1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO sát NỒNG độ PIVKA II, TRONG CHẨN đoán UNG THƯ BIỂU mô tế bào GAN có AFP ≤ 20NGML tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI

79 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 386,65 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ MẠNH DUY KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ PIVKA-II, TRONG CHẨN ĐỐN UNG THƯ BIỂU MƠ TẾ BÀO GAN CÓ AFP ≤ 20NG/ML TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ MẠNH DUY KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ PIVKA-II, TRONG CHẨN ĐOÁN UNG THƯ BIỂU MƠ TẾ BÀO GAN CĨ AFP ≤ 20NG/ML TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Công Long HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Với tất lịng kính trọng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý - Đào tạo sau đại học, Bộ môn Nội – Trường Đại học Y Hà Nội, Khoa Tiêu Hóa Bệnh Viện Bạch Mai tạo điều kiện tốt cho em trình học tập hồn thành luận văn Em xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc thầy giáo TS Nguyễn Công Long trực tiếp tận tình hướng dẫn, giảng dạy cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn Các thầy cô Hội đồng thông qua đề cương, Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Trường Đại Học Y Hà Nội, người thầy, người cô đóng góp cho em ý kiến quý báu để em hồn thành nghiên cứu Các thầy Bộ mơn Nội- Phân mơn Nội Tiêu Hóa Trường Đại Học Y Hà Nội, Khoa Tiêu Hóa Bệnh Viện Bạch Mai người dạy dỗ dùi dắt em suốt q trình học tập cung hồn thành luận văn Cuối cùng, em muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình ln giúp đỡ, động viên q trình học tập nghiên cứu Cảm ơn anh chị em, bạn, người đồng hành em, động viên chia sẻ suốt trình học tập nghiên cứu đẫ qua Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2017 Vũ Mạnh Duy LỜI CAM ĐOAN Tôi Vũ Mạnh Duy, học viên lớp Cao học khóa 24 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nội khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Nguyễn Cơng Long Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2017 Vũ Mạnh Duy DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT UTBMTB G AASLD EASL BCLC BN HBV HCV NAFLD HbsAg AFP PIVKA-II APASL JSH CHT (MRI) CLVT ( Ctscaner) Cs BMI WHO Ung thư biểu mô tế bào gan American Association for the Study of Liver Diseases - Hội gan mật Hoa Kỳ European Association for the Study of the Liver - Hội Gan mật Châu Âu Barcelona Bệnh nhân Hepatitis B Virus - Virus viêm gan B Hepatitis C Virus - Virus viêm gan C Non alcoholic fatty liver disease - Bệnh lý gan thối hóa mỡ khơng rượu Hepatitis B surface antigen - Kháng nguyên bề mặt virus viêm gan B Alpha feto protein Protein induced by vitamin K absence or antagonists II Asian Pacific Association for the Study of Liver - Hội gan mật châu Á - Thái Bình Dương Japan Society of Hepatology - Hội Gan mật Nhật Bản Chụp cộng hưởng từ Chụp cắt lớp vi tính Cộng Body mass index - số khối thể World Health Organization - Tổ chức Y tế Thế Giới MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư biểu mô tế bào gan khối u hình thành phát triển từ tế bào gan ung thư gan nguyên phát Ung thư biểu mô tế bào gan xếp thứ nam thứ nữ bệnh lý ác tính toàn cầu Theo liệu GLOBOCAN 2012 hàng năm ước tính có khoảng 782.000 người mắc 746.000 người tử vong, ung thư biểu mô tế bào gan [1] Tỷ lệ mắc bệnh phân bố không giới khu vực châu Á châu Phi chiếm