ĐÁNH GIÁ kết QUẢ hóa xạ TRỊ ĐỒNG THỜI UNG THƯ PHỔI KHÔNG tế bào NHỎ GIAI đoạn IIIB tại BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG

98 18 0
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ  hóa xạ TRỊ ĐỒNG THỜI UNG THƯ PHỔI KHÔNG tế bào NHỎ GIAI đoạn IIIB tại BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  NGUYỄN ĐỨC HẠNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HÓA XẠ TRỊ ĐỒNG THỜI UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ GIAI ĐOẠN IIIB TẠI BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  NGUYỄN ĐỨC HẠNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HÓA XẠ TRỊ ĐỒNG THỜI UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ GIAI ĐOẠN IIIB TẠI BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành : Ung thư Mã số : 62722301 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Hiếu Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa II hoàn thành cố gắng nỗ lực với giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Nguyễn Văn Hiếu - Nguyên Phó Giám đốc Bệnh viện K, Nguyên Chủ nhiệm Bộ môn Ung thư Trường Đại học Y Hà Nội, tận tình hướng dẫn chi tiết, góp nhiều ý kiến quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn PGS.TS Lê Văn Quảng - Phó Giám đốc Bệnh viện K, Chủ nhiệm Bộ môn Ung thư Trường Đại học Y Hà Nội, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn tới: Ban Giám hiệu Trường, Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học, Bộ môn Ung thư,Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Ban Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương, Lãnh đạo toàn thể cán khoa Ung bướu, Phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Phổi Trung ương giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tơi đến người bệnh, gia đình người bệnh tin tưởng tôi, giúp đỡ tôi, hợp tác tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu, thực luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình bạn bè, đồng nghiệp bên tôi, chia sẻ động viên khích lệ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2018 Nguyễn Đức Hạnh LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Đức Hạnh, học viên chuyên khoa II, khóa 30, chuyên ngành ung thư Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Hiếu Nghiên cứu không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2018 Người viết Nguyễn Đức Hạnh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCTT Bạch cầu trung tính Hb Huyết sắc tố CT – Scan Computer Tomography Scan (Chụp cắt lớp vi tính) ECOG Eastern Cooperative oncology Group (Nhóm hợp tác nghiên cứu ung thư miền đơng nước Mỹ) HMMD Hóa mơ miễn dịch HXTĐT Hóa xạ trị đồng thời HXTTT Hóa xạ trị SHPT Sinh học phân tử UTPNP Ung thư phổi nguyên phát UTPKTBN Ung thư phổi không tế bào nhỏ UTBM Ung thư biểu mô UTBMT Ung thư biểu mô tuyến UTMNTKNT Ung thư biểu mô thần kinh nội tiết UICC Union Internationale Contre le Cancer (Hiệp hội quốc tế phòng chống ung thư) RECIST Respone Evaluation in Solid Tumors (Tiêu chuẩn đánh giá khối u đặc) NCI – CTC National Cancer Institute – Common Toxicity Criteria ( Tiêu chuẩn độc tính phổ biến Viện Ung thư quốc gia Hoa Kỳ) IARC International Agency for Research on Cancer ( Cơ quan nghiên cứu ung thư quốc tế) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học ung thư phổi yếu tố nguy 1.1.1 Tỷ lệ mắc 1.1.2 Các yếu tố nguy 1.2 Đặc điểm lâm sàng 1.2.1 Diễn tiến tự nhiên ung thư phổi .6 1.2.2.Triêu chứng lâm sàng thường gặp 1.3.Chẩn đoán giai đoạn bệnh 1.3.1.Vai trò phương tiện chẩn đốn hình ảnh .9 1.3.2 Phân loại TNM .10 1.4 Đặc điểm mô bệnh học 13 1.5 Đặc điểm điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ .16 1.5.1 Cơ sở phối hợp hóa xạ trị 17 1.5.2.Phác đồ hóa-xạ trị đồng thời 19 1.5.3 Độc tính hố-xạ trị đồng thời 20 1.6 Một số hướng nghiên cứu HXT đồng thời giới 22 1.6.1 Phẫu thuật sau kết thúc HXTĐT 22 1.6.2 Ứng dụng hóa chất hệ .22 1.6.3 Ứng dụng kiểu cách phối hợp 23 1.6.4 Tăng liều xạ trị HXTĐT 23 1.6.5 Phối hợp liệu pháp nhắm trúng đích đồng thời xạ trị 24 1.7 Tình hình nghiên cứu hóa xạ trị đồng thời ung thư phổi KTBN Việt Nam .24 1.8 Các thuốc máy xạ trị nghiên cứu 27 1.8.1 Máy xạ trị sử dụng nghiên cứu 27 1.8.2 Các thuốc hóa chất sử dụng nghiên cứu 27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1.Đối tương nghiên cứu 29 2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .29 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 30 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu: .30 2.3.Các bước tiến hành .30 2.3.1.Qui trình chẩn đốn .30 2.3.2 Qui trình hóa xạ trị .30 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 38 2.4.1 Bệnh án nghiên cứu : 38 2.4.2 Tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng 38 2.4.3 Đánh giá tác dụng không mong muốn 39 2.4.4 Theo dõi người bệnh sau điều trị 40 2.5 Xử lý số liệu .41 2.6 Đạo đức nghiến cứu 41 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Lâm sàng cận lâm sàng 43 3.1.1 Tuổi giới 43 3.1.2.Triệu chứng lâm sàng nhập viện .44 3.1.3 Chỉ số thể trạng trước điều trị .45 3.1.4 Hình ảnh chụp cắt lớp vi tính lồng ngực 45 3.1.5 Hình ảnh tổn thương phế quảnqua nội soi 46 3.1.6 Phân loại mô bệnh học 47 3.2.Kết điều trị tác dụng phụ .47 3.2.1 Kết thực phác đồ điều trị 47 3.2.2 Đáp ứng điều trị 48 3.2.3.Thời gian sống thêm 50 3.2.4 Tác dụng không mong muốn phác đồ 55 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 57 4.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng .57 4.1.1.Tuổi giới 57 4.1.2 Triệu chứng lâm sàng nhập viện .59 4.1.3.chỉ số hoạt động thể 59 4.1.4 Hình ảnh chụp cắt lớp lồng ngực 60 4.1.5 Hình ảnh tổn thương phế quảnqua nội soi phế quản 61 4.1.6 Đặc điểm mô bệnh học 63 4.2 Kết điều trị 64 4.2.1 Kết thực phác đồ điều trị 64 4.2.2.Đáp ứng điều trị .65 4.2.3.Liên quan đáp ứng số yếu tố 67 4.2.4.Thời gian sống thêm 67 4.2.5.