ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ UNG THƯ PHỔI KHÔNG tế bào NHỎ GIAI đoạn IIIB IV BẰNG PHÁC đồ GEMCITABINE CISPLATIN tại BỆNH VIỆN UNG bướu NGHỆ AN

39 148 0
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ UNG THƯ PHỔI KHÔNG tế bào NHỎ GIAI đoạn IIIB IV BẰNG PHÁC đồ GEMCITABINE  CISPLATIN tại BỆNH VIỆN UNG bướu NGHỆ AN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HC Y H NI ****** PHM TH HNG ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị UNG THƯ PHổI KHÔNG Tế BàO NHỏ GIAI ĐOạN IIIB-IV BằNG PHáC Đồ GEMCITABINE & CISPLATIN TạI BệNH VIệN UNG BƯớU NGHệ AN CNG LUN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI ****** PHM TH HNG ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị UNG THƯ PHổI KHÔNG Tế BàO NHỏ GIAI ĐOạN IIIB-IV BằNG PHáC Đồ GEMCITABINE & CISPLATIN TạI BƯNH VIƯN UNG B¦íU NGHƯ AN Chun ngành: UNG THƯ Mã số: 60720149 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: HÀ NỘI - 2017 CÁC CHỮ VIẾT TẮT AJCC : American Joint Committee on Cancer (Ủy ban phối hợp ung thư Hoa Kỳ) ASCO : American society of clinical oncology (Hiệp hội lâm sàng ung thư quốc gia Mỹ) BN : Bệnh nhân CEA : Carcino Embryonic Antigan – (Kháng nguyên biểu mô phôi) CK : Chu kỳ CT-Scanner : Computer Tomography - Chụp cắt lớp vi tính CS : Cộng ĐƯ : Đáp ứng GĐ : Giai đoạn ECOG : Liên hiệp hội ung thư học phía đơng (Eastern Cooperative Oncology Group) IARC : International agency for Research of Cancer (Nhóm nghiên cứu ung thư quốc tế) KPS : Chỉ số toàn trạng Karnofski MBH : Mô bệnh học MRI : Magnetic Resonance Imaging – Chụp cộng hưởng từ RECIST : Respone Evaluation Criteria in Solid Tumour (Tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng khối u đặc) UICC : Uỷ ban phòng chống ung thư quốc tế (Union International Contre la Cancer) UT : Ung thư UTBM : Ung thư biểu mô UTP : Ung thư phổi UTPKTBN : Ung thư phổi không tế bào nhỏ UTPTBN : Ung thư phổi tế bào nhỏ SWOG : Hội ung thư học Tây nam (Southwest Oncology Group) WHO : Tổ chức Y tế giới (World Health Orgnization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Dịch tễ học yếu tố nguy 1.1.1 Dịch tễ học 1.1.2 Một số yếu tố nguy .4 1.2 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 1.2.1 Triệu chứng lâm sàng 1.2.2 Cận lâm sàng .6 1.2.3 Chẩn đoán xác định 10 1.3 Chẩn đoán giai đoạn .10 1.4 Các phương pháp điều trị 12 1.4.1 Một số nghiên cứu nước kết điều trị hoá chất với phác đồ khác cho UTPKTBN giai đoạn IIIB - IV 13 1.4.2 Chiến lược điều trị UTPKTBN 14 1.5 Một số hóa chất sử dụng 14 1.5.1 Gemcitabine 14 1.5.2 Cisplatin 15 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.1 Đối tượng nghiên cứu .16 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 16 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 16 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu 16 2.2.3 Thu thập thông tin 17 2.3 Các bước tiến hành 17 2.3.1 Các thông tin chung bệnh nhân 17 2.3.2 Đánh giá lâm sàng, cận lâm sàng trước điều trị 17 2.3.3 Phác đồ điều trị .18 2.3.4 Đánh giá hiệu điều trị tác dụng phụ 18 2.4 Các tiêu, tiêu chuẩn áp dụng nghiên cứu 19 2.5 Kỹ thuật khống chế sai số .21 2.6 Phân tích xử lý số liệu .21 2.7 Đạo đức nghiên cứu .21 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .23 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 23 3.1.1 Đặc điểm tuổi .23 3.1.2 Đặc điểm giới .23 3.1.3 Tình trạng hút thuốc 23 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng .23 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng 23 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 24 3.2.3 Phân loại giai đoạn bệnh 24 3.3 Kết điều trị phác đồ Gemcitabine- Cisplatin bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn IIIB-IV .25 3.3.1 Đáp ứng điều trị .25 3.3.2 Thời gian sống thêm 26 3.3.3 Tác dụng phụ phác đồ Gemcitabine- Cisplatin 26 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .28 4.1 Dự kiến bàn luận đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 28 4.2 Dự kiến bàn luận đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân UTPKTBN 28 4.3 Dự kiến bàn luận kết điều trị 28 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 29 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .29 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng phân loại typ mô học UTBM phổi TCYTTG 2014 Bảng 1.2: Đánh giá giai đoạn bệnh 11 Bảng 1.3: Một số thử nghiệm lâm sàng so sánh phác đồ Gemcitabine - Cisplatin với phác đồ khác 13 Bảng 2.1: Đánh giá toàn trạng theo số Karnofsky 19 Bảng 2.2: Phân độ độc tính theo tiêu chuẩn WHO 20 Bảng 3.1 Phân bố người bệnh theo nhóm tuổi, giới 23 Bảng 3.2 Các triệu chứng lâm sàng thường gặp 24 Bảng 3.3 Vị trí u phim CT .24 Bảng 3.4 Tình trạng đáp ứng 25 Bảng 3.5 Đáp ứng theo giai đoạn, typ mô bệnh học 25 Bảng 3.6 Tác dụng phụ hệ tạo huyết .27 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Sống thêm toàn sống thêm trung bình .26 Biểu đồ 3.2 Thời gian sống thêm theo mô bệnh học 26 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư phổi (UTP) loại ung thư phổ biến toàn cầu với số ca mắc năm tăng trung bình 0,5%.Tỷ lệ mắc ung thư phổi khác biệt nước, nguyên nhân gây tử vong hàng đầu Mỹ [1] Theo Globocan 2012 giới có khoảng 1,825 triệu ca mắc chiếm tỷ lệ 12,9% tổng số bệnh nhân ung thư, có 1,5898 triệu ca tử vong chiếm tỷ lệ 19,4% tổng số ca tử vong Tỷ lệ mắc ung thư phổi cao Bắc Mỹ với tỷ lệ 33,8%, thấp Tây Trung Phi với tỷ lệ 1,1% 0,8% có 58% nước phát triển Ở Việt Nam, theo thống kê có 21685 ca mắc chiếm tỷ lệ 24,4% 19559 người chết UTP chiếm 21,8% [2] Theo phân loại Tổ chức y tế giới, UTP chia làm nhóm ung thư phổi khơng tế bào nhỏ (UTPKTBN) ung thư phổi tế bào nhỏ (UTPTBN), UTPKTBN chiếm 80 - 85% [3], [4] Ung thư phổi có độ ác tính cao, tiến triển nhanh, di sớm vào tạng quan trọng não, gan, xương… Do giai đoạn sớm triệu chứng bệnh thường nghèo nàn khơng đặc hiệu, nên có khoảng 2/3 số bệnh nhân UTPKTBN đến khám bệnh giai đoạn muộn (giai đoạn IIIB-IV) khơng khả điều trị phẫu thuật [5],[6],[7] Vì vậy, việc đánh giá xác giai đoạn, mức độ lan tràn bệnh để lựa chọn phác đồ điều trị quan trọng điều trị hóa chất thực