ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu PHÂN NGHIÊN cứu GIÁ TRỊ của AFP – l3 và PIVKA II TRONG CHẨN đoán UNG THƯ BIỂU mô tế bào GAN (Trang 25 - 28)

- Kiểm tra trên siêu âm thấy có u:

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

Đề tài được thực hiện tại khoa Nội tổng hợp bệnh viện đại học Y Hà Nội tử tháng 10 năm 2016 đến hết tháng 9 năm 2017.

2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨUTiêu chuẩn chọn bệnh nhân Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân

Theo khuyến cáo chẩn đoán UTBMTBG của bộ y tế:

- Có bằng chứng về mô bệnh học hoặc tế bào học- U gan + AFP > 400 ng/ml + nhiễm HBV hoặc HCV. - U gan + AFP > 400 ng/ml + nhiễm HBV hoặc HCV. - Kiểm tra trên siêu âm thấy có u:

+ U <1 cm: kiểm tra 3 tháng/ lần trong 18 tháng

• U to ra: thực hiện theo quy trình với các u > 1 cm

• U giữ nguyên kích thước: sau 18 tháng kiểm tra thườngquy: 6 – 12 tháng / lần. quy: 6 – 12 tháng / lần.

+ U: 1 – 2 cm: chẩn đoán xác định khi:

• Hình ảnh điển hình với 2 phương pháp chẩn đoán hình ảnhđộng (siêu âm có thuốc cản âm, CT, MRI, chụp động mạch động (siêu âm có thuốc cản âm, CT, MRI, chụp động mạch gan).

• Hình ảnh điển hình với một phương pháp + AFP > 200ng/ml. ng/ml.

+ U> 2 cm: hình ảnh điển hình với một phương pháp chẩn đoánhình ảnh. Nếu hình ảnh không điển hình: AFP> 400 ng/ml. hình ảnh. Nếu hình ảnh không điển hình: AFP> 400 ng/ml.

2.3.1. Thiết kế nghiên cứu

Theo phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang.

2.3.2. Cỡ mẫu: Thuận tiện

2.3.3. Phương tiện, kỹ thuật và tiêu chuẩn đánh giá các biến số

2.3.3.1 Cách đánh giá các biến số lâm sàng

Dựa vào hỏi tiền sử, bệnh sử, thăm khám lâm sàng. Ghi nhân các thông tin từ bệnh án.

2.3.3.2 Cách đánh giá các biến số về xét nghiệm

• Các xét nghiệm được thực hiện tại Khoa Hóa sinh – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, thực hiện trên các máy xét nghiệm Cobas 8000 (Roche).

• Các xét nghiệm miến dịch được thực hiện trên máy tầm soát ung thư gan MyuTas Wako i30 hiện đại do Nhật Bản sản xuất: AFP, AFP – L3, PIVKA II.

• Xét nghiệm AFP – L3 % = [AFP – L3 / AFP toàn phần] X100.

o Cut off AFP – L3 là 10 %

o PIVKA II là 40AU/L.

2.3.3.3 Cách đánh giá các biến số về chẩn đoán hình ảnh

Chụp CHT gan: sử dụng máy CHT Siemens Avanto 1.5 Tesla.

Thuốc đối quang từ Gadolinium: Dotarem lọ 10ml, hàm lượng 0.5 mmol/ml, liều sử dụng cho khảo sát gan là 0.1 mmol/kg cân nặng ( tương đương 0.2 ml/ kg).

• Tăng tín hiệu trên hình ảnh T2W: UTBMTBG điển hình tăng tín hiệu trên hình ảnh T2W.

• Giảm tín hiệu trên hình ảnh T1W: UTBMTBG thường giảm tín hiệu trên hình ảnh T1W.

• Thải thuốc: hình ảnh giảm tín hiệu so với nhu mô gan xung quanh ở thì tĩnh mạch cửa và thì muộn được gọi là thải thuốc, có độ đặc hiệu 95 – 96 % chẩn đoán UTBMTBG.

Chụp cắt lớp vi tính:

Chụp CLVT đa dãy 3 thì ( thì động mạch, thì tĩnh mạch cửa và thì muộn): Hình ảnh điển hình của UTBMTBG là ngấm thuốc cản quang mạnh thì động mạch, thải trừ thuốc nhanh ở thì tĩnh mạch cửa và thì muộn.

2.3.4. Nhận định kết quả nghiên cứu

So sánh kết quả chẩn đoán xác định UTBMTBG trên CHT với giá trị của AFP – L3 và PIVKA II để xác định độ nhạy và độ đặc hiệu của AFP – L3 và PIVKA II trong chẩn đoán UTBMTBG

2.3.5. Công cụ và quy trình thu thập dữ liệu

Thu thập số liệu từ các bệnh án thông qua mẫu hồ sơ nghiên cứu được thiết kế riêng cho nghiên cứu này, và các số liệu từ những bệnh nhân ngoại trú.(xin xem phần phụ lục 2).

2.3.6. Xử lý và phân tích số liệu

Sử dụng các phương pháp thống kê thông thường: tính tỷ lệ %, tính giá trị trung bình, so sánh 2 tỷ lệ bằng test thống kê y học.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu PHÂN NGHIÊN cứu GIÁ TRỊ của AFP – l3 và PIVKA II TRONG CHẨN đoán UNG THƯ BIỂU mô tế bào GAN (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(43 trang)
w