Đánh giá yếu tố tiên lượng sống thêm 70 4.2.6 Tác dụng phụ huyết học huyết học 71 KẾT LUẬN 78 KHUYẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng khối u đặc 39 Bảng 2.2 Phân độ viêm thực quản theo NCI-CTC phiên 2.0 40 Bảng 3.1: Tuổi 43 Bảng 3.2: Triệu chứng lâm sàng nhập viện .44 Bảng 3.3: Chỉ số thể trạng trước điều trị .45 Bảng 3.4: Vị trí u nguyên phát 45 Bảng 3.5: Kích thước u nguyên phát 46 Bảng 3.6: Hình ảnh tổn thương phế quản 46 Bảng 3.7: Phân loại mô bệnh học 47 Bảng 3.8 Liều xạ trị 47 Bảng 3.9 Đặc điểm hóa trị 48 Bảng 3.10: Đáp ứng chung sau điều trị 48 Bảng 3.11: Đáp ứng theo mô bệnh học .49 Bảng 3.12 Đáp ứng theo nhóm tuổi 49 Bảng 3.13: Đáp ứng theo số toàn trạng 50 Bảng 3.14: Sống thêm không bệnh tiến triển sống thêm tồn 50 Bảng 3.15: Thời gian sống thêm khơng bệnh tiến triển (PFS) sống cịn tồn (OS) theo mô bệnh học 52 Bảng 3.16: Sống cịn khơng bệnh tiến triển sống cịn tồn theo nhóm tuổi 53 Bảng 3.17: Tác dụng phụ huyết học, gan, thận .55 Bảng 3.18: Một số tác dụng không mong muốn khác .56 Bảng 4.1: Đáp ứng điều trị theo nghiên cứu 66 Bảng 4.2 Độc tính điều trị độ – nghiên cứu hóa xạ trị đồng thời 73 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Giới .43 Biểu đồ 3.2: Thời gian sống thêm không bệnh tiến triển .51 Biểu đồ 3.3 : Thời gian sống thêm toàn .51 Biểu đồ 3.4: Thời gian sống thêm không bệnh tiến triển theo mô bệnh học 52 Biểu đồ 3.5: Thời gian sống thêm tồn theo mơ bệnh học 53 Biểu đồ 3.6: Thời gian sống thêm không bệnh tiến triển theo nhóm tuổi 54 Biểu đồ 3.7: Thời gian sống thêm tồn theo nhóm tuổi .54 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Các thể tích xạ trị 34 74 thời đơn 32% 14% Belani quan sát thấy viêm thực quản độc tính chỗ thường gặp mức độ nặng nề (chiếm 28%) có phối hợp hóa xạ trị đồng thời Kết độc tính viêm thực quản độ 3, tác giả cao nghiên cứu chúng tơi Nhóm ngiên cứu Nhật báo cáo tỉ lệ viêm thực quản mức độ nặng tương đối thấp (7,5%) nhánh phối hợp hóa xạ trị có sử dụng phác đồ Paclitaxel – Carboplatin so với phác đồ hóa chất hệ phối hợp Mitomycin – Vindesine – Cisplatin phác đồ Irinotecan – Caboplatin Trong nghiên cứu tỷ lệ viêm thực quản tương đối thấp so với nghiên cứu tương tự phác đồ hóa xạ trị chúng tơi dùng hóa chất liều thấp chu kỳ theo tuần Về tác dụng phụ viêm xơ phổi xạ nghiên cứu thường gặp quãng thời gian sau kết thúc xạ trị chiếm tỉ lệ 42,4% chủ yếu mức độ nhẹ khơng gây nên tình trạng suy hơ hấp, nhiên tình trạng viêm xơ thường diễn biến mạn tính khơng hồi phục, kết nghiên cứu tương đồng với Lê Tuấn Anh (45%) , cao nghiên cứu Vũ Hữu Khiêm (28%) Tỷ lệ viêm xơ phổi thấp số nghiến cứu nước Beladi cà cộng sự, Vokes cộng Điều lý giải chúng tơi có lựa chọn bệnh nhân tích vị trí khối u ngun phát phù hợp đảm bảo thơng số tiên đốn độc tính viêm xơ phổi xạ V20 giới hạn cho phép (V20 < 35%) Các nghiên cứu Hoa Kỳ đư tiêu chí lựa chọn