Đánh giá giá trị của AFP, AFP l3 và PIVKA II trong chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào gan

70 20 0
Đánh giá giá trị của AFP, AFP l3 và PIVKA II trong chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào gan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VŨ THỊ LÝ ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ CỦA AFP, AFP-L3 VÀ PIVKA-II TRONG CHẨN ĐỐN UNG THƯ BIỂU MƠ TẾ BÀO GAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA HÀ NỘI – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VŨ THỊ LÝ ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ CỦA AFP, AFP-L3 VÀ PIVKA-II TRONG CHẨN ĐỐN UNG THƯ BIỂU MƠ TẾ BÀO GAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Khóa : QH.2015.Y Hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thuận Lợi ThS BSNT Nguyễn Thị Hoa Mai Hà Nội – 2021 LỜI CẢM ƠN Tơi cảm thấy thật may mắn hạnh phúc tham gia đề tài nghiên cứu môn Ung thư Y học hạt nhân Đây hội để tham gia nghiên cứu khoa học, giúp hiểu tầm quan trọng nghiên cứu việc chăm sóc sức khỏe người bệnh, bên cạnh kiến thức kĩ lâm sàng mà học Tôi cảm thấy biết ơn q trình thực khóa luận này, lẽ học nhiều điều nhận nhiều giúp đỡ từ nhà trường, bệnh viện, thầy cơ, gia đình bạn bè Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Thuận Lợi Thạc sĩ – Bác sĩ nội trú Nguyễn Thị Hoa Mai – công tác Trung tâm Y học Hạt nhân Ung bướu Bệnh viện Bạch Mai, người thầy ln quan tâm, theo sát, tận tình bảo hướng dẫn tơi q trình tiến hành nghiên cứu Các thầy cô người đường dẫn lối, giúp đỡ hiểu biết nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể nhân viên Trung tâm Y học Hạt nhân Ung bướu, anh chị nhân viên Phòng Kế Hoạch tổng hợp, Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện để tơi tiếp cận bệnh nhân hồ sơ bệnh án, giúp đỡ hồn thành khóa luận cách thuận lợi Tơi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội, Bộ môn Ung thư Y học hạt nhân tạo điều kiện để tơi có hội tiếp cận thực đề tài khóa luận tốt nghiệp cách thuận lợi Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc yêu thương đến gia đình, người thân bạn bè, người hỗ trợ động viên suốt thời gian học tập thực đề tài khóa luận LỜI CAM ĐOAN Tơi Vũ Thị Lý, sinh viên lớp Y đa khoa – Khóa – Trường Đại học Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội, xin cam đoan: Đây khóa luận thân tơi trực tiếp thực hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Thuận Lợi Thạc sĩ – Bác sĩ nội trú Nguyễn Thị Hoa Mai Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi tiến hành nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2021 Vũ Thị Lý DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AASLD : American Association for the Study of Liver Diseases (Hội Gan mật Hoa Kỳ) AFP : Alpha fetoprotein AFP-L3 : Lens culinaris agglutinin reactive-AFP (dạng đồng phân AFP có lực cao với Lens culinaris agglutinin) BCLC : Barcelona Clinic Liver cancer CĐHA : Chẩn đốn hình ảnh DCP : Des-gamma-Carboxy Prothrombin EASL : European Association for the Study of the Liver (Hội Gan mật châu Âu) HBV : Hepatitis B Virus (Vi rút viêm gan B) HCC : Hepatocellular Carcinoma (Ung thư biểu mô tế bào gan) HCV : Hepatitis C Virus (Vi rút viêm gan C) HSP : Hạ sườn phải mRECIST : Modified Response Evaluation Criteria in Solid Tumors (Tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng điều trị khối u rắn sửa đổi) PIVKA-II : Prothrombin gây thiếu vitamin K chất đối kháng-II RFA : Radio Prequency Thermal Ablation ( Đốt sóng cao tần) TACE : Trans Arterial Chemo Embolization (nút mạch hóa chất) SIRT : Selective Internal Radiation Therapy (Nút mạch hạt vi cầu phóng xạ Y-90) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 CÁC VẤN ĐỀ VỀ UNG THƯ GAN 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ học ung thư biểu mô tế bào gan .3 1.1.3 Những yếu tố nguy ung thư gan .5 1.1.4 Triệu chứng lâm sàng 1.1.5 Triệu chứng cận lâm sàng 1.1.6 Vấn đề chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào gan 1.1.7 Phương pháp điều trị HCC 12 1.2 Các marker khối u AFP, AFP-L3, PIVKA-II 13 1.2.1: AFP 13 1.2.2: AFP-L3 13 1.2.3: PIVKA-II 14 1.3: Các nghiên cứu giá trị AFP, AFP-L3 PIVKA-II chẩn đốn ung thư biểu mơ tế bào gan 14 1.3.1 Nghiên cứu giới 14 1.3.2 Nghiên cứu Việt Nam 15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 17 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 17 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.3.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 17 2.3.3 Phương pháp thu thập phân tích thơng tin, số liệu .18 2.4 Các thông số nghiên cứu 18 2.4.1 Các biến số lâm sàng 18 2.4.2 Các biến số xét nghiệm 18 2.4.3 Biến số siêu âm 18 2.4.4 Các biến số CĐHA khác 19 2.4.5 Các biến số giai đoạn bệnh 19 2.4.6 Biến số giải phẫu bệnh 19 2.5 Xử lý số liệu 19 2.6 Định nghĩa giá trị chẩn đoán HCC nghiên cứu 19 2.7 Đạo đức nghiên cứu 20 2.8 Sơ đồ nghiên cứu 20 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 21 3.1.1 Đặc điểm tuổi giới đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng trước điều trị đối tượng nghiên cứu 22 3.1.3 Đặc điểm số số cận lâm sàng liên quan mức độ xơ gan phân độ xơ gan 24 3.1.4 Đặc điểm siêu âm 25 3.1.5 Đặc điểm u chẩn đốn hình ảnh (CLVT/MRI) trước điều trị đối tượng nghiên cứu 25 3.1.6 Phân chia giai đoạn theo BCLC 26 3.1.7 Đặc điểm mô bệnh học đối tượng nghiên cứu 26 3.1.8 Đặc điểm phương pháp điều trị đối tượng đợt nghiên cứu 26 3.2 Giá trị marker khối u trước điều trị 27 3.2.1 Giá trị trung bình marker khối u trước điều trị 27 3.2.2 Giá trị marker HCC 27 3.3 Sự khác biệt marker khối u 29 3.3.1 Mối liên quan marker khối u với chẩn đoán giai đoạn ung thư gan 29 3.3.2 Sự khác biệt marker với mức độ xơ gan 30 3.3.3 Sự khác biệt marker với số lượng khối u 31 3.3.4 Sự khác biệt marker với kích thước khối u 32 Chương BÀN LUẬN 34 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 34 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới đối tượng nghiên cứu 34 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng trước điều trị đối tượng nghiên cứu 35 4.1.3 Mức độ xơ gan theo Child Pugh trước điều trị 36 4.1.4 Đặc điểm khối u siêu âm 37 4.1.5 Đặc điểm khối u chẩn đốn hình ảnh (CLVT/MRI) trước điều trị đối tượng nghiên cứu 37 4.1.6 Giai đoạn ung thư biểu mô tế bào gan theo BCLC 38 4.1.7 Về mô bệnh học 38 4.1.8 Đặc điểm phương pháp điều trị đối tượng nghiên cứu 39 4.2 Giá trị Marker khối u trước điều trị 39 4.3 Sự khác biệt marker HCC trước điều trị 40 4.3.1 Sự khác biệt marker khối u với chẩn đoán giai đoạn ung thư gan 40 4.3.2 Sự khác biệt marker với mức độ xơ gan 40 4.3.3 Sự khác biệt marker với số lượng u 40 4.3.4 Sự khác biệt marker với kích thước khối u 41 KẾT LUẬN 42 KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại giai đoạn HCC theo Bacelona 10 Bảng 1.2 Mức độ xơ gan theo Child-Pugh 11 Bảng 1.3 Điểm toàn trạng 11 Bảng 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 21 Bảng 3.2 Chỉ số Albumin đối tượng nghiên cứu trước điều trị 24 Bảng 3.3 Mức độ xơ gan trước điều trị 24 Bảng 3.4 Đặc điểm khối u siêu âm đối tượng nghiên cứu 25 Bảng 3.5 Số lượng khối u gan CĐHA