Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
666,54 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ *** ĐẬU QUANG LIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA AFP – L3 VÀ PIVKA II TRONG CHẨN ĐOÁN UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** ĐẬU QUANG LIấU ĐáNH GIá KếT QUả CủA AFP L3 Và PIVKA II TRONG CHẩN ĐOáN UNG THƯ BIểU MÔ Tế BµO GAN Chuyên ngành: Nội khoa LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN NGỌC ÁNH HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp quan Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn: Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Nội Trường Đại học Y Hà Nội, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Trần Ngọc Ánh hết lòng giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận vân Tơi xin trân trọng cảm ơn: Các Phó giáo sư, Tiến sỹ Hội đồng khoa học bảo vệ đề cương chấm luận văn đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới bố mẹ, người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, chia sẻ khó khăn với tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2017 Đậu Quang Liêu LỜI CAM ĐOAN Tôi Đậu Quang Liêu, học viên lớp bác sĩ nội trú khóa 40 Trường Đại học Y Hà Nội chuyên ngành Nội khoa, xin cam đoan Đây Luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS TS Trần Ngọc Ánh Công trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận quan nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2017 Người viết cam đoan Đậu Quang Liêu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFP – L3 : alpha – fetoprotein L3 AFP : alpha – fetoprotein AUC, AUROC : Diện tích đường cong (Area Under the Curve) DCP : des-gamma carboxyprothrombin HBV : Viêm gan virus B HCV : Viêm gan viruc C NAFLD : Bệnh gan thối hóa mỡ khơng rượu (Non-alcoholic fatty liver disease) PIVKA II : prothrombin induced by vitamin K absence-II ROC : receiver operating curve UTBMTBG : Ung thư biểu mô tế bào gan MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CỦA UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN 1.2 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN .6 1.2.1 Virus viêm gan B 1.2.2 Virus viêm gan C 1.2.3 Aflatoxin B1 1.2.4 Rượu 1.2.5 Xơ gan .9 1.2.6 Bệnh gan thối hóa mỡ khơng rượu 1.3 CHẨN ĐOÁN UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN 1.3.1 Triệu chứng lâm sàng 1.3.2 Các phương pháp cận lâm sàng để chẩn đoán 10 1.3.3 Các tiêu chuẩn chẩn đốn UTBMTBG có sử dụng dấu ấn ung thư 18 1.3.4 Các hệ thống đánh giá giai đoạn UTBMTBG .19 1.4 GIÁ TRỊ CỦA AFP L3 VÀ PIVKA II TRONG CHẨN ĐOÁN UTBMTBG 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 25 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .25 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .25 2.3.2 Cỡ mẫu 26 2.3.3 Phương tiện, kỹ thuật 26 2.3.4 Các số nghiên cứu 27 2.3.5 Xử lý phân tích số liệu: 30 2.4 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 32 3.2 KẾT QUẢ ĐỊNH LƯỢNG NỒNG ĐỘ AFP, AFP – L3, PIVKA II Ở NHÓM NGHIÊN CỨU .37 3.3 GIÁ TRỊ CHẨN ĐOÁN UTBMTBG CỦA AFP – L3 VÀ PIVKA II 41 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 46 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .46 4.1.1 Đặc điểm tuổi, giới 46 4.1.2 Các yếu tố nguy UTBMTBG .48 4.1.3 Đặc điểm lâm sàng 48 4.1.4 Đặc điểm xét nghiệm cận lâm sàng 49 4.1.5 Đặc điểm khối u 50 4.2 KẾT QUẢ ĐỊNH LƯỢNG NỒNG ĐỘ AFP, AFP – L3, PIVKA II 52 4.3 GIÁ TRỊ CHẨN ĐOÁN UTBMTBG CỦA AFP – L3 VÀ PIVKA II 56 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các biến số lâm sàng 27 Bảng 2.2 Các biến số hình thái khối u 28 Bảng 2.3 Các biến số hình ảnh siêu âm, CLVT/MRI 28 Bảng 2.4 Phân loại giai đoạn ung thư gan theo Barcelona .30 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi giới nhóm nghiên cứu .32 Bảng 3.2 Phân bố theo nhóm tuổi nhóm bệnh nhân UTBMBG 32 Bảng 3.3 Một số xét nghiệm cận lâm sàng bệnh nhân UTBMTBG 34 Bảng 3.4 Phân loại bệnh nhân theo mức độ xơ gan 34 Bảng 3.5 Một số đặc điểm hình thái u gan .35 Bảng 3.6 Tính chất khối u siêu âm/CLVT/CHT 35 Bảng 3.7 Nồng độ AFP – L3, PIVKA II theo nhóm AFP bệnh nhân UTBMTBG .39 Bảng 3.8 Nồng độ AFP, AFP – L3, PIVKA II nhóm bệnh nhân theo phân loại Barcelona 39 Bảng 3.9 Nồng độ AFP, AFP – L3, PIVKA II nhóm UTBMTBG theo kích thước khối u 40 Bảng 3.10 Giá trị chẩn đoán AFP – L3 theo giá trị điểm cắt 3,55% 42 Bảng 3.11 Giá trị chẩn đoán PIVKA II theo giá trị điểm cắt 24,5 mAu/mL 42 Bảng 3.12 Độ nhạy độ đặc hiệu AFP – L3 điểm cắt 3,55; 5; 10; 15 PIVKA II điểm cắt 24,5; 30; 40; 60 Error! Bookmark not defined Bảng 3.13 Độ nhạy AFP – L3 PIVKA II theo giá trị điểm cắt 3,5 % 24,5 mAU/mL nhóm bệnh nhân UTBMTBG theo phân loại Barcelona 44 Bảng 3.14 Độ nhạy AFP – L3 PIVKA II theo giá trị điểm cắt 3,5% 24,5 mAU/mL nhóm bệnh nhân UTBMTBG theo kích thước u .45 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Các yếu tố nguy nhóm bệnh nhân UTBMTBG 33 Biểu đồ 3.2 Triệu chứng lâm sàng nhóm bệnh nhân UTBMTBG 33 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ chẩn đoán UTBMTBG giải phẫu bệnh 36 Biểu đồ 3.4 Phân bố nhóm bệnh nhân UTBMTBG theo phân loại giai đoạn Barcelona .36 Biểu đồ 3.5 Giá trị AFP nhóm UTBMTBG u máu gan .37 Biểu đồ 3.6 Giá trị AFP – L3 nhóm UTBMTBG u máu gan 38 Biểu đồ 3.7 Giá trị PIVKA II nhóm UTBMTBG u máu gan 38 Biểu đồ 3.8 Đường cong ROC AFP, AFP – L3, PIVKA II kết hợp dấu ấn chẩn đoán UTBMTBG 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư biểu mô tế bào gan (UTBMTBG) ung thư thường gặp khối u ác tính gan Đây bệnh lý ung thư phổ biến đứng thứ năm nam giới thứ bảy phụ nữ với nửa triệu trường hợp chẩn đoán năm toàn giới Đồng thời, nguyên nhân gây tử vong đứng thứ bệnh lý ung thư nam giới [1] Năm 2008, khoảng 748.300 trường hợp UTBMTBG chẩn đoán, 695.900 bệnh nhân chết bệnh toàn giới Sự phân bố UTBMTBG thay đổi tùy theo vị trí địa lý Gánh nặng bệnh tật UTBMTBG gia tăng rõ rệt khu vực có tỷ lệ nhiễm HBV cao Theo thống kê quan Quốc tế nghiên cứu ung thư (IARC) năm 2008, tỷ lệ mắc UTBMTBG cao khu vực Đông Á (35,5/100000 nam, 12,7/100000 nữ) Một số khu vực có tỷ lệ mắc bệnh tương đối thấp phía nam Trung Á, Bắc Âu Tây Á Khu vực Đơng Nam Á có tỷ lệ mắc UTBMTBG nam 21,4/100000, nữ 9,0/100000 [2] UTBMTBG khơng có tỷ lệ mắc bệnh tử vong cao, mà tốc độ tiến triển bệnh nhanh âm thầm Khi phát bệnh lý giai đoạn muộn Một vấn đề đặt cần có biện pháp sàng lọc để chẩn đoán phát bệnh sớm UTBMTBG Các biện pháp sàng lọc phát ung thư gan sớm chủ yếu dựa vào chứng bao gồm: định lượng alpha – fetoprotein (AFP) huyết phương tiện chẩn đốn hình ảnh [3] [4] AFP lần Tatarinov Y.S phát có huyết bệnh nhân UTBMTBG Từ mở triển vọng dùng dấu ấn ung thư AFP chẩn đoán, sàng lọc phát ung thư gan nguyên phát Tuy nhiên, nghiên cứu giới AFP tăng số bệnh lý 59 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu 45 bệnh nhân UTBMTBG 45 bệnh nhân u máu gan bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng 10/2016 đến tháng 9/2017, nhận thấy: Sự thay đổi AFP – L3 PIVKA II bệnh nhân UTBMTBG: - Giá trị trung bình AFP – L3 PIVKA II bệnh nhân UTBMTBG là: 22,07±24,68 (%); 4821,78±10705,58 (mAU/mL) - Ở giai đoạn muộn, giá trị AFP – L3 PIVKA II tăng cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm bệnh nhân UTBMTBG giai đoạn sớm - Khối u có kích thước lớn, giá trị AFP – L3 PIVKA II cao Giá trị chẩn đoán UTBMTBG AFP – L3 PIVKA II: - Với giá trị điểm cắt 10%, độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị dự đốn dương tính, giá trị dự đốn âm tính AFP – L3 nghiên cứu là: 57,8%; 93,3%; 89,7%; 68,9% - Với giá trị điểm cắt 40 mAU/mL, độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị dự đốn dương tính, giá trị dự đốn âm tính PIVKA II nghiên cứu là: 86,7%; 93,3%; 92,9%; 87,5% - Kết hợp dấu ấn AFP, AFP – L3, PIVKA II đạt AUROC lý tưởng chẩn đoán UTBMTBG, giúp cho nhà lâm sàng tránh sinh thiết gan không cần thiết TÀI LIỆU THAM KHẢO W H Organization (2008) World Health Organization Mortality Database WHO Statistical Information System, A Jemal, F Bray, J Ferlay et al (2011) Global Cancer Statistics Cancer J Clin, 61, 21 I Kenji, S Satoshi, K Isao et al (1994) Imaging Diagnosis of Small Hepatocellular Carcinoma 20, 82-87 O Hiroko, T Akihiro, K Tetsuo et al (1994) Prospective Study of aFetoprotein in Cirrhotic Patients Monitored for Development of Hepatocellular Carcinoma Hepatology, 19, 61-66 F Grizzi, B Franceschini, C Hamrick et al (2007) Usefulness of cancer-testis antigens as biomarkers for the diagnosis and treatment of hepatocellular carcinoma J Transl Med, 5, J Chen, C Rocken, G Treiber et al (2003) Clinical implications of alpha-fetoprotein expression in gastric adenocarcinoma Dig Dis, 21 (4), 357-362 K Hiroshima, A Iyoda, T Toyozaki et al (2002) Alpha-fetoproteinproducing lung carcinoma: report of three cases Pathol Int, 52 (1), 4653 A M Di Bisceglie and J H Hoofnagle (1989) Elevations in serum alpha-fetoprotein levels in patients with chronic hepatitis B Cancer, 64 (10), 2117-2120 A Leerapun, S V Suravarapu, J P Bida et al (2007) The utility of Lens culinaris agglutinin-reactive alpha-fetoprotein in the diagnosis of hepatocellular carcinoma: evaluation in a United States referral population Clin Gastroenterol Hepatol, (3), 394-402; quiz 267 10 Đ V Long Ung thư biểu mô tế bào gan Bài giảng bệnh học nội khoa, 11 M Colombo, R de Franchis, E Del Ninno et al (1991) Hepatocellular carcinoma in Italian patients with cirrhosis N Engl J Med, 325 (10), 675680 12 M Tanaka, F Katayama, H Kato et al (2011) Hepatitis B and C virus infection and hepatocellular carcinoma in China: a review of epidemiology and control measures J Epidemiol, 21 (6), 401-416 13 P Song, R G Tobe, Y Inagaki et al (2012) The management of hepatocellular carcinoma around the world: a comparison of guidelines from 2001 to 2011 Liver Int, 32 (7), 1053-1063 14 H B El-Serag (2012) Epidemiology of viral hepatitis and hepatocellular carcinoma Gastroenterology, 142 (6), 1264-1273.e1261 15 R Beasley (1982) Hepatitis B virus as the etiologic agent in hepatocellular carcinoma Hepatology, 2, 21S–26S 16 J P Villeneuve, M Desrochers, C Infante-Rivard et al (1994) A longterm follow-up study of asymptomatic hepatitis B surface antigenpositive carriers in Montreal Gastroenterology, 106 (4), 1000-1005 17 R Siegel, D Naishadham and A Jemal (2013) Cancer statistics, 2013 CA Cancer J Clin, 63 (1), 11-30 18 R De Angelis, M Sant, M P Coleman et al (2014) Cancer survival in Europe 1999-2007 by country and age: results of EUROCARE 5-a population-based study Lancet Oncol, 15 (1), 23-34 19 D M Parkin, F Bray, J Ferlay et al (2005) Global cancer statistics, 2002 CA Cancer J Clin, 55 (2), 74-108 20 B Cristina, T Federica, L Carlos et al (2014) Hepatocellular carcinoma epidemiology Best Practice & Research Clinical Gastroenterology, 28, 753 - 777 21 C Bosetti, F Levi, P Boffetta et al (2008) Trends in mortality from hepatocellular carcinoma in Europe, 1980-2004 Hepatology, 48 (1), 137-145 22 P Bertuccio, C Bosetti, F Levi et al (2013) A comparison of trends in mortality from primary liver cancer and intrahepatic cholangiocarcinoma in Europe Ann Oncol, 24 (6), 1667-1674 23 IARC (2012) GLOBOCAN 24 D Parkin (2006) The global health burden of infection¬associated cancers in the year 2002 Int J Cancer, 118, 3030–3044 25 J Shi, L Zhu, S Liu et al (2005) A meta-analysis of case-control studies on the combined effect of hepatitis B and C virus infections in causing hepatocellular carcinoma in China Br J Cancer, 92 (3), 607-612 26 F Donato, P Boffetta and M Puoti (1998) A meta-analysis of epidemiological studies on the combined effect of hepatitis B and C virus infections in causing hepatocellular carcinoma Int J Cancer, 75 (3), 347-354 27 R P Beasley, L Y Hwang, C C Lin et al (1981) Hepatocellular carcinoma and hepatitis B virus A prospective study of 22 707 men in Taiwan Lancet, (8256), 1129-1133 28 K Sakuma, N Saitoh, M Kasai et al (1988) Relative risks of death due to liver disease among Japanese male adults having various statuses for hepatitis B s and e antigen/antibody in serum: a prospective study Hepatology, (6), 1642-1646 29 B J McMahon, S R Alberts, R B Wainwright et al (1990) Hepatitis Brelated sequelae Prospective study in 1400 hepatitis B surface antigenpositive Alaska native carriers Arch Intern Med, 150 (5), 1051-1054 30 M Sherman, K M Peltekian and C Lee (1995) Screening for hepatocellular carcinoma in chronic carriers of hepatitis B virus: incidence and prevalence of hepatocellular carcinoma in a North American urban population Hepatology, 22 (2), 432-438 31 G Fattovich, L Brollo, G Giustina et al (1991) Natural history and prognostic factors for chronic hepatitis type B Gut, 32 (3), 294-298 32 G Fattovich (2003) Natural history of hepatitis B J Hepatol, 39 Suppl 1, S50-58 33 H I Yang, S N Lu, Y F Liaw et al (2002) Hepatitis B e antigen and the risk of hepatocellular carcinoma N Engl J Med, 347 (3), 168-174 34 M F Yuen, D K Wong, E Sablon et al (2004) HBsAg seroclearance in chronic hepatitis B in the Chinese: virological, histological, and clinical aspects Hepatology, 39 (6), 1694-1701 35 M Sahil and B Hasem (2013) Epidemiology of HCC: Consider the population J Clin Gastroenterol, 47(0), S2–S6 36 T Stroffolini, P Andreone, A Andriulli et al (1999) Gross pathologic types of hepatocellular carcinoma in Italy Oncology, 56 (3), 189-192 37 B Goodgame, N J Shaheen, J Galanko et al (2003) The risk of end stage liver disease and hepatocellular carcinoma among persons infected with hepatitis C virus: publication bias? Am J Gastroenterol, 98 (11), 2535-2542 38 F Donato, A Tagger, U Gelatti et al (2002) Alcohol and hepatocellular carcinoma: the effect of lifetime intake and hepatitis virus infections in men and women Am J Epidemiol, 155 (4), 323-331 39 S Raimondi, S Bruno, M U Mondelli et al (2009) Hepatitis C virus genotype 1b as a risk factor for hepatocellular carcinoma development: a meta-analysis J Hepatol, 50 (6), 1142-1154 40 B Bressac, M Kew, J Wands et al (1991) Selective G to T mutations of p53 gene in hepatocellular carcinoma from southern Africa Nature, 350 (6317), 429-431 41 S J Hutchinson, S M Bird and D J Goldberg (2005) Influence of alcohol on the progression of hepatitis C virus infection: a meta-analysis Clin Gastroenterol Hepatol, (11), 1150-1159 42 A Colli, M Fraquelli, G Casazza et al (2006) Accuracy of ultrasonography, spiral CT, magnetic resonance, and alpha-fetoprotein in diagnosing hepatocellular carcinoma: a systematic review Am J Gastroenterol, 101 (3), 513-523 43 M A Khan, C S Combs, E M Brunt et al (2000) Positron emission tomography scanning in the evaluation of hepatocellular carcinoma J Hepatol, 32 (5), 792-797 44 C L Ho, S Chen, D W Yeung et al (2007) Dual-tracer PET/CT imaging in evaluation of metastatic hepatocellular carcinoma J Nucl Med, 48 (6), 902-909 45 A Koteish and P J Thuluvath (2002) Screening for hepatocellular carcinoma J Vasc Interv Radiol, 13 (9 Pt 2), S185-190 46 M Colombo (2001) Screening for cancer in viral hepatitis Clin Liver Dis, (1), 109-122 47 K Taketa (1989) Alpha-fetoprotein J Med Technol, 31 (1380), 48 A S Befeler and A M Di Bisceglie (2002) Hepatocellular carcinoma: diagnosis and treatment Gastroenterology, 122 (6), 1609-1619 49 R K Sterling, E C Wright, T R Morgan et al (2012) Frequency of elevated hepatocellular carcinoma (HCC) biomarkers in patients with advanced hepatitis C Am J Gastroenterol, 107 (1), 64-74 50 A M Di Bisceglie, R K Sterling, R T Chung et al (2005) Serum alpha-fetoprotein levels in patients with advanced hepatitis C: results from the HALT-C Trial J Hepatol, 43 (3), 434-441 51 L W Yuan, W Tang, N Kokudo et al (2004) Measurement of desgamma-carboxy prothrombin levels in cancer and non-cancer tissue in patients with hepatocellular carcinoma Oncol Rep, 12 (2), 269-273 52 Y Inagaki, W Tang, M Makuuchi et al (2011) Clinical and molecular insights into the hepatocellular carcinoma tumour marker des-gammacarboxyprothrombin Liver Int, 31 (1), 22-35 53 F A Durazo, L M Blatt, W G Corey et al (2008) Des-gammacarboxyprothrombin, alpha-fetoprotein and AFP-L3 in patients with chronic hepatitis, cirrhosis and hepatocellular carcinoma J Gastroenterol Hepatol, 23 (10), 1541-1548 54 (2015) Clinical Practice Guidelines for Hepatocellular Carcinoma Differ between Japan, United States, and Europe Liver Cancer, (2), 85-95 55 (2012) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị ung thư tế bào gan nguyên phát Bộ y tế QĐ - BYT 5250, 56 B Jordi and S Morris (2010) Management of Hepatocellular Carcinoma: An Update AASLD Practice Guideline, 57 H Oka, A Tamori, T Kuroki et al (1994) Prospective study of alphafetoprotein in cirrhotic patients monitored for development of hepatocellular carcinoma Hepatology, 19 (1), 61-66 58 M H Nguyen, R T Garcia, P W Simpson et al (2002) Racial differences in effectiveness of alpha-fetoprotein for diagnosis of hepatocellular carcinoma in hepatitis C virus cirrhosis Hepatology, 36 (2), 410-417 59 H Oka, A Saito, K Ito et al (2001) Multicenter prospective analysis of newly diagnosed hepatocellular carcinoma with respect to the percentage of Lens culinaris agglutinin-reactive alpha-fetoprotein J Gastroenterol Hepatol, 16 (12), 1378-1383 60 T Kusaba (1998) Relationship between Lens culinaris agglutinin reactive alpha-fetoprotein and biological features of hepatocellular carcinoma Kurume Med J, 45 (1), 113-120 61 H Fukuda (1998) Tumor vascularity and lens culinaris agglutinin reactive alpha-fetoprotein are predictors of long-term prognosis in patients with hepatocellular carcinoma after percutaneous ethanol injection therapy Kurume Med J, 45 (2), 187-193 62 M Tanaka, A Saitoh, K Ito et al (2000) Lens culinaris agglutininreactive alpha-fetoprotein AFP-L3 is the most significant prognostic factor for hepatocellular carcinoma after therapy Hepatology, 32 (4), 233 63 K Yamamoto, H Imamura, Y Matsuyama et al (2009) Significance of alpha-fetoprotein and des-gamma-carboxy prothrombin in patients with hepatocellular carcinoma undergoing hepatectomy Ann Surg Oncol, 16 (10), 2795-2804 64 C S Wang, C L Lin, H C Lee et al (2005) Usefulness of serum desgamma-carboxy prothrombin in detection of hepatocellular carcinoma World J Gastroenterol, 11 (39), 6115-6119 65 A S Lok, R K Sterling, J E Everhart et al (2010) Des-gamma-carboxy prothrombin and alpha-fetoprotein as biomarkers for the early detection of hepatocellular carcinoma Gastroenterology, 138 (2), 493-502 66 J West and G P.Aithal (2014) Epidemiology of cirrhosis and hepatocellular carcinoma GI Epidemiology Diseases and Clinical, 67 W C Lee, L B Jeng and M F Chen (2000) Hepatectomy for hepatitis B-, hepatitis C-, and dual hepatitis B- and C-related hepatocellular carcinoma in Taiwan J Hepatobiliary Pancreat Surg, (3), 265-269 68 S Berhane, H Toyoda, T Tada et al (2016) Role of the GALAD and BALAD-2 Serologic Models in Diagnosis of Hepatocellular Carcinoma and Prediction of Survival in Patients Clin Gastroenterol Hepatol, 14 (6), 875-886.e876 69 Thái Doãn Kỳ (2015) Nghiên cứu kết điều trị ung thư biểu mô tế bào gan phương pháp tắc mạch hóa dầu sử dụng hạt vi cầu Dc Beads Viện nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng 108, 70 Lê Thị My (2014) Nghiên cứu hiệu bước đầu điều trị ung thư biểu mơ tế bào gan đốt sóng cao tần khoa chẩn đốn hình ảnh bệnh viện Bạch Mai Luận văn bác sỹ nội trú, Bệnh viện Bạch Mai, 71 Hoàng Thị Thu Hương (2005) Nghiên cứu nồng độ alpha foeto protein phương pháp miễn dịch điện hoá phát quang người xơ gan ung thư gan nguyên phát Đại học Y dược Huế, 72 Nguyễn Đình Tùng (2010) Cancer incidence in the population of Thua Thien Hue province, Vietnam, 2001-2009 Journal of Science, Hue University, 61, 73 J Y Choi, S W Jung, H Y Kim et al (2013) Diagnostic value of AFPL3 and PIVKA-II in hepatocellular carcinoma according to total-AFP World J Gastroenterol, 19 (3), 339-346 74 T V Hợp, Đ V Long, H V Mạo cộng (2000) Kết chẩn đốn tế bào học ung thư biểu mơ gan chọc hút kim nhỏ có hướng dẫn siêu âm 10 năm (1990 - 1999) Thông tin y dược, số chuyên đề gan mật, 80 - 83 75 M W Yu and C J Chen (1993) Elevated serum testosterone levels and risk of hepatocellular carcinoma Cancer Res, 53 (4), 790-794 76 M W Yu, Y C Yang, S Y Yang et al (2001) Hormonal markers and hepatitis B virus-related hepatocellular carcinoma risk: a nested casecontrol study among men J Natl Cancer Inst, 93 (21), 1644-1651 77 Đào Việt Hằng (2017) Đánh giá kết điều trị ung thư biểu mơ tế bào gan đốt nhiệt sóng cao tần với loại kim lựa chọn theo kích thước khối u Luận án tiến sỹ Y học, 78 Bùi Diệu Nguyễn Thị Hoài Nga (2012) Khảo sát giai đoạn bệnh bệnh nhân ung thư đến khám điều trị số sở chuyên khoa ung bướu Tạp chí Ung thư học Việt nam, 4, 29-32 79 Vũ Thị Hạnh Như (2011) Giá trị phân loại child-pugh, meld, okuda barcelona đánh giá tiên lượng sống bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan Tạp Chí Y Học TP Hồ Chí Minh, 15, 276 80 Huỳnh Quang Huy (2015) Nghiên cứu vai trị cộng hưởng từ chẩn đốn đánh giá kế điều trị ung thư biểu mô tế bào gan phương pháp nút mạch hóa dầu Luận án tiến sĩ y học, 81 T Kumada, H Toyoda, T Tada et al (2014) High-sensitivity Lens culinaris agglutinin-reactive alpha-fetoprotein assay predicts early detection of hepatocellular carcinoma J Gastroenterol, 49 (3), 555-563 82 K Yamamoto, H Imamura, Y Matsuyama et al (2010) AFP, AFP-L3, DCP, and GP73 as markers for monitoring treatment response and recurrence and as surrogate markers of clinicopathological variables of HCC J Gastroenterol, 45 (12), 1272-1282 83 M Ebara, M Ohto, T Shinagawa et al (1986) Natural history of minute hepatocellular carcinoma smaller than three centimeters complicating cirrhosis A study in 22 patients Gastroenterology, 90 (2), 289-298 84 J A Marrero, Z Feng, Y Wang et al (2009) Alpha-fetoprotein, desgamma carboxyprothrombin, and lectin-bound alpha-fetoprotein in early hepatocellular carcinoma Gastroenterology, 137 (1), 110-118 85 Morad, S Wesam, Basuni et al (2013) The value of PIVKA-II and AFPL3% in the diagnosis of hepatocellular carcinoma with normal and abnormal AFP levels Egyptian Liver Journal, (1), 1-5 86 S J Park, J Y Jang, S W Jeong et al (2017) Usefulness of AFP, AFPL3, and PIVKA-II, and their combinations in diagnosing hepatocellular carcinoma Medicine (Baltimore), 96 (11), e5811 87 R Yu, Z Tan, X Xiang et al (2017) Effectiveness of PIVKA-II in the detection of hepatocellular carcinoma based on real-world clinical data BMC Cancer, 17 (1), 608 88 H A Liebman, B C Furie, M J Tong et al (1984) Des-gammacarboxy (abnormal) prothrombin as a serum marker of primary hepatocellular carcinoma N Engl J Med, 310 (22), 1427-1431 89 H Okuda, T Nakanishi, K Takatsu et al (2000) Serum levels of desgamma-carboxy prothrombin measured using the revised enzyme immunoassay kit with increased sensitivity in relation to clinicopathologic features of solitary hepatocellular carcinoma Cancer, 88 (3), 544-549 90 Vũ Văn Khiên (2000) Giá trị chẩn đoán theo dõi tiên lượng ung thư biểu mô tế bào gan Alpha-fetoprotein (AFP) AFP có lực với Lectin Luận án tiến sĩ y học, 91 Y M Shata, S B Mudawi and S S Fedai (2014) Assessment of Lens Culinaris Agglutinin-Reactive Fraction of Alpha Fetoprotein as an Early Diagnostic Marker for Hepatocellular Carcinoma among Sudanese Patients with Chronic Liver Disease Cancer and Oncology Research, 2(1), - 92 Y Shimauchi, M Tanaka, R Kuromatsu et al (2000) A simultaneous monitoring of Lens culinaris agglutinin A-reactive alpha-fetoprotein and des-gamma-carboxy prothrombin as an early diagnosis of hepatocellular carcinoma in the follow-up of cirrhotic patients Oncol Rep, (2), 249256 93 G Caviglia, Abate, ML, Petrini, E et al (2016) Highly sesitive alphafetoprotein, Lens culinaris agglutinin reactive fraction of alphafetoprotein and des-gammacarboxyprothrombin for hepatocellular carcinoma detection Hepatology Research, 14, 875-886 94 T S Lim, D Y Kim, K H Han et al (2016) Combined use of AFP, PIVKA-II, and AFP-L3 as tumor markers enhances diagnostic accuracy for hepatocellular carcinoma in cirrhotic patients Scand J Gastroenterol, 51 (3), 344-353 95 H.-W Hann, D Li, H Yamada et al (2014) Usefulness of Highly Sensitive AFP-L3 and DCP in Surveillance for Hepatocellular Carcinoma in Patients with a Normal Alpha-Fetoprotein J Med Microb Diagn, 3, 130 96 G Z Sun, X Y Zhao, J H Li et al (2008) [Detection of alphafetoprotein-L3 using agglutinin-coupled spin column to be used in diagnosis of hepatocellular carcinoma] Zhonghua Yi Xue Za Zhi, 88 (28), 1986-1988 97 V Klimovich, K Voong, R Sherwood et al (2017) Clinical utility of PIVKA-II in the diagnosis of hepatocellular carcinoma Clinical Laboratory International, 98 Lê Văn Don Nguyễn Đăng Tùng (2016) Nghiên cứu giá trị xét nghiệm PIVKA-II, panel PIVKA-II kết hợp với AFP chẩn đoán ung thư tế bào gan Tạp chí Y Dược Lâm sàng, 11, 22-27 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã HSBA: Hành Họvà tên……………… .Tuổi: Giới :Nam/Nữ……… Địa chỉ:…………………………………… Nghề nghiệp: Điện thoại: Lý vào viện: ………………………………………………………………………………… Tiền sử bệnh lý Bệnh sử: ………………………………………………………………………………… Khám Chẩn đoán Cận lâm sàng: 7.1.1 Công thức máu ngoại biên Ngày Chỉ số Hb RBC Het MCV MCH MCHC WBC - Neutrophil (%) - Lympho (%) - Monocyte (%) - Eosine(%) PLT 7.1.2 Đông máu Ngày Chỉ số Prothrombin APTT Fibrinogen 7.2 Sinh hóa 7.2.1 Máu: Ngày Chỉ số Glucose Ure Creatinin SGOT SGPT Bilirubin TP Na+ K+ ClAlbumin AFP AFP – L3 PIVKA II 7.3 Kết chẩn đốn hình ảnh: -siêu âm: -Chụp CLVT -Chụp CHT 7.4 Kết GPB ... vai trị AFP L3 PIVKA II với mục đích: Xác định thay đổi số AFP – L3 PIVKA II ung thư biểu mô tế bào gan Khảo sát giá trị chẩn đoán AFP – L3, PIVKA II AFP bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan 3... gan 38 Biểu đồ 3.7 Giá trị PIVKA II nhóm UTBMTBG u máu gan 38 Biểu đồ 3.8 Đường cong ROC AFP, AFP – L3, PIVKA II kết hợp dấu ấn chẩn đoán UTBMTBG 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư biểu mô tế bào gan (UTBMTBG)... LIÊU ĐáNH GIá KếT QUả CủA AFP L3 Và PIVKA II TRONG CHẩN ĐOáN UNG THƯ BIểU MÔ Tế BàO GAN Chuyên ngành: Nội khoa LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN NGỌC ÁNH HÀ NỘI – 2017