bệnh nhân theo khả xạ trị vào phổi Theo nghiên cứu Nhật bản, Yamamoto cộng giải thích tỷ lệ độc tính viêm xơ phổi liên quan đến xạ trị thấp họ ứng dụng tiến kỹ thuật xạ trị đại góp phần giảm tỷ lệ viêm thực quản viêm phổi xạ trị Nghiên cứu chúng tơi ghi nhận 47% bệnh nhân có nơn buồn nôn chủ yếu mức độ nhẹ, có 6,1% nơn mức độ trung bình, khơng 75 có trường hợp gây nơn nặng, kết cao nghiên cứu Bùi Công Toàn cộng Bệnh viện K ghi nhận nơn hóa trị 28%, nhiên nơn gặp mức độ tương đồng với nghiên cứu ( 6%) Các nghiên cứu nước ngồi ghi nhận tỉ lệ buồn nơn/nơn mức độ nặng gặp sử dụng phác đồ Paclitaxel – Carboplatin, tỷ lệ từ – 8,1% , , , Viêm da triệu chứng thường xuyên gặp điều trị tia xạ, kết nghiên cứu viêm da mức độ nhẹ (xạm da) chiếm tỉ lệ 100%, phân bổ nhiều trường chiếu kỹ thuật xạ trị 3D – CRT nên ghi nhận viêm da vùng xạ mức độ nhẹ, khơng có trường hợp bị viêm da cáp mức độ nặng làm gián đoạn liệu trình điều trị, kết nghiên cứu tương đồng với nghiến cứu Bệnh viện K ghi nhận 100% bệnh nhân bị viêm da chủ yếu độ 1, độ có 6% viêm d độ 3, khơng có trường hợp viêm da độ Một số nghiên cứu khác nước cho thấy tỷ lệ viêm da xạ thấp nghiên cứu chúng tội Lê Tuấn Anh Bệnh viện Chợ Rẫy (48,3%) Vũ Hữu Khiêm Bệnh viện Bạch Mai (52,4%) Trong nghiên cứu triệu chứng chủ quan mệt mỏi/ chán ăn thường gặp (86,4%) chủ yếu gặp mức độ nhẹ có 9,1% gặp mức độ trung bình, khơng có trường hợp gặp mức độ nặng có lẽ chúng tơi dùng hóa chát đồng thời liều thấp chu kỳ theo tuần góp phần góp phần giảm mức độ mệt mỏi/chán ăn Nghiên cứu Lê Tuấn Anh Bệnh viện Chợ Rẫy ghi nhận tác dụng phụ mệt mỏi/ chán ăn thường gặp (80%) chủ yếu mức độ nhẹ, mức độ nặng gặp 23,3%, kết tương đồng với nghiên cứu Nghiên cứu Bệnh viện K , tỷ lệ mệt mỏi/chán ăn gặp 100% trường hợp cao nghiên cứu chúng tơi có lẽ nghiên cứu Bệnh viện K sử 76 dung phác đồ hóa chất đồng thời có cisplatin loại hó chất có tác dụng phụ gây nơn mạnh nên tỉ lệ mệt mỏi/chán ăn cao Nghiên cứu Vũ Hữu Khiêm Bệnh viện Bạch Mai sử dụng hóa chất đồng thời tương đồng với nghiên cứu tỷ lệ mệt mỏi /chán ăn thấp nhiên cứu chúng tơi nghiên cứu Bệnh viện Bạch sử dụng kỹ thuật mô PET – CT nên trường chiếu tối ưu làm giảm mệt mỏi/chán ăn xạ Rụng tóc tác dụng phụ thường gặp nhiều loại hóa chất khác đa số hóa chất ung thư gây rụng tóc mức độ nặng sau đến chu kỳ hóa chất tóc dụng tồn bộ, có số hóa chất gây dụng tóc mức độ nhẹ nhóm Vinorelbin, Pemetrexad Trong nghiên cứu hai loại hóa chất sử dụng đồng thời Paclitaxel Carboplatin gây dụng tóc mạnh, nhiên sử dụng liều thấp chu kỳ theo tuần nên mức độ dụng tóc gặp mức độ nhẹ (98,5%) khơng có trường hợp bị rụng tóc mức độ nặng Nghiên cứu Lê Tuấn Anh Bệnh viện Chợ Rẫy tỷ lệ rụng tóc thấp nghiên cứu (41,7%) chủ yếu mức độ nhẹ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 66 bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIB điều trị phác đồ hóa xạ trị đồng thời khoa Ung bướu Bệnh viện Phổi Trung ương rút số kết luận sau: 77 1.Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng - Tuổi: nhóm tuổi gặp nhiều 50 – 60 chiếm 50% Tuổi trung bình 57,2, bệnh nhân tuổi thấp 41, bệnh nhân tuổi cao 73 - Giới: nam chiếm tỷ lệ cao với tỷ lệ 86,4% - Triệu chứng lâm sàng thường gặp nhập viện: Các triệu chứng thường gặp đau ngực 71,2%, ho khan 51,5% Triệu chứng toàn thân chiếm tỷ lệ cao gày sút cân 62,1%, mệt mỏi 60,6% - Toàn trạng: Đa số bệnh nhân có tồn trạng sức khỏe tốt, PS = chiếm tỷ lệ 62,7% - Cắt lớp vi tính lồng ngực: vị trí khối u gặp chủ yếu thùy thùy phải chiếm 27,3% thùy trái chiếm 37,9%.Tỷ lệ u hai phổi Kích thước trung bình khối u 5,97 cm khơng có khác biệt kích thước u nhóm mơ bệnh học - Đặc điểm tổn thương qua nội soi phế quản: tổn thương chít hẹp lịng phế quản chiếm tỷ lệ 67,2%, thâm nhiễm niêm mạc phế quản chiếm 43,1% u sùi lịng phế quản chiếm 29,3% - Đặc điểm mơ bệnh học: típ biểu mơ tuyến chiếm tỷ lệ 53%, biểu mô vẩy 22,7%, loại tế bào không nhỏ khác 24,2% 2.Kết điểu trị tác dụng phụ phác đồ hóa xạ trị đồng thời - Tỷ lệ đáp ứng: tỷ lệ đáp ứng chung 81,8% 9,1% đáp ứng hồn tồn 72,7% đáp ứng phần -Thời gian sống thêm: Trung bình thời gian sống thêm khơng bệnh tiến triển sống cịn tồn 16,9 tháng 20,9 tháng Tỷ lệ sống thêm không bệnh tiến triển năm năm 49,5% 31% Tỷ lệ sống thêm toàn năm năm 69,3% 35,5% - Tác dụng phụ: Tác dụng phụ huyết học giảm huyết sắc tố (78,8%), giảm bạch cầu (68,1%), nhiên chủ yếu mức độ nhẹ độ 1, 2, giảm huyết sắc 78 tố mức độ nặng (1,5%), giảm bạch cầu nặng (4,5%) Tác dụng phụ ảnh hưởng tới chức gan thấp mức độ nhẹ (9,1%), khơng có trường hợp ảnh hưởng tới chức thận Các tác dụng phụ khác chủ yếu mức độ nhẹ, không gặp trường hợp mức độ nặng viêm da (100%), rụng tóc (98,5%), mệt mỏi/chán ăn (86,4%), buồn nơn/nơn (47%), viêm xơ phổi (42,4%), viêm thực quản (24,2%) KHUYẾN NGHỊ 1.Kết điều trị bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIB phác đồ hóa xạ đồng thời với hóa chất Paclitaxel – carboplatin hàng tuần khả quan tác dụng phụ chấp nhận được, nên thực trung tâm điều trị ung thư 79 2.Cần ý phòng chống tác dụng phụ thiếu máu, giảm bạch cầu, bỏng thực quản viêm xơ phổi MINH HỌA CA LÂM SÀNG Ca lâm sàng Bệnh nhân : Đinh Quang V, Nam, 53 tuổi Chẩn đoán: Ung thư phổi trái T4N2M0, giai đoạn IIIB Mô bệnh học: Ung thư biểu mơ vảy Hình ảnh xquang phổi Trước điều trị Hình ảnh chụp cắt lớp vi tính Sau điều trị Trước điều trị Sau điều trị Ca lâm sàng Bệnh nhân: Hồng Tiến L, Nam, 55 tuổi Chẩn đốn: Ung thưphổi trái T4N2M0 , giai đoạn IIIB Mô bệnh học: Ung thư biểu mơ tuyến Hình ảnh xquang Trước điều trị Sau điều trị Trước điều trị Sau điều trị Hình ảnh cắt lớp vi tính Trước điều trị Sau điều trị TÀI LIỆU THAM KHẢO BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số hồ sơ…………………………… I HÀNH CHÍNH Họ tên: ………………………………… Tuổi……… Giới …………… Nghề nghiệp: ………………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Điện thoại:…………………………………………………………………… Địa liên lạc: ……………………………………………………………… Ngày vào viện:……………………………………………………………… Ngày viện: ………………………………………………………………… II PHẦN CHUYÊN MÔN 1.Lý vào viện: …………………………………………………………… 2.Thời gian từ có triệu chứng đến nhập viện: ……………… Các triệu chứng năng: Ho khan Đau ngực Nấc Ho đờm Khó thở Đau vai lan cánh tay Ho đờm máu Khàn tiếng Sốt Ho máu Nuốt nghẹn Mệt mỏi Sút cân 4.Tiền sử thân: Tiền sử bệnh: ………………………………………………………………… Tiền sử hút thuốc: Thuốc lá: Khơng Có Thời gian hút……… năm Thuốc lào: Khơng Có Thời gian hút…………năm 5.Tiền sử gia đình Có người mắc ung thư phổi Có người mắc ung thư khác Toàn thân: Thể trạng: Chiều cao: Hạch thượng địn: Cân nặng: Có S da: Khơng Chỉ số PS: CT ngực: -U nguyên phát ( T ) Vị trí: TT Phổi phải TG phổi phải TD phổi phải TT phổi trái TD phổi trái Kích thước : …………………….cm Nốt vệ tinh Nốt khác thùy Nốt đối bên -Hạch ( N ): Đường kính ngang nhỏ ≥ cm Rốn phổi: Cùng bên Đối bên Hạch TT: Cùng bên Đối bên Hai bên Nội soi phế quản: -Vị trí TT: Khí quản Carina PQ gốc: Cùng bên Đối bên PQ thùy: Cùng thùy Khác thùy PQ phân thùy : Cùng thùy Khác thùy -Hình thái tổn thương: Thâm nhiễm Loét U sùi Chảy máu Xung huyết Xơ sẹo 10.Phương pháp lấy bệnh phẩm XN mơ bệnh: Chít hẹp ST/ CT ST/ SPQ ST hạch ngoại vi 11 Kết mô bệnh: BM tuyến BM Vẩy BM tế bào lớn Khác 12 Chẩn đoán TNM: T: N: BM tuyến vẩy M: 13 Điều trị: - Xạ trị: tổng liều: phân liều: - Hóa chất phác đồ PC chu kỳ theo tuần: số chu kỳ: - Hóa chất phác đồ PC củng cố sau HXT đồng thời: số chu kỳ: 14 Đánh giá đáp ứng theo RECIST Đáp ứng hoàn toàn Đáp ứng phần Bệnh giữ nguyên Bệnh tiến triển 15.Tác dụng phụ phác đồ điều trị: * Tác dụng phụ huyết học chức gan thận Tác dụng phụ (theo độ) Huyết sắc tố Bạch cầu Bạch cầu trung tính Tiểu cầu Ure Creatinin GOT GPT Chu kỳ hóa chất theo tuần *Tác dụng phụ khác Tác dụng phụ (theo độ) Chu kỳ hóa chất theo tuần Buồn nôn/nôn Mệt mỏi/chán ăn Rụng tóc Viêm thực quản Viêm da Viêm xơ phổi 16 Theo dõi sau điều trị - Tiến triển bệnh: Ngày tháng năm - Tử vong liên hệ cuối cùng: Ngày tháng - Kết thúc nghiên cứu: Ngày tháng năm năm DANH SÁCH BỆNH NHÂN STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 HỌ VÀ TÊN Trịnh Ngọc Trương Văn Nguyễn Văn Nguyễn Văn Nguyễn Khắc Lương Ngọc Bùi Thị Phạm Văn Nguyễn Tiến Lê Thị Nguyễn Văn Nguyễn Thị Lê Tiến Nguyễn Thị Đinh Quang Hoàng Tiến Nguyễn Xuân Trần Thị Nguyễn Trung Trần Văn Trần Xuân Ngô Văn Lý Văn Hồng Thị Ngọc Nguyễn Thị Ngơ Thị Dương Minh Bùi Văn Nguyễn Văn Phạm văn Trần Xuân Hồng Cơng Nguyễn Đại Nguyễn Đức V L N A H Q H Nh T Ng Nh Đ Th M V L T Đ G T Th Ph Th T S Đ Q C T T Kh Ngh Ngh Ph NĂM SINH NAM NỮ 58 62 53 64 56 67 62 60 51 53 45 59 60 48 53 55 54 44 57 57 58 62 56 41 61 62 56 61 53 50 46 52 58 63 ĐỊA CHỈ Thanh Hóa Hải Phịng Hà Nội Thái Bình Hải Dương Thanh Hóa Hưng Yên Hưng Yên Hà Nam Điện Biên Hải Phòng Hưng Yên Hà Nội Nam Định Phú Thọ Hà Nội Hà Nội Nam Định Bắc Giang Bắc ninh Nam Định Hà Nam Cao Hà Nội Nghệ An Hà Nội Nam Định Bắc Giang Hưng Yên Phú Thọ Hải phịng Phú Thọ Thái Bình Hà Nội SỐ HỒ SƠ 2254 4150 3473 5171 5276 5621 15807 7721 8672 4785 8395 4967 8551 349 9762 11577 12546 1136 12259 12874 13260 96 404 1619 9875 142 4799 8619 4873 491 6409 5183 11999 800 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 Lê Văn Nguyễn Sỹ Nguyễn Văn Nguyễn Quốc Nguyễn Văn Hoàng Danh Lê Văn Nguyễn Thanh Nguyễn Văn Bùi Xuân Trần Văn Nguyễn Hữu Lê Hữu Nguyễn Văn Nguyễn Nam Trần Xuân Ngô Văn Chu Văn Nguyễn Văn Trần Văn Nguyễn Đức Nguyễn Đức Nguyễn Văn Đặng Quốc Lê Hồng Phạm Văn Lê Ngọc Dương Đức Phạm Ngọc Nguyễn Hữu Đỗ Xuân Vũ Thị Đ H M V Kh T Th B Ch Đ Đ M T K T Ch D Đ Th Tr L T H V C Ch D Đ H H H H Xác nhận cán hướng dẫn 60 55 47 73 52 59 66 56 73 57 60 69 70 53 69 56 49 66 51 62 62 48 55 69 67 50 65 46 63 58 61 54 Thanh Hóa Bắc Giang Hà Nội Thái Bình Quảng Ninh Bắc Giang Vĩnh Phúc Bắc Giang Hưng Yên Phú Thọ Hưng Yên Hà Nội Thanh Hóa Hải Dương Hưng Yên Nam Định Thái Bình Hà Nội Hà Nội Ninh Bình Bắc Ninh Hà Nội Bắc Ninh Hà Nội Nghệ An Ninh Bình Thanh Hóa Hưng n Thanh Hóa Hà Nội Hưng Yên Nam Định 10279 234 3898 4367 10172 4083 11360 14724 8213 10174 1646 14448 159 13175 10077 4652 6814 827 8277 6213 12033 10206 2037 12287 4980 12100 9102 8876 10287 10087 3688 9880 Xác nhận nơi nghiên cứu ... hợp hóa xạ trị đồng thời điều trị ung thư nói chung cịn nhiều mẻ thách thức Do thực nghiên cứu: ? ?Đánh giá kết hóa xạ trị đồng thời ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIb Bệnh viện Phổi trung. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  NGUYỄN ĐỨC HẠNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HÓA XẠ TRỊ ĐỒNG THỜI UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ GIAI ĐOẠN IIIB TẠI BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG Chuyên... thực nghiên cứu 27 ? ?Đánh giá kết hóa xạ trị đồng thời ung thư phổi không tế bảo nhỏ giai đoạn IIIb Bệnh viện Phổi Trung Ương? ?? 1.8 Các thuốc máy xạ trị nghiên cứu 1.8.1 Máy xạ trị sử dụng nghiên

Ngày đăng: 14/12/2020, 11:10

Mục lục

  • Nhiều nghiên cứu cố gắng tìm phương cách nâng cao hiệu quả của HXTĐT bằng cách thử nghiêm các kiểu cách phối hợp thêm hóa trị dẫn đầu trước hoặc hóa trị củng cố tiếp theo sau HXTĐT. Hóa chất dùng kết hợp có thể cùng loại hoặc khác với loại hóa chất phối hợp đồng thời với xạ trị và thường dùng ở liều đầy đủ (không giảm liều như trong phối hợp HXTĐT)

  • Đỗ Quyết (2006), nghiên cứu 68 bệnh nhân ung thư phổi thấy thâm nhiễm niêm mạc 26,4%, chít hẹp 23,5%, u sùi 17,6% .

  • Ngô Quý Châu và cộng sự (2002), trong 100 bệnh nhân ung thư phổi được soi phế quản ống mềm tổn thương gặp chủ yếu là thâm nhiễm chiếm 39%, tiếp đến là tổn thương dạng chít hẹp 30%, tổn thương u sùi 17% .

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan