SKKN: Nâng cao hiệu quả công tác giáo dục và tuyên truyền về biển, đảo cho học sinh THPT

61 28 0
SKKN: Nâng cao hiệu quả công tác giáo dục và tuyên truyền về biển, đảo cho học sinh THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của đề tài là Làm rõ lý luận về biên giới quốc gia trên biển,về biển, đảo và tầm quan trọng của biển, đảo đối với chủ quyền quốc gia; Phân tích thực trạng công tác giáo dục an ninh - quốc phòng và giáo dục chủ quyền biển, đảo cho học sinh tại Trường THPT;

MỤC LỤC MỤC LỤC  4.1. Ý nghĩa chiến lược về kỉnh tế:                                                                                              34  4.2  Ý nghĩa chiến lược về quân sự                                                                                              39  1.2.2.Đối với nhà trường và các cơ quan hữu quan                                                                     48 CÁC TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 57 A MỞ ĐẦU I. Đặt vấn đề: 1. Lý do chọn đê tài: Vùng biển và hải đảo của nước ta là bộ phận lãnh thổ khơng thể tách  rời của Việt Nam, là khơng gian sinh tồn và phát triển từ  hàng nghìn năm   nay của dân tộc ta. Trong vùng biển và hải đảo của Việt Nam, mỗi hịn  đảo khơng chỉ là địa bàn, nơi làm ăn sinh sống của nhân dân, mà cịn là “cột  mốc chủ quyền” tự nhiên, thiêng liêng của quốc gia. Vì thế, bảo vệ và phát   triển tiềm năng biển và hải đảo ln là sự nghiệp của tồn Đảng, các cấp,  ngành, địa phương, lực lượng vũ trang và cả  dân tộc Trong bối cảnh hội  nhập quốc tế hiện nay, bên canh những thuận lợi, Việt Nam đang phải đối   mặt với những nguy cơ, thách thức. Các thế  lực thù địch chưa từ  bỏ  âm  Trang 1 mưu can thiệp vào cơng việc nội bộ, gây mất ổn định chính trị ­xã hội, xâm  phạm chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nước ta. Vì vậy, bảo vệ  Tổ  quốc xã hội chủ  nghĩa là một nhiệm vụ  chiến lược của cách mạng Việt  Nam hiện nay mà chủ  qun lãnh thổ, biên giới quốc gia là một nội dung  đặc biệt quan trong. Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X của Đảng đã xác  định rõ: “Xây dựng nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân vững mạnh  tồn diện, bảo vệ vững chắc Tổ quốc, độc lập chủ quyền, thống nhất tồn  vẹn lãnh thổ; bảo vệ  Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế  độ  xã hội chủ  nghĩa, bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, văn hóa tư tưởng và an ninh   xã hội; duy trì trật tự  kỉ cương, an tồn xã hội; giữ  vững  ổn định chính trị  của đất nước, ngăn ngừa, đẩy lùi và làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động   chống phá, thù địch, khơng đê b ̉ ị động, bất ngờ” Giáo dục quốc phịng ­ an ninh là một bộ phận của nền giáo dục quốc   dân, nhằm thống nhất nhận thức về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, xây dựng   con người mới xã hội chủ nghĩa có sự  phát triển tồn diện. Việc giáo dục   quốc phịng ­ an ninh cho học sinh là nhiệm vụ hết sức quan trọng trong hệ  thống giáo dục quốc gia, góp phần bồi dưỡng cho thế  hệ  trẻ  những kiến  thức cơ  bản về  đường lối qn sự, quốc phịng của Đảng ta và kỹ  năng  qn sự để sẵn sàng tham gia lực lượng vũ trang khi cần thiết, đáp ứng u  cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Giáo dục quốc phịng ­  an ninh cho học sinh là nhiệm vụ  quan trọng, cấp bách trong chiến lược   đào tạo con người mới xã hội chủ nghĩa, nhằm giáo dục cho thế hệ trẻ nói   chung, học sinh nói riêng lịng u nước, u chủ  nghĩa xã hội, y th ́ ức tổ  chức kỷ luật, tinh thần tập thể, tư duy và kiến thức qn sự, chuẩn bị nhân   lực và đào tạo nhân tài cho nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc là một trong những  nội dung giáo dục tồn diện trong nhà trường, góp phần hình thành nhân  cách con người mới xã hội chủ nghĩa Trang 2 Giáo dục Quốc phịng  ­An ninh là mơn học nằm trong chương trình  đào tạo của trường THPT và là một bộ  phận quan trong c ̣ ủa cơng tác giáo   dục quốc phịng tồn dân. Tầm quan trọng của mơn học này là góp phần   giáo dục thế  hệ  tương lai của đất nước có đạo đức trong sáng, có y chí ́   kiên cuờng trong xây dựng và bảo vệ  Tổ  quốc.Trong thời gian gần đây,  vấn đề biển đảo và đặc biệt là nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền trên các vùng  biển, đảo đã trở thành chủ đề được quan tâm ở trong nước, nhất là khi tình  hình Biển Đơng đang "nóng lên" trước các hoạt động ngày càng mạnh bạo    Trung   Quốc   Vì   vậy,   việc   thường   xuyên   thực     cơng   tác   tun  truyền, giáo dục kiến thức quốc phịng ­ an ninh, chủ  quyền lãnh thổ  cho  toàn dân, nhất là vấn đề  bảo vệ  chủ  quyền biển ­ đảo cho thế  hệ  thanh   niên là nhiệm vụ  rất quan trọng trong giai đoạn cách mạng hiện nay, xem   đó là một nhiệm vụ thiêng liêng của thế hệ trẻ đối với vận mệnh của đất   nước. Giúp học sinh hiểu rõ hơn về  biển, đảo là phần trách nhiệm khơng  thể thiếu ở các cơ sở  giáo dục, đó cũng là ưu thế  và nhiệm vụ  quan trọng  của mơn học Giáo dục Quốc phịng ­ An ninh trong chương trình đào tạo  của các nhà trường. Do vậy, tơi chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả cơng tác   giáo dục và tun truyền vê bi ̀ ển, đảo cho học sinh THPT” để nghiên cứu.  