trước điều trị 25 Bảng 3.6 Kích thước u chẩn đốn hình ảnh 25 Bảng 3.7 Giai đoạn ung thư biểu mô tế bào gan theo BCLC 26 Bảng 3.8 Đặc điểm mô bệnh học đối tượng nghiên cứu .26 Bảng 3.9 Phương pháp điều trị bệnh nhân đợt nghiên cứu 26 Bảng 3.10 Giá trị chẩn đốn trung bình marker khối u trước điều trị 27 Bảng 3.11: Phân loại giá trị AFP đối tượng nghiên cứu 27 Bảng 3.12: Phân loại giá trị AFP-L3 đối tượng nghiên cứu .28 Bảng 3.13: Phân loại giá trị PIVKA-II đối tượng nghiên cứu trước điều trị 28 Bảng 3.14: Gía trị phối hợp marker trước điều trị đối tượng nghiên cứu 28 Bảng 3.15: Sự khác biệt marker khối u với chẩn đoán giai đoạn ung thư gan 29 Bảng 3.16: Sự khác biệt marker với mức độ xơ gan theo Child Pugh .30 Bảng 3.17: Sự khác biệt marker với số lượng khối u 31 Bảng 3.18: Sự khác biệt marker với kích thước khối u 32 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Hình 1.1 Phân bố bệnh theo giới đối tượng nghiên cứu 21 Yếu tố nguy gây HCC 22 Triệu chứng lâm sàng trước điều trị 23 Số ca ung th Hình 1.2 Số ca tử von 2020 Hình 1.3 Hướng dẫn Hình 1.4 Hướng dẫn Hình 1.5 Mơ c Hình 1.6 Mơ c cho thấy kết hợp marker AFP PIVKA-II làm tăng giá trị chẩn đoán HCC [40] 4.3 Sự khác biệt marker HCC trước điều trị 4.3.1 Sự khác biệt marker khối u với chẩn đoán giai đoạn ung thư gan Trong nghiên cứu cho thấy giá trị AFP, PIVKA-II nhóm bệnh nhân BCLC 0, BCLC A, BCLC B, BCLC C BCLC D có khác biệt có ý nghĩa thống kê với p p=0,002 p=0,030 Gía trị AFP-L3 ba marker có khác biệt với chẩn đốn giai đoạn ung thư gan theo BCLC với p p=0,150 p=0,219 khơng có ý nghĩa thống kê Có mối liên quan AFP với chẩn đốn giai đoạn HCC với 95%CI= 1,199 (1,564-7,033) Hiện chưa phát mối liên quan AFP-L3, PIVKA-II hay phối hợp ba marker với chẩn đoán theo giai đoạn HCC theo BCLC Hiện có nghiên cứu phối hợp marker có mối liên quan với giai đoạn HCC theo BCLC Một số nghiên cứu thuật toán GALAD kết hợp marker làm cải thiện đáng kể việc phát ung thư biểu mô tế bào gan giai đoạn đầu [41] 4.3.2 Sự khác biệt marker với mức độ xơ gan Trong nghiên cứu cho thấy giá trị marker AFP, AFPL3, PIVKA-II phối hợp ba marker với mức độ xơ gan theo Child Pugh khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p 0,506; 0,450; 0,241; 0,499 Chưa thấy mối tương quan giá trị marker hay phối hợp marker với mức độ xơ gan theo Child Pugh Hiện có nghiên cứu đặc điểm giá trị marker có mối tương quan với mức độ xơ gan Một số nghiên cứu giới giá trị marker AFP, AFP-L3 PIVKA-II dương tính kép tăng có ý nghĩa dự đốn tái phát sớm tỷ lệ sống sót bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan [42] 4.3.3 Sự khác biệt marker với số lượng u Trong nghiên cứu cho thấy giá trị AFP, AFP-L3, PIVKA-II kết hợp ba marker với nhóm bệnh nhân có khối u gan, có hai khối u gan, có ba khối u gan lớn ba khối u gan khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, với p 0,506; 0,450; 0,241; 0,757 Nghiên cứu Tôn Thất Ngọc cho thấy thành phần phần trăm trung bình AFP-L3 nhóm bệnh nhân có khối u 29,5±27,4% thấp thành phần phần trăm 40 trung bình nhóm HCC có khối u (38,8±30,9%) thấp nhóm có khối u (42±26,8%), nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p >0,05) Tương tự nồng độ trung bình DCP (PIVKA-II) nhóm khối u 771,2±1160,2 mAU/mL thấp nhóm bệnh nhân có khối u 987,05±821,1 mAU/mL thấp nhóm có khối u (1056±866,7 mAU/mL), khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p >0,05) Nồng độ trung bình AFP nhóm có khối u 2339,4±5348,3 ng/mL, nhóm khối u 15679,9±41307,3 ng/mL 132 nhóm có khối u 1661,1±1852,1 ng/mL Sự khác biệt nồng độ nhóm số lượng khối u chưa có ý nghĩa thống kê [27] 4.3.4 Sự khác biệt marker với kích thước khối u Trong nghiên cứu cho thấy giá trị AFP-L3 với phân chia nhóm kích thước khối u CT/MRI khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,019 Có mối tương quan AFP-L3 với nhóm kích thước u Tuy nhiên AFP, PIVKA-II ba marker chưa thấy có mối tương quan Hiện chưa có nhiều nghiên cứu mối liên quan marker với kích thước khối u Nghiên cứu Tarao K cộng cho thấy, tổng số 933 bệnh nhân HCC nốt kiểm tra Họ chia thành 394 bệnh nhân có nốt HCC đường kính tối đa ≤ cm 539 bệnh nhân có nốt > cm Tỷ lệ bệnh nhân có AFP PIVKA-II cho thấy giá trị bình thường kiểm tra Ở bệnh nhân có khối u ≤ cm, 50,5% cho thấy mức bình thường AFP 68,8% cho thấy mức bình thường PIVKA-II Ở 36,4% bệnh nhân đó, AFP PIVKA-II cho thấy mức bình thường Tỷ lệ dương tính với PIVKA-II tăng lên rõ rệt kích thước khối u tăng lên Ngược lại, giá trị AFP tăng dần từ từ [43] Có thể giải thích nghiên cứu chúng tơi cỡ mẫu chưa đủ lớn bệnh nhân nghiên cứu có số lượng u khác 41 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 86 bệnh nhân chẩn đốn xác định ung thư biểu mơ tế bào gan làm ba xét nghiệm AFP, AFP-L3, PIVKA II Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 1/2020 đến tháng 12/2020 Cho thấy: Đặc điểm bệnh nhân ung thư biểu mơ tế bào gan - Tuổi trung bình mắc bệnh ung thư biểu mô tế bào gan 57,7 ± 11,14, tỉ lệ nam/nữ 11,34/1 - Tỉ lệ bệnh nhân xơ gan, viêm gan B, viêm gan C sử dụng rượu chiếm 88,4%; 82,6%, 4,7% 55,8% - Các triệu chứng lâm sàng hay gặp đau hạ sườn phải chiếm 59,3%, gầy sút cân chiếm 47,7% - Bệnh nhân giai đoạn BCLC B chiếm tỷ lệ cao 39,5%, bệnh nhân giai đoạn BCLC C chiếm 33,8% - Tổng số bệnh nhân bị xơ gan chiếm 88,4 %, xơ gan Child-Pugh A chiếm 64% chủ yếu - Bệnh nhân có khối u gan chiếm tỷ lệ cao 54,7% Bệnh nhân có khối u chiếm tỷ lệ 8,1% Bệnh nhân có khối u chiếm tỷ lệ 3,5% Trên khối u có 29 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 33,7% - Bệnh nhân có kích thước u lớn >5cm chiếm tỷ lệ nhiều 59,3%, đứng thứ bệnh nhân có kích thước u từ 3-5cm chiếm 22,1% - Số bệnh nhân có khối giảm âm siêu âm chiếm 41,9%, khối tăng âm chiếm 23,3% khối hỗn hợp âm chiếm tỷ lệ 19,7% - Số bệnh nhân sinh thiết làm mơ bệnh học để chẩn đốn xác định HCC số bệnh nhân làm mô bệnh học chiếm tỷ lệ ngang nhau, 50% Giá trị AFP, AFP-L3 PIVKA-II chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào gan - Giá trị trung vị AFP, AFP-L3, PIVKA-II trước điều trị 196 ng/mL; 16,2%; 3154,5 mAU/mL cao gấp nhiều lần so với giá trị người bình thường 42 - Độ nhạy AFP, AFP-L3 PIVKA-II 80,2%; 58,1%; 88,4% Sự kết hợp đôi marker cho độ nhạy cao chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào gan với độ nhạy AFP AFP-L3, AFP-L3 PIVKA II, AFP PIVKA-II 82,6%; 90,7% 94,2% Sự kết hợp ba marker cho độ nhạy cao 94,2% - Chưa rõ mối liên quan ba marker AFP, AFP-L3 PIVKA-II với chẩn đoán giai đoạn ung thư gan theo BCLC, với mức độ xơ gan theo Chid Pugh, với số lượng kích thước u 43 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu xin khuyến nghị sau: Các xét nghiệm điểm AFP, AFP-L3 PIVKA-II có độ nhạy, độ đặc hiệu cao chẩn đoán ung thư gan kết hợp nhiều điểm lúc Vì nên áp dụng thường quy điểm vào đợt khám sức khỏe, kết hợp với phương tiện chẩn đốn hình ảnh khác để chẩn đốn sớm ung thư gan Triển khai theo dõi định kỳ điểm bệnh nhân có yếu tố nguy 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hyuna Sung PhD, Jacques Ferlay MSc, ME Rebecca L Siegel MPH, et al (2021), "Global cancer statistics 2020: GLOBOCAN estimates of incidence and mortality worldwide for 36 cancers in 185 countries", CA: a cancer journal for clinicians Ngô Qúy Châu (2020), Bệnh học nội khoa, 4, ed, Vol 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội F Qi, A Zhou, L Yan, et al (2020), "The diagnostic value of PIVKA-II, AFP, AFP-L3, CEA, and their combinations in primary and metastatic hepatocellular carcinoma", J Clin Lab Anal, 34(5), tr e23158 S J Park, J Y Jang, S W Jeong, et al (2017), "Usefulness of AFP, AFP-L3, and PIVKA-II, and their combinations in diagnosing hepatocellular carcinoma", Medicine (Baltimore), 96(11), tr e5811 D Moradpour H E Blum (2005), "Pathogenesis of hepatocellular carcinoma", Eur J Gastroenterol Hepatol, 17(5), tr 477-83 Hà Văn Mạo (2013), Dịch tễ học yếu tố nguy ung thư gan nguyên phát, Ung thư gan nguyên phát, Nhà xuất Y học, Hà Nội Lê Sỹ Sâm (2015), "Tình hình điều trị ung thư khoa ung bướu Bệnh viện Thống Nhất từ 1/2012-12/2014", Tạp chí Ung thư học Việt Nam, 1, tr 39-47 Nguyễn Út cs (2017), "Đánh giá tình hình bệnh nhân ung thư điều trị bệnh viện ung bướu Đà nẵng giai đoạn 2013-2016", Tạp chí Ung thư học Việt Nam, 1, tr 26-36 Nguyễn Bá Đức (2009), Dịch tễ học Ung thư., Nhà xuất Y học, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Như Tú (2015), "Ghi nhận ung thư số bệnh viện tỉnh Bình Định 2010-2012", Tạp chí Ung thư học Việt Nam, tr 17-23 K A McGlynn, J L Petrick H B El-Serag (2021), "Epidemiology of Hepatocellular Carcinoma", Hepatology, 73 ( 1), tr 4-13 11 12 Nội Đào Văn Long (2012), Bệnh học nội khoa, Vol 2, Nhà xuất Y học, Hà Lương Ngọc Khuê, Mai Trọng Khoa CS (2020), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh ung bướu, chủ biên, Bộ Y tế, tr 900-935 13 C Aubé, F Oberti, J Lonjon, et al (2017), "EASL and AASLD recommendations for the diagnosis of HCC to the test of daily practice", Liver Int, 37(10), tr 1515-1525 14 "Clinical Practice Guidelines for Hepatocellular Carcinoma - The Japan Society of Hepatology 2009 update" (2010), Hepatol Res, 40 Suppl 1, tr 2-144 15 16 Lior Charach, Lior Zusmanovitch Gideon %J EMJ Hepatol Charach (2017), "Hepatocellular carcinoma part 2: clinical presentation and diagnosis", 5(1), tr 81-88 Bộ Y tế (2019), Hướng dẫn Chẩn đoán Điều trị bệnh Viêm gan vi rút B Quyết định 3310/QĐ, chủ biên 17 Nguyễn Thị Vân Hồng (2015), Các bảng điểm ứng dụng thực hành tiêu hóa Hà Nội, Nhà xuất Y học, Hà Nội 18 19 Bùi Diệu (2016), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh ung thư thường gặp M Donati, G Brancato A Donati (2010), "Clinical biomarkers in hepatocellular carcinoma (HCC)", Front Biosci (Schol Ed), 2, tr 571-7 20 T Kumada, H Toyoda, T Tada, et al (2014), "High-sensitivity Lens culinaris agglutinin-reactive alpha-fetoprotein assay predicts early detection of hepatocellular carcinoma", J Gastroenterol, 49(3), tr 555-63 21 X Wang, W Zhang, Y Liu, et al (2017), "Diagnostic value of prothrombin induced by the absence of vitamin K or antagonist-II (PIVKA-II) for early stage HBV related hepatocellular carcinoma", Infect Agent Cancer, 12, tr 47 22 K Yamamoto, H Imamura, Y Matsuyama, et al (2010), "AFP, AFP-L3, DCP, and GP73 as markers for monitoring treatment response and recurrence and as surrogate markers of clinicopathological variables of HCC", J Gastroenterol, 45(12), tr 1272-82 23 K Schütte, C Schulz, A Link, et al (2015), "Current biomarkers for hepatocellular carcinoma: Surveillance, diagnosis and prediction of prognosis", World J Hepatol, 7(2), tr 139-49 24 G P Caviglia, M L Abate, E Petrini, et al (2016), "Highly sensitive alphafetoprotein, Lens culinaris agglutinin-reactive fraction of alpha-fetoprotein and desgamma-carboxyprothrombin for hepatocellular carcinoma detection", Hepatol Res, 46(3), tr E130-5 25 Mai Trọng Khoa cs (2017), "Giá trị chẩn đoán ba số AFP, AFP-L3 PIVKA II huyết bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan Bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí Y học Lâm sàng, 45, tr 82-87 26 Tôn Thất Ngọc (2020), Nghiên cứu giá trị alpha-fetoprotein, alphafetoprotein-len des-gamma-carboxy prothrombin chẩn đoán điều trị ung thư biểu mô tế bào gan, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội 27 Đào Việt Hằng (2016), Đánh giá kết điều trị ung thư biểu mơ tế bào gan đốt nhiệt sóng cao tần với loại kim lựa chọn theo kích thước khối u, Trường Đại học Y Hà Nội 28 Vũ Mạnh Duy (2017), Khảo sát nồng độ PIVKA-II chẩn đốn ung thư biểu mơ tế bào gan có AFP ≤ 20 ng/mL bệnh viện Bạch Mai, Đại học Y Hà Nội 29 P Kozłowski, A Parfieniuk-Kowerda, A Tarasik, et al (2017), "Occurrence and clinical characteristics of hepatocellular carcinoma in the north-eastern Poland", Przegl Epidemiol, 71(3), tr 405-415 30 R Amoros, R King, H Toyoda, et al (2019), "A continuous-time hidden Markov model for cancer surveillance using serum biomarkers with application to hepatocellular carcinoma", Metron, 77(2), tr 67-86 31 Ngô Quốc Duy (2013), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị ung thư biểu mô tế bào gan Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 32 Phạm Hùng Cường (2014), "Đánh giá hệ thống xếp loại giai đoạn ung thư gan nguyên phát", Tạp Chí Học TP Hồ Chí Minh, tr 14 33 Jian-Hong Zhong, A Chapin Rodríguez, Yang Ke, et al (2015), "Hepatic resection as a safe and effective treatment for hepatocellular carcinoma involving a single large tumor, multiple tumors, or macrovascular invasion", Medicine, 94(3) 34 Lê Thị My (2014), Nghiên cứu hiệu bước đầu điều trị ung thư biểu mơ tế bào gan đốt sóng cao tần khoa chẩn đốn hình ảnh bệnh viện Bạch Mai, Đại học Y Hà Nội 35 Nguyễn Bá Vượng (2018), Nghiên cứu thay đổi nồng độ AFP, AFP-L3, PIVKA-II huyết trước sau điều trị bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan, Đại học Y Hà Nội 36 Nguyễn Thị Thu Hường (2020), Đánh giá kết điều trị thuốc sorafenib bệnh nhân ung thư gan nguyên phát, Đại học Y Hà Nội 37 38 T S Lim, D Y Kim, K H Han, et al (2016), "Combined use of AFP, PIVKA- II, and AFP-L3 as tumor markers enhances diagnostic accuracy for hepatocellular carcinoma in cirrhotic patients", Scand J Gastroenterol, 51(3), tr 344-53 Y Q Si, X Q Wang, G Fan, et al (2020), "Value of AFP and PIVKA-II in diagnosis of HBV-related hepatocellular carcinoma and prediction of vascular invasion and tumor differentiation", Infect Agent Cancer, 15(1), tr 70 39 A Loglio, M Iavarone, F Facchetti, et al (2020), "The combination of PIVKA-II and AFP improves the detection accuracy for HCC in HBV caucasian cirrhotics on long-term oral therapy", Liver Int, 40(8), tr 1987-1996 40 J Best, H Bilgi, D Heider, et al (2016), "The GALAD scoring algorithm based on AFP, AFP-L3, and DCP significantly improves detection of BCLC early stage hepatocellular carcinoma", Z Gastroenterol, 54(12), tr 1296-1305 41 T Ryu, Y Takami, Y Wada, et al (2017), "Double- and Triple-Positive Tumor Markers Predict Early Recurrence and Poor Survival in Patients with Hepatocellular Carcinoma within the Milan Criteria and Child-Pugh Class A", J Gastrointest Surg, 21(6), tr 957-966 42 43 K Tarao, A Nozaki, H Komatsu, et al (2020), "Real impact of tumor marker AFP and PIVKA-II in detecting very small hepatocellular carcinoma (≤ cm, Barcelona stage 0) - assessment with large number of cases", World J Hepatol, 12(11), tr 1046-1054 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án………… Mã lưu trữ: ……………… A HÀNH CHÍNH Họ tên: …………………… ………Tuổi: …….… Giới: Nghề nghiệp: …………………… Địa thường trú: ………………………… Khi cần báo tin: …… ………………………….…SĐT: Ngày vào viện: ……/… …/……… Ngày viện: …… /……./……… B LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG Thơng tin chung - Tiền sử: - Chẩn đốn: - Phương pháp điều trị đợt nghiên cứu: TACE  Phẫu thuật SIRT Lâm sàng   Hóa chất Khác ( nêu rõ ):    Viêm gan C  Xơ gan   Rượu Khác Giai đoạn ung thư gan theo BCLC:  A B C D O Triệu chứng lâm sàng ung thư gan: Đau HSP  Gầy sút cân   Vàng da   Cổ chướng Gan to Không triệu chứng Triệu chứng lâm sàng sau điều trị: Tốt lên  Xấu  Không thay đổi   ………… Yếu tố nguy ung thư gan: Viêm gan B RFA  Mức độ xơ gan theo Child-Pugh:  Không xơ A Xét nghiệm  B  C  3.1: Sinh hóa máu AST/ALT: GGT Bil bil trực tiếp Albumin: 3.2: Đông máu PT(s): PT(%): INR: APTT (s) APTT(b/c): Fibrinogen: 3.3 Marker đặc hiệu AFP AFP –L3 PIVKA II Hình ảnh cắt lớp vi tính cộng hưởng từ U gan CLVT/MRI Số lượng u KT: Mức độ ngấm thuốc Huyết khối TMC: Dịch ổ bụng: Siêu âm Kết siêu âm: Có/khơng Tính chất khối u: giảm âm/tăng âm/hỗn hợp âm Giải phẫu bệnh HCC: Có/khơng Ngày ……tháng năm 20… Người thực DANH SÁCH BỆNH NHÂN STT Họ tên Trần Thị N Đinh Văn C Lê Quang H Đặng Văn P Nguyễn Đăng N Bùi Văn C Vũ Thị L Nguyễn Phương C Hoàng Văn U 10 Dương Mạnh C 11 Ma Cơng T 12 Hồng Như L 13 Lê Thành Đ 14 Đồng Thanh N 15 Trần Văn Q 16 Vũ Thị H 17 Nguyễn Văn V 18 Trần Văn H 19 Lê Thành H 20 Đào Tuấn A 21 Nguyễn Hữu S 22 Hoàng Quốc B 23 Phạm Thế T 24 Nguyễn Đức P 25 Nguyễn Gia L 26 Trần Đức T 27 Bùi Thị N 28 Lê Văn T 29 Nguyễn Kim H 30 Phan Văn C 31 Bạch Bá H 32 Trần Văn D 33 Nguyễn Thị Đ 34 Hoàng Ngọc H 35 Nguyễn Đức M 36 Lê Văn X 37 Trần Văn D 38 Trương Đức C 39 Lê Hồng H 40 Trần Hồng Đ 41 Đinh Thị T 42 Nguyễn Văn V 43 Lăng Văn H 44 Nguyễn Bá T 45 Trần Văn V 46 Nguyễn Duy T 47 Đặng Phẫu T 48 Trần Ngọc B 49 Lâm Văn Q 50 Lê Văn H 51 Lê Bá T 52 Lưu Kim H 53 Ngô Văn L 54 Nguyễn Văn T 55 Nguyễn Cảnh T 56 Nghiêm Hồng Q 57 Hà Đức H 58 Nguyễn Hữu H 59 Đỗ Thiện D 60 Tô Hải D 61 Nguyễn Văn M 62 Nguyễn Văn H 63 Nguyễn Xuân H 64 Vũ Hùng N 65 Cấn Xuân P 66 Lưu Xuân H 67 Nguyễn Thị Thanh T 68 Nguyễn Văn T 69 Lê Minh D 70 Trần Văn T 71 Phạm Ngọc T 72 Nguyễn Văn Đ 73 Nguyễn Tiến T 74 Lương Văn N 75 Trần Ngọc V 76 Ngô Thanh B 77 Nguyễn Xuân Đ 78 Nguyễn Văn C 79 Nguyễn Quang L 80 Lương Thị H 81 Phan Phượng Đ 82 Đặng Văn H 83 Mã Huy T 84 Nguyễn Đình T 85 Hồng Thế H 86 Lường Văn P Hà Nội, ngày….tháng…năm 2021 XÁC NHẬN CỦA PHÒNG KẾ HOẠCH TỔNG HỢP BỘ PHẬN LƯU TRỮ HỒ SƠ BỆNH VIỆN BẠCH MAI Sinh viên Vũ Thị Lý nghiên cứu 86 bệnh án có tên mã lưu trữ Người xác nhận XÁC NHẬN CỦA GVHD ... Bạch Mai Đánh giá giá trị AFP, AFP – L3 PIVKA II chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào gan Chương TỔNG QUAN 1.1 CÁC VẤN ĐỀ VỀ UNG THƯ GAN 1.1.1 Định nghĩa Ung thư biểu mô tế bào gan (HCC) ung thư xuất... việc chẩn đoán đánh giá kết điều trị theo dõi tái phát ung thư biểu mô tế bào gan [3] [4] Tại Việt Nam, marker AFP, AFP- L3 PIVKA- II đưa vào sử dụng chẩn đoán đánh giá kết điều trị ung thư biểu mô. .. Dịch tễ học ung thư biểu mô tế bào gan 1.1.1.1 Dịch tễ ung thư biểu mô tế bào gan giới Ung thư gan nguyên phát bệnh ung thư chẩn đoán phổ biến thứ sáu nguyên nhân gây tử vong ung thư đứng hàng

Ngày đăng: 19/09/2021, 08:23

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Số ca ung thư mắc mới trên thế giới ở cả hai giới theo GLOBOCAN 2020 - Đánh giá giá trị của AFP, AFP l3 và PIVKA II trong chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào gan

Hình 1.1..

Số ca ung thư mắc mới trên thế giới ở cả hai giới theo GLOBOCAN 2020 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 1.2. Số ca tử vong do ung thư trên thế giới ở cả hai giới theo GLOBOCAN 2020 - Đánh giá giá trị của AFP, AFP l3 và PIVKA II trong chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào gan

Hình 1.2..

Số ca tử vong do ung thư trên thế giới ở cả hai giới theo GLOBOCAN 2020 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.3. Hướng dẫn chẩn đoán HCC của hội gan mật châu Âu - Đánh giá giá trị của AFP, AFP l3 và PIVKA II trong chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào gan

Hình 1.3..

Hướng dẫn chẩn đoán HCC của hội gan mật châu Âu Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 1.4. Hướng dẫn chẩn đoán HCC của hội gan mật Hoa Kỳ - Đánh giá giá trị của AFP, AFP l3 và PIVKA II trong chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào gan

Hình 1.4..

Hướng dẫn chẩn đoán HCC của hội gan mật Hoa Kỳ Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Hình ảnh điển hình trên CLV Tổ bụng có cản quang hoặc cộng hưởng từ ổ bụng có tương phản từ + AFP tăng cao ≥ 400 ng/ml. - Đánh giá giá trị của AFP, AFP l3 và PIVKA II trong chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào gan

nh.

ảnh điển hình trên CLV Tổ bụng có cản quang hoặc cộng hưởng từ ổ bụng có tương phản từ + AFP tăng cao ≥ 400 ng/ml Xem tại trang 20 của tài liệu.
BẢNG ĐIỂM CHILD-PUGH Tiêu chuẩn để đánh giá - Đánh giá giá trị của AFP, AFP l3 và PIVKA II trong chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào gan

i.

êu chuẩn để đánh giá Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 1.5. Mô phỏng cấu trúc phân tử AFP-L1 và AFP-L3. - Đánh giá giá trị của AFP, AFP l3 và PIVKA II trong chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào gan

Hình 1.5..

Mô phỏng cấu trúc phân tử AFP-L1 và AFP-L3 Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 1.6. Mô phỏng cấu trúc phân tử Prothrombin và PIVKA-II - Đánh giá giá trị của AFP, AFP l3 và PIVKA II trong chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào gan

Hình 1.6..

Mô phỏng cấu trúc phân tử Prothrombin và PIVKA-II Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 3.1. Phân bố theo nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu - Đánh giá giá trị của AFP, AFP l3 và PIVKA II trong chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào gan

Bảng 3.1..

Phân bố theo nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.10. Giá trị chẩn đoán trung bình của từng marker khố iu trước điều trị - Đánh giá giá trị của AFP, AFP l3 và PIVKA II trong chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào gan

Bảng 3.10..

Giá trị chẩn đoán trung bình của từng marker khố iu trước điều trị Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.15: Sự khác biệt các marker khố iu với chẩn đoán giai đoạn ung thư gan - Đánh giá giá trị của AFP, AFP l3 và PIVKA II trong chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào gan

Bảng 3.15.

Sự khác biệt các marker khố iu với chẩn đoán giai đoạn ung thư gan Xem tại trang 41 của tài liệu.
3.3.2. Sự khác biệt các marker với mức độ xơ gan - Đánh giá giá trị của AFP, AFP l3 và PIVKA II trong chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào gan

3.3.2..

Sự khác biệt các marker với mức độ xơ gan Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.16: Sự khác biệt của các marker với mức độ xơ gan theo ChildPugh - Đánh giá giá trị của AFP, AFP l3 và PIVKA II trong chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào gan

Bảng 3.16.

Sự khác biệt của các marker với mức độ xơ gan theo ChildPugh Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng3.17: Sự khác biệt các marker với số lượng khố iu - Đánh giá giá trị của AFP, AFP l3 và PIVKA II trong chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào gan

Bảng 3.17.

Sự khác biệt các marker với số lượng khố iu Xem tại trang 45 của tài liệu.
3.3.3 Sự khác biệt các marker với số lượng khố iu - Đánh giá giá trị của AFP, AFP l3 và PIVKA II trong chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào gan

3.3.3.

Sự khác biệt các marker với số lượng khố iu Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.18: Sự khác biệt các marker với kích thước khố iu - Đánh giá giá trị của AFP, AFP l3 và PIVKA II trong chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào gan

Bảng 3.18.

Sự khác biệt các marker với kích thước khố iu Xem tại trang 47 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan