplatin Trung tâm ung bướu thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí thơng tin y dược số chuyên đề ung thư tháng 8/2000, 150 – 154 70 Kosmidis P, Nick Mylonakis, Costas Nicolaides et al (2002) Paclitaxel plus Carboplatin versus gemcitabine plus paclitaxel in advanced nonsmall-cell lung cancer: a phase III randomized trial J Clin Oncol, 20, 3578-3585 71 Ohe Y, Ohashi Y, Kubota K et al (2007) Randomized phase III study of cisplatin plus irinotecan versus carboplatin plus paclitaxel, cisplatin plus gemcitabine, and cisplatin plus vinorelbine for advanced nonsmall-cell lung cancer: Four - Arm Cooperative Study in Japan Ann Oncol, 18(2), 317-23 72 Langer C, Li S, Schiller J et al (2007) Randomized phase II trial of Paclitaxel plus carboplatin or gemcitabine plus cisplatin in Eastern Cooperative Oncology Group performance status non-small-cell lung cancer patients: ECOG 1599 J Clin Oncol, 25(4), 41-23 CA LÂM SÀNG MINH HỌA Bệnh nhân: Đoàn Thị N Giới: Nữ Sinh năm: 1945 Số HSBA: 15002561 Chẩn đoán: K phổi trái di xương đa ổ MBH: Ung thư biểu mơ tuyến Điều trị hóa chất phác đồ Paclitaxel – Carboplatin x 06 chu kỳ Đánh giá: Bệnh đáp ứng phần Hình ảnh chụp CLVT ngực trước sau chu kỳ hóa trị Trước điều trị - Triệu chứng năng: đau tức Sau điều trị - Triệu chứng năng: giảm ho ngực, khó thở gắng sức, ho khan nhiều, khơng cịn đau tức ngực nhiều, mệt mỏi, ăn khó thở, đỡ mệt, ăn - Hình ảnh CLVT ngực: u thùy - Hình ảnh CLVT ngực: u thùy phổi trái 60 x 76 mm, dính màng phổi trái thu nhỏ trước, phổi, dính phế quản thùy kích thước 30 x 37 mm BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Phần hành Số hồ sơ: Họ tên: …………………………… Tuổi…… Giới: Nam: Nữ: 2 Nghề nghiệp:………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………… Địa liên lạc: Điện thoại liên lạc: Ngày vào viện: Ngày viện: Bác sĩ điều trị: II Thông tin điều trị Lâm sàng * Thông tin chung - Tiền sử bệnh:……………………………………………………… - Bệnh phối hợp: …………………………………………………… - Thói quen hút thuốc: +Khơng: + Thuốc lào: +Thuốc lá:1 + Cả loại: - Số bao:…/ ngày Số năm: …… - Lý vào viện: +Ho kéo dài: + Ho máu: +Đau ngực: + Khó thở: + Lý khác: - Thời gian xuất triệu chứng đến nhập viện: < tháng: * Lâm sàng: - Triệu chứng toàn thân: + S da: 3-6 tháng: > tháng: + Chỉ số PS: + Hạch ngoại biên : Khơng Thượng địn bên Thượng địn đối bên Nơi khác + Các triệu chứng khác: Sốt có Sút cân khơng có không - Triệu chứng hô hấp: + Ho khan:1 có đờm:2 + Khó thở: đờm máu:3 có khơng +Đau ngực: có khơng +Nấc: có khơng +Nuốt nghẹn có khơng +Khàn tiếng có khơng +Phù áo khốc có khơng +Pancost Tobias có khơng +HC Horner có khơng +Pierre Marie có khơng + Vú to có khơng - Hội chứng tràn dịch màng phổi :có khơng - Hội chứng đông đặc : không - Triệu chứng chèn ép xâm lấn: - Các hội chứng cận u: có - Triệu chứng di : Gan 1, xương 2, thượng thận 3, phổi đối bên 4, phần mềm 5, vị trí khác …… Cận lâm sàng - Vị trí khối u: Trung tâm Ngoại biên Trên phải Giữa phải Trên trái Dưới phải Dưới trái -Hạch: Không Rốn phổi bên Trung thất bên -Xâm lấn trung thất Rốn phổi đối bên Trung thất đối bên Xâm lấn thành ngực Xâm lấn hoành -Tràn dịch màng phổi ác tính có khơng -Tràn dịch màng tim ác tính có khơng CT trước điều trị Vị trí Kích thước u Hạch Di TDMP ác tính TT CEA Cyffra 21-1 - Mô bệnh học: Chẩn đoán giai đoạn theo TNM Giai đoạn IIIB 4.Điều trị IV CT sau đợt điều trị CT sau đợt điều trị - Liều điều trị ≥85%

Ngày đăng: 14/12/2020, 11:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w