Thơng qua cơ sở lý luận về  biên giới quốc gia trên biên va  ̉ ̀biển, đảo Việt  Nam và phân tích thực trạng cơng tác giáo dục vê bi ̀ ển, đảo tại nhà trường  hiện nay để  đề  xuất một số  giải pháp nhằm nâng cao nhận thức cho học   sinh về vấn đề này, góp phần đào tạo người học tồn diện về mọi mặt 2. Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới Ý nghĩa:  Trên cơ  sở  đánh giá thực tiễn về  cơng tác giáo dục quốc  phịng và an ninh về  vấn đề  biển, đảo hiện nay để  đề  xuất một số  giải   pháp nhằm nâng cao nhận thức cho học sinh về chủ quyền biển, đảo; góp   phần giác ngộ  bản lĩnh chính trị, lịng u nước và trách nhiệm của cơng  dân đối với việc bào vệ chủ quyền quốc gia Trang 3 Tác dụng: Làm rõ lý luận  vê biên gi ̀ ới quốc gia trên biên, ̉  biển, đảo và tầm  quan trong c ̣ ủa biển, đảo đối với chủ quyền quốc gia; Phân tích thực trạng cơng tác giáo dục an ninh ­ quốc phịng và giáo   dục chủ quyền biển, đảo cho học sinh tại Trường THPT; Định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của cơng tác giáo dục   quốc phịng­ an ninh về chủ  quyền biển, đảo trong tình hình mới cho học   sinh Trường THPT 3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Đối tượng là học sinh các lớp: của khối lớp 11 học mơn GDQP­AN  trong những năm qua của trường THPT Krơng Nơ Đề tài tập trung nghiên cứu những hình ảnh, xây dựng các cổng thơng   tin về những vấn đề: Một là:  Khái quát về  biên giơi quôc gia trên biên va bi ́ ́ ̉ ̀ ển, đảo trong  cấu thành chủ quyền lãnh thổ quốc gia Hai là: Vi tri Biên Đông ̣ ́ ̉ Ba là: Tầm quan trọng của biển, đảo đối với các quốc gia Bốn là:  Biển, Đảo Việt Nam với sự  nghiệp xây dựng và bảo vệ  Tổ  quốc Năm là: Về chính sách pháp luật biển, đảo Sáu là:  Cơ  sở  lịch sử ­ thực tiễn để  khẳng định chủ  quyền của Việt   Nam đối với 2 quần đảo Hồng Sa và Trường Sa Để giáo viên GDQP ­ AN đưa vào các tiết dạy sao cho sinh động hợp   lý, phát huy tính tích cực, tự  học, chủ  động, sáng tạo của học sinh trong   hoạt động học tập, khắc phục thói quen học tập thụ  động, lối truyền thụ  kiến thức một chiều phổ biến ở các trường phổ thơng hiện nay Thực trạng việc giảng dạy GDQP – AN tại các trường THPT cũng   việc giảng dạy nội dung về  biên giới quốc gia trên biên và  ̉ biển, đảo  của đât n ́ ước ta trong tình hình mới Trang 4 II. Phương pháp tiến hành: 1. Cơ sở lý luận: Tuổi trẻ  học đường là lực lượng tương lai trong bảo vệ  chủ  quyền   biển, đảo của Tổ  quốc, cho nên làm tốt công tác giảng dạy, tuyên truyền  cho các đối tượng này là nhiệm vụ  mang tầm chiến lược, phải thực hiện   sớm, thường xuyên và lâu dài. Tuy nhiên, đây cũng là đối tượng khá “nhạy   cảm” đối với vấn đề  chủ  quyền biển, đảo của đất nước, nên cần phải  chuẩn bị  tốt nội dung và phương pháp giảng dạy, tuyên truyền phải chọn   lọc và phù hợp với từng đối tượng cụ  thể. Đây là cơ  sở  cho việc chỉ  đạo,  hướng dẫn thống nhất công tác giảng dạy, tuyên truyền về  chủ  quyền   biển, đảo cho học sinh, sinh viên trong thời gian tới Căn cứ  Nghị  quyết số 27/2007/NQ­CP ngày 30 tháng 5 năm 2007 của   Chính phủ về ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện   Nghị quyết số 09­NQ/TW ngày 09 tháng 02 năm 2007 của Hội nghị lần thứ   IV Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về Chiến lược biển Việt Nam   đến năm 2020  Đặc biệt, hoạt động giảng dạy, tuyên truyền biển, đảo  trong môi trường học đường cho học sinh, sinh viên trên cả  nước cũng đã  được Bộ  Giáo dục và Đào tạo (GD & ĐT) quan tâm trong những năm gần   đây. Bộ  GD & ĐT đã tập trung chỉ  đạo các trường, đơn vị  chức năng tổ  chức triển khai Đề án Số: 373/QĐ­TTg ngày 23 tháng 03 năm 2010 với đối  tượng tuyên truyền khá đa dạng, từ  học sinh các bậc học đến sinh viên  trong các trường trung cấp, cao đẳng và đại học Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ  VIII, Văn kiện Đại hội   XI Đảng Cộng Sản Việt Nam Ngày nay trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, biển đảo Việt   Nam có vai trị quan trọng, làm tăng chiều sâu phịng thủ đất nước ra hướng   biển. Do đặc điểm lãnh thổ  đất liền nước ta có hình chữ  S, trải dài ven   biển từ Bắc vào Nam, chiều ngang hẹp (nơi rộng nhất khoảng 600km, nơi   Trang 5 hẹp nhất khoảng 50km), nên chiều sâu đất nước bị  hạn chế. Hầu hết các   trung tâm chính trị, kinh tế  xã hội của ta đều nằm trong phạm vi cách bờ  biển khơng lớn, nên rất dễ bị địch tấn cơng từ hướng biển. Nêu chi ́ ến tranh  xảy ra thì mọi mục tiêu trên đất liền đều nằm trong tầm hoạt động, bắn  phá của vũ khí trang bị  cơng nghệ  cao xuất phát từ  hương bi ́ ển. Nếu các  quần đảo xa bờ, gần bờ được củng cố xây dựng căn cứ vị tri tru đ ́ ́ ậu, triển  khai của lực lượng Hải quân Việt Nam và sự  tham gia của các lực lượng  khác thì biển đảo có vai trị quan trọng làm tăng chiều sâu phịng thủ  hiệu  quả cho đất nước Từ  nhiều năm  nay, trên Biển  Đơng  đang tồn tại những tranh chấp  biển, đảo rất quyết liệt và phức tạp, nhất là những năm đầu của thập kỷ  70 của thế kỷ  XX đến nay trên Biển Đơng đang tồn tại những tranh chấp   biển đảo tiềm ẩn nhưng nhân t ̃ ố mất ổn định, tác động đến quốc phịng và  an ninh nước ta. Trên Biển Đơng vùng biển nước ta tiếp giáp với vùng biển   7 nước trong khu vực là: Trung Quốc (phía Bắc), Campuchia và Thái Lan   (Tây Nam), Philippin, Malaixia, Inđơnêxia, Brunây(phía Đơng, Đơng Nam và  Nam). Nơi đây đang diễn ra những tranh chấp phức tạp và quyêt liêt v ́ ̣ ề chủ  quyền giữa các quốc gia, đây t ̉ ới xu hướng tăng cường lực lượng quân sự  đăc bi ̣ ệt là hải quân của các nước trong khu vực, nhất là những nước cỏ  tiềm lực lớn về kinh tế, qn sự. Họ  tận dụng ưu thế của mình trên biển   để  đe dọa chủ  quyền vùng biển đảo, thềm lục địa của nước ta, gây ra  những nhân tố  khó lường về  chủ  quyền tồn vẹn lãnh thổ  và an ninh đất   nước. Biển, đảo la m ̀ ột nội dung quan trọng trong bảo vệ chủ quyền lãnh  thổ  củaTrung Quốc, ln xác định Biển Đơng là “lối thốt chiến lược” để  mở  rộng “khơng gian sinh tồn”. Làm chủ  Biển Đơng nhằm mục đích boṕ   chết yết hầu của các nước Đơng Dương, kiểm sốt cửa ngõ vào Biển   Đơng, mở  rộng khả  năng hoạt động để  có thể  thay thê M ́ ỹ    Thái Bình  Dương và Ấn Độ Dương. Trung Quốc ln duy trì u sách vùng biển của  họ  theo “đường lưỡi bị” do họ  tự  ve và ho ̃ ạch định. Cuối những năm 50  Trang 6 của thế kỷ trước, Trung Quốc cơng bố đường “lưỡi bị chín khúc”, theo đó  biển Trung Quốc chiếm 3/4 diện tích Biển Đơng, bao gồm cả hai quần đảo  Hồng Sa và Trường Sa, thc chu qun c ̣ ̉ ̀ ủa Việt Nam. Hành động ngang   ngược này khơng được quốc tế  thừa nhận và ln gây nỗi ám  ảnh, phản   cảm, bức xúc cho các nước trong khu vực. Năm 2014, Trung Quốc ngang  nhiên hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 vào sâu trong vùng biển  của Việt Nam, đưa hàng ngàn lượt tàu cá xuống Biển Đơng đánh bắt cá trái  phép trong vùng biển của nước ta, xây dựng các đảo nhân tạo ở Trường Sa,   các căn cứ hậu cần ở đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hồng Sa và đảo Gạc   Ma, Đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Đây là hành  động phi pháp, trái với đạo lý, trái với luật pháp quốc tế, nhất là Công ước  Liên hợp quốc về  Luật Biển năm 1982 và Tuyên bố  về  cách  ứng xử  của   các bên trên Biển Đông mà Trung Quốc là một bên tham gia ký kết, đe dọa  hịa bình,  ổn định, an ninh, an tồn, tự  do hàng hải, hàng khơng trong khu  vực, gây ra những tác động lớn về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quốc  phịng an ninh của Việt Nam Làm chủ  Biển Đơng,  vươn ra biển, làm giàu từ  biển là định hướng  đúng đăn phù h ́ ợp trong điều kiện hiện nay. Việt Nam là một quốc gia có  biển, một nhân tố  mà thế  giới ln xem như  một u tơ đ ́ ặc lợi. Chung ta ́   Trang 7 cần tăng cường hơn nữa những khả  năng quản lý, làm chủ  vươn ra biển  làm động lực thúc đẩy các vùng khác trong đất liền phát triển. Chúng ta   phải có quyêt tâm cao, t ́ ập trung huy động mọi tiềm năng và lợi thế  của  biển, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với củng cố quốc phịng ­ an  ninh trên biển để tạo ra mơi trường hịa binh, ơn đ ̀ ̉ ịnh, tạo điều kiện cho các  nhà đầu tư  nước ngồi vào Việt Nam và ngư  dân các địa phương n tâm  làm ăn trên các vùng biển đảo, nhất là ở vùng biển xa Quan điểm nhất qn của Việt Nam về vấn đề tranh chấp chủ quyền   Biển Đơng là: Việt Nam khẳng định chủ  quyền khơng thể  tranh cãi đối  vơi vùng bi ́ ển, đảo của Việt Nam trên Biển Đơng, trong đó có hai quần đảo   Hồng Sa và Trường Sa. Việt Nam có đầy đủ chứng cứ và cơ sở pháp lý về  vấn đề  này. Tuy nhiên, vì lợi ích chung của các bên hữu quan, Việt Nam  sẵn sàng đàm phán hịa bình để  giải quyết. Cụ  thể  hơn, chúng ta cần có   những hoạch định mang tính tổng thể, hệ thống về chiến lược đối với vấn   đề  Biển   Đông:   Tuyên  truyền giáo  dục cho  mọi  công  dân tinh  thân yêu ̀   nước, tự hào dân tộc, trách nhiệm cao trong bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn  lãnh thổ. Cả  nước toàn tâm, toàn ý phát huy sức mạnh tiềm tàng của dân  tộc; tăng cường sức mạnh theo hướng tự vệ, đủ  để  bảo vệ  chủ  quyền và  lợi ích của đất nuớc; đầu tư  cho lực lượng chấp pháp, thực thi pháp luật   trên các vùng biển thuộc chủ  quyền, quyền chủ  quyên và quy ̀ ền tài phán   của Việt Nam Khẳng định phương châm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, Thứ trưởng Bộ  Quốc phịng phát biểu: “Việt Nam u chuộng hịa bình, nhưng khi đứng  trước nguy cơ mất chủ quyền thì nhân dân Việt Nam sẽ làm tất cả để bảo  vệ  nó”, “Chúng ta khơng nói sng khơng thụ  động ngồi im, nhưng cũng   khơng bảo vệ chủ quyền một cách thiếu khơn ngoan mà phải dựa vào sức   mạnh thời đại, đó là niềm tin, sự ủng hộ chân lý và khát vọng hịa bình của   tất cả các nước, tất cả các dân tộc trong thế giới ngày nay” Trang 8 Có thể  thấy rằng biển, đảo ngày càng quan trọng hơn đối với lồi  người, với tất cả các quốc gia, dân tộc trên thế giới. Do đó, quan điểm của   Đảng ta về xây dựng và bảo vệ Tơ qu ̉ ốc Việt Nam XHCN đã chỉ  rõ: “Xây   dựng quốc gia Việt Nam mạnh về biển và phát triên kinh t ̉ ế biên tr ̉ ở thành   phận mũi nhọn của nền kinh tế quốc dân là mục tiêu chiến lược, đông ̀   thơi la nhi ̀ ̀ ệm vụ  bưc bách đang đăt dân t ́ ̣ ộc ta trước thach th ́ ức lớn trên  Biên Đông.V ̉ ượt qua thach th ́ ưc,lam chu Biên Đông  là trach nhi ́ ̀ ̉ ̉ ́ ệm lịch sử  cua thê hê ng ̉ ́ ̣ ươi Viêt Nam trong đo co trách nhi ̀ ̣ ́ ́ ệm ngành giáo dục noí  chung va cua nh ̀ ̉ ững người day va  h ̣ ̀ ọc Giao duc Quôc phong ­ An ninh trong ́ ̣ ́ ̀   giai đoan hiên nay ̣ ̣ 2. Cơ sở thực tiễn 2.1.Đặc điểm của mơn học Giáo dục Quốc phịng  ­  An ninh    trường THPT Krông Nô: GDQP­AN     m ộ t   mơn   h ọ c   có   ý   nghĩa   đ ặ c   bi ệ t   quan   tr ọ ng    nhà   tr ườ ng   THPT   Trong   tình   hình   ngày   nay,   vi ệ c   giáo   d ụ c  nh ậ n th ứ c v ề  ý th ứ c, v ề  kĩ năng qu ố c phịng an ninh trong tồn dân  và trong th ế  h ệ  h ọ c sinh THPT là m ộ t khâu c ự c kì c ầ n thi ế t, là m ộ t   n ộ i dung mang t ầ m chi ế n l ượ c l n, có ý nghĩa lâu dài c ủ a Đ ả ng và  nhà n ướ c ta Trong   ch ươ ng   trình   d y   h ọ c   c ấ p   THPT,   môn   GDQP     đ ượ c  đ a vào gi ả ng d y v i t  cách là m ộ t môn h ọ c b ắ t bu ộ c. Trên tinh   th ầ n đó  trường THPT Krơng Nơ m ặ c dù g ặ p r ấ t nhi ề u khó khăn, song    nh ữ ng   năm   qua   nhà   tr ườ ng     tranh   th ủ   m ọ i   ề u   ki ệ n   đ ể  đ ả m b ả o môn h ọ c này đ ượ c   th ự c hi ệ n m ộ t cách nghiêm túc Vi ệ c áp d ụ ng và th ự c hi ệ n môn GDQP t i tr ườ ng đã có nh ữ ng  thu ậ n l ợ i và khó khăn nh ấ t đ ị nh nh  sau: * Thu ậ n l ợ i: Trang 9 Đ ượ c s ự  quan tâm sâu sát c ủ a S  GD và ĐT Đăk Nông v ề  m ọ i  m ặ t công tác chuyên môn   m ọ i b ộ  mơn – trong đó có mơn GDQP­ AN; BGH nhà tr ườ ng ln nghiêm túc chú tr ọ ng công tác gi ả ng d y  GDQP – AN t i đ n v ị : Tri ể n   khai,   quán   tri ệ t   đ ầ y   đ ủ     văn   b ả n   ch ỉ   đ o   c ủ a   c ấ p  Phân công giáo viên gi ả ng d y GDQP­AN m ộ t cách nghiêm túc,  có   ki ể m   tra,   đơn   đ ố c     t o   ề u   ki ệ n   đ ể   gia ́o   viên   ho ̣ c   tâ ̣ p,   pha ́t  triê ̉ n chuyên môn, nghiê ̣ p vu ̣  Các văn b ả n ch ỉ  đ o c ủ a c ấ p trên v ề  GDQP đ ề u tri ể n khai đ ầ y đ ủ Luôn quan tâm đ ế n thi ế t b ị  d y h ọ c, đi ề u ki ệ n d y h ọ c t i nhà  tr ườ ng Đ ộ i ngũ GV tuy cịn tr ẻ  r ấ t hăng say gi ả ng d y, ln nhi ệ t tình  và ý th ứ c sâu s ắ c v ề  t ầ m quan tr ọ ng c ủ a môn h ọ c cũng nh  r ấ t t ự  hào v ề  vai trị d y h ọ c mơn GDQP­ AN trong nhà tr ườ ng THPT; Ph ươ ng ti ệ n, thi ế t b ị  gi ả ng d y  đ ượ c c ấ p trên phân b ổ  t ươ ng  đ ố i đ ầ y đ ủ  đ ể  ph ụ c v ụ  công tác d y và h ọ c môn GDQP – AN; HS   hăng   hái,   nhi ệ t   tình     h ọ c   t ậ p     có   tình   c ả m,   nh ậ n  th ứ c tích c ự c v ề  mơn h ọ c cũng nh  ý th ứ c đ ượ c vai trị, nhi ệ m v ụ  c ủ a m ỗ i cá nhân trong công tác QP­AN; Gi   bu ổ i   d y   h ọ c   đ ượ c   BGH   s ắ p   x ế p   h ợ p   lí   theo   h ướ ng   trái   bu ổ i,  đ ả m b ả o đ ủ  th i gian ngh ỉ  ng i và cho các em tích c ự c h n  trong nh ữ ng gi  th ự c hành * Bên c nh nh ữ ng thu ậ n l ợ i v a nêu, vi ệ c th ự c hi ệ n cơng tác   GDQP­AN c ủ a nhà tr ườ ng cịn g ặ p nh ữ ng khó khăn khơng nh ỏ : V ề   đ ộ i   ngũ   gia ́o   viên     tr ẻ ,   kinh   nghi ệ m   cịn     nhi ề u   h n  chế. Tr ươ ́c đây ch ủ  y ế u là phân công GV Th ể  d ụ c đ ả m trách Trang 10 Biên giới quốc gia quy định những vấn đề gì?Biên giới quốc gia của nước   Cộng hịa xã hội chủ  nghĩa Việt Nam được hiểu như  thế  nào? Luật Biển   Việt Nam quy định những vấn đề gì? Vài nét cơ bản về các khu vực biển,   hải đảo của Việt Nam trên Biển Đơng? Đảo, quần đảo là gì? Cơ  sở pháp  lý nào để khẳng định chủ quyền các vùng biển và thềm lục địa Việt Nam?   Đường cơ  sở  dùng để  làm gì? Luật Biển Việt Nam có quy định nội thủy,  lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế. Vậy nội thủy,   lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế là gì? Hỏi:  Vai trị  của Biển Đơng đối với thế  giới và Việt Nam?  Tranh chấp biển Đơng ra  sao? Những nước nào tranh chấp quần đảo Hồng Sa của Việt Nam? Các  nước nào đang tranh chấp tại quần đảo Trường Sa của Việt Nam?… 1.2. Giải pháp 1.2.1. Đối với giáo viên Giáo Dục Quốc Phịng và An Ninh Để  làm tốt những u cầu đó, đội ngũ giáo viên quốc phịng ­ an ninh  phải: Bám sát mục tiêu, chương trình giảng dạy, đáp ứng đung, đu nơi dung ́ ̉ ̣ Giáo viên Khơng ngừng đổi mới phương pháp dạy học, kích thích sự  tìm tịi, khám phá của học sinh; Giảm thời lượng lý thuyết, tăng thời lượng cho thảo luận, đối thoại  về chủ đề biển, đảo; Tở  chức cho học sinh thảo luận dựa trên cơ sở những câu hỏi mà giáo  viên đã triển khai để chuẩn bị tiềm hiểu trước Sử dụng phương tiện thơng tin vào q trình giảng dạy để hỗ trợ việc  truyền tải thơng tin, tư  liệu, hình  ảnh đến người học, tạo hứng thú và sự  quan tâm của nguời học đến chủ đề này; Tở  chức cho học sinh làm bài tập nhóm, tiểu luận các chun đề  về  biển đảo Trang 47 Phối hợp với tổ, với Đồn trường và các cơ quan hữu quan nói chuyện,  toạ đàm, viết báo tường, làm sa hình về chủ đề chủ quyền lãnh thổ và biển  đảo 1.2.2 Đối với nhà trường và các cơ quan hữu quan Để làm tốt cơng tác giáo dục và tuyền truyền đó, nhà trườngvà các cơ  quan hữu quan cần phải: Chuẩn bị nội dung cung cấp cho các trường về nội dung chủ quyền  biển đảo để giáo viên có cơ sở giảng dạy, tun truyền Tăng cường cơng tác thơng tin, tun truyền dưới nhiều hình thức khác   nhau về  phía nhà nước, cần dành nhiều thời gian tuyên truyên nh ̀ ững nội  dung   liên   quan   đến   chủ   quyền   biển,   đảo     Tổ   quốc   thông   qua   các  phương tiện thơng tin đại chúng. Trong xã hội hiện đại, vai trị của các  phương tiện thơng tin đại chúng đối với tun truyền, giáo dục là vơ cùng  to lớn. Phát huy vai trị đó sẽ cho phép chúng ta nâng cao hiệu quả cơng tác   tun truyền, giáo dục về biển, đảo. Qua đó, bơi d ̀ ưỡng lịng u nước, xây  dựng tinh thần trách nhiệm cho mọi người, mọi cấp, mọi ngành  Trên mặt  trận ngoại giao, việc tun truyền, đấu tranh tại các diễn đàn quốc tế  cần  tiếp tục tập trung làm rõ chủ  quyền hợp pháp của Việt Nam đối với hai  quần đảo Hồng Sa và Trường Sa; làm rõ tính chính nghĩa trong cuộc đấu  tranh bảo vệ  chủ  quyền, lãnh hải của chúng ta; đập tan mọi luận điệu   xun tạc, vu cáo của các thế  lực phản động về  vấn đề  chủ  quyền biển,   đảo. Đối với dư luận trong nước, cơng tác tun truyền cần được tiến hành  một cách tồn diện, sâu rộng, trong đó tập trung tun truyền quan điểm,  đường lối của Đảng và Nhà nuớc về  chủ  quyền lãnh thổ  và những quan  điểm     giải     tranh   chấp     biển,   đảo   Cùng   với   việc   tuyên  truyền, cần trang bị  cho mọi người những hiểu biết chung nhất về  chủ  quyền hợp pháp của nước ta đối với quần đảo Hồng Sa và Trường Sa bao  gồm cả những cứ liệu lịch sử và những cơ  sở  pháp lý quốc tế. Đồng thời  Trang 48 nhấn mạnh tun truyền, giáo dục về lịch sử xác lập chủ quyền cũng như   trình khai khẩn, chiếm giữ của tổ  tiên ta đối với hai quần đảo Hồng  Sa và Trường Sa; tun truyền để  mọi người nhận rõ âm mưu và hành  dộng chiếm đóng một số đảo thuộc hai quần đảo này của các thế lực phản   động   cần tiếp tục đưa cac n ́ ội dung biên, đ ̉ ảo nói chung và các nội dung   về hai qn đ ̀ ảo Hồng Sa, Trường Sa nói riêng vào trong chương trình giáo   dục quốc phịng­an ninh của bậc THPT; tăng thời lượng nghiên cứu và   giảng dạy những vấn  đề  này. Đây là biện pháp tun truyền, giáo dục  mang tính lâu dài góp phần xây dựng cho thế  hệ trẻ ý thức về chủ  quyền   quốc gia, lãnh thổ, lãnh hải Đến nay, trong sách giáo khoa phổ  thơng tuy  đã khăng đ ̉ ịnh chủ  quyền của Việt Nam đối với Hồng sa và Trường Sa  song nhìn chung nội dung này chưa thực sự tồn diện và cịn thiếu tính cập  nhật. Phần nhiều chi d ̉ ừng lại  ở thơng tin duy nhất “Hồng Sa và Trường   Sa là hai quần đảo lớn của nước ta”, cịn những vấn đề như  lịch sử, địa lý  lại rất ít được đề cập tới. Do đó, cần nhanh chóng cập nhật các kiến thức  có liên quan trực tiếp tới chủ  quyền biển, đảo của Tổ  quốc nhất là hai   quần đảo Hồng Sa và Trường Sa vào chương trình dạy học   các nhà  trường Tổ  chức thường xun các hoạt động ngoại khóa  Trong khi đợi sự  điều chinh c ̉ ủa giáo trinh, c ̀ ần đưa nội dung về  Hồng Sa, Trường Sa vào   những bài giảng ngoại khố, những hình thức hoạt động trong sinh hoạt   Đồn, Hội Liên hiệp thanh niên để học sinh ­ những chủ nhân tương lai cuả   đất nước có thể  tiếp cận Hồng Sa, Trường Sa như  một trong những bài  học sinh động nhất, tiêu biểu nhất về  tinh thần u nước và ý chí bảo vệ  chủ quyền Tổ quốc của các thế hệ cha anh. Khắc phục những hạn chế về  thời lượng của mơn học Giáo dục Quốc phịng­An ninh đối với nội dung   chủ  quyền biển, đảo Việt Nam, việc giáo dục chủ  quyền biển, đảo cho   học sinh tại Trường THPT cần được thực hiện trên các mặt sau: Trang 49 Nhà trường chỉ  đạo cho tơ QP ­ AN ph ̉ ối hợp với Đồn thanh niên tổ  chức các cuộc thi thi tìm hiểu, sân khấu, ca nhạc, kịch, sáng tác thơ, phim,  ảnh, panơ, áp phích, tờ  rơi, triển lam, tr ̃ ưng bày học liệu, tư  liệu do học   sinh tìm kiếm được về biển, đảo, sự đa dạng về tài ngun và mơi trường  biển, đảo, tập trung vào chủ  đề  “Chung tay hành động vì biển đảo q  hương”; các cuộc vận động hoặc thi tim hi ̀ ểu về đề tài biển, đảo; tổ chức  văn nghệ  hát về  biển, đảo quê hương; tổ  chức tham quan cắm trại, thực   địa về nội dung biển, đảo  nhăm t ̀ ạo sự phong phú, đa dạng trong cơng tác  tun truyền Treo biểu tượng, pano, áp phích, tranh cổ động, in tờ gấp và các hoạt  động tun truyền khác về chủ đề này tại đơn vị. Đăng tải những thơng tin,  tun truyền, phổ  biến ban đ ̉  cổ  và tài liệu khăng đ ̉ ịnh chủ  quyền biển,   đảo Việt Nam trên Trang thông tin điện tử của nhà trường đê h ̉ ọc sinh truy   cập. Thư  viện nhà trương cân b ̀ ̀ ổ  sung những tài liệu, tư  liệu về  Biển   Đông, hệ thống đảo, quần đao c ̉ ủa Việt Nam Tổ  chức chiếu phim tun truyền về  biển, đảo cho học sinh hoặc tổ  chức các hoạt động ngoại khóa cho học sinh về chủ đề biển, đảo Tổ chức các hoạt động kết nghĩa, thăm hỏi, tặng q, giúp đỡ gia đình  chính sách, có cơng với cách mạng Tổ chức mít­tin và các hoạt động cụ  thể, thiết thực kỷ niệm Tuần lễ  Biển và Hải đảo Việt Nam và Ngày Đại dương thế giới 8/6 hàng năm Lựa chọn và khen thưởng các cá nhân, tập thể tiêu biểu, điển hình của  trương co thành tích xu ̀ ́ ất sắc trong cơng tác bảo vệ  tài ngun và mơi  trương ̀ Cơng tác giáo dục chính khóa và tun truyền ngoại khóa cho học sinh   tiềm năng biển, đảo và nhiệm vụ  của các thế  hệ  cơng dân Việt Nam    bảo  vệ  chủ  quyền   biển  đảo,  đặc   biệt   là  quần   đảo  Hoàng   Sa    Trường Sa của Tổ  quốc là nhiệm vụ  thiết thực quan trọng và cấp bách  trong tình hình hình hiện nay Trang 50 Với những giải pháp trên đã giáo dục, tuyên truyền cho học sinh THPT  đầy đủ  sáu nội dung cơ  bản vê biên gi ̀ ới quốc gia trên biên và bi ̉ ển, đảo  của đât n ́ ước ta là: Một là:  Khái quát về  biên giơi quôc gia trên biên va bi ́ ́ ̉ ̀ ển, đảo trong  cấu thành chủ quyền lãnh thổ quốc gia Hai là: Vi tri Biên Đông ̣ ́ ̉ Ba là: Tầm quan trọng của biển, đảo đổi với các quốc gia Bốn là:  Biển, Đảo Việt Nam với sự  nghiệp xây dựng và bảo vệ  Tổ  quốc Năm là: Về chính sách pháp luật biển, đảo Sáu là:  Cơ  sở  lịch sử ­ thực tiễn để  khẳng định chủ  quyền của Việt   Nam đối với 2 quần đảo Hồng Sa và Trường Sa 2. Khả năng áp dụng 2.1. Kết quả đạt được Kết quả thực nghiệm đối với học sinh trong năm học 2015 – 2016 tại  trường THPT Krơng Nơ, tơi đã sử dụng phương pháp này để giảng dạy cho  học sinh các lớp: 11A2, 11A4 của bộ mơn GDQP­AN 11 đạt kết quả như  sau: * Kết quả của các lớp thực nghiệm: S Tổn T Lớp T 8.0­10 6.5­7.9 5.0­6.4 3.5­4.9 0­3.4 TB trở  lên g số  HS SL % S L % SL % S L % SL % SL % 11A2 36 26 72,4 13,8 13,8 0 0 36 100 11A4 36 30 83,4 11,1 5,6 0 0 36 100 Số 72 56 77,8 12,5 4,7 0 0 72 100 Tổn g * Kết quả của các lớp đối chứng: S TT Lớp Tổn g số  8.0­10 6.5­7.9 5.0­6.4 3.5­4.9 0­3.4 TB trở  lên Trang 51 HS SL % SL % SL % S L % SL % SL % 11A1 39 14 35,9 23,1 15 38,4 2,6 0 38 97,4 11A3 37 14 37,8 15 40,5 21,7 0 0 37 100 33 100 11A5 Tổng Số 33 108 17 51,5 18,2 10 30,3 0 0 45 41,7 30 27,7 33 30,4 0,2 0 107 99,1 2.2 Nhận xét kết quả: Từ kết quả của các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ở trường THPT  Krơng Nơ có thể  nhận thấy: Tổng số  học sinh của lớp thực nghiệm là 72  HS trong đó số  học sinh đạt kết quả  Khá, Giỏi 65 HS chiếm 90,3%; và   khơng có học sinh Yếu, Kém. Trong khi đó lớp đối chứng có 108 học sinh;  số  học sinh Khá, Giỏi 75 HS chiếm 69,4%; số  học sinh Yếu là 01 HS  chiếm 0,2%. Vậy những lớp thực nghiệm có tỉ lệ học sinh giỏi tăng 20,9%  so với các lớp đối chứng; tỉ lệ học sinh Yếu khơng so với lớp đối chứng là  0,2% Nhìn vào kết quả  trong năm học vừa rồi có thể  đi đến kết luận rằng   trong q trình giảng dạy cũng như ơn tập cho học sinh, nếu giáo viên chủ  động lồng ghép, sưu tầm tư  liệu, tích hợp nội dung giáo dục chủ  quyền  biển, đảo vào từng tiết dạy, với những hình ảnh minh họa sinh động sẽ tạo  ra khả  năng để  giáo viên trình bày bài giảng sinh động hơn, học sinh sẽ  hứng thú hơn, tích cực hơn trong học tập và kết quả mang lại tốt hơn Ngồi những kết quả  đó, việc sử  dụng các phương pháp trong sáng   kiến để  giảng dạy cũng như  trong ơn tập sẽ  giúp cho học sinh phát huy   được tính tích cực, tính tự  học, chủ  động, sáng tạo và biết làm chủ  kiến   thức của mình, khắc phục thói quen học tập thụ động Từ  kết quả  đó cho chúng ta thấy những kết quả  của đề  tài sẽ  góp  phần định hướng giải pháp nâng cao nhận thức về  chủ  quyền biển, đảo  cho học sinh Trường THPT Krơng Nơ trong thời gian tới Trang 52 Có khả  năng thay thế  các chun đề  về  biển, đảo   những bộ  mơn  khác Khả năng áp dụng rộng ở những trường THPT của tỉnh Đăk Nơng Đề tài sẽ là tài liệu cho hướng nghiên cứu tiếp theo về các vấn đề liên   quan đối với cơng tác giảng dạy mơn học Giáo dục Quốc phịng ­ An ninh  ở nhà truờng 3. Lợi ích kinh tế­ xã hội Vì vậy, ngồi những bài dạy về chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc   gia giáo viên cần chủ  động lồng ghép, sưu tầm tư  liệu, tích hợp nội dung   giáo dục chủ quyền biển, đảo vào từng tiết dạy, với những hình ảnh minh   họa sinh động sẽ tạo ra khả năng để giáo viên trình bày bài giảng sinh động  hơn, dễ  dàng cập nhật và thích nghi với sự  thay đổi nhanh của khoa học  hiện đại.  Tăng   cường   sử   dụng   công   nghệ   thông   tin   Đặc   biệt,   phải   thường   xuyên giới thiệu cho học sinh những thông tin về  tình hình kinh tế ­ chính  trị  ­ xã hội, cuộc sống của qn và dân trên đảo cũng như  hai quần đảo  Hồng Sa và Trường Sa, biên giới chủ  quyền; phải coi đó là phương tiện  để nhận thức, khơng chỉ  thuần túy là sự  minh họa. Đây là nguồn thơng tin  cực kỳ quan trọng giúp học sinh phát huy tính tích cực, tính tự giác; có hứng  thú tìm tịi, phát hiện kiến thức mới. Học sinh khơng bị thụ động, có nhiều  thời gian nghe giảng để đào sâu suy nghĩ và có những hành động thiết thực   về xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới Đã tun truyền và giáo dục tinh thần u nước, lịng tự  hào dân tộc,  nâng cao ý thức đấu tranh, bảo vệ, gìn giữ  chủ  quyền biển, đảo thiêng  liêng của Tổ  quốc cho học sinh, những chủ  nhân tương lai của đất nước   Việt Nam; góp phần bảo vệ, gìn giữ  mơi trường hịa bình, hợp tác và phát  triển Nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng cho học sinh; khơng để bị các    lực thù địch trong và ngồi nước lợi dụng về  vấn đề  tranh chấp trên  Trang 53 biển Đơng, chủ  quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hồng Sa và  Trường Sa để làm mất ổn định an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội Giáo dục về  nội dung biển đảo tại các trường THPT hiện nay vừa   mang tính thời sự, vừa mang tính lịch sử, văn hóa truyền thống của q  hương, đất nước. Bên cạnh đưa nội dung này vào giảng dạy chính khóa thì  hoạt động ngoại khóa đóng vai trị rất quan trọng. Bởi lẽ, thơng qua các giờ  học ngoại khóa các em học sinh đã được các thầy cơ giáo truyền đạt những   vấn đề  cơ  bản, thời sự, thiết thực về biển, đảo Việt Nam như: khái qt    vùng biển, đảo nước ta; vai trị của biển, đảo đối với an ninh quốc   phịng, đối với sự  phát triển kinh tế  ­ xã hội; giáo dục ý thức về  vấn đề  bảo vệ  chủ  quyền biển, đảo của Tổ  quốc; ý thức bảo vệ  tài ngun mơi  trường biển, đảo. Ngồi ra các em cịn được giải thích cặn kẽ, được biết  thêm các thơng tin, kiến thức có liên quan về biển, đảo Việt Nam. Qua hoạt  động này nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm, xây dựng ý thức cơng dân   biển, đảo q hương; đồng thời nhân lên trong mỗi học sinh lịng tự  hào, tình u q hương, đất nước, đặc biệt về hai quần đảo Trường Sa và   Hồng Sa.  C. KẾT LUẬN Xây dựng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ là một nội dung quan trọng của   nghiệp xây dựng và bảo vệ  Tổ  quốc. Tổ  quốc Việt Nam   xãh   ội chủ  nghĩa được hình thành và phát triển trong quá trình đấu tranh cách mạng  của dân tộc ta dưới sự  lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; là sự  kế  thừa và phát triển đất nước, dân tộc và con người Việt Nam suốt chiều dài   Lịch sử mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước trong điều kiện mới Trong     năm   tới,   tình   hình   tiếp   tục   diễn   biến   phức   tạp,   khó  lường. Trên hướng Biển Đơng ln tiềm  ẩn những nhân tố  gây mất  ổn  định và có khả  năng xuất hiện những động thái mới trong việc tranh chấp  chủ quyền lãnh thổ; đặc biệt là tham vọng độc chiếm Biển Đơng, thơng tin  Trang 54 Trường Sa và chiến lược giành giật “Biên giới mềm” của một số nuớc lớn  bằng cách tăng cường hoạt động qn sự, ngoại giao, leo thang về u sách  chủ quyền. Các loại tội phạm, xâm phạm trái phép, bn lậu ma t, cháy   nổ  trên tuyến biên giới biển, đảo ngày càng gia tăng với thủ  đoạn tinh vi  xảo quyệt hơn Vì vậy cuộc đấu tranh bảo vệ  chủ  quyền biển, đảo và quản lý tình  hình an ninh biên giới biển đảo trong tình hình hiện nay đặt ra những yêu   cầu mới nặng nề hơn bao giờ hết. Đứng trươc v ́ ận hội lịch sử  với những   thời cơ  to lớn để  dựng xây nên một nước Việt Nam giàu mạnh, cùng với   những thách thức, khó khăn của nhiệm vụ cách mạng hiện nay, hơn lúc nào  hết, lịng tự tơn dân tộc và ý thức cơng dân phải được thế hệ trẻ nhận thức   và cảm thụ sâu sắc. Do đó, cơng tác giáo dục quốc phịng­an ninh nói chung   và giáo dục về chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc nói riêng là một u cầu   đặt ra cho các cấp, các ngành và cho tồn xã hội Vượt qua thách thức, làm chủ  Biển Đơng là trách nhiệm lịch sử  của  thế hệ người Việt Nam hơm nay, đặc biệt là thế hệ trẻ học sinh cần phải  tiếp nối cuộc đấu tranh oanh liệt, đầy hy sinh của dân tộc ta vì độc lập, tự  do, thống nhất Tổ quốc trong thế kỷ XXI và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã  hội chủ nghĩa, xứng đáng với lời dạy của Bác Hồ:  “Ngày trước ta chỉ có đêm và rừng. Ngày nay ta có ngày, có trời, có biên, ̉   bờ biên c ̉ ủa ta dài, tươi đẹp, ta phải biết giữ lấy nó” * M ộ t s ố  đ ề  xu ấ t, ki ế n ngh ị : Là giáo viên gi ả ng d y GDQP ­ AN thi ế t tha  đ ề  ngh ị  c ấ p trên   m ộ t s ố  n ộ i dung sau: ­ Tăng c ườ ng thêm v ề  đi ề u ki ệ n c  s  v ậ t ch ấ t, trang thi ế t b ị  d y   h ọ c,   hoàn   thi ệ n   h n   v ề   sân   bãi   đ ể   công   tác   GDQP­AN   t i   đ n v ị  đ t hi ệ u qu ả  cao h n Trang 55 ­ C ầ n tăng c ườ ng ch ỉ  tiêu đào t o GV đ t chu ẩ n v ề  ki ế n th ứ c  GDQP­AN đ ể  đ ả m b ả o v ề  đ ộ i ngũ và ch ấ t l ượ ng d y h ọ c ­ Đã đến lúc các bộ  phận chuyên môn của 3 bộ, Bộ  Giáo dục, Bộ  Quốc phịng và Bộ  cơng an cần phối hợp, ngồi lại với nhau, xem xét, rà  sốt một cách nghiêm túc về cách biên soạn nội dung, chương trinh và th ̀ ực   trạng chất lượng dạy­học bộ mơn này hiện nay ­ Xuất phát từ nhiệm vụ năm học của ngành, hàng năm triển khai một  số  chun đề  mang tính thời sự  trong năm học: “Bồi dưỡng kiến thức về  biên giới, biển, đảo Việt Nam” cho giáo viên bộ mơn GDQP – AN ­ Ngồi ra, nhà trường cần tổ  chức các hoạt động ngoại khóa hướng  về biển, đảo như: Thi đố vui để học; thi văn nghệ hát về biển, đảo; thi vẽ  tranh chủ đề biển, đảo; thi tìm hiểu kiến thức về biển, đảo theo hình thức  thi viết hoặc thi kể  chuyện; thi hùng biện về  chủ  đề  biển, đảo  nhằm   tun truyền, giáo dục tình u biển, đảo cho học sinh Đối với những giáo viên giảng dạy mơn GDQP – AN: ­  Giáo viên khơng nhất thiết phải tổ chức những chun đề mang tầm   quốc gia, mà chỉ  cần lựa chọn những nội dung có tính giáo dục cao để  tổ  chức cho các em (vấn đề khai thác titan ở bãi biển và vấn đề phát triển du   lịch; đặt vấn đề  học sinh hiểu gì về  biển đảo  ). Nếu thầy cơ làm được  như vậy, dạy học sẽ gắn liền với thực tế và học sinh sẽ thấy được nguồn  lực phát triển kinh tế  biển, đồng thời giúp học sinh xác định được nhiệm   vụ  và trách nhiệm của bản thân trong sử  dụng và bảo vệ  tài ngun biển  đảo q hương ­  Trong cấu trúc chương trình, phần bài học có nội dung giáo dục biển  đảo cịn hạn chế, chủ  yếu tập trung  ở lớp 11. Vì vậy, giáo viên phải linh  động trong thiết kế bài giảng cũng như hình thức tổ chức dạy học. Do đặc   thù của mỗi trường khác nhau, nên giáo viên có thể  giáo dục biển đảo   thơng qua dạy học tích hợp, nhưng cũng có thể dạy học theo nội dung chủ  đề Trang 56 ­ Trên đây là đề  tài sáng kiến kinh nghiệm của tơi. Bênh cạnh những  việc làm được cịn nhiều vấn đề  chưa được kính mong q thầy cơ góp ý  để hồn thiện hơn Tơi xin chân thành cảm ơn! Krơng Nơ, ngày 08 tháng 02 năm 2017 Người viết Trương Quang Dân CÁC TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ­ Tạp chí Quốc phịng tồn dân, 2004, Tổng cục Chính Trị Trang 57 ­ Bài     vấn   PGS.TS   Nguyễn   Chu   Hồi,   nguyên   Phó   tổng   cục   trưởng Tổng cục Biển và hải đảo Việt Nam (Báo điện tử  Giáo dục Việt  Nam) ­  http://giaoduc.net.vn ) ­ http://tapchiqptd.vn/ ­ http://truongsahoangsa.info ­ Trang thông tin điện tử www.daklak,edu.vn ­ Văn   kiện   Đại   hội   đại   biểu   toàn   quốc   lần   thứ   VIII,   Nxb   CTQG,   H.1996,  ­ Văn   kiện   Đại   hội   đại   biểu   toàn   quốc   lần   thứ   IX,   Nxb,   CTQG,  H.2001, ­ Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H.2006, ­ Văn kiện Hội nghị  lần thứ  tư  Ban Chấp hành Trung  ương khóa X,  Nxb CTQG, H.2007, ­ Văn kiện Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam, tr.121­122 ­ Văn kiện Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị  ­  Hành chính, H.2011, ­ Văn kiện Hội nghị  lần thứ  tư  Ban Chấp hành Trung  ương Khóa X,  Nxb CTQG, H, 2007 ­ Sách giáo dục quốc phịng – an ninh 11 ­ Luật Biên giới quốc gia năm 2003 ­ Lt biên Viêt Nam năm 2012 ̣ ̉ ̣ ­ Nghị định 161/2003/NĐ­CP ngày 18/12/2003 của chính phủ  quy định  về Quy chế khu vực biên giới biển; ­ Thơng tư  89/2004/TT­BQP ngày 19/06/2004 của Bộ  Quốc phịng về  việc huớng dẫn thực hiện nghị định về Quy chế khu vực biên giới biển; ­ Tuyên bố  của Chính phủ  nước CHXHCN Việt Nam về  lãnh hải,  vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế  và thềm lục địa Việt Nam ngày  12/05/1977; Trang 58 ­ Nghị quyết của Quốc hội Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ 5 năm 1994  về việc phê chuẩn Cơng ước về luật biển 1982; ­ Nghị     09­NQ/TƯ   ngày   09/02/2007     Ban   chấp   hành   TW  Đảng khóa X về “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”; ­ Vụ tun truyền và hợp tác quốc tế, Ban tư tưởng — Văn hóa Trung   Ương: “Chủ quyền quốc gia của Việt Nam trên hai quần đảo Hồng Sa và  Trường Sa” 2004; ­ Quân chủng Hải quân. Một số vấn đề về chủ quyền biển, đảo Việt   Nam. Nxb QĐND, 2/2008; ­ Báo Điện tử Đảng Cộng Sản. Biển và hải đảo Việt Nam Trang 59 PHỤ LỤC BẢNG TOẠ ĐỘ ĐƯỜNG CƠ SỞ CỦA VIỆT NAM (Tuyên bố của Chính phủ nước Việt Nam về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng  đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam Ngày 12/11/1982) Tên  Tọa độ điểm Địa danh Điểm nối giữa hai đường cơ sở của Viêt  ̣ Nam và Cam­pu­chia, nằm giữa biên, trên  ̉ O A1 N09015’0 A2 N08022’8 E104052’4 A3 N08037’8 E106037’5 A4 N08038’9 E106040’3 A5 N08039’7 E106042’1 A6 N09058’0 E109005’0 A7 A8 A9 A10 A11 N12 39’0 N12053’8 N13054’0 N15023’1 N17010’0 E103027’0 E109 28’0 E109027’2 E109021’0 E109009’0 E107020’6 đường nối từ Thổ Chu Hịn Nhạn, quần đảo Thổ Chu, tỉnh Kiên  Giang Hịn Đá Lẻ, phía cực nam của Hịn Khoai,  tỉnh Cà Mau Hịn Tài Lớn, Cơn Đảo, tỉnh Bà Rịa Vũng  Tàu  Hịn Bơng Lang, Cơn Đảo, tỉnh Bà Rịa  Vũng Tàu  Hịn Bảy Cạnh, Cơn Đảo, tỉnh Bà Rịa  Vũng Tàu  Hịn Hai, nhóm đảo Phú Q, tỉnh Bình  Thuận  Hịn Đơi, tỉnh Khánh Hịa Mũi Đại Lãnh, tỉnh Phú n Hịn Ơng Căn, tỉnh Bình Định Đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị Trang 60 Trang 61 ... của các nhà trường. Do vậy, tơi chọn đề tài: ? ?Nâng? ?cao? ?hiệu? ?quả? ?cơng? ?tác   giáo? ?dục? ?và? ?tun? ?truyền? ?vê bi ̀ ển,? ?đảo? ?cho? ?học? ?sinh? ?THPT? ?? để nghiên cứu.  Thơng qua cơ sở lý luận về  biên giới quốc gia trên biên va  ̉ ? ?biển,? ?đảo? ?Việt  Nam? ?và? ?phân tích thực trạng cơng? ?tác? ?giáo? ?dục? ?vê bi... ới quốc gia trên biên, ̉ ? ?biển,? ?đảo? ?và? ?tầm  quan trong c ̣ ủa? ?biển,? ?đảo? ?đối với chủ quyền quốc gia; Phân tích thực trạng cơng? ?tác? ?giáo? ?dục? ?an ninh ­ quốc phịng? ?và? ?giáo   dục? ?chủ quyền? ?biển,? ?đảo? ?cho? ?học? ?sinh? ?tại Trường? ?THPT; ... dục? ?chủ quyền? ?biển,? ?đảo? ?cho? ?học? ?sinh? ?tại Trường? ?THPT; Định hướng giải pháp nhằm? ?nâng? ?cao? ?hiệu? ?quả? ?của cơng? ?tác? ?giáo? ?dục   quốc phịng­ an ninh về chủ  quyền? ?biển,? ?đảo? ?trong tình hình mới? ?cho? ?học   sinh? ?Trường? ?THPT 3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:

Ngày đăng: 28/10/2020, 04:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • 4.1. Ý nghĩa chiến lược về kỉnh tế:

    • 4.2 Ý nghĩa chiến lược về quân sự

    • 1.2.2. Đối với nhà trường và các cơ quan hữu quan

    • CÁC TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan