0
Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

Dự báo triển vọng và quan điểm giải quyết ( thực hiện) vấn đề quản

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ QUY TRÌNH PHÂN PHỐI CÁC THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ CAO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUẢNG CÁO VÀ TRUYỀN THÔNG BMI (Trang 53 -53 )

4. Hoạt động nghiên cứư thị trường

4.2 Dự báo triển vọng và quan điểm giải quyết ( thực hiện) vấn đề quản

quản

4.233 trị quy trình bán lẻ điện tử B2C

4.234 4.2.1 Dự báo tình hình trong thời gian tới

4.235 Sự ra đời của thương mại điện tử đang dần thay thế hình thức kinh doanh truyền thống. Thương mại điện tử đang len lỏi vào từng ngành nghề kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh.

4.236 TMĐT sẽ là thế kỷ tương lai. Andy Grove, tong giám đốc Intel đã từng tuyên bố chắc nịch: “Trong năm năm tới, tất cả các doanh nghiệp sẽ là các doanh nghiệp trực tuyến”. Tốc độ, chi phí thấp và khả năng truy nhập tới Internet làm cho TMĐT trở thành cơ hội mới cho tất cả các doanh nghiệp tương lai. TMĐT sẽ giảm đáng kể chi phí chung, thúc đẩy sự phát triển của lĩnh vực bán lẻ, đảm bảo thanh toán dễ dàng hơn và làm giảm rủi ro đầu tư nội tại, đây chính là mục tiêu của tất cả các doanh nghiệp. Đây cũng là điều mà con người ở đầu thế kỷ này cần hiểu rõ. Chúng ta đang đứng trước ngưỡng cửa của một kỷ nguyên mới, một bước ngoặt của nền văn minh.

4.237 Trích "Tương lai của Thương mại điện tử” - Nguồn HaNoisoftware

4.238 Các nước phát triển chiếm hơn 90% tổng giá trị giao dịch thương mại điện tử toàn cầu, trong đó riêng phần của Bắc Mỹ và Châu Âu đã lên tới trên 80%. Phương thức kinh doanh B2B đang và sẽ chiếm ưu thế nổi trội so với B2C trong các giao dịch thương mại điện tử toàn cầu. Trong phương thức B2C, loại hình bán lẻ tổng hợp (siêu thị thương mại điện tử) dù chiếm tỷ lệ không cao trong tổng số cửa hàng bán lẻ trực tuyến nhưng lại nắm giữ phần lớn giá trị giao dịch B2C trên thị trường ảo. Việc kết hợp cửa hàng bán lẻ trực tuyến với các kênh phân phối truyền thống hiện vẫn là phương thức được nhiều nhà kinh doanh lựa chọn.

Luận văn tot nghiệp Văn Thị Minh Ngọc - K41I1

4.239 0 Việt Nam, ứng dụng thương mại điện tử ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện mới chỉ ở giai đoạn đầu tiên. Điều này chủ yếu là do nhận thức chưa đầy đủ, một phần khác do cơ sở hạ tầng còn khá thiếu thốn của chúng ta. Trong một tương lai không xa, khi các yếu tố môi trường trở nên thuận lợi hơn, các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ có thể vượt qua nhiều thách thức trước mắt để tận dụng những cơ hội lâu dài mà thương mại điện tử có thể mang lại ngày càng tăng.

4.240 Theo báo cáo thương mại điện tử năm 2008, tỷ lệ ứng dụng thương mại điện tử của các doanh nghiệp Việt ngày càng tăng. Hầu hết các doanh nghiệp đã tiến hành triển khai ứng dụng thương mại điện tử ở những mức độ khác nhau. Đầu tư cho thương mại điện tử đã được chú trọng và mang lại hiệu quả rõ ràng cho doanh nghiệp.

4.241 Đối với ngành thương mại điện tử bán lẻ B2C thì Việt Nam đang là một thị trường tiềm năng, khi mà tỷ lệ người dùng mạng ngày càng nhiều. Thêm vào đó là sự phát triển của xã hội, con người trở nên bận rộn hơn thì việc mua hàng qua mạng là điều rất cần thiết. Qua trang Web của mình, doanh nghiệp có thể cung cấp những thông tin cơ bản về sản phẩm và dịch vụ của mình cho khách hàng 24/24 giờ, cả 7 ngày trong tuần. Khách hàng cũng có thể mua hàng bất kỳ lúc nào.

4.242 Thương mại điện tử ngày càng phát triển, đồng thời nhu cầu về các thiết bị như máy tính, thiết bị văn phòng, thiết bị mạng cũng có xu hướng phát triển theo. Vì vậy sẽ càng tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành bán lẻ thương mại điện tử B2C các thiết bị cao trong thời gian tới.

4.243 Tuy nhiên một khó khăn cho ngành bán lẻ nói chung và bán lẻ thương mại điện tử B2C nói riêng của Việt Nam đó là sự gia nhập của các đại gia bán lẻ nước ngoài. Với lợi thế về nguồn tài chính và kinh nghiệm “chinh chiến”, những nhà bán lẻ nước ngoài đang hiện diện ngày càng nhiều tại thị

Luận văn tot nghiệp Văn Thị Minh Ngọc - K41I1

trường Việt Nam. Các doanh nghiệp bán lẻ nước ngoài vào Việt Nam chủ yếu với mô hình siêu thị và trung tâm thương mại (TTTM). Siêu thị và TTTM không chỉ phát triển về số lượng, mà còn hiện đại hóa các dịch vụ, sản phẩm, những chương trình khuyến mãi và những vật phẩm quảng cáo, để đẩy mạnh doanh số và tính cạnh tranh. Được đầu tư mạnh cùng với sự đa dạng chủng loại hàng hóa và khuyến mại quy mô lớn, siêu thị đã thành đối thủ cạnh tranh lớn với cửa hàng bán lẻ thương mại điện tử tại Việt Nam.

4.244 Đây là một thách thức lớn cho ngành bán lẻ điện tử của Việt Nam.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ QUY TRÌNH PHÂN PHỐI CÁC THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ CAO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUẢNG CÁO VÀ TRUYỀN THÔNG BMI (Trang 53 -53 )

×