khoảng 80% [1] Tại Việt Nam tỷ lệ mắc ung thư gan đứng thứ nam, thứ nữ, sau bệnh lý ung thư phổi, đứng số tỷ lệ tử vong [1] Bệnh diễn biến nhanh tiên lượng xấu, phát sớm ung thư biểu mô tế bào gan, giúp điều trị bệnh triệt để kéo dài thời gian sống trung bình cho người bệnh Tiêu chuẩn để chẩn đốn ung thư biểu mô tế bào gan ( UTBMTBG) giải phẫu bệnh Chẩn đốn ung thư biểu mơ tế bào gan sớm dựa vào chẩn đoán huyết học, chẩn đốn hình ảnh, bệnh nhân khám sức khỏe định kỳ, khai thác triệu chứng lâm sàng tiền sử bệnh yếu tố nguy Dấu ấn ung thư gan áp dụng phổ biến để giám sát, chẩn đốn theo dõi ung thư biểu mơ tế bào gan Việt Nam AFP (alpha - fetoprotein) độ nhạy, độ đặc hiệu không cao Trong thực hành lâm sàng với AFP bình thường có khoảng 40% bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan khơng chẩn đốn [2], ngồi AFP cịn tăng bệnh lý xơ gan, viêm gan virus, ung thư đại tràng di gan, ung thư đường mật Theo Đào Việt Hằng 2016 có tới 50,8% bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan, giai đoạn 0-A theo BCLC có AFP < 20ng/ml [3], Hồng Thị Qun 2012 có 24,3 % bệnh nhân ung thư biểu mơ tế bào gan có AFP < 20ng/ml [4] Hiện nhiều hiệp hội gan mật đưa 65 nhân UTBMTBG có huyết khối tĩnh mạch cửa 9222,25 ± 16616,11 mAU/ml cao nhiều lần so với nhóm bệnh nhân UTBMTBG khơng có huyết khối TMC Nồng độ trung bình PIVKA-II nhóm bệnh nhân UTBMTBG khơng có huyết khối tĩnh mạch cửa 3864,36 ± 8047,09 mAU/ml So sánh trung bình hai nhóm bệnh nhân UTBMTBG có huyết khối tĩnh mạch cửa nhóm khơng có huyết khối tĩnh mạch cửa khác biệt có ý nghĩa thống kê p = 0,03 < 0,05 Chúng tơi thấy có khác biệt nồng độ PIVKA-II nhóm có huyết khối tĩnh mạch cửa nhóm khơng có huyết khối tĩnh mạch cửa Kết nghiên cứu tương tự kết nghiên cứu Zakhary cs 2013 [78] PIVKA-II dấu ấn ung thư biểu mô tế bào gan đánh giá huyết khối tĩnh mạch cửa 4.3.3 Nồng độ PIVKA-II bệnh nhân UTBMTBG phân loại UTBMBG theo BCLC Phân loại giai đoạn BCLC cho UTBMTBG hệ thống phân giai đoạn bao gồm đánh giá kết hợp với chức gan, khối u, triệu chứng, đồng thời cung cấp định điều trị Nó phân loại giai đoạn bệnh thành năm phân nhóm, từ đến D, liên kết với điều trị đặc hiệu tiên lượng Giai đoạn định nghĩa giai đoạn sớm mô tả nốt đơn ≤ cm mà không bị xâm nhập khối u vào mô xung quanh, bệnh nhân khơng triệu chứng có chức gan tốt Giai đoạn A, giai đoạn đầu, phân loại UTBMTBG đơn độc kích cỡ nào, tối đa nốt, số ≤ cm, bệnh nhân khơng có triệu chứng Child-Pugh A B Giai đoạn A điều trị hiệu phẫu thuật cắt bỏ, ghép gan, tiêm cồn qua da ĐNSCT Những người bệnh giai đoạn A tiến triển, B theo BCLC tốt 66 TACE Người bệnh với khối u phát triển giai đoạn C có xâm lấn mạch di hạch gan suy giảm sức khỏe, PTS =1-2 định điều trị liệu pháp đích Những người bệnh giai đoạn cuối giai đoạn D với suy giảm nghiêm trọng sức khỏe (PTS>2) khối u giai đoạn III Okuda điều trị triệu chứng Trong nghiên cứu chúng tơi thấy có khác nồng độ PIVKA-II với giai đoạn BCLC nồng độ trung bình PIVKAII giai đoạn A 1282,84 ± 3901,20, nồng độ trung bình PIVKA-II giai đoạn B 11188,97 ± 4573,34 nồng độ trung bình PIVKA-II giai đoạn C 8531,88 ± 5469,80, nồng độ trung bình PIVKA-II giai đoạn D 5139,64 ± 22966,11, khác biệt nồng độ trung bình giai đoạn bệnh UTBMTBG theo phân loại BCLC có ý nghĩa thống kê với p= 0,002 Như thấy PIVKA-II yếu tố có góp phần tiên lượng giai đoạn bệnh theo phân loại BCLC 4.3.3 Nồng độ PIVKA-II bệnh nhân UTBMTBG phân loại UTBMBG theo Okuda Nồng độ trung bình PIVKA-II giai đoạn I 3500,19 ± 10106,60, nồng độ trung bình PIVKA-II giai đoạn II 4256,87 ± 8022,10, nồng độ trung bình PIVKA-II giai đoạn III 18374,82 ± 11189,81 Chúng ta nhận thấy bệnh nhân UTBMTBG giai đoạn muộn nồng độ trung bình PIVKA-II tăng tăng nồng độ trung bình có khác biệt có ý nghĩa thống kê với p= 0,005 KẾT LUẬN 67 Giá trị PIVKA-II bệnh nhân UTBMTBG có AFP ≤ 20ng/ml - Giá trị trung bình PIVKA-II 4693,66 ± 10017,13 mAU/ml, khoảng dao động 40-10000mAU/ml chiếm tỷ lệ 63,85% - Với giá trị ngưỡng PIVKA-II 40mAU/ml diện tích đường cong ROC 0,875 với p= 0,001 - Giá trị ngưỡng lựa chọn 40mAU/ml độ nhạy 80,72%, độ đặc hiệu 83,78% - PIVKA-II biomarker độc lập để kiểm tra UTBMTBG có hiệu áp dụng cho xét nghiệm UTBMTBG Mối liên quan PIVKA-II giai đoạn UTBMTBG có AFP ≤ 20ng/ml - Có khác biệt nồng độ PIVKA-II kích thước khối u thay đổi tăng - Có khác biệt nồng độ PIVKA-II bệnh nhân có huyết khối tĩnh mạch cửa khơng có huyết khối tĩnh mạch cửa - Có khác biệt nồng độ PIVKA-II giai đoạn BCLC - Có khác biệt nồng độ PIVKA-II giai đoạn Okuda TÀI LIỆU THAM KHẢO http://globocan.iarc.fr/Default.aspx (2012) GLOBOCAN Daniele B., Bencivenga A., Megna A.S., et al (2004) Alpha-fetoprotein and ultrasonography screening for hepatocellular carcinoma Gastroenterology, 127(5 Suppl 1), S108-112 Đào Việt Hằng (2016) Đánh giá kết điều trị ung thư bểu mô tế gan đốt nhiệt sóng cao tần với laoị kim lựa chọn theo kích thước khối u Đại Học Y Hà Nội Hoàng Thị Quyên (2012), Khảo sát nồng độ alpha-fetoprotein số số hóa sinh BN ung thư biểu mô tế bào gan bệnh viện 103, Đại Học Dược Hà Nội Liebman H.A., Furie B.C., Tong M.J., et al (1984) Des-gamma-carboxy (abnormal) prothrombin as a serum marker of primary hepatocellular carcinoma N Engl J Med, 310(22), 1427–1431 El-Serag H.B (2012) Epidemiology of viral hepatitis and hepatocellular carcinoma Gastroenterology, 142(6), 1264–1273.e1 Zamor P.J., deLemos A.S., and Russo M.W (2017) Viral hepatitis and hepatocellular carcinoma: etiology and management J Gastrointest Oncol, 8(2), 229–242 Đào Văn Long (2015), Ung thư biểu mô tế bào gan, Nhà Xuất Bản Y Học Nguyễn Bá Đức (2006), Nghiên cứu dịch tễ học, chẩn đoán, điều trị, phòng chống số bệnh ung thư Việt Nam ( vú, gan, dày, phổi, máu), Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài cấp nhà nước, Bệnh Viện K 10 Vuong D.A., Velasco-Garrido M., Lai T.D., et al (2010) Temporal trends of cancer incidence in Vietnam, 1993-2007 Asian Pac J Cancer Prev APJCP, 11(3), 739–745 11 Nguyen V.T.-T., McLaws M.-L., and Dore G.J (2007) Highly endemic hepatitis B infection in rural Vietnam J Gastroenterol Hepatol, 22(12), 2093–2100 12 Ngoan L.T., Lua N.T., and Hang L.T.M (2007) Cancer mortality pattern in Viet Nam Asian Pac J Cancer Prev APJCP, 8(4), 535–538 13 WHO 2012 Department of Communable Diseases, Surveillance and Response, WHO Hepatitis B, 2002 14 Chen J.-D., Yang H.-I., Iloeje U.H., et al (2010) Carriers of inactive hepatitis B virus are still at risk for hepatocellular carcinoma and liverrelated death Gastroenterology, 138(5), 1747–1754 15 Chen C.-J (2006) Risk of Hepatocellular Carcinoma Across a Biological Gradient of Serum Hepatitis B Virus DNA Level JAMA, 295(1), 65 16 Bonilla Guerrero R and Roberts L.R (2005) The role of hepatitis B virus integrations in the pathogenesis of human hepatocellular carcinoma J Hepatol, 42(5), 760–777 17 Kremsdorf D., Soussan P., Paterlini-Brechot P., et al (2006) Hepatitis B virus-related hepatocellular carcinoma: paradigms for viral-related human carcinogenesis Oncogene, 25(27), 3823–3833 18 Đào Việt Hằng (2013) Áp dụng kỹ thuật điều trị ung thư biểu mơ tế bào gan sóng cao tần lựa chọn kim theo kích thước khối u hướng dẫn siêu âm Học Thực Hành, 874(6), 165–170 19 http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs164/en/ Hepatitis C 20 Goossens N and Hoshida Y (2015) Hepatitis C virus-induced hepatocellular carcinoma Clin Mol Hepatol, 21(2), 105 21 IARC Working Group on the Evaluation of Carcinogenic Risks to Humans (2012) Biological agents Volume 100 B A review of human carcinogens IARC Monogr Eval Carcinog Risks Hum, 100(Pt B), 1–441 22 Testino G., Leone S., and Borro P (2014) Alcohol and hepatocellular carcinoma: A review and a point of view World J Gastroenterol, 20(43), 15943 23 Sun C.-A., Wu D.-M., Lin C.-C., et al (2003) Incidence and cofactors of hepatitis C virus-related hepatocellular carcinoma: a prospective study of 12,008 men in Taiwan Am J Epidemiol, 157(8), 674–682 24 Đỗ Thị Tính (1998), Nghiên cứu yếu tố nguy aflatoxin số yếu tố nguy khác bệnh nhân ung thư gan nguyên phát, Học viện Quân Y 25 El-Serag H.B and Rudolph K.L (2007) Hepatocellular carcinoma: epidemiology and molecular carcinogenesis Gastroenterology, 132(7), 2557–2576 27 Vũ Văn Khiên (2000), Giá trị chẩn đoán theo dõi tiên lượng ung thư biểu mô tế bào gan Alpha-fetoprotein (AFP) AFP có lực với Lectin, Học viện Quân Y 28 Bruix J., Sherman M., and American Association for the Study of Liver Diseases (2011) Management of hepatocellular carcinoma: an update Hepatol Baltim Md, 53(3), 1020–1022 29 Ngô Quý Châu (2015), Cẩm nang điều trị bệnh nội khoa, Nhà Xuất Bản Đại Học Huế 30 BỘ Y TẾ (2014), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh Y học hạt nhân, BỘ Y TẾ 31 Omata M., Lesmana L.A., Tateishi R., et al (2010) Asian Pacific Association for the Study of the Liver consensus recommendations on hepatocellular carcinoma Hepatol Int, 4(2), 439–474 32 Taketa K., Endo Y., Sekiya C., et al (1993) A collaborative study for the evaluation of lectin-reactive alpha-fetoproteins in early detection of hepatocellular carcinoma Cancer Res, 53(22), 5419–5423 33 Inagaki Y., Tang W., Makuuchi M., et al (2011) Clinical and molecular insights into the hepatocellular carcinoma tumour marker des-γcarboxyprothrombin: Insights into des-γ-carboxyprothrombin Liver Int, 31(1), 22–35 34 Liebman H.A., Furie B.C., Tong M.J., et al (1984) Des-gamma-carboxy (abnormal) prothrombin as a serum marker of primary hepatocellular carcinoma N Engl J Med, 310(22), 1427–1431 35 Mita Y., Aoyagi Y., Yanagi M., et al (1998) The usefulness of determining des-γ-carboxy prothrombin by sensitive enzyme immunoassay in the early diagnosis of patients with hepatocellular carcinoma Cancer, 82(9), 1643–1648 36 Nguyễn Thị Băng Sương (2016) Xét nghiệm phát sớm ung thư gan Sức Khỏe Đời Sống, (31/3/2016) 37 European Association For The Study Of The Liver and European Organisation For Research And Treatment Of Cancer (2012) EASLEORTC clinical practice guidelines: management of hepatocellular carcinoma J Hepatol, 56(4), 908–943 38 Colli A., Fraquelli M., Casazza G., et al (2006) Accuracy of ultrasonography, spiral CT, magnetic resonance, and alpha-fetoprotein in diagnosing hepatocellular carcinoma: a systematic review Am J Gastroenterol, 101(3), 513–523 39 (2010) Clinical Practice Guidelines for Hepatocellular Carcinoma - The Japan Society of Hepatology 2009 update Hepatol Res Off J Jpn Soc Hepatol, 40 Suppl 1, 2–144 40 Leoni S., Piscaglia F., Golfieri R., et al (2010) The impact of vascular and nonvascular findings on the noninvasive diagnosis of small hepatocellular carcinoma based on the EASL and AASLD criteria Am J Gastroenterol, 105(3), 599–609 41 Hemker H.C., Veltkamp J.J., Hensen A., et al (1963) NATURE OF PROTHROMBIN BIOSYNTHESIS: PREPROTHROMBINAEMIA IN VITAMIN K-DEFICIENCY Nature, 200, 589–590 42 Ganrot P.O and Niléhn J.E (1968) Plasma prothrombin during treatment with Dicumarol II Demonstration of an abnormal prothrombin fraction Scand J Clin Lab Invest, 22(1), 23–28 43 Stenflo J., Fernlund P., Egan W., et al (1974) Vitamin K dependent modifications of glutamic acid residues in prothrombin Proc Natl Acad Sci U S A, 71(7), 2730–2733 44 Morris H.R and Dell A (1976) Mass-spectrometric identification and sequence location of the ten residues of the new amino acid (gammaCarboxyglutamic acid) in the N-terminal region of prothrombin Biochem J, 153(3), 663–679 45 Yu R., Tan Z., Xiang X., et al (2017) Effectiveness of PIVKA-II in the detection of hepatocellular carcinoma based on real-world clinical data BMC Cancer, 17(1), 608 46 Yu R., Ding S., Tan W., et al (2015) Performance of Protein Induced by Vitamin K Absence or Antagonist-II (PIVKA-II) for Hepatocellular Carcinoma Screening in Chinese Population Hepat Mon, 15(7), e28806 47 Park S.J., Jang J.Y., Jeong S.W., et al (2017) Usefulness of AFP, AFP-L3, and PIVKA-II, and their combinations in diagnosing hepatocellular carcinoma Medicine (Baltimore), 96(11), e5811 48 Kudo M., Izumi N., Kokudo N., et al (2011) Management of hepatocellular carcinoma in Japan: Consensus-Based Clinical Practice Guidelines proposed by the Japan Society of Hepatology (JSH) 2010 updated version Dig Dis Basel Switz, 29(3), 339–364 49 Kumar A., Acharya S.K., Singh S.P., et al (2014) The Indian National Association for Study of the Liver (INASL) Consensus on Prevention, Diagnosis and Management of Hepatocellular Carcinoma in India: The Puri Recommendations J Clin Exp Hepatol, 4, S3–S26 50 Ito T., Takada Y., Ueda M., et al (2007) Expansion of selection criteria for patients with hepatocellular carcinoma in living donor liver transplantation Liver Transplant Off Publ Am Assoc Study Liver Dis Int Liver Transplant Soc, 13(12), 1637–1644 51 Korean Liver Cancer Study Group (KLCSG) and National Cancer Center, Korea (NCC) (2015) 2014 Korean Liver Cancer Study Group-National Cancer Center Korea practice guideline for the management of hepatocellular carcinoma Korean J Radiol, 16(3), 465–522 52 Lê Văn Don (2016) Nghiên cứu giá trị xét nghiệm PIVKA -II, panel PIVKA -II kết hợp với AFP chẩn đoán ung thư biểu mơ tế bào gan Tạp Chí Dược Lâm Sàng 108, 11(số đặc biệt) 53 Nguyễn Thị Vân Hồng (2015), Các bảng điểm ứng dụng thực hành tiêu hóa, Nhà Xuất Bản Y Học 54 Lê Văn Đức (2014) Tình hình ung thư Việt Nam giai đoạn 2001 - 2004 qua ghi nhận tỉnh thành Việt Nam Tạp Chí Học Thực Hành, (542), 55 Nguyen X.C., Nguyen D.S.H., Ngo V.T., et al (2015) FDG-Avid Portal Vein Tumor Thrombosis from Hepatocellular Carcinoma in ContrastEnhanced FDG PET/CT Asia Ocean J Nucl Med Biol, 3(1), 10–17 56 Lê Thị My (2014), Nghiên cứu hiệu bước đầu điều trị ung thư biểu mô tế bào gan đốt sóng cao tần khoa chẩn đốn hình ảnh bệnh viện Bạch Mai, Bệnh Viện Bạch Mai 57 Nguyễn Huy Hoàng T văn R (2016) Một số đặc điểm hình ảnh ung thư biểu mơ tế bào gan, ung thư gan thứ phát ung thư đường mật gân siêu âm cản âm Tạp Chí Dược Lâm Sàng 108, 11(số đặc biệt) 58 Trần Văn Hợp Đ.V.L (2000) Kết chẩn đoán tế bào học ung thư biểu mô tế bào gan chọc hút kim nhỏ có hướng dẫn siêu ân 10 năm(1990-1999) Thơng Tin Dược, (Chuyên đề gan mật) 59 Lim T.S., Kim D.Y., Han K.-H., et al (2016) Combined use of AFP, PIVKA-II, and AFP-L3 as tumor markers enhances diagnostic accuracy for hepatocellular carcinoma in cirrhotic patients Scand J Gastroenterol, 51(3), 344–353 60 Chen V.L., Le A.K., Podlaha O., et al (2017) Soluble intercellular adhesion molecule-1 is associated with hepatocellular carcinoma risk: multiplex analysis of serum markers Sci Rep, 7(1), 11169 61 Nguyễn Đình Song Huy D.S.H (2016) Phẫu thuật cắt gan điều trị ung thư biểu mô tế bào gan Khoa U gan Bệnh Viện Chợ Rẫy 2010- 2015 Tạp Chí Dược Lâm Sàng 108, 11(số đặc biệt) 62 Kim D.Y., Paik Y.H., Ahn S.H., et al (2007) PIVKA-II is a useful tumor marker for recurrent hepatocellular carcinoma after surgical resection Oncology, 72 Suppl 1, 52–57 63 Thái Doãn Kỳ (2016) Kết sống thêm lâu dài bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan điều trị phương pháp hóa tắc mạch vi cầu tải hóa chất Tạp Chí Dược Lâm Sàng 108, 11(số đặc biệt) 64 Lê Minh Huy (2012), Nghiên cứu giải phẫu bệnh hóa mơ miễn dịch yếu tố tiên lượng carcinoma tế bào gan, Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh 65 Trịnh Quốc Đạt (2012) Kết điều trị ung thư gan nguyên phát nút mạch hóa chất bệnh viện Việt Đức Tạp Chí Ngoại Khoa Số Đặc Biệt, (Số đặc biệt) 66 Phạm Minh Thông N.L.L (2016) Đánh giá hiệu bước đầu điều trị ung thư biểu mô tế bào gan phương phpas nút mạch sử dụng hạt vi cầu phóng xạ Yttrium-90 Tạp Chí Dược Lâm Sàng 108, 11(số đặc biệt) 67 Ngô Quốc Duy (2013), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị ung thư biểu mô tế bào gan Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Đại Học Y Hà Nội 68 Trần Triều Dương L.V.T (2016) Kết phẫu thuật cắt gan điều trị ung thư biểu mô tế bào gan qua 469 trường hợp Bệnh Viện Trung Ương Quân Đội 108 Tạp Chí Dược Lâm Sàng 108, 11(số đặc biệt), 89– 95 69 Trần Hà Hiếu (2016) Đột biến gene HBx bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan nhiễm virus viêm gan B Tạp Chí Dược Lâm Sàng 108, 11(số đặc biệt) 70 Lê Thành Lý (2013) Sự khác đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tiên lượng sống bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan viêm gan virus B C điều trị thuyên tắc hóa dầu động mạch qua catheter Tạp Chí Khoa Học Tiêu Hóa Việt Nam, 8(31) 71 Nguyễn Thị Kim Thoa Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng ung thư gan nguyên phát Bệnh Viện Đại Học Y Huế Học Thực Hành, 705(2), 38–41 72 Mai Hồng Bàng (2016) Kết bước đầu điều trị ung thư biểu mô tế bào gan giai đoạn trung gian tiến triển phương pháp xạ trị chiếu có chọn lọc Tạp Chí Dược Lâm Sàng 108, 11(số đặc biệt) 73 Dương Minh Thắng M.H.B (2008) Biến đổi tiêu cận lâm sàng nhũng người bệnh ung thư biểu mô tế bào gan điều trị kết hợp phương thức kết hợp tắc mạch hóa dầu tiêm ethanol qua da Tạp Chí Dược Lâm Sàng 108, 108(3(2)), 39–44 74 Phạm Hùng Cường (2014) Đánh giá hệ thống xếp loại giai đoạn ung thư gan nguyên phát Tạp Chí Học TP Hồ Chí Minh, (14) 75 Choi J.Y., Jung S.W., Kim H.Y., et al (2013) Diagnostic value of AFP-L3 and PIVKA-II in hepatocellular carcinoma according to total-AFP World J Gastroenterol, 19(3), 339–346 76 Bùi Xuân Trường (2010) Thông báo nghiên cứu giá trị PIVKA-II chẩn đoán ung thư gan bệnh nhân nhiễm virus viêm gan B Tạp Chí Nghiên Cứu Học, 70(5) 77 Poté N., Cauchy F., Albuquerque M., et al (2015) Performance of PIVKA-II for early hepatocellular carcinoma diagnosis and prediction of microvascular invasion J Hepatol, 62(4), 848–854 78 Zakhary N.I., Khodeer S.M., Shafik H.E., et al (2013) Impact of PIVKA-II in diagnosis of hepatocellular carcinoma J Adv Res, 4(6), 539– 546 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số hồ sơ: ………………………… A HÀNH CHÍNH Họ tên: ……………………………………Tuổi: Giới: Nam Nữ Địa thường trú: …………………………………………………… Khi cần báo tin cho ai: ………………………… SĐT: ………………….… Nghề nghiệp: Ngày vào viện: ………./…………./……… Ngày viện: ………./…………./………… B TIỀN SỬ BẢN THÂN Viêm gan virus Ung thư khác Nghiện rượu Xơ gan Nghiện thuốc Bệnh phối hợp Khơng có đặc biệt GIA ĐÌNH Bố mẹ Anh em ruột Con Khơng có đặc biệt C LÂM SÀNG HỎI BỆNH 1.1 Lý vào viện Tự sờ thấy u Đau tức thượng vị Đau tức HSP Đau tức HST Mệt mỏi Chán ăn Sút cân Sốt Vàng da Cổ trướng Rối loạn tiêu hóa Tình cờ thấy u Lý khác 1.2.Bệnh sử: 1.3 Triệu chứng đầu tiên, thời gian từ xuất đến (tuần) Tự sờ thấy u: ……… Đau tức HSP ……… Sút cân: …… kg/…… tháng ……… Sốt: ……… Vàng da: ……… Chán ăn: ……… Triệu chứng khác: ……………… ……… KHÁM BỆNH Toàn thân: Vàng da, vàng mắt Phù Xuất huyết da Hạch ngoại biên Có Sao mạch Có Lịng bàn tay son Chiều cao: ……………m Có Có Có Có Khơng Khơng Khơng Không Không Không Cân nặng: ………… kg Huyết áp: ………mmHg Nhiệt độ: ……oC Mạch: ……….l/p Thực thể: Gan: Có Khơng To Khơng 11 Tuần hồn bàng hệ: Có Khơng 12 Cổ trướng: Khơng 10 Lách: Có D CẬN LÂM SÀNG: CÔNG THỨC MÁU: Số lượng TC……… ĐƠNG MÁU: PT: ………… SINH HĨA MÁU: Albumin: ………………………………… g/L Men gan: AST: ………… …….U/L ALT: ……….……… U/L Bilirubin: Bilirubin TP: ………µmol/L Bilirubin TT: …….… µmol/L Chức thận: Ure: ………….mmol/L Creatinine:……… µmol/L Marker viêm gan HBsAg: Dương tính Âm tính Anti HCV: Dương tính Âm tính ALPHA FETO PROTEIN (AFP): ………………… ng/ml PIVKAII……………………….mAU/ml CT SCANNER BỤNG: Kích thước u: ……… Số lượng u: ………… Vị trí khối u………… Huyết khối tĩnh mạch của: ……… MRI có: Kích thước u: ……… Số lượng u: ………… Vị trí khối u…………… Huyết khối tĩnh mạch của: ……… Chẩn đoán giai đoạn UTBMTBG theo phân loại BCLC A B C D 10 Chẩn đoán giai đoạn UTBMTBG theo phân loại Okuda I II III 11 Phân loại chức gan theo Child - Pugh A B C ... quan nồng độ PIVKA- II với giai đoạn ung thư biểu mô tế bào gan 12 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Dịch tễ ung thư biểu mô tế bào gan 1.1.1 Dịch tễ ung thư biểu mô tế bào gan giới Ung thư biểu mô tế bào gan. .. thực đề tài: ? ?Khảo sát nồng độ PIVKA- II, chẩn đoán ung thư biểu mơ tế bào gan có AFP ≤ 20ng/mL với hai mục tiêu” Xác định nồng độ PIVKA- II bệnh nhân ung thư biểu mơ tế bào gan có AFP? ?? 20ng/mL Tìm... bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan, PIVKA II có độ nhạy độ đặc hiệu tương đối cao đặc biệt yếu tố độc lập chẩn đoán theo dõi điều trị ung thư biểu mô tế bào gan, kết hợp PIVKAII AFP làm tăng

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Ngoan L.T., Lua N.T., and Hang L.T.M. (2007). Cancer mortality pattern in Viet Nam. Asian Pac J Cancer Prev APJCP, 8(4), 535–538 Khác
13. WHO 2012 Department of Communable Diseases, Surveillance and Response, WHO. Hepatitis B, 2002 Khác
14. Chen J.-D., Yang H.-I., Iloeje U.H., et al. (2010). Carriers of inactive hepatitis B virus are still at risk for hepatocellular carcinoma and liver- related death. Gastroenterology, 138(5), 1747–1754 Khác
15. Chen C.-J. (2006). Risk of Hepatocellular Carcinoma Across a Biological Gradient of Serum Hepatitis B Virus DNA Level. JAMA, 295(1), 65 Khác
16. Bonilla Guerrero R. and Roberts L.R. (2005). The role of hepatitis B virus integrations in the pathogenesis of human hepatocellular carcinoma. J Hepatol, 42(5), 760–777 Khác
17. Kremsdorf D., Soussan P., Paterlini-Brechot P., et al. (2006). Hepatitis B virus-related hepatocellular carcinoma: paradigms for viral-related human carcinogenesis. Oncogene, 25(27), 3823–3833 Khác
18. Đào Việt Hằng (2013). Áp dụng kỹ thuật điều trị ung thư biểu mô tế bào gan bằng sóng cao tần lựa chọn kim theo kích thước khối u dưới hướng dẫn của siêu âm.. Học Thực Hành, 874(6), 165–170 Khác
20. Goossens N. and Hoshida Y. (2015). Hepatitis C virus-induced hepatocellular carcinoma. Clin Mol Hepatol, 21(2), 105 Khác
21. IARC Working Group on the Evaluation of Carcinogenic Risks to Humans (2012). Biological agents. Volume 100 B. A review of human carcinogens. IARC Monogr Eval Carcinog Risks Hum, 100(Pt B), 1–441 Khác
23. Sun C.-A., Wu D.-M., Lin C.-C., et al. (2003). Incidence and cofactors of hepatitis C virus-related hepatocellular carcinoma: a prospective study of 12,008 men in Taiwan. Am J Epidemiol, 157(8), 674–682 Khác
24. Đỗ Thị Tính (1998), Nghiên cứu yếu tố nguy cơ aflatoxin và một số yếu tố nguy cơ khác ở bệnh nhân ung thư gan nguyên phát, Học viện Quân Y Khác
25. El-Serag H.B. and Rudolph K.L. (2007). Hepatocellular carcinoma:epidemiology and molecular carcinogenesis. Gastroenterology, 132(7), 2557–2576 Khác
27. Vũ Văn Khiên (2000), Giá trị chẩn đoán theo dõi và tiên lượng ung thư biểu mô tế bào gan của Alpha-fetoprotein (AFP) và AFP có ái lực với Lectin, Học viện Quân Y Khác
28. Bruix J., Sherman M., and American Association for the Study of Liver Diseases (2011). Management of hepatocellular carcinoma: an update.Hepatol Baltim Md, 53(3), 1020–1022 Khác
30. BỘ Y TẾ (2014), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh bằng Y học hạt nhân, BỘ Y TẾ Khác
31. Omata M., Lesmana L.A., Tateishi R., et al. (2010). Asian Pacific Association for the Study of the Liver consensus recommendations on hepatocellular carcinoma. Hepatol Int, 4(2), 439–474 Khác
32. Taketa K., Endo Y., Sekiya C., et al. (1993). A collaborative study for the evaluation of lectin-reactive alpha-fetoproteins in early detection of hepatocellular carcinoma. Cancer Res, 53(22), 5419–5423 Khác
34. Liebman H.A., Furie B.C., Tong M.J., et al. (1984). Des-gamma-carboxy (abnormal) prothrombin as a serum marker of primary hepatocellular carcinoma. N Engl J Med, 310(22), 1427–1431 Khác
35. Mita Y., Aoyagi Y., Yanagi M., et al. (1998). The usefulness of determining des-γ-carboxy prothrombin by sensitive enzyme immunoassay in the early diagnosis of patients with hepatocellular carcinoma. Cancer, 82(9), 1643–1648 Khác
36. Nguyễn Thị Băng Sương (2016). Xét nghiệm phát hiện sớm ung thư gan.Sức Khỏe Đời Sống, (31/3/2016) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w