PHÂN NGHIÊN cứu GIÁ TRỊ của AFP – l3 và PIVKA II TRONG CHẨN đoán UNG THƯ BIỂU mô tế bào GAN

43 48 0
PHÂN NGHIÊN cứu GIÁ TRỊ của AFP – l3 và PIVKA II TRONG CHẨN đoán UNG THƯ BIỂU mô tế bào GAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ *** U QUANG LIấU PHÂN NGHIÊN CứU GIá TRị CủA AFP L3 Và PIVKA II TRONG CHẩN ĐOáN UNG THƯ BIểU MÔ Tế BàO GAN CNG LUN VĂN BÁC SỸ NỘI TRÚ HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** U QUANG LIấU PHÂN NGHIÊN CứU GIá TRị CủA AFP L3 Và PIVKA II TRONG CHẩN ĐOáN UNG THƯ BIểU MÔ Tế BàO GAN Chuyờn ngnh : Ni khoa Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN NGỌC ÁNH HÀ NỘI – 2016 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư biểu mô tế bào gan (HCC) ung thư nguyên phát thường gặp khối u ác tính gan.Nó bệnh lý ung thư phổ biến đứng thứ năm nam giới thứ bảy phụ nữ với nửa triệu trường hợp chẩn đoán năm toàn giới Đồng thời, nguyên nhân gây tử vong đứng thứ bệnh lý ung thư nam giới[1] Năm 2008, khoảng 748.300 trường hợp HCC chẩn đoán, 695.900 bệnh nhân chết bệnh tồn giới.Sự phân bố HCC thay đổi tùy theo vị trí địa lý Gánh nặng bệnh tật gia tăng khu vực có tỷ lệ nhiễm HBV cao Theo thống kê quan Quốc tế nghiên cứu ung thư (IARC) năm 2008, tỷ lệ mắc HCC cao khu vực Đông Á (35.5/100000 nam, 12.7/100000 nữ) Một số khu vực có tỷ lệ mắc bệnh tương đối thấp phía nam Trung Á, Bắc Âu Tây Á Khu vực Đông Nam Á có tỷ lệ mắc HCC nam 21.4/100000, nữ 9.0/100000[2] HCC khơng có tỷ lệ mắc bệnh tử vong cao, mà tốc độ tiến triển bệnh nhanh âm thầm, phát bệnh lý giai đoạn muộn Yêu cầu đặt cần có biện pháp sàng lọc để chẩn đoán phát bệnh sớm HCC Hiện biện pháp bao gồm: định lượng alpha – fetoprotein (AFP)huyết phương tiện chẩn đốn hình ảnh[3-7] AFP lần Tatarinov Y.S phát có huyết bệnh nhân HCC Từ mở triển vọng dùng phương pháp hóa mơ miễn dịch chẩn đốn ung thư gan nguyên phát dựa vào việc định lượng AFP huyết thanh[8].Tuy nhiên, nghiên cứu giới AFP tăng số bệnh lý khác ngồi gan ung thư biểu mơ bào thai [9-14], dày [15], phổi [16]; số bệnh lý gan HCC viêm gan mạn, xơ gan, ung thư gan thứ phát …[17-19] Khó khăn việc chẩn đoán sớm HCC do: (i) bệnh nhân khơng có biệu lâm sàng khối u có kích thước lớn hay di căn, (ii) phương tiện chẩn đốn hình ảnh marker AFP có độ nhạy thấp khối u có kích thước nhỏ, (iii) AFP khơng tăng bệnh lý HCC [20] Để giải khó khăn đó, từ năm 2008, Hiệp hội gan mật Nhật Bản ( JSH ) đưa guideline tầm soát HCC cách sử dụng thêm marker khác là: AFP có lực với Lectin (AFP L3) – dạng đồng đẳng AFP; des-gamma carboxyprothrombin (DCP hay PIVKA II) – dạng bất thường prothrombin tạo thiếu Vitamin K [21] Hiện giới có nhiều nghiên cứu việc áp dụng AFP L3 DCP chẩn đoán HCC giai đoạn sớm Tuy nhiên, Việt Nam, nghiên cứu AFP L3 DCP cịn tương đối ít, áp dụng marker nhằm phát HCC cịn chưa phổ biến Vì vậy, nghiên cứu này, chúng tơi muốn tìm hiểu vai trị AFP DCP với mục đích: Giá trị chẩn đốn AFP L3 DCP; mối liên quan marker với đặc điểm lâm sàng HCC Giá trị AFP L3 DCP chẩn đoán phân biệt HCC với u gan lành tính vai trị marker việc chẩn phát sớm HCC Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CỦA UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN Ung thư biểu mô tế bào gan (HCC) gọi ung thư gan nguyên phát – năm loại ung thư phổ biến giới Bệnh gặp nhiều quốc gia, nhiều chủng tộc giới Các nghiên cứu gần cho thấy số người mắc bệnh ngày tăng, chủ yếu nước phát triển Thống kê tổ chức Y tế giới WHO, bệnh đứng đầu tỷ lệ tử vong loại ung thư năm 2010 [22] Sự phân bố HCC thay đổi tùy theo vị trí địa lý Gánh nặng bệnh tật tăng cao khu vực có tỷ lệ nhiễm virus Viêm gan B lớn, chằng hạn tiểu vùng Sahara châu Phi, hay khu vực Đông Á, với tỷ lệ mắc 20 cá thể 100000 người Khu vực Địa Trung Hải Italia, Tây Ban Nha Hy Lạp có tỷ lệ mắc trung bình từ 10 đến 20 100000 người, khu vực Bắc Nam Mỹ có tỷ lệ thấp nhất, 100000 cá thể [] Tỷ lệ mắc UTBMTBG thay đổi theo giai đoạn khu vực Trong năm 1978 – 1982; 1993 – 1997, tỷ lệ mắc UTBMTBG Hồng Công, Thượng Hải, Singapore báo cáo có xu hướng giảm [] Nhiều quốc gia có Việt Nam phát triển chương trình tiêm chủng quốc gia cho tất trẻ sơ sinh điều tác động rõ rệt đến tỷ lệ mắc UTBMTG Ngược lại số khu vực lại ghi nhận gia tăng tỷ lệ mắc UTBMTBG giai đoạn trên, bao gồm chủ yếu nước phát triển Anh, Mỹ, Úc Nguyên nhân lý giải chưa xác định rõ, nhiên cần lưu ý đến gia tăng tỷ lệ nhiễm virus HCV [] Tuổi mắc UTBMTBG thay đổi theo khu vực, phụ thuộc vào tỷ lệ mắc, phân bố giới nguyên nhân gây bệnh [].Theo độ tuổi, UTBMTBG xuất trước 40 tuổi, ngoại trừ quần thể có tỷ lễ nhiễm HBV cao Độ tuổi trung bình UTBMTBG 55- 59 tuổi, Trung Quốc, 63 – 65 Châu Âu nước Bắc Mỹ Tại vùng Quảng Đơng (Trung Quốc), nơi có gánh nặng bệnh tật UBTMTBG cao giới, tỷ lệ mắc UTBMTBG cao từ 45 tuổi nam 60 tuổi nữ [] Ở quần thể có nguy thấp, tỷ lệ mắc UTBMTBG cao người từ 78 tuổi trở lên Mặt khác, cộng đồng người châu Phi có nguy cao khu vực Gambia, Mali, tuổi mắc UTBMTBG cao từ 60 – 65 tuổi nam từ 65 – 70 tuổi nữ Nguyên nhân thường gặp UTBMTBG cộng đồng tác động yếu tố nguy khác, có liên quan đến khác biệt tuổi khu vực Virus viêm gan C thường bị nhiễm người trưởng thành hầu hết người mang virus viêm gan B bị nhiễm từ lúc cịn nhỏ Ung thư biểu mơ tế bào gan phổ biến nam giới phụ nữ tỷ lệ nhiễm HBV, HCV, nghiện rượu cao 80 – 90% trường hợp ung thư tế bào gan phát triển gan xơ [23] Tỷ lệ sống sau năm UTBMTBG Mỹ 15% khoảng thời gian từ 2002 đến 2008, châu Âu 12%, từ năm 2000 đến 2007, chí thấp (dưới 5% năm 2002) nước có thu nhập thấp [] Năm 2007, tỷ lệ tử vong UTBMTBG nam giới Pháp 6.2/100.000, Tây Ban Nha 4.9/100.000, Áo 4.3/100.000, Italy 4.0/100.000 Trong nước có tỷ lệ tử vong UTBMTBG tương đối thấp Thụy Điển (1.1/100.000), Hà Lan (1.2/100.000), Anh (1.8/100.000), Đan Mạch (1.9/100.000) [] Trong thập kỉ cuối kỉ XX, tỷ lệ tử vong UTBMTBG châu Âu có biến đổi đáng kể [] Tỷ lệ tử vong UTBMTBG nước châu Âu nhìn chung, sau có gia tăng vào năm đầu thập kỉ 90, bắt đầu giảm đáng kể từ 1994, với mức giảm 1.9% năm nam giới 3.4% nữ giới [] Từ 2002 đến 2007, tỷ lệ tử vong giảm từ 3.9 xuồng 3.6 100.000 người nam từ 0.93 0.77 100.000 người nữ giới Ở Italy, tỷ lệ tử vong UTBMTBG giảm % năm nam 5% năm nữ Điều gặp nước miền nam Châu Âu Pháp, Tây Ban Nha, nước mà trước thường có tỷ lệ tử vong UTBMTBG cao Ngược lại, nước Bắc Âu Trung Âu thường có tỷ lệ tử vong thấp, lại có gia tăng Do năm gần đây, tỷ lệ tử vong UTBMTBG trở nên đồng khắp Âu Châu [] Tỷ lệ tử vong UTBMTBG Mỹ có gia tăng nam giới năm 2002 – 2007 (từ 2.3 tăng lên 2.5 /100.000 người), ổn định nữ giới (khoảng 0.6/100.000 người) Ở Nhật Bản, tỷ lệ tử vong cao hơn, có xu hướng giảm đi, khoảng % năm, ghi nhận hai giới Từ 2002 – 2007, nam giới, tỷ lệ giảm từ 17.6 xuống 13.7 100.000 người, nữ giới, từ 5.1 xuống 4.1 100.000 người [] Theo liệu GLOBOCAN 2012, tỷ lệ mắc ung thư gan đứng thứ nam giới thứ nữ giới số bệnh lý ung thư Việt Nam Tỷ lệ mắc ung thư gan hiệu chỉnh theo tuổi nam 40.2/100.000 nữ 10.9/100.000 Về tỷ lệ tử vong, ung thư gan đứng đầu số bệnh lý ung thư nam đứng thứ số bệnh lý ung thư nữ [] Có thể giải thích tỷ lệ mắc UTBMTBG Việt Nam cao tỷ lệ mắc virus viêm gan B cao 1.2 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN 1.2.1 Virus viêm gan B (HBV) Virus viêm gan B yếu tố nguy hàng đầu, chiếm khoảng 50 % trường hợp mắc HCC [24] Một số yếu tố làm nguy mắc HCC 10 người nhiễm virus viêm gan B là: địa (giới nam, tuổi cao, người châu Á hay châu Phi, tiền sử gia đình có người mắc HCC) yếu tố liên quan đến virus (genotype HBV, thời gian nhiễm kéo dài, số lượng copies HBV cao, nhiễm virus khác HCV, HIV hay HDV) Trong nghiên cứu châu Á, genotype C liên quan chặt chẽ đến phát triển thành bệnh gan mãn tính, xơ gan mắc HCC cao so với genotyp B Trong Tây Âu Bắc Mỹ, genotype D liên quan đến phát triển HCC cao so với genotype A [25] Một số phân tích tổng hợp rằng: người nhiễm HBV có nguy mắc HCC cao 15 – 20 lần so với người không mắc virus [26-27] 1.2.2 Virus viêm gan C (HCV) Virus viêm gan C phát 44-66 % bệnh nhân mắc HCC Italia khoảng 80% trường hợp HCC Nhật Bản [28-30] Ở Hoa Kì, virus viêm gan C