cần thiết Trước đây, việc điều trị hoá chất cho bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn muộn hiệu nhiều tác dụng phụ Từ năm 1990 hầu hết nghiên cứu giới cho thấy hóa trị dựa phác đồ chứa Platinum kết hợp với thuốc xem hệ thứ ba (Gemcitabin, Taxane, Vinorelbin) làm tăng tỷ lệ đáp ứng, kéo dài thời gian sống thêm mà cải thiện chất lượng sống kiểm soát triệu chứng bệnh [8],[9],[10] Trên giới, phác đồ Gemcitabine kết hợp với Cisplatin khuyến cáo điều trị bước UTPKTBN giai đoạn muộn [11] Đây lựa chọn điều trị hàng đầu cho nhóm bệnh nhân châu Âu [12] Cho đến nay, nước ta giới có nhiều nghiên cứu đánh giá hiệu phác đồ với tỷ lệ đáp ứng cao, thời gian sống thêm kéo dài tác dụng phụ Tại Bệnh viện Ung bướu Nghệ An, phác đồ Gemcitabine- Cisplatin đưa vào sử dụng từ vài năm chưa có nghiên cứu đánh gía kết điều trị phác đồ Vì tiến hành nghiên cứu đề tài “ Đánh giá kết điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIb-IV phác đồ Gemcitabine & Cisplatin bệnh viện Ung Bướu Nghệ An ” nhằm mục tiêu sau: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIb – IV bệnh viện Ung Bướu Nghệ An Đánh giá hiệu điều trị số độc tính phác đồ GemcitabineCisplatin Chương TỔNG QUAN 1.1 Dịch tễ học yếu tố nguy 1.1.1 Dịch tễ học UTP nguyên nhân gây tử vong hàng đầu nam giới nước phát triển phát triển Trong năm 2002, giới có khoảng 1.400.000 ca mắc UTP chiếm 12,5% tổng số ca mắc ung thư, nam mắc nhiều nữ với tỉ lệ mắc chuẩn theo tuổi (ASR) nam 30,9/100.000 dân nữ giới ASR 12,6/100.000 dân [13] Đến năm 2008 số người mắc ung thư phổi lên đến 1.608.800 người, có 1.378.400 người chết bệnh Tỉ lệ mắc UTP khác biệt nước tùy thuộc theo giới, nam giới có tỉ lệ mắc UTP cao vùng Bắc Mỹ Châu Âu đặc biệt vùng Trung Đơng, nữ giới có tỉ lệ mắc cao vùng Bắc Mỹ, Đông Á, Bắc Âu số nước như: Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore, Anh thấp nước Nam Á (Ấn Độ, Pakistan) Năm 2012, giới có khoảng 1,825 triệu ca mắc và1,5898 triệu ca tử vong UTP chiếm tỷ lệ 19,4% [14],[2] Theo số liệu ghi nhận ung thư giới tỉ lệ mắc UTP nam giới cao nữ giới, xét riêng yếu tố gây UTP thuốc phơi nhiễm với yếu tố nam nữ khác nhau, nhiên năm gần tỉ lệ hút thuốc nữ có xu hướng gia tăng làm thay đổi tỉ lệ mắc ung thư Tại Việt Nam, kết nghiên cứu tác giả có chung nhận định loại ung thư hay gặp nam giới UTP, dày, gan… Ghi nhận Ung thư Hà Nội giai đoạn 1996-1999, UTP có tỉ lệ mắc chuẩn theo tuổi cao nam giới 24,6/100.000 dân, nữ giới UTP đứng thứ ba sau ung thư vú ung thư dày Tại thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh phía Bắc UTP đứng đầu nam giới đứng thứ ba nữ giới Ở hai giới, tỉ lệ mắc UTP bắt đầu tăng nhiều lứa tuổi sau 40, nam tăng nhiều nữ [13], [15] 1.1.2 Một số yếu tố nguy - Thuốc lá: Hút thuốc nguyên nhân gây ung thư phổi Những người hút thuốc có nguy bị UTP cao gấp 10 lần so với người không hút, đặc biệt người hút bao thuốc ngày nguy tăng lên 15 - 20 lần Theo tổ chức nghiên cứu UT quốc tế khói thuốc có 78 chất gây UT khác nhau, đặc biệt chứa hydro cacbon thơm 3-4 benzopyren (0,5 mcg/điếu) Các tác nhân ung thư khói thuốc tương tác với DNA thúc đẩy đột biến gen tế bào phổi dẫn đến hình thành ung thư Hút thuốc thụ động làm tăng nguy mắc UTP với số nguy tương đối khoảng từ 1,2 đến 1,5 [13],[16] - Tuổi : Ở hai giới, tỉ lệ mắc UTP bắt đầu tăng dần lứa tuổi sau 40 Phần lớn UTP chẩn đoán tuổi 35 - 75, đỉnh cao lứa tuổi 55 – 65 [13],[16] - Giới: Nam gặp nhiều nữ giới, tỷ lệ nam/ nữ 4/1 [13],[17] - Các yếu tố mơi trường + Ơ nhiễm môi trường: chất thải công nghiệp, chất thải từ động ô tô, xe máy xả vào không khí, chất đốt gia đình bếp ga, than củi, chất phóng xạ [18] + Một số chất hóa học: Arsen, amiang, Radon, Chloromethyl methyl ete, Bis chloromethyl ether, crom, nikel…làm tăng nguy mắc UTP [13], [16],[19] - Bệnh lý mạn tính phổi : nốt vơi hóa, sẹo cũ, tổn thương lao, viêm phế quản mạn có dị sản dạng biểu bì [20] - Yếu tố gen UTP: UTPTBN KTBN khác đặc trưng hình thái, phương pháp điều trị tiên lượng Sự khác có liên quan đến khác phân tử kiểu mơ bệnh học, gồm gen có ảnh hưởng đến chu kỳ tế bào 1.2 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 1.2.1 Triệu chứng lâm sàng Những biểu lâm sàng UTP khác Ở giai đoạn sớm bệnh 19 bạch cầu, nhiễm khuẩn, tác dụng phụ chức gan, thận xử trí kịp thời truyền hố chất tiếp số trở mức độ cho phép 2.3.4 Đánh giá hiệu điều trị tác dụng phụ * Các thời điểm đánh giá: đánh giá đáp ứng sau chu kì hố chất * Dựa vào thông tin thu lâm sàng cận lâm sàng: tình trạng tồn thân, u, hạch dựa khám lâm sàng, xét nghiệm cận lâm sàng so sánh với thông tin trước điều trị * Đánh giá đáp ứng với điều trị hoá chất: dựa theo tiêu chuẩn RECIST * Đánh giá thời gian sống thêm: sống thêm toàn bộ, sống thêm sau năm * Đánh giá tác dụng phụ: phân độ độc tính dựa theo tiêu chuẩn WHO 2.4 Các tiêu, tiêu chuẩn áp dụng nghiên cứu Bảng 2.1: Đánh giá toàn trạng theo số Karnofsky Điểm 100% 90% 80% Mức hoạt động Khơng có triệu chứng rõ ràng bệnh, khả hoạt động mạnh Khả hoạt động bình thường, triệu chứng bệnh tối thiểu Khả hoạt động bình thường phải cố gắng Có mặt triệu 70% chứng bệnh Khơng có khả hoạt động bình thường làm việc tự 60% 50% 40% phục vụ Cần có giúp đỡ cần thiết chăm sóc y tế Cần có trợ giúp lớn chăm sóc y tế thường xuyên Không tự phục vụ tối thiểu, cần có trợ giúp liên tục chăm sóc đặc biêt 30% Liệt giường, nằm viện chưa có nguy tử vong 20% Bệnh nặng chăm sóc đặc biệt bệnh viện 10% Hấp hối 0% Tử vong Thang điểm đau WHO Không đau Đau vừa Đau nặng 10 20 * Đánh giá đáp ứng với điều trị hoá chất dựa theo tiêu chuẩn RECIST làm mức độ - Đáp ứng hoàn toàn: biến hồn tồn tổn thương đích - Đáp ứng phần: giảm 30% tổng đường kính lớn tổn thương đích so với tổng đường kính lớn tổn thương ban đầu - Bệnh giữ ngun: Khơng có đủ tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng phần không đủ tiêu chuẩn đánh giá bệnh tiến triển so với tổng đường kính lớn mức thấp từ lúc bắt đầu điều trị - Bệnh tiến triển: tăng 20% tổng đường kính lớn tổn thương đích so với tổng đường kính lớn mức thấp ghi nhận từ lúc bắt đầu điều trị * Phương pháp đánh giá sống thêm - Sau kết thúc điều trị, hẹn bệnh nhân đến khám lại định kỳ tháng/ lần để đánh giá lâm sàng, cận lâm sàng đồng thời đánh giá tác dụng không mong muốn sau điều trị Những bệnh nhân không đến khám lại theo dõi thu thập thông tin qua điện thoại -Thời điểm gốc nghiên cứu: thống lấy ngày bắt đầu điều trị - Thời gian sống thêm toàn bộ: từ thời điểm gốc nghiên cứu thời điểm rút khỏi nghiên cứu (ngày chết bệnh, ngày theo dõi, ngày khám bệnh cuối sống sau khơng thơng tin khác) Bảng 2.2: Phân độ độc tính theo tiêu chuẩn WHO Độc tính Độ Huyết học: Bạch cầu >4 Tiểu cầu (x10 ) BT Huyết sắc tố BT (g/l) Huyết sắc tố BT (mmol/l) Bạch cầu hạt >2 Độc tính hệ tiêu hóa: Buồn nơn Khơng Độc tính Nơn Độ Khơng Độ Độ Độ Độ – 3,9 75 – BT 100-BT – 2,9 50 – 74,9 80-100 – 1,9 25 – 49,9 65-79 10lần/ngày, ỉa máu đại thể cần ni dưỡng ngồi đường tiêu hóa 5,1-20 lần BT > 20 lần BT 3,1-6 lần BT >18 > lần BT - Thống biểu mẫu thông tin cho tất bệnh nhân nghiên cứu - Thống tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 2.6 Phân tích xử lý số liệu * Các thơng tin thu thập mã hố xử lý phần mềm SPSS 20.0 * Phân tích thời gian sống thêm theo phương pháp Kaplan – Meier * Các thuật tốn thơng kê: - Mơ tả: trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị min, max - Kiểm định so sánh: + Đối với biến định tính: sử dụng test so sánh 2, so sánh có ý nghĩa thông kê với p < 0,05 Trong trường hợp mẫu nhỏ sử dụng test 2 có hiệu chỉnh Fisher + T - student để so sánh trung bình (p < 0,05) + Kiểm định so sánh khác biệt khả sống thêm với số yếu tố liên quan kiểm định Log-rank 2.7 Đạo đức nghiên cứu - Nghiên cứu có đồng ý lãnh đạo bệnh viện tự nguyện BN 22 - Kết nghiên cứu phản hổi cho sở nghiên cứu đối tượng nghiên cứu - Danh sách bệnh nhân không nêu tên - Nghiên cứu phục vụ sức khỏe bệnh nhân, khơng có mục đích khác 40 bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn IIIB-IV: Đặc điểm LS CLS Điều trị phác đồ SƠ ĐỒ Gemcitabine NGHIÊN CỨU Cisplatin Sau đợt điều trị Đánh giá đáp ứng Bệnh tiến triển Chuyển phác đồ điều trị triệu chứng Đánh giá sống thêm Đánh giá tác dụng phụ Đáp ứng Điều trị tiếp đến đợt Đánh giá đáp ứng 23 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm tuổi 3.1.2 Đặc điểm giới Bảng 3.1 Phân bố người bệnh theo nhóm tuổi, giới Tuổi 70 Tổng Giới Nam Nữ Tổng 3.1.3 Tình trạng hút thuốc - Tiền sử hút thuốc :(có, khơng) - Thời gian hút thuốc ( < 10 năm, 10-20 năm, >20 năm) 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng 3.2.1.1 Lí vào viện - Ho kéo dài - Ho máu - Khó thở - Đau ngực - Khàn tiếng - Sờ thấy hạch 3.2.1.2Thời gian xuất triệu chứng đến nhập viện ( tháng ) 3.2.1.3Các triệu chứng lâm sàng thường gặp ( Ho khan, ho máu, khó thở, đau ngực, khàn tiếng, HC Piere Marie, sốt, gầy sút cân, khơng có triệu chứng ) 24 Bảng 3.2 Các triệu chứng lâm sàng thường gặp Triệu chứng Số BN Tỷ lệ % Ho khan Ho máu Khó thở Đau ngực Sốt Gầy sút cân Khơng có triệu chứng 3.2.1.4 Tình trạng BN theo số Karnofsky ( 70%, 80-90%, 100 %) 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 3.2.2.1 Vị trí u phim CT scanner - Phổi phải ( trung tâm, ngoại vi) - Phổi trái ( trung tâm , ngoại vi) Bảng 3.3 Vị trí u phim CT Vị trí Trung tâm Số BN Tỷ lệ % Ngoại vi Số BN Tỷ lệ % Phổi phải Phổi trái Tổng 3.2.2.2 Tình trạng di hạch trung thất (Khơng có ,hạch trung thất bên, hạch trung thất bên) 3.2.2.3 Tình trạng di ( Phổi đối bên, gan, xương, tuyến thượng thận, màng phổi, màng tim…) 3.2.2.4 Tổn thương qua nội soi phế quản (chít hẹp, sùi lt, thâm nhiễm, khơng có tổn thương) 3.2.2.5 Phân loại mô bệnh học ( UTBM tuyến, UTBM vảy, UTBM tế bào lớn) 3.2.3 Phân loại giai đoạn bệnh ( Giai đoạn IIIB, Giai đoan IV) 3.3 Kết điều trị phác đồ Gemcitabine- Cisplatin bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn IIIB-IV 25 3.3.1 Đáp ứng điều trị 3.3.1.1 Số chu kỳ hóa chất (3 chu kỳ, chu kỳ ) 3.3.1.2 Tình trạng đáp ứng (Hoàn toàn, Một phần, bệnh giữ nguyên, tiến triển) Bảng 3.4 Tình trạng đáp ứng Tình trạng đáp ứng Số BN Tỷ lệ % Đáp ứng hoàn toàn Đáp ứng phần Bệnh giữ nguyên Bệnh tiến triển Tổng 3.3.1.3 Đáp ứng (Đáp ứng hoàn toàn, phần, bệnh tiến triển ) 3.3.1.4 Đáp ứng theo giai đoạn,mô bệnh học Bảng 3.5 Đáp ứng theo giai đoạn, typ mô bệnh học Đáp ứng n % Không đáp ứng n % Tổng IIIB Giai đoạn IV Tổng Mô bệnh học UTBMT UTBMV UTBMTBL 3.3.1.5 Đáp ứng theo số yếu tố khác ( Tuổi, giới, KPS, Tình trạng di căn) 3.3.2 Thời gian sống thêm 3.3.2.1 Thời gian sống thêm toàn p 26 Biểu đồ 3.1: Sống thêm tồn sống thêm trung bình 3.3.2.2 Thời gian sống thêm theo mô bệnh học Biểu đồ 3.2 Thời gian sống thêm theo mô bệnh học 3.3.2.3 Thời gian sống thêm theo tình trạng hút thuốc (có / không hút thuốc) 3.3.2.4 Thời gian sống thêm theo giai đoạn bệnh ( IIIB, IV) 3.3.3 Tác dụng phụ phác đồ Gemcitabine- Cisplatin 3.3.3.1 Tác dụng phụ hệ tạo huyết ( Hạ BC, HC, Tiểu cầu) 3.3.3.2 Tác dụng phụ ngồi hệ tạo huyết ( gan, thận, nơn- buồn nơn, tiêu chảy, dị ứng, rụng tóc ) Bảng 3.6 Tác dụng phụ hệ tạo huyết 27 Tác dụng phụ Độ n Hạ bạch cầu Hạ bạch cầu hạt Hạ huyết sắc tố Hạ tiểu cầu % Độ n % Độ n % Độ n % Độ n % 28 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Dự kiến bàn luận đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu - Bàn luận tuổi - Bàn luận giới - Bàn luận tình trạng hút thuốc 4.2 Dự kiến bàn luận đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân UTPKTBN 4.3 Dự kiến bàn luận kết điều trị - Tỉ lệ đáp ứng - Thời gian sống thêm - Tác dụng phụ phác đồ 29 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Dự kiến kết luận mục tiêu Dự kiến kết luận mục tiêu DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn Nguyễn Tuyết Mai (2010) Điều trị nội khoa bệnh ung thư Nhà xuất Y học, 81 Worldwide (2012) Lung Cancer Incidence and Mortality, , 03/06/2017 Nguyễn Bá Đức (2004) Hoá chất điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất Y học Hà Nội, Tạ Văn Tờ, Lê Trung Thọ Đặng Thế Căn (2008) Phân loại mô bệnh học ung thư phổi Bệnh ung thư phổi, Nhà xuất Y học, 106 Bùi Cơng Tồn Trần Văn Thuấn (2007) Ung thư phổi Chẩn đoán điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 176-187 Bùi Cơng Tồn Hồng Đình Chân (2008) Bệnh ung thư phổi, Nhà xuất Y học, Hà Nội, Lê Thị Huyến Sâm (2012) Đánh giá kết điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIB-IV phác đồ paclitaxel- carboplatin Hải Phòng, Đại học Y Hà Nội Hoang T, Traynor AM and Schiller JH (2005) Chemotherapy for advanced non-small-cell lung cancer Lung cancer principles and practice, Lippilcott William & Wilkins, 571-587 R M Rudd, N H Gower, S G Spiro et al (2005) Gemcitabine plus carboplatin versus mitomycin, ifosfamide, and cisplatin in patients with stage IIIB or IV non-small-cell lung cancer: a phase III randomized study of the London Lung Cancer Group J Clin Oncol, 23 (1), 142-153 10 Li Y., Wang L R and Chen J (2014) First-line gemcitabine plus cisplatin in nonsmall cell lung cancer patients, Disease markers, 11 National Comprehensive Cancer Network (2017) Non small cell lung cancer NCCN clinical practice guidelines in oncology version , 03/06/2017 6.2017, 12 R Chokhani and S Gasparini (2003) Transbronchial needle aspiration (TBNA) in the early diagnosis and staging of bronchogenic carcinoma Indian J Chest Dis Allied Sci, 45 (2), 111-115 13 Nguyễn Thị Hoài Nga, Trần Thị Thanh Hương, Phan Thu Hải cộng (2008) Dịch tễ học chế sinh bệnh Bệnh ung thư phổi, Nhà xuất Y học, 14 A Jemal, R Siegel, J Xu et al (2010) Cancer statistics, 2010 CA Cancer J Clin, 60 (5), 277-300 15 Nguyễn Bá Đức (2006) Tình hình ung thư Việt Nam giai đoạn 2001 – 2004 qua ghi nhận ung thư tỉnh thành Việt Nam Tạp chí y học thực hành, (541/2006), 16 Schottenfeld D and Searle JG (2005) The etiology and epidemiology of lung cancer Lung cancer principles and practice, Lippilcott William & Wilkins, 320 17 Ngô Quý Châu (2008) Ung thư phổi, Nhà xuất Y học, 18 Bùi Quang Huy (2008) Đánh giá hiệu điều trị ung thư phổi tế bào nhỏ giai đoạn IIIb - IV phác dồ Gemcitabin - cisplatin bệnh viện K, Thư viện Đại học Y Hà Nội 19 W J Blot and J F Fraumeni, Jr (1975) Arsenical air pollution and lung cancer Lancet, (7926), 142-144 20 W K Lam, N W White and M M Chan-Yeung (2004) Lung cancer epidemiology and risk factors in Asia and Africa Int J Tuberc Lung Dis, (9), 1045-1057 21 UICC (1993) Ung thư phổi màng phổi, Nhà xuất Y học, Hà Nội 22 Travis W.D, Brambilla E and Burke A.P (2014) WHO classification of tumours of the Lung, Pleura, Thymus and Heart IARC Press, 23 Nguyễn Văn Hiếu Hồng Đình Chân (2010) Điều trị phẫu thuật bệnh ung thư Nhà xuất Y học, 197- 216 24 V T DeVita, Jr and E Chu (2008) A history of cancer chemotherapy Cancer Res, 68 (21), 8643-8653 25 Nguyễn Thị Thu Hương (2014) Đánh giá kết điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IV phác đồ Gemcitabine Cisplatin, Đại học Y Hà Nội 26 Võ Văn Xuân (2001) Ung thư phế quản phổi, Nhà xuất Y học, Hà Nội 27 C P Belani, J S Lee, M A Socinski cộng (2005) Randomized phase III trial comparing cisplatin-etoposide to carboplatin-paclitaxel in advanced or metastatic non-small cell lung cancer Ann Oncol, 16 (7), 1069-1075 28 J H Schiller, D Harrington, C P Belani cộng (2002) Comparison of four chemotherapy regimens for advanced non-small-cell lung cancer N Engl J Med, 346 (2), 92-98 29 C Gridelli and R De Vivo (2002) Vinorelbine in the treatment of non-small cell lung cancer Curr Med Chem, (8), 879-891 30 J M Sun, J S Ahn, S H Jung et al (2015) Pemetrexed Plus Cisplatin Versus Gemcitabine Plus Cisplatin According to Thymidylate Synthase Expression in Nonsquamous Non-Small-Cell Lung Cancer: A Biomarker-Stratified Randomized Phase II Trial J Clin Oncol, 33 (22), 2450-2456 31 L Crino, A M Mosconi, G Scagliotti et al (1999) Gemcitabine as secondline treatment for advanced non-small-cell lung cancer: A phase II trial J Clin Oncol, 17 (7), 2081-2085 32 A B Sandler, J Nemunaitis, C Denham et al (2000) Phase III trial of gemcitabine plus cisplatin versus cisplatin alone in patients with locally advanced or metastatic non-small-cell lung cancer J Clin Oncol, 18 (1), 122130 33 P Zatloukal and L Petruzelka (2002) Gemcitabine/carboplatin in advanced non-small cell lung cancer Lung cancer, 38 Suppl 2, S33-36 34 G V Scagliotti, R Fossati, V Torri et al (2003) Randomized study of adjuvant chemotherapy for completely resected stage I, II, or IIIA non-smallcell Lung cancer J Natl Cancer Inst, 95 (19), 1453-1461 35 Vũ Văn Vũ, Đặng Thanh Hồng Bùi Chí Viết cộng ((2004) Hố trị ung thư phổi, Ung bướu học nội khoa, Nhà xuất Y học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, 224-232, 467-468 36 R Rosell, E Carcereny, R Gervais et al (2012) Erlotinib versus standard chemotherapy as first-line treatment for European patients with advanced EGFR mutation-positive non-small-cell lung cancer (EURTAC): a multicentre, open-label, randomised phase trial Lancet Oncol, 13 (3), 239-246 37 K Khan, G G Hanna, L Campbell et al (2013) Re-challenge chemotherapy with gemcitabine plus carboplatin in patients with non-small cell lung cancer Chin J Cancer, 32 (10), 539-545 ...BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HC Y H NI ****** PHM TH HNG ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị UNG THƯ PHổI KHÔNG Tế BàO NHỏ GIAI ĐOạN IIIB-IV BằNG PHáC Đồ GEMCITABINE & CISPLATIN TạI BệNH VIệN UNG. .. thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIb-IV phác đồ Gemcitabine & Cisplatin bệnh viện Ung Bướu Nghệ An ” nhằm mục tiêu sau: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ung thư phổi không. .. đốn ung thư phổi khơng tế bào nhỏ giai đoạn IIIB-IV điều trị hóa chất phác đồ Gemcitabine - Cisplatin Bệnh viện Ung Bướu Nghệ An từ năm 2015-2018 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn - BN chẩn đoán ung thư

Ngày đăng: 24/07/2019, 11:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ( <3 tháng, 3-6 tháng, > 6 tháng )

  • 3.2.1.3Các triệu chứng lâm sàng thường gặp ( Ho khan, ho ra máu, khó thở, đau ngực, khàn tiếng, HC Piere Marie, sốt, gầy sút cân, không có triệu chứng...)

  • Triệu chứng

  • Số BN

  • Tỷ lệ %

  • Ho khan

  • Ho ra máu

  • Khó thở

  • Đau ngực

  • Sốt

  • Gầy sút cân

  • Không có triệu chứng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan