NGHIÊN cứu TÍNH AN TOÀN và tác DỤNG hỗ TRỢ điều TRỊ của CAO UP1 TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI KHÔNG tế bào NHỎ GIAI đoạn IIIB IV

167 26 0
NGHIÊN cứu TÍNH AN TOÀN và tác DỤNG hỗ TRỢ điều TRỊ của CAO UP1 TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI KHÔNG tế bào NHỎ GIAI đoạn IIIB   IV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ THU TRANG NGHI£N CứU TíNH AN TOàN Và TáC DụNG Hỗ TRợ ĐIềU TRị CủA CAO UP1 TRÊN BệNH NHÂN UNG THƯ PHổI KHÔNG Tế BàO NHỏ GIAI ĐOạN IIIB - IV LUN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ THU TRANG NGHI£N CøU TíNH AN TOàN Và TáC DụNG Hỗ TRợ ĐIềU TRị CủA CAO UP1 TRÊN BệNH NHÂN UNG THƯ PHổI KHÔNG Tế BàO NHỏ GIAI ĐOạN IIIB - IV Chuyờn ngnh: Y học cổ truyền Mã số: 62720201 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học GS.TS Nguyễn Nhược Kim PGS.TS Trần Đăng Khoa HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Thị Thu Trang, nghiên cứu sinh khóa 33, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Y học cổ truyền, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy GS TS Nguyễn Nhược Kim – Nguyên Trưởng khoa Y học cổ truyền - Trường Đại học Y Hà Nội Thầy PGS.TS Trần Đăng Khoa – Giám đốc Bệnh viện Ung bướu Hà Nội Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Người viết cam đoan Trần Thị Thu Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AST Aspartate amino transaminase ALT Alanine amino transaminase BC Bạch cầu BN Bệnh nhân CD Cluster of Differentiation (Dấu ấn bề mặt) CEA Carcinoembryonic antigen (Kháng nguyên biểu mơ phơi) CR Complete response (Đáp ứng hồn tồn) CT Computed tomography (Chụp cắt lớp vi tính) CYFRA 21-1 Cytokeratin fragment 21-1 ĐCSH Đối chứng sinh học ĐCUT Đối chứng ung thư EGFR Epidermal growth factor receptor (Yếu tố tăng trưởng biểu mô) GR Growth Ratio (Tỷ số phát triển khối u) Hb Hemoglobin HC Hồng cầu Hct Hematocit HE Hematoxylin – Eosin IL Interleukin IR Inhibition Ratio (Tỷ số ức chế khối u) KPS Karnofsky Performance Status (Chỉ số toàn trạng Karnofsky) LAK Lymphokine activated killer cells (Tế bào giết lyphokine hoạt hóa) LD50 Lethal dose 50 (Liều gây chết cho 50% động vật thử nghiệm) LLC Lewis Lung Carcinoma (Dịng tế bào biểu mơ phổi) M Metastatis (Di căn) MHC Major histocompatibility complex (Phức hợp kháng nguyên phù hợp tổ chức) MP Mercaptopurin MRI Magnetic Resonance Imaging (Chụp cộng hưởng từ) N Node (Hạch) NC Nghiên cứu NCCN National Comprehensive Cancer Network (Trung tâm mạng ung thư toàn cầu) NK Natural killer (Tế bào giết tự nhiên) NSE Neuron specific enolase PD Progressive disease (Bệnh tiến triển) PET Positron Emission Tomography (Chụp cắt lớp phát xạ Positron) PR Partial response (Đáp ứng phần) RECIST Response Evaluation Criteria In Solid Tumors (Tiêu chuẩn đáp ứng cho u đặc) SD Stable disease (Bệnh giữ nguyên) SPECT Single Photon Emission Computed Tomography (Chụp cắt lớp phóng xạ xạ đơn photon) T Tumor (Khối u) TC Tiểu cầu TC DĐVN Tiêu chuẩn dược điển Việt Nam TC DĐTQ Tiêu chuẩn dược điển Trung Quốc TNF Tumor necrosis factor (Yếu tố hoại tử u) TKI Tyrosine kinase inhibitors (Chất ức chế hoạt tính tyrosine kinase) UP1 U phổi UTBM Ung thư biểu mô UTP Ung thư phổi UTPKTBN Ung thư phổi không tế bào nhỏ VAS Visual analogue scale (Thang điểm cường độ đau thước đo hiển thị số) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) YHHĐ Y học đại YHCT Y học cổ truyền MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ BỆNH UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ 1.1.1 Nguyên nhân, chế bệnh sinh 1.1.2 Chẩn đoán 1.1.3 Phân loại, xếp giai đoạn ung thư phổi không tế bào nhỏ 17 1.1.4 Điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ 22 1.2 TỔNG QUAN VỀ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH TRONG UNG THƯ VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU UNG THƯ PHỔI THỰC NGHIỆM 29 1.2.1 Đáp ứng miễn dịch ung thư 29 1.2.2 Mơ hình nghiên cứu ung thư phổi thực nghiệm .30 1.3 TỔNG QUAN VỀ UNG THƯ PHỔI THEO YHCT .33 1.3.1 Nguyên nhân chế bệnh sinh theo YHCT 33 1.3.2 Các thể lâm sàng phương pháp điều trị .34 1.3.3 Một số thuốc YHCT có tác dụng hỗ trợ điều trị ung thư nghiên cứu 36 1.4 TỔNG QUAN VỀ THUỐC NGHIÊN CỨU .38 1.4.1 Cơ sở khoa học hình thành cao UP1 .38 1.4.2 Tổng quan vị thuốc cao UP1 39 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1 CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU 44 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .47 2.2.1 Nghiên cứu thực nghiệm 47 2.2.2 Nghiên cứu lâm sàng .48 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 49 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 49 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu lâm sàng 54 2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU .60 2.5 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 61 2.6 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 61 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 62 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN THỰC NGHIỆM 62 3.1.1 Kết nghiên cứu tính độc tính cấp bán trường diễn cao UP1 62 3.1.2 Kết nghiên cứu tác dụng cao UP1 thực nghiệm 70 3.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN LÂM SÀNG 74 3.2.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu .74 3.2.2 Hiệu hỗ trợ điều trị cao UP1 lâm sàng 77 3.2.3 Hiệu hỗ trợ điều trị cao UP1 cận lâm sàng 85 3.2.4 Ảnh hưởng cao UP1 lên triệu chứng độc tính hóa trị .87 3.2.5 Ảnh hưởng cao UP1 lên thời gian sống thêm 89 3.2.6 Hiệu điều trị theo triệu chứng YHCT 90 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .91 4.1 VỀ TÍNH ĐỘC TÍNH CẤP, BÁN TRƯỜNG DIỄN, TÁC DỤNG ỨC CHẾ KHỐI U VÀ TĂNG CƯỜNG MIỄN DỊCH CỦA CAO UP1 TRÊN THỰC NGHIỆM 91 4.1.1 Độc tính cấp bán trường diễn 91 4.1.2 Tác dụng ức chế khối u tăng cường miễn dịch 94 4.2 VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN LÂM SÀNG .100 4.2.1 Về đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu .100 4.2.2 Về tác dụng hỗ trợ điều trị cao UP1 lâm sàng 103 4.2.3 Về tác dụng hỗ trợ cao UP1 cận lâm sàng 108 4.2.4 Về tác dụng cao UP1 lên triệu chứng độc tính hóa trị 111 4.2.5 Về tác dụng cao UP1 lên thời gian sống thêm 115 4.2.6 Về hiệu điều trị triệu chứng theo YHCT .117 KẾT LUẬN 118 KIẾN NGHỊ 120 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần, liều lượng, tiêu chuẩn vị thuốc cao UP1 44 Bảng 2.2 Triệu chứng 55 Bảng 2.3 Triệu chứng toàn thân theo Kanofsky 56 Bảng 2.4 Phân độ độc tính hóa trị lâm sàng 58 Bảng 2.5 Phân độ độc tính hóa trị cận lâm sàng 59 Bảng 3.1 Mối liên quan liều lượng độc cấp UP1 62 Bảng 3.2 Ảnh hưởng cao UP1 lên trọng lượng thể thỏ 63 Bảng 3.3 Ảnh hưởng cao UP1 lên số lượng tế bào máu ngoại vi thỏ.63 Bảng 3.4 Ảnh hưởng cao UP1 lên số số huyết học 64 Bảng 3.5 Ảnh hưởng cao UP1 đến công thức bạch cầu máu thỏ .64 Bảng 3.6 Ảnh hưởng cao UP1 đến hàm lượng albumin, cholesterol toàn phần bilirubin máu thỏ 65 Bảng 3.7 Ảnh hưởng cao UP1 đến nồng độ AST, ALT máu thỏ .65 Bảng 3.8 Ảnh hưởng cao UP1 đến nồng độ creatinin máu thỏ 66 Bảng 3.9 So sánh hiệu lực kháng u lô chuột 72 Bảng 3.10 So sánh tỉ lệ tế bào TCD4 lô chuột 73 Bảng 3.11 So sánh tỉ lệ tế bào TCD8 lô chuột 73 Bảng 3.12 Phân bố bệnh nhân theo giới 74 Bảng 3.13 Sự thay đổi triệu chứng sau chu kỳ điều trị 77 Bảng 3.14 Sự thay đổi triệu chứng đau ngực, khó thở, đờm máu, sốt trước sau điều trị .80 PHỤ LỤC BỆNH VIỆN UNG BƯỚU HÀ NỘI KHOA NỘI BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU (NHÓM…) Số bệnh án:…………… I HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: Tuổi: .Giới Nghề nghiệp: Địa Số điện thoại: Ngày vào viện: Ngày viện: / / 20 / Ngày khám lại lần 1: / / 20 Ngày khám lại lần 2: / / 20 Ngày khám lại lần 3: / / 20 Ngày khám lại lần 4: / / 20 / 20 II Lý vào viện: (Ho kéo dài Khạc đờm Ho máu Đau ngực Khó thở Sút cân 6) III TIỀN SỬ Thời gian mắc bệnh < năm - 10 năm - năm > 10 năm Bệnh kèm theo - Bệnh hệ tim mạch: Có Khơng - Bệnh hệ hơ hấp: Có Khơng - Bệnh khác: III CHẨN DOAN Giai đoạn: T N M IIIB IV Mô bệnh học: UTBM tuyến UTBM tế bào vảy UTBM tế bào lớn Vị trí: Tại phổi: Phải: Trái: Di căn: Phổi Màng phổi Xương Thận Não Thượng thận IV KHÁM VÀ THEO DÕI THEO YHHĐ Triệu chứng Thời gian Trước điều trị Sau CK Sau CK Sau CK Triệu Tình Điể Tình Điể Tình Điể Tình chứng Ho Khạc đờm Đờm máu Sốt Đau ngực Khó thở Mệt mỏi Ăn trạng m trạng m trạng m trạng (Không: điểm, Nhẹ: 1điểm, Vừa: điểm, Nặng: 3điểm) Triệu chứng toàn thân (Điểm KPS) Điểm Thời gian Chỉ tiêu Trước Sau CK điều trị Sau CK Sau CK Điểm Mức độ (Nhẹ: 80 - 100, Vừa: 60 - 79, Nặng: 30 - 59, Rất nặng: < 30) Tình trạng đau (Điểm VAS) Thời gian Tình trạng đau Trước điều trị Sau CK Sau CK Sau CK Điểm Mức độ (Độ 1: - điểm, Độ 2: - điểm, Độ 3: - 10 điểm) Sự thay đổi kích thước khối u qua chụp CT.Scanner Ngực Thời gian Trước điều trị Chỉ số Sau điều trị Kích thước u (cm2) Xếp loại (Đáp ứng hoàn toàn - CR, đáp ứng phần - PR, bệnh giữ nguyên - SD, bệnh tiến triển - PD) Triệu chứng độc tính gây hóa trị liệu lâm sàng Thời gian Độc tính Buồn nơn Sau CK Tình trạng Sau CK Độ Tình trạng Độ Sau CK Tình trạng Độ Nơn Ỉa chảy Da Viêm niêm mạc miệng Dị ứng Sốt Triệu chứng độc tính gây hóa trị liệu cận lâm sàng Trước điều Thời gian Độc tính trị Số lượng Độ Sau CK Số lượng Độ Sau CK Số lượng Độ Sau CK Số lượng Bạch cầu (G/l) Bạch cầu hạt(103/Ul) Hemoglobin (g/l) Tiểu cầu (G/l) Billirubin TP (umol/l) AST (U/l) ALT (U/l) Ure (mmol/l) Creatinine (µmol/l) CEA (ng/ml) Cyfra 21-1 (ng/ml) Thời gian sống thêm Thời gian sống thêm Tổng thời gian (ngày) Thời điểm kết thúc PFS OS (PFS - Thời gian sống thêm bệnh khơng tiến triển: tính từ ngày bắt đầu điều trị tới ngày tiến triển OS - Thời gian sống thêm toàn bộ: thời gian sống thêm BN suốt thời gian nghiên cứu Tính từ thời điểm gốc nghiên cứu (ngày bắt đầu điều trị) ngày tử vong ngày có thơng tin cuối) Độ IV KHÁM VÀ THEO DÕI THEO YHHĐ Thời gian Chỉ tiêu Người mệt Thở ngắn Miệng khô Mạch tế nhược Trước điều trị Sau CK Sau CK Sau CK Các triệu chứng khác:………………………………………………… Chẩn đoán: Bác sỹ theo dõi PHỤ LỤC ẢNH CÁC VỊ THUỐC TRONG BÀI THUỐC UP1 Đảng sâm (Radix Codonopsis javanicae) Phục linh (Poria) Ngư tinh thảo (Herba Houttuyniae Cordatae) Tỳ bà diệp (Folium Eriobotryae) Miêu trảo thảo (Semen Caesalpiniae) Chỉ xác (Fructus Aurantii) Mạch môn (Radix Ophiopogonis japonici) Thổ bối mẫu (Bulbus Fritillariae) Tiên hạc thảo (Herba Agrimoniae Pilosae) 10 Thủ cung (Hemidactylus frenatus) 11 Tam thất (Radix Panasis notooginseng) 12 Cam thảo (Radix Glycyrrhizae) PHỤ LỤC HÌNH ẢNH CHỤP CT SCANNER TRƯỚC VÀ SAU ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN UTPKTBN GIAI ĐOẠN IIIB-IV TRONG NGHIÊN CỨU Bệnh nhân Nguyễn Thị T trước điều trị, u thùy phổi phải, kích thước 3,2 x 3,1cm 2,0 x 2,2 cm Bệnh nhân Nguyễn Thị T sau điều trị, u thùy phổi phải, kích thước 2,0 x 2,1cm Bệnh nhân Nguyễn Hữu Đ., trước điều trị, u thùy phổi phải, kích thước 3,8 x 4,3cm Bệnh nhân Nguyễn Hữu Đ., sau điều trị, u thùy phổi phải, kích thước 2,4 x 3,3cm ... dịch cao UP1 thực nghiệm Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị cao UP1 bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIb – IV CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ BỆNH UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ... đề tài ? ?Nghiên cứu tính an tồn tác dụng hỗ trợ điều trị cao UP1 bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIb - IV? ?? với mục tiêu: Nghiên cứu độc tính cấp, bán trường diễn, tác dụng ức... ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ THU TRANG NGHIÊN CứU TíNH AN TOàN Và TáC DụNG Hỗ TRợ ĐIềU TRị CủA CAO UP1 TRÊN BệNH NHÂN UNG THƯ PHổI KHÔNG Tế BàO NHỏ GIAI ĐOạN IIIB - IV Chuyên ngành: Y học cổ truyền

Ngày đăng: 14/12/2020, 11:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần lớn bệnh nhân (BN) được chẩn đoán ở giai đoạn muộn (IIIB-IV), và phương pháp điều trị tối ưu ở giai đoạn này là hóa trị với các tác dụng phụ nặng nề trên cơ quan tạo máu, gan, thận, hệ tiêu hóa..., ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống và thời gian sống thêm của người bệnh [1],[2],[3],[4],[5].

    • Mô hình nghiên cứu in vivo được dùng để chỉ những thí nghiệm dùng các mô sống hay toàn bộ cơ thể sống làm đối tượng thử nghiệm. Thí nghiệm trên động vật và thử nghiệm lâm sàng là 2 hình thức trong nghiên cứu in vivo. Thực tế cho thấy có những hợp chất có tác dụng, biểu hiện hoạt tính khi thử nghiệm in vitro nhưng chưa chắc đã có kết quả mong muốn khi áp dụng trên cơ thể động vật thí nghiệm. Vì vậy, thử nghiệm in vivo vẫn được coi là thử nghiệm chắc chắn nhất sau khi đã tiến hành thử nghiệm in vitro [80],[81].

    • Thành phần cao UP1:

    • Phân tích bài thuốc:

    • Thuốc nghiên cứu: Cao UP1 chai 90ml. Sản xuất tại khoa Dược - Bệnh viện Đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội. Đạt tiêu chuẩn cơ sở (Phụ lục).

      • Trong đó: a: đường kính nhỏ nhất của khối u (cm)

      • b: đường kính lớn nhất của khối u (cm)

      • V: thể tích khối u (cm2)

      • Đo kích thước khối u ba ngày một lần tính từ ngày đầu tiên dùng thuốc đến ngày kết thúc thử nghiệm. Xác định thể tích khối u trên từng chuột thí nghiệm ở các lô. So sánh thể tích khối u trung bình giữa các lô.

      • + Tỷ số phát triển khối u (Growth Ratio):

      • GR (%) = VNghiên cứu/VĐối chứng × 100

      • + Tỷ số ức chế khối u (Inhibition Ratio): IR (%) = 100% - GR%

      • YHHĐ

      • N: giá trị tối đa của giá trị bình thường

      • YHCT: Đánh giá sự thay đổi các triệu chứng

      • - Nghiên cứu độc tính cấp và bán trường diễn được thực hiện tại Bộ môn Dược lý - Trường Đại học Y Hà Nội. Quy trình đánh giá hình thái mô học gan, thận thỏ được thực hiện tại Bộ môn Giải phẫu bệnh - Trường Đại học Y Hà Nội.

      • - Nghiên cứu đánh giá tác dụng ức chế khối u và tăng cường miễn dịch trên thực nghiệm được thực hiện tại Bộ môn Sinh học tế bào - Khoa Sinh học - Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội. Quy trình đánh giá hình thái mô bệnh khối u được đọc kết quả Khoa Giải phẫu bệnh - Bệnh viện Bạch Mai.

      • - Nghiên cứu trên lâm sàng được thực hiện tại Khoa Nội I - Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội.

        • 4.1.1.2. Độc tính bán trường diễn

        • Tác dụng tăng cường miễn dịch của cao UP1 được đánh giá thông qua tỷ lệ tế bào TCD4, TCD8 trong hạch bạch huyết của chuột thử nghiệm.

        • Qua nghiên cứu độc tính, tác dụng trên thực nghiệm và tác dụng hỗ trợ điều trị của cao UP1 trên lâm sàng, chúng tôi đưa ra một số kết luận sau:

        • 1. Tính an toàn và tác dụng của cao UP1 trên thực nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan