1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ hóa xạ TRỊ ĐỒNG THỜI UNG THƯ PHỔI GIAI đoạn III TRÊN NGƯỜI CAO TUỔI tại BỆNH VIỆN k

64 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 730,35 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ PHẠM VĂN PHÁT ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HÓA XẠ TRỊ ĐỒNG THỜI UNG THƯ PHỔI GIAI ĐOẠN III TRÊN NGƯỜI CAO TUỔI TẠI BỆNH VIỆN K Chuyên ngành : Ung thư Mã số : 60720149 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS VÕ VĂN XUÂN HÀ NỘI - 2019 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN AJCC BN CLVT COPD CS HC LS MRI PET UICC UT UTBM UTP UTPKTBN HXTĐT HXTTT Ủy ban hợp tác phòng chống ung thư hoa kỳ (American Joint Committee on Cancer) Bệnh nhân Cắt lớp vi tính (Computed Tomography) Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic Obstructive Pulmonary Disease) Cộng Hội chứng Lâm sàng Cộng hưởng từ (Magnetic Resonance Imaging) Chụp cắt lớp phát xạ Positron (Positron Emission Tomogaphy) Hiệp hội chống ung thư quốc tế (Union International Contre le Cancer) Ung thư Ung thư biểu mô Ung thư phổi Ung thư phổi khơng tế bào nhỏ Hóa xạ trị đồng thời Hóa xạ trị MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư phổi (UTP) loại ung thư phổ biến giới nhiều thập kỷ qua Theo thống kê Globocan 2018, có khoảng 2,1 triệu trường hợp UTP mắc năm 2018 chiếm 11,6% tổng số bệnh nhân phát ung thư khoảng 1,8 triệu bệnh nhân tử vong UTP năm- đứng đầu loại ung thư [1] Tại Việt Nam, theo thống kê giai đoạn 2000 - 2010, tỷ lệ mắc ung thư phổi không ngừng gia tăng hai giới Năm 2000, tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi nam nữ tương ứng 29,3/100.000 dân 6,5/100.000 dân Đến năm 2010, tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi nam nữ tăng rõ rệt, tương ứng 35,1/100.000 dân 13,9/100.000 dân [2] Trong thực hành điều trị người ta thường chia UTP thành hai loại ung thư phổi loại khơng phải tế bào nhỏ(UTPKTBN) ung thư phổi loại tế bào nhỏ Trong UTPKTBN chiếm khoảng 80-85% trường hợp[3] Ở giai đoạn sớm, triệu chứng bệnh thường nghèo nàn khơng đặc hiệu thêm vào việc tầm soát phát sớm ung thư chưa quan tâm mức nên bệnh nhân thường đến khám bệnh giai đoạn muộn, khoảng 35-40% trường hợp tiến triển vùng phẫu thuật [4] Đây bệnh nhân tiềm tàng cho điều trị hóa chất xạ trị Vai trò hóa xạ trị đồng thời điều trị UTPKTBN giai đoạn III không phẫu thuật Dillman cộng tiến hành thử nghiệm CALGB 8433 cho thấy đáp ứng khối u nhóm kết hợp hóa xạ trị đồng thời (Cisplatin Vinblastine) 54%, cao nhóm xạ rị đơn (43%); thời gian sống trung bình 13,7 tháng nhóm hóa xạ trị đơng thời so với 9,6 thang nhóm xạ trị đơn [5] Nghiên cứu Crino cộng 66 bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn III không phẫu thuật cho thấy tỷ lệ đáp ứng 52% nhóm hóa xạ trị đồng thời (hóa chất Cisplatin Etoposide) 32% nhóm xạ trị đơn Thời gian sống trung bình nhóm hóa xạ trị đồng thời 52 tuần nhóm xạ trị đơn 36 tuần [6] Cùng với kết nhiều nghiên cứu khác cho thấy ưu thuộc HXTĐT đáp ứng thời gian sống thêm [7], [8] Tại Việt Nam, UTP bệnh thường gặp loại ung thư phần lớn UTPKTBN Điều trị UTPKTBN giai đoạn III phẫu thuật tiến hành theo nhiều hướng khác có hóa xạ trị đồng thời - phương pháp điều trị chuẩn với UTPKTBN không phẫu thuật Phương pháp mang lại nhiều lợi ích cho bệnh nhân đồng thời gây nhiều nguy tai biến, biến chứng độc tính, đặc biệt đối tượng người cao tuổi Đây đối tượng có thay đổi sinh lý chức quan, hấp thu chuyển hóa thuốc đặc biệt thường có bệnh lý nội khoa kèm bệnh lý tim mạch, hơ hấp, đái tháo đường, Tuy vậy, nhóm bệnh nhân nhóm bệnh nhân khám, chẩn đốn, đánh giá cách đầy đủ đem lại kết khả quan, thời gian sống thêm tương đương với nhóm bệnh nhân trẻ tuổi điều quan trọng độc tính sau điều trị chấp nhận [9] Hiện có nhiều nghiên cứu bệnh ung thư phổi nhiều lĩnh vực chẩn đoán điều trị nghiên cứu riêng điều trị HXTĐT ung thư phổi người cao tuổi chưa nhiều, đặc biệt Bệnh viện K chưa có nghiên cứu nhóm bệnh nhân Vì tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết hóa xạ trị đồng thời ung thư phổi không tế bào nhỏ người cao tuổi Bệnh viện K” nhằm mục tiêu sau: Mô tả số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng ung thư phổi người cao tuổi phẫu thuật Bệnh viện K từ tháng07/2017 – 07/2019 Đánh giá kết hóa xạ trị đồng thời ung thư phổi nhóm bệnh nhân CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 DỊCH TỄ HỌC UNG THƯ PHỔI 1.1.1 Tỷ lệ mắc Ung thư phổi loại ung thư phổ biến giới Theo Globocan 2018, có khoảng 2,1 triệu trường hợp mắc (chiếm 11,6%) khoảng 1,8 triệu trường hợp tử vong (chiếm 18,4%) năm 2018 Ở nam giới ung thư phổi loại ung thư phổ biến nguyên nhân gây tử vong hàng đầu Tỷ lệ mắc ung thư phổi tập cao châu Á, khu vực Bắc Mỹ châu Âu (tỷ lệ mắc 58,5%; 22,4%; 11,2%), đồng thời tỷ lệ bệnh nhân tử vong hàng năm gần tương đương tỷ lệ mắc châu Á ước tính gần 1,1 triệu bệnh nhân tử vong năm [1] Ở Mỹ, ước tính năm 2018 có 234.000 trường hợp ung thư phổi phát 150.000 trường hợp tử vong bệnh gây Hiện độ tuổi trung bình chẩn đốn Mỹ 70 tuổi khoảng 10% bệnh nhân chẩn đoán 80 tuổi [10], [11] Tại Việt Nam, theo thống kê giai đoạn 2000-2010, tỷ lệ mắc ung thư phổi không ngừng gia tăng hai giới Năm 2000, tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi nam nữ tương ứng 29,3/100.000 dân 6,5/100.000 dân Đến năm 2010, tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi nam nữ tăng rõ rệt, tương ứng 35,1/100.000 dân 13,9/100.000 dân [2] Phần lớn bệnh nhân phát giai đoạn muộn, khơng khả điều trị triệt để Chỉ 25-30% số ca bệnh phát khả phẫu thuật Trong năm gần đây, Việt nam, có nhiều nghiên cứu khía cạnh ung thư phổi chưa có nghiên cứu dịch tễ ung thư phổi người cao tuổi nên biết xác tỷ lệ mắc ung thư phổi người cao tuổi Tuy nhiên, theo Phạm Khuê vòng 40 năm trở lại đây, bệnh tăng lên rõ rệt người cao tuổi [12] 1.1.2 Các yếu tố nguy ung thư phổi - Hút thuốc lá, thuốc lào: nguyên nhân hàng đầu ung thư phổi, khoảng 90% số trường hợp chẩn đoán UTP có liên quan đến thuốc Người hút thuốc có nguy mắc UTP cao gấp 10 lần so với người không hút Nguy mắc tăng theo số lượng thuốc hút ngày, số năm hút thuốc người hút chủ động thụ động - Ơ nhiễm khơng khí: Những tác động có hại q trình cơng nghiệp hóa nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí… ngày làm tăng nguy mắc UTP Người ta thấy UTP phát sinh nhiều nước có công nghiệp phát triển, nước tỷ lệ UTP thành thị cao nông thôn [13] - Tuổi: tần số mắc UTP tăng dần theo tuổi, hay gặp tuổi 40-69 [14] - Bức xạ ion hóa chất: Chúng gây ung thư hầu hết quan có UTP - Các yếu tố nguy khác bao gồm : Các bệnh mãn tính phổi, giới, virut, chế độ ăn uống, bất thường gen, điều kiện kinh tế xã hội thấp kém… 1.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGƯỜI CAO TUỔI 1.2.1 Quy ước tuổi tình hình người cao tuổi Hiện người cao tuổi nhiều người quan tâm nghiên cứu tuổi thọ cao, số người ngày đông Việc phân chia giàtrẻ theo tuổi khơng phản ánh xác q trình sinh học có người nhiều tuổi trơng trẻ khoẻ mạnh, trái lại có người tuổi có biểu tuổi già Do phân chia theo tuổi có tính chất ước lệ có giá trị tương đối Tuổi sinh học phải phản ánh hai mặt thời gian (tuổi theo lịch) hai cấu trúc chức thể [15] Tuổi sinh học gắn liền với biến đổi bệnh lý tuổi tác gây nên Xác định tuổi sinh học liên quan với tuổi theo lịch có ý nghĩa thực hành lớn giúp cho việc chẩn đoán điều trị [15], [16] Theo quy ước chung Liên hợp quốc luật người cao tuổi Việt Nam 2009, người cao tuổi người đủ 60 tuổi trở lên Theo công bố Tổ chức Y tế giới, năm 2015 số người cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên) chiếm 1/8 dân số giới Dự báo đến năm 2030 số người 60 tuổi chiếm 1/6 dân số toàn cầu [17] Ở Việt nam: Theo điều tra dân số 2009 tuổi thọ trung bình người Việt Nam 72,8 Dân số Việt Nam già hóa nhanh với số già hóa (60+) tăng từ 18,3% năm 1989 lên 24,3% năm 1999, đến năm 2009 tăng lên 35,5% tiếp tục tăng tương lai Chênh lệch số lượng người già trẻ em ngày lớn Dự báo đến năm 2047, số người già 1,5 lần số trẻ em [18] Như nhu cầu khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe người cao tuổi ngày gia tăng 1.2.2 Đặc điểm bệnh lý người cao tuổi Lão hoá q trình sinh học mang tính qui luật Theo Phạm Khuê bắt đầu già hoá, khả thích nghi với biến đổi mơi trường xung quanh ngày bị rối loạn thích nghi với nóng, lạnh, tác động tâm lý thường không phù hợp kịp thời Tuổi cao biến đổi nhiều có khác biệt người lứa tuổi Nhưng tất có điểm giống giảm khả thích nghi Có thể coi dấu hiệu có lứa tuổi cao [19] Già bệnh già tạo điều kiện cho bệnh phát sinh phát triển tuổi già tạng giảm trọng lượng, giảm thể tích chức Do giảm q trình tự điều chỉnh thích nghi thể, giảm khả hấp thụ dự trữ chất dinh dưỡng, có rối loạn chuyển hố, giảm phản ứng thể giảm sức tự vệ yếu tố bệnh như: Nhiễm trùng, nhiễm độc, stress Khi có stress hay kích thích bên ngồi phản ứng bảo vệ, điều hòa sinh lý người cao tuổi chậm người trẻ dễ dẫn đến tai biến biến chứng [20] Tính chất đa bệnh lý: Ở người cao tuổi thường mắc nhiều bệnh lúc bệnh lý tim mạch, hô hấp, nội tiết, hệ thống Có bệnh dễ phát hiện, có bệnh kín đáo âm thầm cần thăm khám tỷ mỉ, thăm dò tồn diện Các triệu chứng điển hình: Bắt đầu bệnh không ạt, dấu hiệu mơ hồ, kín đáo phát bệnh chậm Mặc dù triệu chứng không rầm rộ tiến triển âm thầm, bệnh người cao tuổi nhanh ảnh hưởng đến tồn thân dẫn tới suy kiệt nhanh chóng Khả hồi phục bệnh người già đặc điểm thể người già suy yếu, lại mắc nhiều bệnh lúc Do cần điều trị phối hợp nhiều bệnh kéo dài [21] 1.3 Các triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng UTP 1.3.1 Lâm sàng Các triệu chứng lâm sàng UTP giai đoạn sớm hường nghèo nàn không đặc hiệu, khoảng 15% số bệnh nhân phát chưa có triệu chứng lâm sàng thường tình cờ qua kiểm tra sức khỏe Các triệu chứng lâm sàng biểu qua: 1.3.1.1 Các triệu chứng - Ho kéo dài triệu chứng thường hay gặp nhất, ho khan, ho khạc đờm trắng, đờm xanh gặp từ 45-75% 10 - Ho khạc đờm lẫn máu, thường có dây máu đỏ lẫn đờm đờm màu dỉ sắt, đờm lờ mờ máu cá gặp 15-50%, ho nhiều máu - Đau ngực gặp 27-49% cảm giác đau nhói đau tức ngực, đau nhẹ, đau mơ hồ lúc có lúc khơng làm bệnh nhân ý tới - Khó thở gặp - 38% thường khó thở xuất từ từ tăng dần, tắc nghẽn phế quản lớn với hội chứng wheezing [22] 1.3.1.2 Triệu chứng toàn thân Bệnh nhân thường có biểu hội chứng nhiễm trùng Do bệnh kết hợp với viêm phổi, xẹp phổi, áp xe phổi, biểu bệnh cảnh nhiễm trùng, khó thở khò khè, sốt cao dao động, ho mủ, chất hoại tử Các triệu chứng toàn thân khác chán ăn, mệt mỏi, gầy sút cân, sốt nhẹ gặp khoảng 30-57% 1.3.1.3 Các triệu chứng thực thể Các dấu hiệu thường thấy giai đoạn muộn khối u xâm lấn chèn ép vào tổ chức xung quanh, chiếm - 10% [23] - Hội chứng Pancost - Tobias: Khối u đỉnh phổi chèn éo đám rối TK cánh tay đau nhức vai ngực lan xuống xương cánh tay, tê bì rối loạn xảm giác dọc mặt cánh tay, ứ trệ máu tay gây căng tím, gặp 5% [24] - Chèn ép TK giao cảm cổ hội chứng Claude - Bernard - Horner - Chèn ép TK giao cảm lưng tăng tiết mồ ½ người bên tổn thương - Chèn ép TK quản quặt ngược trái gây khàn tiếng, giọng đôi - Chèn ép thực quản, ống ngực,thần kinh phế vị, thần kinh hoành - Xâm lấn TMC trên: Phù áo khốc, tuần hồn bàng hệ vùng cổ ngực, TM cổ to, TM lưỡi to, nhức đầu khó ngủ, mặt tím - Xâm lấn màng tim, màng phổi gây tràn dịch, thường dịch máu, chèn ép tim cấp 1.3.1.4 Các triệu chứng di xa 50 IIIA(N2) IIIB Tổng p= N2 N3 Tổng p= 3.2.5 Chỉ số thể trạng sau điều trị Bảng 3.15 Chỉ số thể trạng sau điều trị Chỉ số thể trạng(PS) PS= PS= Tổng Số bệnh nhân Tỷ lệ(%) 3.3 MỘT SỐ TÁC DỤNG PHỤ CỦA PHƯƠNG PHÁP HXTĐT 3.3.1 Tác dụng phụ hệ tạo máu Bảng 3.16 Tác dụng phụ hệ tạo máu Độ N % Độ N % Độ N % Độ N % Độ4 N % Bạch cầu Tiểu cầu Hb 3.3.2 Một số tác dụng phụ thường gặp khác Bảng 3.17 Một số tác dụng phụ thường gặp khác Độ N % Viêm thực quản cấp Viêm phổi tia xạ Tổn thương da Tổn thương thận Độ N % Độ N % Độ N % Độ N % 51 Tổn thương gan 3.4 THỜI GIAN SỐNG THÊM Bảng 3.18 Thời gian sống thêm toàn Thời gian theo dõi Số BN Tỷ lệ sống thêm% tử vong Thời gian sống toàn 12 tháng Trung bình tháng 24 tháng Min= ; Max = 36 tháng Bảng 3.19 Thời gian sống toàn theo giai đoạn bệnh Giai đoạn Số BN Trung bình tháng Thời gian sống thêm 12 24 36 P IIIA IIIB Tổng Bảng 3.20 Thời gian sống thêm theo nhóm tuổi Nhóm tuổi Số BN Trung bình (Tháng) Thời gian sống thêm 12 24 60-69 tuổi ≥ 70 tuổi CHƯƠNG DỰ KIẾN VÀ BÀN LUẬN 36 P 52 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bray F., Ferlay J., Soerjomataram I cộng (2018) Global cancer statistics 2018: GLOBOCAN estimates of incidence and mortality worldwide for 36 cancers in 185 countries CA Cancer J Clin, 68(6), 394–424 Nguyễn Văn Hiếu (2016) Ung thư phế quản phổi Ung thư học Nhà xuất Y học, Hà Nội, 159–176 Brambilla E., Travis W.D., Colby T.V cộng (2001) The new World Health Organization classification of lung tumours Eur Respir J, 18(6), 1059–1068 Bùi Cơng Tồn (2008) Điều trị ung thư phế quản không tế bào nhỏ đa thể thức Bệnh ung thư phổi Nhà xuất Y học, Hà Nội, 327–353 Dillman R.O., Herndon J., Seagren S.L cộng (1996) Improved survival in stage III non-small-cell lung cancer: seven-year follow-up of cancer and leukemia group B (CALGB) 8433 trial J Natl Cancer Inst, 88(17), 1210–1215 Crinò L., Latini P., Meacci M cộng (1993) Induction chemotherapy plus high-dose radiotherapy versus radiotherapy alone in locally advanced unresectable non-small-cell lung cancer Ann Oncol Off J Eur Soc Med Oncol, 4(10), 847–851 Albain K.S., Crowley J.J., Turrisi A.T cộng (2002) Concurrent cisplatin, etoposide, and chest radiotherapy in pathologic stage IIIB nonsmall-cell lung cancer: a Southwest Oncology Group phase II study, SWOG 9019 J Clin Oncol Off J Am Soc Clin Oncol, 20(16), 3454–3460 Curran W.J., Paulus R., Langer C.J cộng (2011) Sequential vs Concurrent Chemoradiation for Stage III Non–Small Cell Lung Cancer: Randomized Phase III Trial RTOG 9410 JNCI J Natl Cancer Inst, 103(19), 1452–1460 Semrau S., Zettl H., Hildebrandt G cộng (2014) Older patients with inoperable non-small cell lung cancer: long-term survival after concurrent chemoradiotherapy Strahlenther Onkol Organ Dtsch Rontgengesellschaft Al, 190(12), 1125–1132 10 de Groot P.M., Wu C.C., Carter B.W cộng (2018) The epidemiology of lung cancer Transl Lung Cancer Res, 7(3), 220–233 11 Torre L.A., Siegel R.L., Jemal A (2016) Lung Cancer Statistics Adv Exp Med Biol, 893, 1–19 12 Phạm Khuê (2013) Ung thư phế quản Bệnh học lão khoa từ đại cương đến thực hành lâm sàng Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 260–264 13 Ngô Quý Châu (2008), Ung thư phổi, Nhà xuất Y học, Hà Nội, trang 50- 57 14 Võ Văn Xuân (2001), Hướng dẫn thực hành chẩn đoán điều trị ung thư, Nhà xuất Y học, Hà Nội 15 Phạm Khuê (1993) Đặc điểm tuổi già Một số vấn đề lý luận thực tiễn lão khoa 7–14 16 Đoàn Yên (1998) Sự lão hóa già: sinh học lão hóa Lão hóa Nhà xuất Y học, Hà Nội, 25–47 17 World Population Ageing 2015 , accessed: 22/05/2019 18 Tổng cục thống kê (2009) Cấu trúc tuổi- giới tính tình trạng nhân dân số Việt Nam 19 Phạm Kh (2013) Q trình già hóa Bệnh học lão khoa từ đại cương đến thực hành lâm sàng Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 15–38 20 Nguyễn Dương Quang (1993) Đặc điểm phẫu thuật người cao tuổi Bệnh học ngại khoa sau đại học Nhà xuất Y học, Hà Nội, 440–449 21 Nguyễn Dương Quang (1984) Mổ cắt phổi Phẫu thuật lồng ngực Nhà xuất Y học, Hà Nội, 43–91 22 Nguyễn Bá Đức, Bùi Cơng Tồn, Nguyễn Văn Thuấn (2007) Ung thư phổi Chẩn đoán điều trị bệnh ung thư Nhà xuất Y học, Hà Nội, 176–187 23 Nguyễn Việt Cồ Đặng Ngọc Hùng (2002) Ung thư phổi Bệnh học ngoại khoa 690–707 24 Yang P., Allen M.S., Aubry M.C cộng (2005) Clinical features of 5,628 primary lung cancer patients: experience at Mayo Clinic from 1997 to 2003 Chest, 128(1), 452–462 25 Phạm Khuê (2013) Ung thư tuổi già Bệnh học lão khoa từ đại cương đến thực hành Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 304–306 26 Sahn S.A (1998) Malignancy metastatic to the pleura Clin Chest Med, 19(2), 351–361 27 Bùi Cơng Tồn Hồng Đình Chân (2008), Bệnh ung thư phổi, Nhà xuất Y học, Hà Nội 28 Tsim S., O’Dowd C.A., Milroy R cộng (2010) Staging of non-small cell lung cancer (NSCLC): A review Respir Med, 104(12), 1767–1774 29 Ngô Quang Định (2011), Bước đầu nghiên cứu giá trị chụp cộng hưởng từ toàn thân đánh giá giai đoạn ung thư phổi, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội 30 Chao F Zhang H (2012) PET/CT in the Staging of the Non-SmallCell Lung Cancer J Biomed Biotechnol, 2012 31 Mai Trọng Khoa (2013) Giá trị PET/CT chẩn đoán ung thư phổi Ứng dụng kỹ thuật PET/CT ung thư 245–270 32 Nguyễn Thanh Tùng (2005), Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vai trò soi phế quản ống mềm định phẫu thuật phổi bệnh nhân ung thư phế quản, Luận văn thạc sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 33 Østerlind K (1996) Lung Cancer Principles and practice: Harvey I Pass, James B Mitchell, David H Johnson and Andrew T Turrisi (Eds) Lippincott Raven Publishers, Philadelphia 982 pages Lung Cancer, 15(3), 377 34 Okamura K., Takayama K., Izumi M cộng (2013) Diagnostic value of CEA and CYFRA 21-1 tumor markers in primary lung cancer Lung Cancer Amst Neth, 80(1), 45–49 35 Lê Tuấn Anh (2012) Nghiên cứu mối liên quan đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng với hóa mơ miễn dịch yếu tố tăng trưởng nội mạch bệnh nhân ung thư phế quản 36 Shi Y., Au J.S.-K., Thongprasert S cộng (2014) A Prospective, Molecular Epidemiology Study of EGFR Mutations in Asian Patients with Advanced Non–Small-Cell Lung Cancer of Adenocarcinoma Histology (PIONEER) J Thorac Oncol, 9(2), 154–162 37 Detterbeck F.C., Boffa D.J., Tanoue L.T (2009) The new lung cancer staging system Chest, 136(1), 260–271 38 Mirsadraee S., Oswal D., Alizadeh Y cộng (2012) The 7th lung cancer TNM classification and staging system: Review of the changes and implications World J Radiol, 4(4), 128–134 39 Bùi Cơng Tồn, Trần Văn Thuấn (2007) Ung thư phổi Chẩn đoán điều trị bệnh ung thư Nhà xuất Y học, Hà Nội, 176–314 40 Eberhardt W., Pöttgen C., Stuschke M (2006) Chemoradiation paradigm for the treatment of lung cancer Nat Clin Pract Oncol, 3(4), 188–199 41 Chabner B.A (1993) Biological basis for cancer treatment Ann Intern Med, 118(8), 633–637 42 Steel G.G Peckham M.J (1979) Exploitable mechanisms in combined radiotherapy-chemotherapy: the concept of additivity Int J Radiat Oncol Biol Phys, 5(1), 85–91 43 Tannock I.F (1996) Treatment of cancer with radiation and drugs J Clin Oncol Off J Am Soc Clin Oncol, 14(12), 3156–3174 44 Belani C.P., Choy H., Bonomi P cộng (2005) Combined chemoradiotherapy regimens of paclitaxel and carboplatin for locally advanced non-small-cell lung cancer: a randomized phase II locally advanced multi-modality protocol J Clin Oncol Off J Am Soc Clin Oncol, 23(25), 5883–5891 45 Huber R.M., Flentje M., Schmidt M cộng (2006) Simultaneous chemoradiotherapy compared with radiotherapy alone after induction chemotherapy in inoperable stage IIIA or IIIB non-small-cell lung cancer: study CTRT99/97 by the Bronchial Carcinoma Therapy Group J Clin Oncol Off J Am Soc Clin Oncol, 24(27), 4397–4404 46 Aupérin A., Le Péchoux C., Rolland E cộng (2010) Metaanalysis of concomitant versus sequential radiochemotherapy in locally advanced non-small-cell lung cancer J Clin Oncol Off J Am Soc Clin Oncol, 28(13), 2181–2190 47 O’Rourke N Macbeth F (2010) Is concurrent chemoradiation the standard of care for locally advanced non-small cell lung cancer? A review of guidelines and evidence Clin Oncol R Coll Radiol G B, 22(5), 347–355 48 Atagi S., Kawahara M., Yokoyama A cộng (2012) Thoracic radiotherapy with or without daily low-dose carboplatin in elderly patients with non-small-cell lung cancer: a randomised, controlled, phase trial by the Japan Clinical Oncology Group (JCOG0301) Lancet Oncol, 13(7), 671–678 49 Langer C.J., Hsu C., Curran W cộng (2001) Do elderly patients (pts) with locally advanced non-small cell lung cancer (NSCLC) benefit from combined modality therapy? a secondary analysis of RTOG 94-10 Int J Radiat Oncol • Biol • Phys, 51(3), 20–21 50 Schild S.E., Stella P.J., Geyer S.M cộng (2003) The outcome of combined-modality therapy for stage III non-small-cell lung cancer in the elderly J Clin Oncol Off J Am Soc Clin Oncol, 21(17), 3201–3206 51 Rocha Lima C.M.S., Herndon J.E., Kosty M cộng (2002) Therapy choices among older patients with lung carcinoma: an evaluation of two trials of the Cancer and Leukemia Group B Cancer, 94(1), 181–187 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Mã hồ sơ: Họ tên: Tuổi: Giới: Nam Nữ Địa Số ĐT Ngày vào viện: Ngày viện : Nghề nghiệp: Cán bộ, CNV Tự Nơng dân Hưu trí LLVT Tiếp xúc độc hại (Dầu khí, quặng mỏ, hố chất, ) Có Khơng II Lý vào viện Lý vào viện: Ho khan dai dẳng Ho máu Đau ngực Khó thở Tình cờ phát U III Tiền sử Chán ăn, mệt mỏi, gầy sút cân Sốt Đau khớp Nói khàn, nuốt khó Lý khác 1.Người thân gia đình chết vì: Ung thư phổi Ung thư khác 2.Nghiện hút Nghiện thuốc Nghiện thuốc lào 2.1.Thời gian nghiện 40 năm 3.Bệnh kết hợp: Tiêu hố Tim mạch Hơ hấp Thần kinh Hệ thống Tiết niệu sinh dục Khỏe mạnh Khác 3.1.Đã mắc bệnh hô hấp: Viêm phế quản mãn tính Dầy dính màng phổi Hen phế quản Xơ phổi kẽ Lao phổi Bệnh bụi phổi Giãn phế quản Bệnh phổi khác 3.2.Đã mắc bệnh tim mạch: Cao huyết áp Nhồi máu tim cũ Loạn nhịp tim Hẹp, hở van hai Thiểu động mạch vành Bệnh tim mạch khác 3.3.Đã mắc bệnh tiêu hoá: Viêm loét D2-HT2 Viêm đường dẫn mật cũ Viêm đại tràng mãn tính Bệnh tiêu hố khác 3.4.Đã mắc bệnh tiết niệu sinh dục………………………………… Phì đại TLT U xơ tử cung Sỏi thận khác 3.5 Bị bệnh khác: Đái đường Viêm khớp mãn Chấn, vết thương ngực cũ Khác 4 IV Lâm sàng Thời gian bị bệnh (Từ có T/C đến chuẩn đoán (+) Tháng Dưới tháng Từ 1- tháng Từ - 12 tháng Từ 3-6 tháng Trên 12 tháng 4.1 Triệu chứng hô hấp………………………………………………… Ho khan kéo dài Ho đờm Đau ngực bên u Đau ngực bên đối diện Ho máu RRFN giảm Khó thở Triệu chứng khác Gõ đục vùng U Không có triệu chứng 10 4.2 Triệu chứng tồn thân,hệ thống:……………………………………… Mệt mỏi, chán ăn Sút cân Sốt kéo dài Không triệu chứng 4.3.Hội chứng cận u Đau khớp Móng tay khum Núm vu to Hội chứng nội tiết (H/c Cushing, H/c Schwartz, Tăng Can-xi máu, Chứng vú to nam ) Bệnh thần kinh (H/C Eaton-Lambert, Bệnh não, H/C thoái hoá tiểu não, Viêm đa dây thần kinh ) Bệnh xương khớp,tố chức liên kết (Ngón tay dùi trống,H/C Pierre-Marie, Đau xương khớp) Rối loạn chảy máu, Viêm tắc tĩnh mạch Các rối loạn khác Khơng có hội chứng cận U 4.4.Biến chứng nhiễm khuẩn phổi Khơng Viêm phổi tắc nghẽn, mãn tính, tái diễn Áp-xe phổi Tràn khí - tràn dịch màng phổi Lý đến muộn chẩn đoán nhầm với: Lao phổi Apxe phổi U lao Thấp khớp Viêm phổi thể dai dẳng Viêm dây thần kinh liên sườn Viêm phế quản mãn tính Bệnh khác V Cận lâm sàng trước điều trị 5.1 Chẩn đốn hình ảnh 5.1.1 Xquang thường U phổi □ Không Phổi phải thùy trên(1), (2), (3) Phổi trái thùy (4), giữa(5), (6) Tràn dịch màng phổi □ Có(1) khơng(0) Hạch trung thất: □ không(0) bên(1) đối bên(2) hai bên(3) 5.1.2 Hình ảnh chụp cắt lớp vi tính U phổi □ Không Phổi phải thùy trên(1), (2), (3) Phổi trái thùy (4), giữa(5), (6) Tràn dịch màng phổi □ Có(1) khơng(0) Hạch trung thất: □ khơng(0) rốn phổi bên(1) trung thất bên (2) trung thất đối bên (3) rốn phổi đối bên (4) Tràn dịch màng tim: □ Có(1) khơng(0) 5.1.3 Nội soi phế quản Khơng soi Có soi Vị trí: Thùy P Thùy T Thùy P Thùy T Thùy P Hình ảnh: U sùi Thâm nhiễm chit hẹp Không thấy tổn thương 5.2 Xét nghiệm đánh giá chức quan Điện tim Bình thường Rối loạn dẫn truyền Tâm phế mãn Nhịp nhanh xoang Dầy thất phải Nhịp chậm xoang Dầy thất trái Thiểu vành Siêu âm Tim: Siêu âm bụng……………………………………………………… Chức hô hấp: - VC Lý thuyết Đạt % - FVC: .Lý thuyết Đạt .% - PEFR: Lý thuyết Đạt .% - FEV1: Lý thuyết Đạt .% - Chỉ số Tiffeneau(FEV1/VC): - Chỉ sốGaensler(FEV1/FVC): Lýthuyết Đạt % - FEF 25%-75%: Lý thuyết .Đạt: % 5.3 Mô bệnh học - Phương pháp lấy mẫu bệnh phẩm:□ + Sinh thiết u qua nội soi phế quản (1) + Sinh thiết xuyên thành ngực hướng dẫn CT (2) + Sinh thiết hạch (3) - Kết quả: UTBM tuyến (1) UTBM vảy (2) UTBM tế bào lớn(3) UTBM không biệt hóa (4) 5.4 CEA : □ SCC : □ Cyfra 21: □ khơng(0) bình thường(1) cao(3) khơng(0) bình thường(1) cao(3) khơng(0) bình thường(1) cao(3) 5.5 Cơng thức máu Thiếu máu : □ Có(1) khơng(0) Nhiễm trùng: □ Có(1) khơng(0) Hgb: ……… 5.6 Các xét nghiệm khác ( có): ……………… VI Chẩn đoán giai đoạn T VIII Điều trị 7.1 Điều trị hóa chất 7.2 Xạ trị N M giai đoạn III Biến chứng xạ trị Viêm thực quản Viêm phổi tia xạ Viêm da Biến chứng khác Độ Sau tia xạ(Gy) Thời gian nghỉ VIII Kết Hóa xạ trị Sau điều trị công: Đáp ứng □ PS □ Sau hoàn tất điều trị: Đáp ứng □ PS □ Đáp ứng hoàn toàn : Bệnh ổn định: Đáp ứng phần : Bệnh tiến triển: IX Thời gian sống thêm……………………………… Ngày chết …………………………………………… Nguyên nhân chết:………………………………… Nguyên nhân tử vong: □ Do UTP (1) không UTP(2) X Thực phác đồ điều trị: Không đủ phác đồ  Đủ phác đồ  ... người cao tuổi Bệnh viện K nhằm mục tiêu sau: Mô tả số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng ung thư phổi người cao tuổi phẫu thuật Bệnh viện K từ tháng07/2017 – 07/2019 Đánh giá k t hóa xạ trị đồng thời. .. phổi người cao tuổi chưa nhiều, đặc biệt Bệnh viện K chưa có nghiên cứu nhóm bệnh nhân Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá k t hóa xạ trị đồng thời ung thư phổi khơng tế bào nhỏ người. .. trình xạ trị khác với hóa trị liệu đồng thời cho bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn III Phân tích so sánh k t điều trị bệnh nhân 70 tuổi với người trẻ tuổi Tỷ lệ sống năm 39% 18% bệnh nhân 70 tuổi so

Ngày đăng: 20/08/2019, 15:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Torre L.A., Siegel R.L., và Jemal A. (2016). Lung Cancer Statistics. Adv Exp Med Biol, 893, 1–19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AdvExp Med Biol
Tác giả: Torre L.A., Siegel R.L., và Jemal A
Năm: 2016
12. Phạm Khuê (2013). Ung thư phế quản. Bệnh học lão khoa từ đại cương đến thực hành lâm sàng. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, 260–264 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học lão khoa từ đại cươngđến thực hành lâm sàng
Tác giả: Phạm Khuê
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật
Năm: 2013
13. Ngô Quý Châu (2008), Ung thư phổi, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, trang 50- 57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ung thư phổi
Tác giả: Ngô Quý Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2008
14. Võ Văn Xuân (2001), Hướng dẫn thực hành chẩn đoán điều trị ung thư, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hành chẩn đoán điều trị ung thư
Tác giả: Võ Văn Xuân
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2001
15. Phạm Khuê (1993). Đặc điểm tuổi già. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về lão khoa cơ bản. 7–14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận và thựctiễn về lão khoa cơ bản
Tác giả: Phạm Khuê
Năm: 1993
16. Đoàn Yên (1998). Sự lão hóa và già: sinh học của sự lão hóa. Lão hóa.Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 25–47.17. World Population Ageing 2015.<https://www.un.org/en/development/desa/population/theme/ageing/WPA2015.asp>, accessed: 22/05/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lão hóa
Tác giả: Đoàn Yên
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1998
19. Phạm Khuê (2013). Quá trình già hóa. Bệnh học lão khoa từ đại cương đến thực hành lâm sàng. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, 15–38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học lão khoa từ đại cươngđến thực hành lâm sàng
Tác giả: Phạm Khuê
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật
Năm: 2013
20. Nguyễn Dương Quang (1993). Đặc điểm phẫu thuật ở người cao tuổi.Bệnh học ngại khoa sau đại học. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 440–449 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học ngại khoa sau đại học
Tác giả: Nguyễn Dương Quang
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1993
21. Nguyễn Dương Quang (1984). Mổ cắt phổi. Phẫu thuật lồng ngực. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 43–91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phẫu thuật lồng ngực
Tác giả: Nguyễn Dương Quang
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học
Năm: 1984
22. Nguyễn Bá Đức, Bùi Công Toàn, Nguyễn Văn Thuấn (2007). Ung thư phổi. Chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 176–187 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư
Tác giả: Nguyễn Bá Đức, Bùi Công Toàn, Nguyễn Văn Thuấn
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
23. Nguyễn Việt Cồ và Đặng Ngọc Hùng (2002). Ung thư phổi. Bệnh học ngoại khoa. 690–707 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh họcngoại khoa
Tác giả: Nguyễn Việt Cồ và Đặng Ngọc Hùng
Năm: 2002
25. Phạm Khuê (2013). Ung thư và tuổi già. Bệnh học lão khoa từ đại cương đến thực hành. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, 304–306 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học lão khoa từ đại cươngđến thực hành
Tác giả: Phạm Khuê
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật
Năm: 2013
26. Sahn S.A. (1998). Malignancy metastatic to the pleura. Clin Chest Med, 19(2), 351–361 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Chest Med
Tác giả: Sahn S.A
Năm: 1998
27. Bùi Công Toàn và Hoàng Đình Chân (2008), Bệnh ung thư phổi, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh ung thư phổi
Tác giả: Bùi Công Toàn và Hoàng Đình Chân
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học
Năm: 2008
28. Tsim S., O’Dowd C.A., Milroy R. và cộng sự. (2010). Staging of non-small cell lung cancer (NSCLC): A review. Respir Med, 104(12), 1767–1774 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Respir Med
Tác giả: Tsim S., O’Dowd C.A., Milroy R. và cộng sự
Năm: 2010
29. Ngô Quang Định (2011), Bước đầu nghiên cứu giá trị của chụp cộng hưởng từ toàn thân trong đánh giá giai đoạn của ung thư phổi, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu giá trị của chụp cộnghưởng từ toàn thân trong đánh giá giai đoạn của ung thư phổi
Tác giả: Ngô Quang Định
Năm: 2011
30. Chao F. và Zhang H. (2012). PET/CT in the Staging of the Non-Small- Cell Lung Cancer. J Biomed Biotechnol, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Biomed Biotechnol
Tác giả: Chao F. và Zhang H
Năm: 2012
31. Mai Trọng Khoa (2013). Giá trị của PET/CT trong chẩn đoán ung thư phổi. Ứng dụng kỹ thuật PET/CT trong ung thư. 245–270 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng kỹ thuật PET/CT trong ung thư
Tác giả: Mai Trọng Khoa
Năm: 2013
32. Nguyễn Thanh Tùng (2005), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và vai trò của soi phế quản ống mềm trong chỉ định phẫu thuật phổi ở bệnh nhân ung thư phế quản, Luận văn thạc sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cậnlâm sàng và vai trò của soi phế quản ống mềm trong chỉ định phẫu thuậtphổi ở bệnh nhân ung thư phế quản
Tác giả: Nguyễn Thanh Tùng
Năm: 2005
33. ỉsterlind K. (1996). Lung Cancer. Principles and practice: Harvey I.Pass, James B. Mitchell, David H. Johnson and Andrew T. Turrisi (Eds).Lippincott Raven Publishers, Philadelphia. 982 pages. Lung Cancer, 15(3), 377 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lung Cancer
Tác giả: ỉsterlind K
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w