1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu NỒNG độ ACID HYALURONIC và PROCOLLAGEN TYPE III n TERMINAL PEPTIDE HUYẾT THANH ở BỆNH NHÂN BỆNH GAN mạn TÍNH

59 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 648,34 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHAN THỊ THANH NHÀN NGHI£N CứU NồNG Độ ACID HYALURONIC Và PROCOLLAGEN TYPE III n-TERMINAL PEPTIDE HUYếT THANH BệNH NHÂN BệNH GAN MạN TíNH Chuyên ngành : Hóa sinh Mã số : 8720101 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thiện Ngọc HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BGM : bệnh gan mạn ECM : chất ngoại bào HA : hyaluronic acid HCC : ung thư biểu mô tế bào gan HSC : tế bào gan NAFLD : bệnh gan nhiễm mỡ khơng rượu NC : nhóm chứng PIIIP NP : procollagen type III N-terminal peptide VGM : viêm gan mạn VGVR : viêm gan virut mạn XGR : xơ gan rượu XHG : xơ hóa gan MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh gan mạn trình bệnh đan xen phá hủy tái tạo nhu mô gan với diễn biến tháng, bao gồm loạt bệnh lý gan gồm viêm gan mạn tính, xơ gan ung thư biểu mô tế bào gan BGM vấn đề sức khỏe toàn cầu nghiêm trọng nhiên chưa đánh giá cao tiến triển thầm lặng [1] BGM ước tính khoảng 844 triệu người mắc tồn giới triệu người tử vong năm [2] Theo Hiệp hội Nghiên cứu Gan mật Châu Âu năm 2013, nguyên nhân gây BGM bao gồm xơ gan ung thư gan virút viêm gan B, C, rượu NAFLD [3] Tần suất bệnh gan mạn giới ngày tăng không Châu Âu mà Châu Á tần suất bệnh gan nhiễm mỡ không rượu ngày gia tăng, bệnh gan mạn rượu vi-rút viêm gan B, C chưa giảm [4] Theo Younossi ZM Hoa Kỳ (2011) : từ 1998 đến 2008 tần suất bệnh gan mạn 11,78% (1988-1994), 15,66% (1999-2004) 14,78% (2005-2008) [5] Việt Nam xếp vào vùng dịch tễ lưu hành cao vi-rút viêm gan B Theo số nghiên cứu, tỷ lệ nhiễm vi-rút viêm gan B từ 16% - 20% [6], [7], [8] Tần suất nhiễm vi-rút viêm gan C nước ta cao (6,1%) [9] Hầu hết bệnh gan mạn ngun nhân khơng điều trị dẫn đến xơ hóa gan, cuối tiến triển đến xơ gan ung thư gan Đánh giá mức độ xơ hóa gan cần thiết định điều trị, theo dõi tiên lượng bệnh gan mạn, góp phần quan trọng nhằm giảm tỷ lệ tiến triển đến xơ gan ung thư gan [10] Có nhiều phương pháp chẩn đốn bệnh gan mạn sinh thiết gan coi tiêu chuẩn vàng Tuy nhiên, sinh thiết gan thủ tục xâm lấn có nhiều nguy biến chứng độ nhạy chẩn đốn xơ gan tương đối [11] Do vậy, việc sử dụng xét nghiệm hay thủ thuật ít/khơng xâm lấn ưu tiên dễ thực thuận tiện cho việc đánh giá giai đoạn đầu sử dụng thuốc theo dõi đáp ứng điều trị Chẩn đoán xơ gan không xâm lấn bao gồm yếu tố lâm sàng, xét nghiệm máu, hình ảnh học đặc biệt chất đánh dấu xơ hóa gan máu axit hyaluronic, PIIIP NP, α2-macroglobulin, haptoglobin, γ-globulin, apolipoprotein A1, TIMP1, …đang khuynh hướng ý nghiên cứu nhiều [12], [13], [14], [15] Tại Việt Nam, nghiên cứu vai trò HA hỗ trợ chẩn đốn xơ hóa gan sơ sài chưa có nghiên cứu PIIIP NP, vậy, chúng tơi thực nghiên cứu với hai mục tiêu sau: Khảo sát thay đổi nồng độ HA PIIIP NP huyết bệnh nhân bệnh gan mạn tính Tìm hiểu mối liên quan nồng độ HA, PIIIP NP huyết với số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng khác CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh gan mạn tính 1.1.1 Khái niệm Bệnh gan mạn trình bệnh gồm phá hủy tái tạo nhu mô gan dẫn đến xơ hóa gan xơ gan Bệnh diễn biến tháng, bao gồm loạt bệnh lý gan gồm viêm gan mạn tính, xơ gan ung thư biểu mơ tế bào gan BGM ước tính khoảng 844 triệu người mắc tồn giới triệu người tử vong năm [2] So sánh với số vấn đề sức khỏe toàn cầu khác đái tháo đường (422 triệu người mắc 1,6 triệu người chết năm) [16], bệnh phổi (650 triệu người mắc 6,17 triệu người chết năm) [17], bệnh tim mạch (540 triệu người mắc 17,7 triệu người chết năm) [17,18] Như thấy BGM vấn đề sức khỏe nghiêm trọng giới nhiên chưa đánh giá đắn tiến triển âm thầm, triệu chứng khởi phát muộn phát thường giai đoạn tiến triển bệnh Hầu hết bệnh gan mạn ngun nhân khơng điều trị dẫn đến xơ hóa gan, cuối tiến triển đến xơ gan ung thư gan Hình 1.1 Trình tự gây bệnh tiến triển bệnh gan mãn tính Các loại tổn thương khác tế bào gan kích hoạt phản ứng viêm Những kiện kích hoạt HSC để chuyển hóa thành ma trận tạo MFB, dẫn đến xơ hóa gan Xơ hóa gan định, tiến triển dẫn đến xơ gan cuối ung thư biểu mô tế bào gan (HCC) q trình hồi phục cho kết tốt [19] 1.1.2 Nguyên nhân Theo Hiệp hội Nghiên cứu Gan mật Châu Âu năm 2013, nguyên nhân gây bệnh gan mạn nhiễm virút viêm gan B, C; lạm dụng rượu NAFLD [3] Tần suất bệnh gan mạn giới ngày tăng không Châu Âu mà Châu Á tần suất bệnh gan nhiễm mỡ không rượu ngày gia tăng, bệnh gan mạn rượu vi-rút viêm gan B, C không giảm [4] Sự tiến triển BGM phụ thuộc vào kết hợp nguyên nhân khác 10 [1] Việt Nam xếp vào vùng dịch tễ lưu hành cao vi-rút viêm gan B Theo số nghiên cứu, tỷ lệ nhiễm vi-rút viêm gan B từ 16% - 20% tỷ lệ nhiễm vi rút viêm gan B mạn tính ước tính khoảng 8,8% phụ nữ 12,3% nam giới [6], [7], [8] Tần suất nhiễm vi-rút viêm gan C nước ta cao khoảng 6,1% [9] Tỉ lệ lạm dụng rượu người Việt tăng mức báo động, xếp thứ nước Đông Nam Á, sau Thái Lan Kết phân tích số liệu cho thấy số 60% dân số có sử dụng rượu bia, trung bình ngày người tiêu thụ 14,7g cồn nguyên chất, số trung vị 3,7g [20] Vì ước tính nguyên nhân chủ yếu gây BGM Việt Nam tình trạng nhiễm virut viêm gan B mạn tính lạm dụng rượu Bài nghiên cứu tập trung hai nhóm bệnh nhiễm virut viêm gan mạn tính xơ gan rượu 1.1.3 Chẩn đoán Chẩn đoán dựa vào triệu chứng lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh, xét nghiệm máu sinh thiết gan 1.1.4 Viêm gan virut mạn tính -Viêm gan mạn (VGM) tình trạng tổn thương gan nhiều mức độ, nhiều nguyên nhân khác nhau, tình trạng viêm hoại tử kéo dài liên tục tháng [21], [22] 1.1.4.1 Viêm gan virut B mạn [23]  Khái niệm: - Viêm gan vi rút B bệnh phổ biến toàn cầu, vi rút viêm gan B (HBV) gây Bệnh lây truyền qua đường máu, đường tình dục, từ mẹ truyền sang Nếu mẹ nhiễm HBV có HBeAg (+) khả lây cho 45 Tuổi Giới Bệnh não – gan Cổ trướng HC BC TC Bilirubin huyết Albumin AST ALT GGT URE CRE PT% Điểm Child – Pugh 46 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Theo kết nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN Theo kết nghiên cứu DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Marcellin P, Kutala BK (2018) Liver diseases: A major, neglected global public health problem requiring urgent actions and large-scale screening Liver Int., 38(1), 2–6 Byass P (2014) The global burden of liver disease: a challenge for methods and for public health BMC Med, 12, 159 Blachier M, Leleu H, Peck-Radosavljevic M, et al (2013) The burden of liverdisease in Europe: a review of available epidemiological data J Hepatol, 58 (3), 593-608 Wong VW (2013) Nonalcoholic fatty liver disease in Asia: a story of growth J Gastroenterol Hepatol, 28(1), 18-23 Younossi ZM, Stepanova M, Afendy M (2011) Changes in the prevalence of the most common causes of chronic liver diseases in the United States from 1988 to 2008 Clinical gastroenterology and hepatology: the official clinical practice journal of the American Gastroenterological Association, 9(6), 524-530 Phạm Văn Lình, Trần Thị Minh Diễm cs (2005), Khảo sát tình hình nhiễm, nguy lây truyền virus viêm gan B C tỉnh Thừa Thiên Huế đề xuất biện pháp dự phòng lây nhiễm cho cộng đồng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, Trường Đại học Y Khoa Huế WHO http://www.wpro.who.int/vietnam/topics/hepatitis/factsheet/vi/ Cao Ngọc Nga, Phạm Thị Lệ Hoa, Nguyễn Đỗ Nguyên (2003) Nhiễm virus viêm gan B người chủng ngừa Thành phố Hồ Chí Minh năm 2001-2002 Tạp chí Y học Thực hành, 2(442+443), 111-113 Nguyen LH (2013) Systematic review: Asian patients with chronic hepatitis C infection Aliment Pharmacol Ther, 37(10), 921-936 10 D'Amico G, Morabito A, Pagliaro L, Marubini E (1986) Survival and prognostic indicators in compensated and decompensated cirrhosis PubMed, Dig Dis Sci., 31(5), 468-75 11 Bùi Hữu Hoàng (2000) Sinh thiết gan viêm gan siêu vi C Viêm gan siêu vi C- từ cấu trúc siêu vi đến điều trị, NXB Y học 12 Lu L et al (2003) Relationship between clinical and pathologic findings in patients with chronic liver diseases World J Gastroenterol, 9, 2796-2800 13 Nezam H Afdhal, Nunes David (2004) Evaluation of liver fibrosis: a concise review Am J Gast, 1160-1174 14 Oberti F, Valsesia E, Pilette C (1997) Non-invasive diagnosis of hepatic fibrosis or cirrhosis Gastroenterology, 113, 1609-1616 15 Scott L Friedman (2003) Liver fibrosis-from bench to bedside J Hepatol, 38, S38-S53 16 Emerging Risk Factors Collaboration, Sarwar N, Gao P, et al (2010) Diabetes mellitus, fasting blood glucose concentration, and risk of vascular disease: a collaborative meta-analysis of 102 prospective studies Lancet Lond Engl., 375, 2215-2222 17 Ward BW, Schiller JS, Goodman RA (2014) Multiple chronic conditions among US adults: a 2012 update Prev Chronic Dis., 11, E62 18 GBD 2016 Disease and Injury Incidence and Prevalence Collaborators (2017) Global, regional, and national incidence, prevalence, and years lived with disability for 328 diseases and injuries for 195 countries, 1990-2016: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2016 Lancet Lond Engl., 390, 1211-1259 19 Ralf Weiskirchen, Frank Tacke (2016) Liver fibrosis: Which mechanisms matter? Clinical Liver Disease (Hoboken),8(4), 94–99 20 Lưu Bích Ngọc, Nguyễn Thị Thiềng (2018) Tiêu dùng rượu bia Việt Nam Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 21 Jay HH (2007), Chronic hepatitis, Goldman: Cecil Medicine, 23rd, Saundes Elsevier, 336-356 22 Jules LD (2012), Chronic Hepatitis, Harrison’s Gastroenterology and Hepatology, 17th, Mc Graw Hill Medical, 390-414 23 Bộ Y tế (2014) Phác đồ chẩn đoán điều trị viêm gan B mạn 24 Bộ Y tế (2016) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh viêm gan virut C 25 P P Anthony, K G Ishak et al (1977) The morphology of cirrhosis: definition, nomenclature, and classification Bull World Health Organ, 55(4), 521–540 26 Gennaro D’Amico (2014) The clinical course of cirrhosis Population based studies and the need of personalized medicine Journal of hepatology, 60(2), 241–242 27 Fleming KM et al (2012) All cause mortality in people with cirrhosis compared with the general population: a population-based cohort study Liver International, 32(1), 79-84 28 Dam Fialla A et al (2012) Incidence, etiology and mortality of cirrhosis: a population-based cohort study , 47(6), 702-9 29 Wheeler MD, et al (2001) The role of Kupffer cell oxidant production in early ethanol-induced liver disease Free Radic Biol Med, 31, 1544–1549 30 Maher JJ, Zia S, Tzagarakis C (1994) Acetaldehyde-induced stimulation of collagen synthesis and gene expression is dependent on conditions of cell culture: studies with rat lipocytes and fibroblasts Alcohol Clin Exp Res, 18, 403–409 31 Tổng hội Y học Việt Nam (2009) Phác đồ điều trị xơ gan tiến triển Phác đồ điều trị xơ gan tiến triển, Bệnh viện Bạch Mai 32 European Association for the Study of the Liver (2012) EASL Clinical Practical Guidelines: Management of Alcoholic Liver Disease Journal of Hepatology, 57 (57), 399-420 33 Benyon RC, Iredale JP (2000) Is liver fibrosis reversible? Gut., 46, 443–446 34 Friedman SL (2000) Molecular regulation of hepatic fibrosis, an integrated cellular response to tissue injury J Biol Chem, 275(4), 2247-2250 35 Poynard T, Ratziu V, Benmanov Y, et al (2000) Fibrosis in Patients with Hepatitis C: Detection and Significance: Detection and Significance Semin Liver Dis, 20(1) 36 Frulio N, Trillaud H, et al (2013) Ultrasound elastography in liver Diagnostic and interventional imaging, 94 (5), 515-534 37 Bravo AA, Sheth SG, Chopra S (2001) Liver biopsy The New England journal of medicine, 344(7), 495-500 38 Nguyen D, Talwalkar JA (2011) Noninvasive assessment of liver fibrosis Hepatology, 53(6), 2107-2110 39 Regev A, Berho M, Jeffers, et al (2002) Sampling error and intraobserver variation in liver biopsy in patients with chronic HCV infection Am J Gastroenterol, 97(10), 2614-2618 40 CDC (2012) Summary Health Statistics for U.S Adults: 2010 Table Available from: http://www.cdc.gov/nchs/data/series/sr_10/sr10_252.pdf 41 Cholongitas E, Senzolo M, Standish R, et al (2006) A systematic review of thequality of liver biopsy specimens American journal of clinical pathology, 125(5), 710-721 42 Don CR, Stephen HC, Zachary DG, et al (2009) AASLD Position paper: Liverbiopsy Hepatology, 49(3) 43 Colombo S, Buonocore M, Del Poggio A (2012) Head-to-head comparison of transient elastography (TE), real-time tissue elastography (RTE), and acoustic radiation force impulse (ARFI) imaging in the diagnosis of liver fibrosis J Gastroenterol, 47(4), 461-469 44 Singh S, Venkatesh S K, Wang Z, et al (2015) Diagnostic performance of magnetic resonance elastography in staging liver fibrosis: a systematic review and meta-analysis of individual participant data Clinical gastroenterology and hepatology: the official clinical practice journal of the American Gastroenterological Association, 13(3), 440-451 45 Wai CT, Greenson JK, Fontana RJ, et al (2003) A simple noninvasive index can predict both significant fibrosis and cirrhosis in patients with chronic hepatitis C.Hepatology, 38, 518-526 46 Ferraioli G, Tinelli C, Dal Bello B (2012) Accuracy of real-time shear wave elastography for assessing liver fibrosis in chronic hepatitis C: a pilot study Hepatology, 56(6), 2125-2133 47 Lin ZH, Xin YN, Dong QJ (2011) Performance of the aspartate aminotransferase-to-platelet ratio index for the staging of hepatitis Crelated fibrosis: an updated meta-analysis Hepatology, 53(3), 726-736 48 Vallet-Pichard A, Mallet V, Nalpas B, et al (2007) FIB-4: an inexpensive and accurate marker of fibrosis in HCV infection comparison with liver biopsy and fibrotest Hepatology, 46(1), 32-36 49 Perez-Gutierrez, O Z., Hernandez-Rocha (2013) Validation study of systems for noninvasive diagnosis of fibrosis in nonalcoholic fatty liver disease in Latin population Annals of hepatology, 12(3), 416-424 50 Poynard T, Morra R, Halfon P, et al (2007) Meta-analyses of FibroTest diagnostic value in chronic liver disease BMC Gastroenterol, 7:40 51 Chou R, Wasson N (2013) Blood tests to diagnose fibrosis or cirrhosis in patients with chronic hepatitis C virus infection: a systematic review Ann Intern Med, 158(11), 807-820 52 Naveau S, Gaudé G, Asnacios A, et al (2009) Diagnostic and prognostic values of noninvasive biomarkers of fibrosis in patients with alcoholic liver disease Hepatology, 49(1), 97-105 53 Necas J, Bartosikova L, Brauner P, Kolar J (2008) Hyaluronic acid (hyaluronan): a review Vet Med, 53(8), 397-411 54 Wong GLH (2013) Update of liver fibrosis and steatosis with transient elastography (Fibroscan) Gastroenterol Rep 55 Halfon P, Bourliere M, Penaranda G, et al (2005) Accuracy of hyaluronic acid level for predicting liver fibrosis stages in patients with hepatitis C virus Comp Hepatol, 4:6 56 Wong CS, Gibson PR (1998) Effects of eating on plasma hyaluronan in patients with cirrhosis: its mechanism and influence on clinical interpretation J Gastroenterol Hepatol, 13(12), 1218-24 57 Toole BP (2012) Hyaluronan promotes the malignant phenotype Glycobiology, 12(3), 37-42 58 Fraser JR, Laurent TC, Laurent UB (1997) Hyaluronan: its nature, distribution, functions and turnover J Intern Med, 242(1), 27-33 59 George J, Stern R (1998) Serum hyaluronan and hyaluronidase: very early markers of toxic liver injury Clin Chim Acta, 348(1-2), 189-97 60 Murray RK, Granner DK, Mayes PA, Rodwell VW (2003) Harperʼs illustrated biochemistry 61 Jiang D, Liang J, Noble PW (2011) Hyaluronan as an immune regulator in human diseases Physiol Rev, 91(1), 221-64 62 Kopke-Aguiar LA, Martins JR, Passerotti CC, Toledo CF, Nader HB, Borges DR (2002) Serum hyaluronic acid as a comprehensive marker to assess severity of liver disease in schistosomiasis Acta Trop, 84(2), 117-26 63 Fraser JR, Appelgren LE, Laurent TC (1983) Tissue uptake of circulating hyaluronic acid A whole body autoradiographic study Cell Tissue Res, 233(2), 285-93 64 Idobe Y, Murawaki Y, Ikuta Y, Koda M, Kawasaki H (1998) Postprandial serum hyaluronan concentration in patients with chronic liver disease Intern Med, 37(7), 568-75 65 Tangkijvanich P, Kongtawelert P, Pothacharoen P, Mahachai V, Suwangool P, Poovorawan Y (2003) Serum hyaluronan: a marker of liver fibrosis in patients with chronic liver disease Asian Pac J Allergy Immunol, 21(2), 115-20 66 Stern R, Jedrzejas MJ (2006) Hyaluronidases: their genomics, structures, and mechanisms of action Chem Rev, 106(3), 818-39 67 Liu X, Wu H, Byrne M, et al (1997) Type III collagen is crucial for collagen I fibrillogenesis and for normal cardiovascular development Proc Natl Acad Sci USA, 94, 1852–6 68 Nojgaard C, Johansen JS, Christensen E, et al (2003) Serum levels of YKL-40 and PIIINP as prognostic markers in patients with alcoholic liver disease J Hepatol, 39, 179–86 69 Baranova A, Lal P, Birerdinc A, et al (2011) Non-Invasive markers for hepatic fibrosis BMC Gastroenterol, 11, 91–6 70 Parsian H, Nouri M, Rahimipour A, et al (2011) Liver Biopsy Comparison of five liver fibrosis indexes with serum levels of laminin and N terminal peptide of procollagen type III in chronic hepatitis patients 343–60 71 Sarah D, Berry SD, Vasan S, et al (2013) Procollagen type III Nterminal peptide (PIIINP) and lean mass: a cross-sectional study J Fraility Aging, 2,129–34 72 Patel K, Lajoie A, Heaton S et al (2003) Clinical use of hyaluronic acid as a predictor of fibrosis change in hepatitis C J Gastroenterol Hepatol, 18(3), 253-7 73 Montazeri G, Estakhri A, Mohamadnejad M et al (2005) Serum hyaluronate as a non-invasive marker of hepatic fibrosis and inflammation in HBeAg-negative chronic hepatitis B BMC Gastroenterol, 5, 32 74 Zhang YX, Wu WJ, Zhang YZ et al (2008) Noninvasive assessment of liver fibrosis with combined serum aminotransferase/platelet ratio index and hyaluronic acid in patients with chronic hepatitis B World J Gastroenterol, 14(46), 7117-21 75 Monika Gudowska et al (2016) Hyaluronic acid concentration in liver diseases Clin Exp Med, 16(4), 523–528 76 Monika Gudowska et al (2017) High serum N-terminal propeptide of procollagen type III concentration is associated with liver diseases Prz Gastroenterol., 12(3), 203–207 77 Lâm Hoàng Cát Tiên, Bùi Hữu Hoàng cs (2011) Giá trị acid hyaluronic chẩn đốn khơng xâm lấn xơ gan bù, Tạp chí Y học, Y học TP HCM tập 15, phụ số 78 Nguyễn Văn Tuấn (2008) Ước tính cỡ mẫu, Y học Thực chứng, Nhà xuất y học, tr 93-95 PHỤ LỤC PHỤ LỤC ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ XƠ HÓA GAN BẰNG SINH THIẾT GAN VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHÔNG XÂM NHẬP (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-BYT ngày tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Y tế) APRI APRI = AST bệnh nhân x 100 /AST giới hạn mức bình thường theo phòng XN Tiểu cầu (G/L) APRI < 0,5 : F0-F1 APRI 0,5 - 1,0 : F2 APRI 1,0 - : F3 APRI >2 : F4 (AST giới hạn mức bình thường theo phòng XN: thường 40 UI/L) FIB-4 (Fibrosis -4) Tuổi (năm) x ALT (U/L) FlB-4 = Tiểu cầu (G/L)x FIB-4: < 1,45 : F0-F1 FlB-4: 1,45 - 3,25 : đánh giá thêm Fibroscan FIB > 3,25 : F2-F4 Phân loại xơ gan theo Child-Pugh Nội dung Bilirubin toàn phần mg/dL (mmol/L) Albumin huyết g/L (mmol/L) INR Thời gian Prothrombine (giây: s) Cổ trướng Hội chứng não gan Điểm số < (< 34) 2-3 (34-50) > (> 50) > 35 (> 507) 28-35 (406-507) < 28 (< 406) < 1,7 1,71-2,30 > 2,30 6 Khơng Nhẹ/trung bình (đáp ứng với lợi tiểu) Nặng (Không đáp ứng với thuốc lợi tiểu) Không Mức độ I-II (hoặc có Mức độ III-IV thể kiểm sốt với (hoặc khơng phục thuốc) hồi) Phân loại: Mức độ A: 5-6 điểm, mức độ B: 7-9 điểm; mức độ C: 10-15 điểm Xơ gan bù: Child Pugh B C Bảng 1: Phân loại BMI PHÂN LOẠI BMI Gầy < 18,5 Bình thường Béo phì 18,5-22,9 Dư cân 23-24,9 Béo độ 25-29,9 Béo độ ≥30 ... đổi n ng độ HA PIIIP NP huyết bệnh nh n bệnh gan m n tính Tìm hiểu mối li n quan n ng độ HA, PIIIP NP huyết với số đặc điểm lâm sàng c n lâm sàng khác 8 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh gan m n. .. gan m n tính 1.1.1 Khái niệm Bệnh gan m n trình bệnh gồm phá hủy tái tạo nhu mô gan d n đ n xơ hóa gan xơ gan Bệnh di n bi n tháng, bao gồm loạt bệnh lý gan gồm viêm gan m n tính, xơ gan ung thư... trò phương pháp xác nh n xơ gan bệnh nh n có bệnh cảnh lâm sàng bệnh gan m n ti n tri n 25 b Đo độ đ n hồi gan Các kỹ thuật đo độ đ n hồi gan dựa nguy n lý chung đo bi n dạng mô gan tác động lực

Ngày đăng: 09/08/2019, 09:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w