yếu tố nguy hàng đầu gây HCC [31] Một phân tích tổng hợp nghiên cứu bệnh chứng rằng, tỷ lệ mắc HCC người có anti HCV dương tính cao 17 lần so với nhóm có anti HCV âm tính [32] Các yếu tố nguy khác làm tăng nguy mắc HCC người nhiễm virus viêm gan C giới nam, đồng nhiễm HBV hay HIV, HCV có genotype 1b, tuổi cao, có tiền sử đái tháo đường béo phì, nghiên rượu [33] 1.2.3 Aflatoxin B1 Aflatoxin B1 độc tố tạo nấm Asperfillus, loại nấm phát triển nhanh lương thực, thực phẩm ngô, sấn, đậu, gạo, chuối… bảo quản mơi trường nóng, ẩm Trong q trình chuyển hóa, gắn vào DNA gây tổn thương tế bào đột biến gen p53 [34] 29 Bảng 3.4 Mối liên quan AFP huyết với đặc điểm siêu âm AFP 1000 Tổng Tăng âm Đồng âm Giảm âm Hỗn hợp Tổng Bảng 3.5 Mối liên quan hàm lượng AFP huyết với HBsAg AFP 1000 Tổng Dương tính Âm tính Tổng 30 Bảng 3.6 Mối liên quan hàm lượng AFP huyết với đọ biệt hóa tế bào UTBMTBG Độ biệt hóa AFP 1000 Tổng Cao n(%) Vừa n(%) Thấp n(%) Tổng n(%) 3.2 AFP L3 Ở UTBMTBG: giá trị chẩn đoán, chẩn đoán phân biệt, phát sớm UTBMTBG 3.2.1 AFP L3 chẩn đoán UTBMTBG Bảng 3.7 Tỷ lệ AFP L3 UTBMTBG bệnh gan mãn tính Đối tượng UTBMTBG VGM+Xơ gan Giá trị p N Hàm lượng AFP(ug/l Tỷ lệ AFP L3 Bảng 3.8 %AFP L3 UTBMTBG bệnh gan mãn tính có AFP: 21-100 Đối tượng UTBMTBG VGM+Xơ gan Giá trị p N Hàm lượng AFP(ug/l Tỷ lệ AFP L3 Bảng 3.9 Độ nhậy độ đặc hiệu AFP L3 chẩn đoán UTBMTBG Độ nhậy Độ đặc hiệu Tỷ lệ dự báo test dương tính Tỷ lệ âm tính giả 31 3.2.2 Mối liên quan AFP L3 với đặc điểm UTBMTBG Bảng 3.10 Mối liên quan AFP L3 với hàm lượng AFP huyết Mức AFP (ug/l) 1000 Tổng n Bn có AFP L3 >15% % AFP L3 Bảng 3.11 Mối liên quan AFP L3 với kích thước khối u gan KT u(cm) n Bn có AFP L3 >15% % AFP L3 9 Tổng Bảng 3.12 Mối liên quan AFP L3 với độ biệt hóa tế bào UTBMTBG Độ biệt hóa Cao Vừa Thấp Tổng n Bn có AFP L3 >15% % AFP L3 3.2.2 Vai trò cuả AFP L3 phát sớm UTBMTG Bảng 3.13 Vai trò cuả AFP L3 phát sớm UTBMTG Đối tượng Viêm gan mạn AFP(ug/l) Chuyển thành Thời gian xuất UTBMTBG UTBMTBG 32 Xơ gan Tổng 3.3 DCPỞ UTBMTBG: giá trị chẩn đoán, chẩn đoán phân biệt, phát sớm UTBMTBG 3.3.1 DCP chẩn đoán UTBMTBG Bảng 3.14 Nồng độDCP UTBMTBG bệnh gan mãn tính Đối tượng UTBMTBG VGM+Xơ gan Giá trị p n Nồng độ DCP Bảng 3.15 Nồng độ DCP UTBMTBG bệnh gan mãn tính có AFP: 21-100 Đối tượng UTBMTBG VGM+Xơ gan Giá trị p n DCP Bảng 3.16 Độ nhậy độ đặc hiệu DCP chẩn đoán UTBMTBG Độ nhậy Độ đặc hiệu Tỷ lệ dự báo test dương tính Tỷ lệ âm tính giả 3.3.2 Mối liên quan DCP với đặc điểm UTBMTBG Bảng 3.17 Mối liên quan DCP với hàm lượng AFP huyết Mức AFP (ug/l) 1000 Tổng Bảng 3.18 Mối liên quan DCP với kích thước khối u gan KT u(cm) n Nồng độ DCP 9 Tổng Bảng 3.19 Mối liên quan DCP với độ biệt hóa tế bào UTBMTBG Độ biệt hóa n Nồng độ DCP Cao Vừa Thấp Tổng 3.3.3Vai trò AFP L3 phát sớm UTBMTG Bảng 3.20 Vai trò cuả DCP phát sớm UTBMTG Đối tượng Viêm gan mạn Xơ gan Tổng DCP Chuyển thành Thời gian xuất UTBMTBG UTBMTBG 34 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 35 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Christopher J.L, et al (2015) Global, regional, and national age-sex specific all-cause and cause-specific mortality for 240 causes of death, 1990-2013: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2013 The Lancet, 385, 117-71 Parmigiani S, Gianotti D, Bevilacqua G (2012) General Characteristics of Preterm and Term Newborn A Practical Approach to Neonatal Diseases Springer-Verlag Italia 2012 Milano, Italy World Health Organization (2014) Preterm birth Medical center Orzalesi M, Corchia C(2012) Epidemiology: Mortality and Morbility A Practical Approach to Neonatal Diseases Springer-Verlag Blencowe H, Cousens S, Oestergaard M.Z, et al (2012) National, regional, and worldwide estimates of preterm birth rates in the year 2010 with time trends since 1990 for selected countries: a systematic analysis and implications The Lancet, 379, 2162-72 Goldenberg R.L,et al (2008) Epidemiology and causes of preterm birth The Lancet, 371, 75–84 William A(2006) Seminar in perinatology Elsevier Inc, Philadelphia, PA Behrman R.E, Butler A.S(2007) Preterm Birth: Causes, Consequences, and Prevention Institute of medicine World Health Organization (1997) Themal protection of the newborn: a practical guide Materal health and safe motherhood programme 10 Corneli H.M, Bolte R.G, et al (2011) Clinical manifestations of hypothermia in children UpToDate 19.1 11 Kumar V, et al (2009) Neonatal hypothermia in low resource settings: a review J Perinatol, 2, 1-12 12 Jardine L.A, Jenkins-Marsh S, Davies M.W (2010) Albumin infusion for low serum albumin in preterm newborn infants (Review) The Cochrane Collaboration 13 Greenough A, Emery E, Hird MF, Gamsu H.R (1993) Randomised controlled trial of albumin infusion in ill preterm infants European Journal of Pediatrics, 152, 157–9 14 Youn S, Lim B.K, Kim J.S, (2005) Serum Albumin Concentrations and Clinical Disorders by Gestational Ages in Preterm Babies Korean Journal of Pediatrics, 48 (2), 148-53 15 Sperling M.A (2011) Hypoglycemia Nelson Texbook of Pedidatrics 19th ed Elsevier Inc, Philadelphia, PA, 517-20 16 Nguyễn Nghiêm Luật (2012) Hoá sinh thần kinh Hoá sinh Nhà xuất Y học 17 Trần Đình Long (2009) Nhiễm khuẩn sơ sinh Bài giảng Nhi khoa, tập 1: 178-189 18 Stoll B.J (2011) Infections of the Neonatal Infant Nelson Texbook of Pedidatrics 19th ed Elsevier Inc, Philadelphia, PA, 534-643 19 Furdon S.A (2014) Prematurity Clinical Presentation The Medscape 20 Phillip A.G, Hewitt J.R (1980) Early diagnosis of neonatal sepsis Pediatrics, 65, 1036-41 21 Lê Ngọc Trọng (2013) Bệnh lý học sơ sinh, 17-18 Nhà xuất y học 22 Carlo W.A (2011) Respiratory Tract Disoders Nelson Texbook of Pedidatrics 19th ed Elsevier Inc, Philadelphia, PA,579 23 Nguyễn Ngọc Lanh, Phan Đình Hoa (2003) Miễn dịch học Nhà xuất y học 24 Wolach B, Dolfin T, et al (1997) The development of the complement system after 28 weeks’ gestation Acta Pediatr, 86, 523-37 25 Bộ Y Tế (2009) Viêm màng não mũ Hướng dẫn điều trị xử trí cấp cứu nhi khoa, tập3 Nhà xuất Y học 26 Phan Thị Huệ (2005), Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng giá trị IL-6 CRP chẩn đoán nhiễm khuẩn sơ sinh sớm, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 27 Phạm Thị Thanh Mai (2003) “Bước đầu nghiên cứu số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn sớm sơ sinh”, Nghiên cứu Y học, 234-36 28 Nguyễn Công Khanh (2013) Viêm phổi Tiếp cận chẩn đoán điều trị Nhi khoa, 255 29 Taeusch B.G (2005), Neonatal bacterial sepsis Avery's diseases of the Newborn, Elsevier Inc, Phyladelphia, 8, 490-512 30 Wattier H, Lebranchu Y, Saliba E (2001) Developpement de l’immunité: Physiologie des infections neonatale Medicine et biologie du developpement Masson: 350-364 31 Nguyễn Thị Kiều Nhi (2010) Nghiên cứu mơ hình bệnh tật giai đoạn sơ sinh sớm khoa sản bệnh viện đại học y dược Huế.Tạp chí y học thực hành, 699-700 32 Nguyễn Thị Kiều Nhi (2008) Đánh giá hiệu việc chăm sóc sơ sinh theo mơ hình kết hợp sản – nhi khoa sản bệnh viện trường đại học Y – Dược Huế Luận án tiến sĩ Y học, chuyên ngành nhi, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 33 Thái Bằng Giang, Phạm Thị Xuân Tú (2010) Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn khoa sơ sinh bệnh viện đa khoa Saint Paul Tạp chí Nhi khoa, 3-4, 75-81 34 Buonocore, G., Weindling, M and Bracci, R (editors) (2012) Neonatology A Practical Approach to Neonatal Diseases SpringerVerlag Italia 2012 Milano, Italy 35 Millar, K.R., Gloor, J.E; Wellington, N and Joubert, G.I (2000) Early neonatal presentations to the pediatric emergency department Pediatr Emerg Care, 16(3), 145-50 36 Kliegman, R M et al (editors) (2012) Nelson textbook of pediatrics 19th ed Elsevier Inc, Philadelphia, PA 37 World Health Organization; March of Dimes; The Partnership for Maternal, Newborn & Child Health; Save the Children (2012) Born too soon: the global action report on preterm birth 38 Agence nationale d’ Accrédiation et d’ évaluation en santé (2002), Diagnotic et traitement curatif de l’infection bactérienne précoce du nouveau - né, Récommandations pour la pratique clinique, 1-15 39 Nguyễn Tuấn Ngọc (2009) Nghiên cứu đặc điểm nhiễm khuẩn sơ sinh khoa nhi bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, Thái Nguyên 40 Weisman L.E, Stoll B.J, et al (1992) Early – onset group B streptococcal sepsis: a current assessment J Pediatr, 121, 428 – 33 41 Durward A, Mayer A, et al (2003) Hypoalbuminaemia in critically ill children: incidence, prognosis and influence in the anion gap Arch, Dis Child, (5)88, 419-22 42 Jardine L A, Jenkins-Marsh S, Davies M.W (2004) Albumin infusion for low serum albumin in preterm newborn infants Cochrane Database of Systematic Reviews PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU MS: ĐN00 Hành Họvà tên……………… .Tuổi: Giới :Nam/Nữ……… Địa chỉ:…………………………………… Nghề nghiệp: Điện thoại: Lý vào viện: ………………………………………………………………………………… Tiền sử bệnh lý Bệnh sử: ………………………………………………………………………………… Khám Chẩn đoán Cận lâm sàng: 7.1 Huyết học: 7.1.1 Công thức máu ngoại biên Ngày Chỉ số Hb RBC Het MCV MCH MCHC WBC - Neutrophil (%) - Lympho (%) - Monocyte (%) - Eosine(%) PLT 7.1.2 Đông máu Ngày Chỉ số Prothrombin APTT Fibrinogen 7.2 Sinh hóa 7.2.1 Máu: Ngày Chỉ số Glucose Ure Creatinin SGOT SGPT Bilirubin TP Bilirubin TT Bilirubin GT Na+ K+ ClCanxi TP Canxi ion CRP Lactat Pro-calcitonin Amoniac 7.3 Kết chẩn đốn hình ảnh: Phương pháp điều trị Tình trạng bệnh nhân lúc viện - Khỏi……………………… Đỡ………………………… Không đỡ…… - Nặng xin về………………………… - Tử vong…………………………………Nguyên nhân tửvong…… ...HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** ĐẬU QUANG LIÊU PH¢N NGHIÊN CứU GIá TRị CủA AFP L3 Và PIVKA II TRONG CHẩN ĐOáN UNG THƯ BIểU MÔ Tế BàO GAN Chuyên... DỊCH TỄ CỦA UNG THƯ BIỂU MƠ TẾ BÀO GAN Ung thư biểu mơ tế bào gan (HCC) gọi ung thư gan nguyên phát – năm loại ung thư phổ biến giới Bệnh gặp nhiều quốc gia, nhiều chủng tộc giới Các nghiên cứu gần... thấy AFP bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan Từ nhiều quốc gia đưa AFP vào sử dụng để chẩn đốn Ung thư biểu mơ tế bào gan AFP người glycoprotein ung thư bào thai, có trọng lượng phân tử khoảng 70.000

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chuyên ngành : Nội khoa

  • Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân

  • Theo khuyến cáo chẩn đoán UTBMTBG của bộ y tế:

  • MS: ĐN00

  • 1. Hành chính

  • 2. Lý do vào viện:

  • 3. Tiền sử bệnh lý

  • 4. Bệnh sử:

  • …………………………………………………………………………………

  • 5. Khám

  • 7.1. Huyết học:

  • 7.1.1. Công thức máu ngoại biên

  • 7.1.2. Đông máu cơ bản

  • 7.2. Sinh hóa

  • 7.2.1. Máu:

  • 8. Phương pháp điều trị

  • 9. Tình trạng bệnh nhân lúc ra viện

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan