Khảo sát đặc điểm của ca dao hà nam

123 25 0
Khảo sát đặc điểm của ca dao hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG ANH KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM CỦA CA DAO HÀ NAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 60.22.01.25 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Thu Yến Hà Nội – 2012 -2- MỤC LỤC Nội dung MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn 3.2 Nhiệm vụ luận văn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÀ NAM VÀ VĂN HỌC DÂN GIAN HÀ NAM TRONG CÁI NHÌN ĐỊA – VĂN HỐ 1.1 Khái niệm ca dao 1.2 Vùng văn hoá phân vùng văn hoá dân gian 1.3 Phân vùng văn học dân gian phân vùng ca dao 1.4 Môi trường tự nhiên xã hội lịch sử vùng đồng sông Hồng 1.5 Vài nét văn học dân gian Hà Nam nhìn địa - văn hố 1.6 Về mối quan hệ tính thống sắc thái riêng ca dao lưu truyền Hà Nam so với ca dao vùng đồng sông Hồng 1.7 Tiểu kết Chương KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG CỦA CA DAO LƯU TRUYỀN Ở HÀ NAM TRÊN PHƯƠNG DIỆN NGÔN TỪ 2.1 Địa danh Hà Nam qua ca dao 2.2 Con người Hà Nam qua ca dao 2.3 Tiểu kết Chương KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA CA DAO LƯU TRUYỀN Ở HÀ NAM TRÊN PHƯƠNG DIỆN NGƠN TỪ 3.1 Kết cấu 3.2 Ngơn ngữ 3.3 Thể thơ 3.4 Không gian thời gian nghệ thuật -4- Trang 7 11 11 12 12 12 12 12 13 13 14 14 16 20 22 24 28 32 34 34 52 64 66 66 69 78 81 3.5 Tính chất trào lộng 3.6 Tiểu kết Chương KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM DIỄN XƯỚNG CỦA CA DAO LƯU TRUYỀN Ở HÀ NAM 4.1 Đặc điểm diễn xướng ca dao nghi lễ 4.2 Đặc điểm diễn xướng ca dao trữ tình, sinh hoạt 4.3 Ca dao lưu truyền Hà Nam đời sống hôm 4.4 Tiểu kết KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC -5- 85 88 89 89 102 113 118 119 122 126 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHQG : Đại học Quốc gia GS : Giáo sư HN : Hà Nội KHXH&NV : Khoa học Xã hội Nhân văn Nxb : Nhà xuất PGS : Phó giáo sư Tr : Trang TS : Tiến sĩ TSKH : Tiến sĩ khoa học -6- MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hà Nam tỉnh thuộc đồng sông Hồng vùng Bắc rộng lớn, phía bắc giáp Hà Tây (cũ), đơng giáp Hưng n, Thái Bình, đơng nam giáp Nam Định, Ninh Bình Địa hình Hà Nam đa dạng, nằm vùng tiếp giáp vùng đồng sông Hồng dải đá trầm tích phía tây, vừa có đồng bằng, vừa có vùng bán sơn địa vùng trũng Với địa hình đa dạng vậy, Hà Nam có số lượng lớn tác phẩm văn học dân gian, gồm nhiều loại hình, thể loại khác nhau: truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, giai thoại, tục ngữ, phương ngôn, vè, ca dao… Trong thể loại văn học dân gian đó, ca dao thể loại tiêu biểu Ca dao Hà Nam phản ánh nội dung nhiều mặt sống người dân, độc đáo nghệ thuật biểu đạt Bên cạnh ngôn từ giàu sức biểu cảm, điệu dân ca Hà Nam: hát Dậm, hát Lải Lèn, hát giao dun ngã ba sơng Móng, hát Trống quân thuyền…đã làm say đắm lòng người bao hệ Một phần văn học dân gian Hà Nam nhà văn hoá địa phương sưu tầm, biên soạn, giải, giới thiệu qua số cơng trình nghiên cứu Song nhiều yếu tố khách quan chủ quan, mà nhà nghiên cứu, sưu tầm văn hoá dân gian chưa đưa “bức tranh” tổng thể, đa chiều ca dao lưu truyền Hà Nam Nghiên cứu ca dao lưu truyền Hà Nam cách toàn diện việc làm cơng phu, cần thiết có ý nghĩa Nó giúp bạn đọc, đặc biệt bạn đọc Hà Nam có thêm hiểu biết q hương mình, cảm thơng nỗi khổ niềm đau, tình u, ước vọng cha ơng, bà q khứ; có nhìn tồn diện quan tâm mức tới văn học dân gian Hà Nam nói chung, ca dao lưu truyền Hà Nam nói riêng Là người quê hương Hà Nam giàu truyền thống văn hoá, giáo viên trực tiếp giảng dạy Hà Nam, người viết mong muốn tìm hiểu sâu hơn, đầy đủ ca dao lưu truyền Hà Nam, góp phần nhỏ bé vào việc bảo tồn, phát huy vốn văn hoá dân gian cha ông sáng tạo nên Với lý chọn vấn đề “Khảo sát đặc điểm ca dao Hà Nam” làm đề tài khảo sát cho luận văn Lịch sử vấn đề Ca dao lưu truyền Hà Nam đối tượng, đề tài nhiều cơng trình nghiên -7- cứu xưa Từ góc độ nghiên cứu khác nhau, có cơng trình, viết có liên quan đến đề tài mà khảo sát Xin dẫn cơng trình, viết có liên quan đến đề tài: - Trong Dân ca hát Dậm Hà Nam, Sở văn hố thơng tin Hà Nam, 1998, Trọng Văn nhận định: “Hát Dậm Quyển Sơn loại hình dân ca riêng biệt Hà Nam Đây hình thức ca múa nhạc phục vụ cho lễ hội có từ thời Lý Vào năm 1069 (Kỉ Dậu) Lý Thường Kiệt sau thắng Chiêm Thành trở trú quân Quyển Sơn, Người cho mở hội mừng chiến thắng Những cô gái tân múa hát ca ngợi chiến công đánh giặc giữ nước, ca ngợi quê hương đất nước sau phát triển thêm việc truyền tụng kinh nghiệm sản xuất, chăn nuôi Sau thắng Chiêm Thành, Lý Thường Kiệt mang theo vũ nữ nô lệ miền trong, mà giai điệu hát Dậm có nét văn hoá Chàm” - Trong Dân ca Hà Nam, Sở văn hố thơng tin Hà Nam, 2000, Phạm Trọng Lực giới thiệu 13 điệu hai nguồn liệu dân ca Hà Nam: hát Dậm Quyển Sơn, Hát giao dun vùng ngã ba sơng Móng Tác giả nhận định: “Nhiều thập kỷ qua, điệu dân ca giới thiệu chương trình ca nhạc cổ truyền Đài tiếng nói Việt Nam đài truyền hình Trung ương, nên nhiều bạn yêu dân ca có dịp thưởng thức Thực tiễn cho thấy, dân ca Hà Nam thu hút ý đông đảo khán giả, mang đến nhiều giai điệu đặc sắc hấp dẫn cho đêm ca nhạc Những điệu hát Dậm Quyển Sơn kết hợp với nghệ thuật múa dân gian lễ hội đền Trúc, có nội dung ca ngợi công lao Lý Thường Kiệt, tái hành qn cảnh đón mừng đại qn nhà Lý bình Chiêm thắng lợi trở dịng sơng Đáy Sinh động cụ thể, hát Dậm thể khát vọng hạnh phúc, ca ngợi đời thường nên chất trữ tình âm hưởng chủ đạo nhiều điệu Nằm lưu vực sông Châu, dân ca ngã ba sơng Móng mang đặc điểm chung dân ca đồng Bắc đặc điểm riêng vùng chiêm trũng Hà Nam Những điệu dân ca có cội nguồn từ hát đối, sau chất trữ tình trội hơn, gắn liền với sinh hoạt xã hội, ngày phổ biến, ưa dùng sinh hoạt tập thể, ngày hội dân gian Có điệu cảm hứng từ câu chuyện dã sử tình u đơi lứa cịn lưu truyền nhiều hệ người yêu dân ca tỉnh Hà Nam vùng lân cận” - Bài viết Tìm hiểu môn vật cổ truyền qua ca dao, tục ngữ Liễu Đơi, in tạp chí Văn hố thơng tin Hà Nam số 13/2000, Kim Thanh khẳng định: “Võ -8- vật cổ truyền trở thành môn thể thao phổ biến nhiều địa phương nước, môn thể thao truyền thống đúc kết thành ca dao, tục ngữ cách phong phú vùng Liễu Đơi coi nơi độc đáo Trong kho tàng văn hố Liễu Đơi, ca dao tục ngữ nói mơn vật chiếm vị trí xứng đáng có nét riêng biệt” - Cuốn Văn nghệ dân gian Hà Nam, Hội văn học nghệ thuật Hà Nam, 2000, Bùi Văn Cường, Mai Khánh, Lê Hữu Bách dày công sưu tầm câu phương ngôn, ca dao, dân ca, vè Hà Nam “nguyên chất” vốn lang thang tản mát, chìm kiếp sống người đồng chiêm - chủ nhân chúng Khi sưu tầm, tác giả mong muốn: “…khi đến tay bạn đọc, đặc biệt bạn đọc người Hà Nam, sống đất Hà Nam xa quê, tận chân trời góc biển đó, đọc có dịp gặp lại quê hương, hiểu kỹ, hiểu sâu q hương mình…” - Bài viết Đơi nét làng nghề Hà Nam qua ca dao, tục ngữ, tạp chí Văn hố thơng tin số 14/2000, Hồng Ngát “giới thiệu với bạn đọc phần trữ lượng ca dao sản vật làng nghề hàng chợ xưa đất Hà Nam” Qua viết bạn đọc thấy đa dạng làng nghề Hà Nam Nhiều làng nghề truyền thống trì, nhiều ngành nghề phát triển chế Điều tạo nên tranh đa sắc sinh động cấu kinh tế tỉnh Hà Nam - Nghệ nhân Trịnh Thị Răm với dân ca truyền thống Hà Nam, khoá luận, khoa Văn học Trường Đại học KHXH & NV, 2005, Trịnh Thị Quyên khẳng định: “Nếu nghiên cứu dân ca mặt văn học khơng thấy hết giá trị dân ca Dân ca biểu diễn biểu diễn khung cảnh đặc biệt nó: cảnh sinh hoạt văn nghệ nhân dân địa phương Trong dân ca, môn gắn liền với môn môi với răng…Dân ca tổng hợp nhiều yếu tố ngôn ngữ, âm thanh, nhịp điệu…Dân ca biểu diễn, có nhạc, khí nhạc, múa sân khấu cộng với trang trí thích ứng có giá trị khác hẳn với dân ca ghi nốt nhạc hay lời văn” “Những điệu dân ca phổ biến miền đất nước, hay khu vực đồng Bắc hát ru con, hát trống quân, hát đối đáp nam nữ, mang hồn sắc riêng mảnh đất người đồng chiêm trũng Hà Nam Đặc biệt nhắc tới dân ca truyền thống Hà Nam, người ta không nhắc tới điệu hát Dậm tiếng làng Quyển Sơn, xã Thi Sơn, huyện Kim Bảng Đó thể loại hát múa dân gian có lịch sử, tính chất, đặc điểm riêng so với hệ thống dân ca vùng châu thổ sông Hồng” -9- “Dân ca truyền thống dân tộc nói chung Hà Nam nói riêng thuộc di sản văn hoá phi vật thể, kết cộng đồng sáng tạo, ban đầu lưu giữ chủ yếu trí nhớ nhân dân Mọi cơng đoạn phổ biến sáng tạo, bổ sung, truyền dạy thực thông qua hoạt động thực hành… Công lao vị nghệ nhân vô to lớn Chúng ta phải cảm ơn nghệ nhân nghệ nhân Trịnh Thị Răm, nhờ vị mà trải qua sóng gió thăng trầm lịch sử, vốn văn hoá dân gian lưu giữ đến ngày nay” - Khảo cứu lễ hội hát Dậm, NXB Thế giới, 2006, tác giả Lê Hữu Lê giúp độc giả hình dung cách tương đối đầy đủ diện mạo, quy luật tồn tại, phát triển hát Dậm, gồm hàng loạt vấn đề như: nguồn gốc nảy sinh; trình vận động; quy trình lễ hội; đặc điểm diễn xướng; cách vận dụng tục ngữ, ca dao, phương ngôn để đặt lời, đặt câu - Ẩm thực bình dân qua ca dao, dân ca phương ngơn Hà Nam, Tạp chí Văn hố thơng tin Hà Nam số 4/2007, Thanh Vân giới thiệu sơ lược hương vị ẩm thực nhiều mang tính đặc sản người bình dân Hà Nam qua ca dao, dân ca - Nghề làng, hàng chợ ca dao Hà Nam xưa, tạp chí Văn hố thơng tin Hà Nam số 4/2007, Đình Nguyễn khảo sát, thống kê, giới thiệu ca dao sản vật làng nghề hàng chợ xưa đất Hà Nam - Nghiên cứu vùng văn hố dân gian Liễu Đơi (Hà Nam), luận án Tiến sĩ văn hoá học, Viện văn hoá nghệ thuật Việt Nam, 2008, tác giả Nguyễn Văn Thắng “đi sâu nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống tượng chủ yếu văn hoá dân gian Liễu Đơi tín ngưỡng, kiến trúc, lễ hội, phong tục, tập quán, văn học dân gian, văn hoá ẩm thực, tri thức địa, số di chỉ, di vật góp phần làm rõ tồn nghi, làm sáng tỏ vùng mờ văn hoá dân gian Cùng với việc xác định chất tượng, tác giả tính thống cao, mối quan hệ đan chéo, xuyên thấm tượng đặc trưng văn hoá dân gian vùng đồng chiêm trũng Liễu Đơi Từ làm rõ vị trí, vai trị, ý nghĩa đời sống xã hội Liễu Đơi xưa nay” Ngồi cịn số viết khác đăng báo, tạp chí Trung ương địa phương Nhìn chung, tác giả cơng trình, viết dày cơng khảo sát, sưu tầm thực địa nghiên cứu ca dao lưu truyền Hà Nam thực thể tương đối độc lập Song việc khảo sát ca dao lưu truyền Hà Nam phương - 10 - diện: nội dung, nghệ thuật, phương thức diễn xướng chưa khảo sát cách hệ thống, toàn diện Tuy nhiên, cơng trình, viết có giá trị tư liệu quý, dẫn quý báu, định hướng quan trọng cho thực đề tài Với đề tài “Khảo sát đặc điểm ca dao Hà Nam” muốn làm sáng tỏ nét riêng nội dung, nghệ thuật, phương thức diễn xướng ca dao lưu truyền Hà Nam Khi tiến hành “Khảo sát đặc điểm ca dao Hà Nam”, chúng tơi gặp khó khăn thuận lợi sau: Thuận lợi: trước có số nhà nghiên cứu, số trí thức địa phương sưu tầm, giới thiệu, nghiên cứu ca dao Hà Nam Đây hướng nghiên cứu mẻ, nên thu hút quan tâm nhiều người Là người quê hương Hà Nam, nên người viết có nhiều điều kiện tham dự, tìm hiểu ca dao Hà Nam Song nghiên cứu người viết gặp khơng khó khăn tài liệu, sách khơng nhiều; văn có nhiều dị biệt Điều đặc biệt khó khăn việc khảo sát, nghiên cứu ca dao địa phương, để nét riêng, sắc thái địa phương dễ Hà Nam tỉnh thuộc đồng sông Hồng, nên văn học dân gian nói chung, ca dao nói riêng hồ chung dịng chảy với tỉnh thuộc đồng sơng Hồng Với khó khăn nêu trên, lại triển khai đề tài thời gian có hạn nên chắn luận văn tránh khỏi sơ suất Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Trong năm qua, ca dao lưu truyền Hà Nam số trí thức địa phương nghiên cứu, sưu tầm, quan tâm tìm hiểu Song, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, mà họ chưa đưa “bức tranh” tổng thể, đa chiều ca dao, dân ca lưu truyền Hà Nam Vì vậy, dựa sở ca dao lưu truyền Hà Nam, muốn khảo sát chúng cách tương đối tồn diện, hệ thống với mục đích tìm hiểu tính thống nét riêng (trong đặc biệt ý đến nét riêng) nội dung, nghệ thuật, phương thức diễn xướng Kết nghiên cứu có ích cho tác giả việc giảng dạy ca dao nói riêng, văn học dân gian nói chung, đặc biệt phần giảng dạy ca dao, dân ca địa phương nhà trường phổ thông Đồng thời kết nghiên cứu giúp người viết hiểu quan tâm đến văn học dân gian tỉnh nhà - 11 - 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Thống kê, khảo sát diện mạo ca dao lưu truyền Hà Nam - Khảo sát đặc điểm nội dung, nghệ thuật lời ca lưu truyền Hà Nam - Tìm hiểu phương thức diễn xướng ca dao lưu truyền Hà Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Trong tiến hành thực đề tài, chủ yếu sử dụng tư liệu ca dao, dân ca sách Văn nghệ dân gian Hà Nam Bùi Văn Cường chủ biên soạn giả Mai Khánh, Lê Hữu Bách xuất năm 2002 Đây công trình tập thể soạn giả biên soạn với nỗ lực lớn nhiều năm Ngoài ra, sử dụng số dân ca cụ Đinh Thị Vị 74 tuổi, cụ Trịnh Thị Phẩm 70 tuổi, cụ Đỗ Thị Diệu 65 tuổi, khu 2, xóm 7, xã Thi Sơn, huyện Kim Bảng cung cấp 4.2 Phạm vi nghiên cứu Khảo sát ca dao lưu truyền Hà Nam, trọng sâu đến việc nghiên cứu nét riêng phương diện nội dung, nghệ thuật, phương thức diễn xướng Một nét đặc trưng văn học dân gian tính nguyên hợp Mỗi tác phẩm văn học dân gian việc sử dụng phương tiện diễn đạt chủ yếu ngôn ngữ thường sử dụng kết hợp với vài phương tiện nghệ thuật khác âm nhạc, vũ điệu, động tác Ở luận văn này, ưu tiên ý đến tính độc lập tương đối văn phương tiện ngơn ngữ phương thức diễn xướng Cịn phần âm nhạc mối quan hệ chặt chẽ với ngôn từ, có điều kiện nghiên cứu chắn bổ ích thú vị người nghiên cứu Song hạn chế thời gian lực cá nhân, không đặt phạm vi giải luận văn Hi vọng trở lại nghiên cứu vấn đề vào thời gian tới Luận văn sử dụng khái niệm ca dao lưu truyền Hà Nam ngụ ý bao gồm vấn đề sáng tác lưu truyền Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp phân tích – tổng hợp Ở câu, ca dao khảo sát, chúng tơi phân tích đặc điểm nội dung, nghệ thuật - 12 - giữ phong tục hậu làng nên dân làng sáng tạo Nõ Nường để đánh lừa nữ thần Mỗi lần mở hội đem bắc Nõ Nường lên đình làng, đầu đám trai, gái hát đối, nữ thần bay về, thấy bám vào đó, quấn qt lấy mà khơng nhập vào đám gái trai để xui bẩy nên 4.2.2 Hát giao duyên vùng ngã ba sông Móng Nói vùng ngã ba sơng Móng, thực tế địa danh ba huyện Lý Nhân, Bình Lục Duy Tiên Đại diện cho ba huyện ba xã: Ngơ Khê – Bình Lục, Văn Lý – Lý Nhân Tiên Phong – Duy Tiên Ở xã Tiên Phong có làng Móng, bến đị Móng Những đị làng Móng thường chở khách Duy Tiên sang Bình Lục, Lý Nhân ngược lại Đặc điểm vùng ngã ba sơng Móng giống làng quê Việt Nam khác, có nét riêng: hát giao duyên hội hát vào xuân – giao duyên đôi bờ sông nước Giao duyên vốn hình thức nghệ thuật dân gian nhiều vùng, miền đất nước, miền Bắc, miền Nam, miền xi, miền ngược, nơi có hình thức khác Đặc điểm hát giao duyên hát nam nữ, khơng có hát đối ca, giao duyên hình thức đối ca Giao dun vùng ngã ba sơng Móng đời vào thời điểm lịch sử nào, chưa có học giả khẳng định điều Chỉ biết rằng, điệu giao duyên Hà Nam phát năm 1987 làng Ngơ Khê, xã Bình Nghĩa, huyện Bình Lục, nghệ nhân Nguyễn Thị Vỷ cung cấp Năm ấy, cụ bẩy mươi ba tuổi, năm 1997, cụ qua đời tuổi tám mươi ba Người trai cụ, nhạc sỹ Phạm Trọng Lực, ghi lại hai mươi chín điệu dân ca giao duyên người mẹ tận tuỵ, tài trực tiếp hát cho anh nghe từ ngày qua ngày khác Với niềm đam mê nghệ thuật, nhạc sỹ Phạm trọng Lực dồn hết tâm huyết sưu tầm, gìn giữ vốn dân ca Hà Nam Năm 1995, ơng tác giả Đỗ Đình Thọ cho đời tập “Dân ca xứ Nam” Hội văn nghệ dân gian Việt Nam tặng giải ba Năm 2000, Nghệ sỹ Phạm Trọng Lực lại biên soạn, cho đời “Dân ca Hà Nam” tập I, Sở Văn hoá thông tin Hà Nam xuất Không sưu tầm, biên soạn, nghệ sỹ Phạm Trọng Lực trực tiếp huấn luyện diễn viên đoàn chèo Hà Nam thể ca khúc dân ca Chính thế, dân ca giao duyên Hà Nam phổ biến, lưu truyền rộng rãi nước Tại hội diễn “Dân ca giao dun” tồn quốc khu vực phía Bắc, tính từ Huế trở ra, thủ Hà Nội 1994, dân ca giao duyên Hà Nam có mặt, trình bày, làm nức lịng khán giả thủ Hà Nội bạn bè gần xa qua năm điệu quê hương Đó -111- điệu: hát Mời, hát Mụa, hò Đối, hát Ngược hát Chào Đặc biệt điệu hát Mụa có lời ca trữ tình đằm thằm, thể tình cảm nhớ nhung da diết: “ Trên trời có đám mây xanh Có ngựa bạch chạy quanh gần trời Đôi ta muốn lấy chơi Cái dun khơng định giời khơng xe…Ba đồng sợi đào Áo vóc khơng vá, vá vào áo tơi Cực lòng thiếp chàng ! Biết lên ngược, xuống xuôi nhỡ nhàng” Lời ca hay, dệt vào giai điệu âm nhạc phù hợp, ngân dài, trải rộng để chuyển tải nội dung, dễ sâu vào lòng người Với lời ca trên, hát lên là: Trên trời có (mấy dậu tình rằng) có đám mây xanh, (có dậu tình ơi), có ngựa bạch chạy quanh gần trời (có dậu tình rằng, có dậu tình ơi) Đơi ta muốn lấy chơi (có dậu tình ơi) dun khơng định giời khơng se Những nơi chết rấp bờ tre (có dậu tình ơi) duyên định giời se em vào (có dậu tình có dậu tình ơi) Ba đồng sợi đào, áo vóc khơng vá, vá vào áo tơi (có dậu tình ơi) Cực lịng thiếp chàng (ta nàng ơi), biết lên ngược, xuống xi nhỡ nhàng (có dậu tình có dậu tình ơi, có dậu tình rằng, có dậu tình ơi) Nếu đoạn đầu điệu nghe phơi phới, lạc quan đến đoạn giữa, lời ca đầy da diết, trách móc cho số phận, “phận hẩm, duyên ôi” người gái họ Đào bến đò ngang Cuối buồn thương phải chấp nhận duyên số nhỡ nhàng trời “dậu tình rằng, dậu tình ơi”… Trong điệu hát giao duyên, yêu cầu hai người phải thuộc ca, lời nam, nữ phân định rõ ràng Chẳng hạn, điệu dân ca sau, lời nam hát trước: “Hỡi cô mặc áo vá vai Bác mẹ khéo vá (hay) cài vai nêm Anh trộm anh nhìn mụn vá có dun” Lời nữ: “Đấy trơng mụn vá có dun Đó chàng áo miền đâu ta Cái duyên gần hay duyên cách xa” Sau lại lời nam: “Ở gần hay cách đâu xa Cách khe, cách suối cách sông Xa xôi cách cánh đồng Để anh bỏ việc cất cơng tìm” Hay Hát Đèo, lời nam lời nữ đan xen, quấn quýt với tạo nên sức hấp dẫn kỳ lạ: Lời nữ: “Đồng tiền vạn lịch, em trích bốn chữ vàng Cơng em dan díu với chàng -112- lâu Bây chàng nơi đâu Để cho em tết, trăm cau ngàn vàng Trăm cau em tết họ hàng Ngàn vàng em để giải oan lời thề Xưa nói nói thề thề Bây bẻ khố trao chìa cho ai” Lời nam: “Đồng tiền vạn lịch, anh trích bốn chữ vàng Cơng anh dan díu với nàng lâu Bây nàng lấy chồng đâu Để cho ánh phúng trăm cau ngàn vàng” Lời nữ: “Năm trăm (thời) em đốt cho chàng Năm trăm để giải oan lời thề…” Có vận dụng hai ca dao khác hai điệu dân ca khác để nhau, giao duyên Chẳng hạn, điệu giao duyên vừa có điệu theo thể hát ví, vừa có điệu ngâm vịnh: Này anh khố ơi, em khơng nói tưởng bác mẹ chiều Mà em nói sợ đơi điều trái ngang… Khác với loại hình dân ca nghi lễ hát Dậm, hát Lãi Lê, dân ca giao duyên vùng ngã ba sơng Móng phổ biến rộng rãi đời sống nhân dân, nội dung hát giao duyên giới tình cảm phong phú, đa dạng, riêng tư, gần gũi với người cụ thể, sống lao động cụ thể, cảnh cụ thể Giai điệu hát giao duyên đằm thắm, mượt mà, tha thiết, trầm, bổng, dễ ăn sâu vào tiềm thức người Ngay từ thuở xa xưa, người ta hát để vơi nỗi mệt nhọc, hát cánh đồng, nương dâu người thợ cày, thợ cấy, hát sân đình làng vào đêm trăng sáng đơi bên nam nữ… Đặc biệt vào ngày hội đầu xuân, thi hát, hát chơi tổ chức long trọng có sức hút mãnh liệt với người dân, đặc biệt với nam nữ tú Nhu cầu bộc lộ, giãi bày tình cảm nhu cầu muôn thuở người, hát giao dun khơng bị theo dịng chảy vơ tận thời gian Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật, với du nhập nhiều thể loại âm nhạc khác giới, thể loại dân ca truyền thống dân tộc nói chung hát giao duyên nói riêng có chỗ đứng vững vàng, khơng thể thay đời sống văn hoá, âm nhạc lòng người dân đất Việt 4.3 Ca dao lưu truyền Hà Nam đời sống hôm Ngoài việc chứng kiến ca dao diễn xướng tại, chúng tơi cịn tiến hành khảo sát lưu truyền ca dao Hà Nam học sinh Đối tượng khảo sát bốn lớp học sinh trường trung học phổ thông B Phủ Lý, tỉnh Hà Nam (10A1, 10B5, 12A2, 12B1, tổng số 155 học sinh) Những câu hỏi đưa để điều tra, khảo sát sau: Hãy chép ca dao lưu truyền Hà Nam, nói rõ em thích nào? Vì sao? - 113 - Hà Nam có lễ hội nào? Em dự lễ hội nào? Em có thích khơng? Vì sao? Hà Nam có điệu dân ca nào? Hãy chép vài lời dân ca mà em biết? Hãy hát điệu buổi sinh hoạt lớp? (Chú ý: tham khảo ý kiến người khác, phải nói rõ nguồn: ghi rõ tên, tuổi, địa người cung cấp) Kết khảo sát sau: * Ca dao Số người Tỷ lệ biết (%) Ăn chè bà cốt Đồng Cầu, Nôn nao xa đâu 20/155 12,6 Bình Lục đồng trắng nước Ngơ khoai ít, rong rêu nhiều 99/155 63 21 12 Những câu ca dao lưu truyền Hà Nam nhiều người biết Chùa Tiên chín chín thơng Ai khơng trồng đủ làng không cho Ghi Đồng Cầu thuộc Liêm Túc, Thanh Liêm Chè “bà cốt” chè ong Bình Lục huyện trũng vùng đồng chiêm Hà Nam Đời sống nhân dân khổ cực, thiếu thốn Chùa Tiên thuộc xã Thanh Lưu, Thanh Liêm Truyện kể rằng: núi chùa Tiên trồng 99 thông, trồng Sông Châu Giang vừa vừa mát Bờ sông Đáy cát dễ 20/155 12 Sông Châu Giang, sông Đáy chảy qua địa bàn tỉnh Hà Nam Duy Tiên đồng bãi mai rùa Ăn hạt thóc mùa, tát nước quanh năm 32/155 20 Duy Tiên có vài khoảnh đồng mùa, lại hẹp, cao, lồi lõm, quanh năm thiếu nước Bánh dày hạng Liễu Đơi Xẻ nửa ngồi mâm năm 31 20 Bánh dày đặc sản Liễu Đơi, bánh to, làm cơng phu, có phải làm ngày xong Ngàn năm võ vật đua tài Vạn năm sông núi rộng dài tổ tiên 16 10 Hà Nam đất có truyền thống thượng võ Câu ca dao dường thâu tóm tinh thần cốt lõi, mục đích tơn hội vật võ Liễu Đôi An Đổ xã lớn vô chừng, Bảng vàng bia đá lẫy lừng ngàn thu 15 10 Xã An Đổ huyện Bình Lục – quê hương nhà thơ Nguyễn Khuyến, nơi tiếng hiếu học Một vùng sông rẽ ngã ba Tiếng gà gáy nghe ba huyện 27 17 Hà Nam tiếp giáp với tỉnh: Thái Bình, HưngYên Chỉ gà gáy ba tỉnh nghe thấy Qua điều tra, khảo sát tiếp nhận thêm số ca dao lưu truyền Hà Nam mà chưa in Văn nghệ dân gian Hà Nam: - Hà Nam đất mẹ quê ta Tay cầy, tay cấy bao la ruộng đồng - Bạch Đằng giang sông cửa ải Tống Hà Nam bãi chiến trường - Sơng Châu giang vừa vừa mát Cịn sơng Đáy tồn cát với rêu (Bà Phạm Thị Sơn, xóm xã Liêm Chung, Phủ Lý, Hà Nam cung cấp) - Giếng Thượng Tổ vừa vừa mát - 114 - Đường Thượng Tổ cát khó Cơ Mai xinh đẹp làm chi Để cho anh đi về (Bà Nguyễn Thị Phi, thôn Thượng Tổ Phủ Lý, Hà Nam cung cấp) * Dân ca: Dân ca Hà Nam Số người biết Tỷ lệ (%) Hát Dậm 50 32,2 Hát giao dun vùng ngã ba sơng Móng 46 29,6 Hát trống quân 17 10,9 Ghi Chú Hát Lãi Lê 13 8,3 Về thôn Quyển Sơn, xã Thi Sơn, huyện Kim Bảng, gặp gỡ, trò chuyện với bà Trùm: bà Trịnh Thị Phẩm 70 tuổi (em gái nghệ nhân dân gian Trịnh Thị Răm), bà Đỗ Thị Diệu (66 tuổi) bà cung cấp số lời hát Dậm mới: - Núi Cuốn sơn có thi thảo Nguyệt đế vương thiên tạo rõ ràng Một đứng hiên ngang Để cho gió mây ngàn ngẩn ngơ Trên đỉnh núi có bàn thờ đá Thuở xa xưa tiên chơi Đế Thích ngồi (Cụ Trịnh Thị Phẩm cung cấp) - Khách thăm Ngũ Động Sơn Thăm khu đền Trúc Gió vờn tóc mây Thi sơn Ngũ Động Nghe câu hát Dậm say lịng người Cảnh quan thiên tạo tuyệt vời Bên sơng bên lộ núi ngồi ung dung Ngàn xưa dấu tích oai hùng Chiến công oanh liệt ghi sử vàng Vào mùa hoa nở xuân sang Gần xa nô nức hội làng chung vui -115- Trên hát Dậm thuyền bơi Cụ già tế lễ, thần ngồi kiệu hoa (Cụ Đỗ Thị Diệu cung cấp) Núi Quyển Sơn có thi thảo Nguyệt đế vương thiên tạo rõ ràng Ở bên có núi Thi Sơn Có ơng thủ từ phụng đèn nhang Có thi thảo trăm hoa bát ngát Ở đền có cung văn đàn hát Ở dịng sơng có cá kệ nghe kinh Nhác trơng lên sơn thủy hữu tình Động Tiên xem sơn cước… (Cụ Đinh Thị Vị 74 tuổi khu 2, xóm 7, xã Thi Sơn, huyện Kim Bảng cung cấp) * Lễ hội: Một số lễ hội tiêu biểu Hà Nam nhiều người biết Số người biết Tỷ lệ (%) Số người dự Tỷ lệ (%) Lễ hội đền Trần Thương (Lý Nhân) Thời gian: từ 19 đến 21/8 âm lịch 107 69 3,2 Lễ hội Tịch Điền (Duy Tiên) Thời gian: từ đến 7/1 âm lịch 102 65,8 36 23,2 Lễ hội chùa Long Đọi Sơn (Duy Tiên) Thời gian: từ 19 đến 21/3 âm lịch 100 64,5 36 23,2 Lễ hội Vật võ Liễu Đôi (Thanh Liêm) Thời gian: từ đến 10 âm lịch 86 55,4 4,5 Lễ hội đền Trúc (Kim Bảng) Thời gian: từ đến 12/1 âm lịch 59 38 3,2 * Nhận xét Đối tượng khảo sát bốn lớp học sinh trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Phủ Lý, khơng phải học sinh tồn tỉnh, nên số liệu cịn phiến diện Song kết thống kê để khẳng định: văn học dân gian Hà Nam nói chung, ca dao nói riêng, tương đối phong phú, số người quan tâm đến cịn Những câu ca dao người dân Hà Nam yêu thích, biết đến, thường câu mang nét riêng, đặc trưng người Hà Nam vùng đất này: đói khổ, lụt lội, thượng võ, hiếu học, đặc sản tiêu biểu Điều dễ hiểu, người nói chung hay quan tâm đến bật, điều để lại họ ấn tượng sâu sắc Câu ca dao Bình Lục đồng trắng nước trong/ Ngơ khoai ít, rong rêu nhiều nhiều người dân Hà -116- Nam biết đến nói vùng trũng, vùng đói khổ Hà Nam xưa Đói khổ, lụt lội thời xưa để lại ấn tượng khó phai tiềm thức người Hà Nam Khi bày tỏ lại thích câu ca dao mà thống kê trên, tất người trả lời ca ngợi cảnh đẹp quê hương, người, sản vật Hà Nam Qua nhận thấy người dân Hà Nam tự hào quê hương, với họ q hương ln chùm khế Người cịn khổ, quê hương Hà Nam nghèo, song họ yêu, xa nhớ, trân trọng Với họ nhớ đến khứ, lùi khứ để hướng tới tương lai, để chung tay, chung lòng xây dựng quê hương ngày giàu đẹp Về dân ca, qua điều tra khảo sát, thấy người Hà Nam biết nhiều dân ca hát Dậm nhất, sau theo thứ tự là: hát giao duyên vùng ngã ba sơng Móng, hát trống qn, hát Lãi Lê Bởi hát Dậm loại dân ca tiêu biểu người Hà Nam, niềm tự hào người Hà Nam, nói đến dân ca Hà Nam người ta nhắc đến hát Dậm Quyển Sơn Hiện Hà Nam có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu hát Dậm Cịn hát giao dun vùng ngã ba sơng Móng nhiều người Hà Nam biết đến thứ hai sau hát Dậm nội dung giới tình cảm phong phú, đa dạng, riêng tư, gần gũi với người cụ thể, cảnh cụ thể… Giai điệu hát giao duyên đằm thắm, mượt mà, tha thiết, trầm, bổng, dễ sâu vào tiềm thức người Nhu cầu bộc lộ, giãi bày tình cảm nhu cầu muôn thuở người, hát giao dun khơng bị theo dịng chảy vơ tận thời gian Dân ca Lãi Lê (cịn có tên Lải Lèn, Lả Lê) loại hình ca múa nhạc cổ, cổ hát Dậm Quyển Sơn Đến tên gọi điệu dân ca Lãi Lê, Lải Lèn, Lả Lê chẳng cịn giải thích Lời Lãi Lê cổ, nên không dễ hiểu Cách 40 năm, nhà nghiên cứu dân gian Bùi Văn Cường đến nghiên cứu ghi chép khoảng 30 khúc điệu, tác giả tâm sự: “tôi ghi mà chẳng biết ghi để làm tơi chẳng hiểu cả” Vì vậy, số người biết đến điều dễ hiểu Lễ hội hoạt động văn hoá dân gian mang tính tổng hợp, hội tụ truyền thống văn hố nghệ thuật lâu đời Qua sưu tầm sách trạng, Hà Nam có 25 lễ hội vùng làng xã Những lễ hội thu hút đông đảo khách du lịch lễ hội đền Trần Thương, lễ hội Tịch Điền, lễ hội chùa Đọi, lễ hội Vật võ Liễu Đôi, Lễ hội đền Trúc Kết điều tra, khảo sát phản ánh với thực tế -117- 4.4 Tiểu kết Hát Lãi Lê, hát Dậm tiêu biểu cho phận ca dao nghi lễ lưu truyền Hà Nam Dân ca Lãi Lê lưu truyền nghi lễ thờ phụng Triệu Việt Vương (Triệu Quang Phục), loại hình ca múa nhạc cổ Hiện bị phai nhạt dần Hát Dậm Quyển Sơn có nguồn gốc từ nghi lễ thờ Lý Thường Kiệt Hát Dậm vừa có nét tương đồng với hình thức dân ca nghi lễ vùng đồng sông Hồng vừa mang sắc thái địa phương rõ nét Hát Trống quân Hà Nam vừa có nét thống với hát Trống qn nhiều tỉnh đồng sơng Hồng vừa có mảng Trống quân riêng, đặc sản Hà Nam: hát ngồi gióng võ vật, hát Trống quân thuyền Hát giao duyên vùng ngã ba sông Móng có giai điệu đằm thắm, mượt mà Qua điệu dân ca trữ tình này, khán giả nước có dịp hiểu thêm vùng đất ngã ba sơng, người Hà Nam tình tứ, mến khách Người Hà Nam yêu ca hát, họ sáng tạo nhiều điệu dân ca riêng mình, góp phần làm giàu thêm nguồn dân ca vùng đồng sơng Hồng nói riêng, nước nói chung Tuy nhiên ca dao nói riêng, văn học dân gian Hà Nam nói chung chưa quan tâm mức Người dân Hà Nam hôm nhiều đến văn học dân gian Hà Nam -118- KẾT LUẬN Nội dung ca dao lưu truyền Hà Nam phong phú, sâu rộng, phản ánh sinh động đời sống xã hội, gương mặt đất nước quê hương, tâm hồn tình cảm người dân xưa cách tinh tế Những nội dung thể tương đối toàn diện sáu chủ đề lớn soạn giả Văn nghệ dân gian Hà Nam nêu Do khuôn khổ có hạn luận văn, nên chúng tơi sâu tìm hiểu năm chủ đề nội dung là: đất nước – người ; truyền thống thượng võ chống xâm lăng ; tinh thần, thái độ lao động sản xuất ; tình u nam nữ nhân gia đình Qua thống kê, tìm hiểu chúng tơi thấy lên vấn đề đây: Nội dung ca dao lưu truyền Hà Nam tình yêu quê hương đất nước biểu qua nhiều khía cạnh: yêu mến gắn bó thiết tha với mảnh đất tổ tiên quê hương, tự hào quê hương giàu đẹp với nhiều lễ hội, mĩ tục văn hoá; yêu mến tự hào truyền thống anh hùng dựng nước giữ nước cha ông Ca dao lưu truyền Hà Nam cất tiếng thét căm thù, tố cáo vạch mặt, kể tội lũ cướp nước bán nước, khơi dậy ý chí chiến, thắng bảo vệ độc lập dân tộc Chính phải liên tục chống trả giặc ngoại xâm, phải sống đau thương chiến tranh tàn khốc, thiên tai khắc nghiệt, nên người Hà Nam tha thiết u hồ bình, mong muốn chiến tranh kết thúc, sống thân ái, cần cù Ca dao lưu truyền Hà Nam cịn cho thấy tình u nước nồng nàn, tràn đầy tinh thần lạc quan tự hào dân tộc người lao động Lòng yêu nước thiết tha bình dị bắt đầu ni dưỡng, xây dựng vun đắp từ tình yêu thương mái ấm gia đình mối quan hệ tình cảm xã hội Người Hà Nam ln coi trọng giữ gìn truyền thống văn hố tốt đẹp Nhưng để thích nghi với hồn cảnh lịch sử địa lí, họ sáng tạo nên giá trị văn hố riêng mình, với cách cảm, cách nghĩ, sinh hoạt văn hoá văn nghệ riêng… Cách biểu cảm xúc người Hà Nam chịu chi phối yếu tố tâm lí, quan niệm sống, địa lí, truyền thống thẩm mĩ vùng quê chiêm trũng, giàu tinh thần thượng võ Dù chịu ảnh hưởng quan niệm lễ giáo chặt chẽ, dù sống khó khăn người Hà Nam cần cù, siêng việc nông tang, nhẫn nại, trọng tín nghĩa có khiếu văn nghệ Sống miền đồng đất hẹp nhiều núi sông, phải chống chọi với thiên tai, người Hà Nam ưa lối ăn chắc, mặc bền, ăn sóng, nói gió Có thể nói, tìm hiểu nội dung ca dao lưu truyền Hà Nam, nhận biết, khám phá điều thú vị văn hoá người Hà Nam đời sống tâm hồn tình cảm sáng đẹp đẽ họ - 119 - Để thể đời sống cung bậc tình cảm khác nhau, ca dao lưu truyền Hà Nam có nhiều cách biểu phong phú: sử dụng thể thơ lục bát mức độ cao, ngôn ngữ giàu hình ảnh,… Dấu ấn địa phương ca dao in đậm hình ảnh thiên nhiên, sinh hoạt văn hoá xã hội, cách dùng tên riêng địa danh Trên tảng truyền thống vững sắc dân tộc, ca dao lưu truyền Hà Nam phát triển, tạo nên sắc riêng tác động ảnh hưởng yếu tố thiên nhiên, lịch sử, văn hố… Sống mơi trường địa lí khắc nghiệt người Hà Nam ln phải thích nghi Họ tìm tịi cho cách sống, cách biểu tình cảm phù hợp Hà Nam tỉnh đất không rộng, người không đông, lại vùng chiêm trũng bán sơn địa, phong phú nguồn văn học dân gian, đậm đà sắc quê hương sông Châu, núi Đọi Người dân Hà Nam chân chất mộc mạc, vừa giàu truyền thống yêu nước, vừa giàu truyền thống văn hoá, văn nghệ Những điệu dân ca ngào nuôi dưỡng tâm hồn họ Những điệu dân ca phổ biến miền đất nước, hay khu vực đồng Bắc Bộ lưu truyền rộng rãi như: hát ru con, hát trống quân, hát đối đáp nam nữ, song mang hồn sắc riêng mảnh đất người vùng đồng chiêm trũng Hà Nam Đặc biệt nhắc tới dân ca truyền thống Hà Nam, người ta không nhắc tới điệu hát Dậm tiếng làng Quyển Sơn, xã Thi Sơn, huyện Kim Bảng Đây thể loại hát múa dân gian có lịch sử, tính chất, đặc điểm riêng so với hệ thống dân ca vùng châu thổ sơng Hồng Ngày nay, khơng người cho rằng, dân ca truyền thống với giai điệu mộc mạc, tha thiết, trầm bổng, ngày trở nên lạc lõng trước nhịp sống hối thời buổi kinh tế thị trường Trong xu giao lưu, mở cửa, khu vực hố, tồn cầu hố, dịng nhạc trẻ, đại tràn vào Việt Nam, làm choáng ngợp giới trẻ Song Việt Nam hồ nhập khơng hồ tan, tiếp thu có chọn lọc quan trọng ln giữ gìn, phát huy sắc văn hố truyền thống dân tộc Tôn vinh giá trị văn hố truyền thống cách khẳng định vị dân tộc trường quốc tế Qua trình khảo sát ca dao lưu truyền Hà Nam thấy văn học dân gian Hà Nam nói chung, ca dao – dân ca Hà Nam nói riêng phong phú, đa dạng, thuộc di sản văn hoá phi vật thể, chứa đựng nhiều giá trị văn hố tinh thần tinh t Song chưa quan tâm mức, có xu hướng nhạt dần tâm thức - 120 - người trẻ tuổi Bằng chứng người trẻ tuổi biết đến ca dao - dân ca tỉnh nhà, tham gia lễ hội dân gian người cao tuổi Là người quê hương Hà Nam, mong muốn văn học dân gian Hà Nam quan tâm nghiên cứu nhiều nữa, du lịch Hà Nam phát triển mạnh để ngày có nhiều du khách chiêm ngưỡng vẻ đẹp kỳ thú quê hương sông Châu, núi Đọi, thưởng thức điệu dân ca độc đáo, ăn đặc sản, thăm quan làng nghề thủ công mỹ nghệ cổ truyền, 828 đình, chùa, miếu, phủ…Tơi thiết nghĩ, tỉnh Hà Nam cần dành kinh phí nhiều để đầu tư bảo tồn giá trị văn hoá phi vật thể, đầu tư đãi ngộ nghệ nhân dân gian cao tuổi, người có tài năng, tâm huyết đào tạo nuôi dưỡng hệ hát dân ca theo nguyên tắc, lề lối truyền thống Là giáo viên tơi mong muốn phần tìm hiểu văn học địa phương cần trọng nhà trường phổ thông Những học cần tổ chức nhiều hình thức hấp dẫn để học sinh khơng hiểu mà cịn tự hào mảnh đất sinh sống, gắn bó -121- TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tài Cẩn, Võ Bình (1985), Thử bàn thêm thể thơ lục bát, Văn hoá dân gian, H, số 3+4, tr 9-18 Mai Ngọc Chừ (1989), Vần, nhịp, sức mạnh biểu ý nghĩa lục bát biến thể, Văn hoá dân gian, Hà Nội, số 2, tr 16-18 Mai Ngọc Chừ (1991), Ngơn ngữ ca dao Việt Nam, Tạp chí Văn học, H, số 2, tr 24-28 Bùi Văn Cường, Vũ Quốc Ái, Đỗ Nguyên Hạnh, Đoàn Tùng (1974), Ca dao tục ngữ Nam Hà, Ty Văn hoá Nam Hà xb Bùi Văn Cường, Nguyễn Tế Nhị (Khảo sát, sưu tầm, biên soạn, 1995), Khảo sát văn hoá truyền thống Liễu Đôi, tập 1, in lần thứ 3, Nxb Văn học, H Bùi Văn Cường, Nguyễn Tế Nhị (Khảo sát, sưu tầm, biên soạn, 1995), Khảo sát văn hố truyền thống Liễu Đơi, tập 2, Nxb Văn học, H Bùi Văn Cường (Chủ biên, 2000), Văn nghệ dân gian Hà Nam, Hội Văn học nghệ thuật Hà Nam Bùi Văn Cường (2001), Truyện cổ Liễu Đôi, Nxb Lao động Nguyễn Văn Dân (1995), Những vấn đề lí luận văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, H 10 Chu Xuân Diên (2001), Văn hoá dân gian – vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục, H 11 Cao Huy Đỉnh (1966), Lối đối đáp ca dao trữ tình, Văn học, H, số 9, tr 10- 14 12 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hội, H 13 Nguyễn Xuân Đức (2004), Đi tìm nguồn gốc thể lục bát Việt Nam, Nghiên cứu văn học, H, số 6, tr 77-98 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H 15 Nguyễn Văn Hoàn (1974), Thể lục bát từ ca dao đến Truyện Kiều, Văn học, Hà Nội, số 1, tr.43-58 16 Trần Bảo Hưng, Nguyễn Đăng Hoè (1978), Hát Dô – Hát Chèo tầu, Ty Văn hố thơng tin Hà Sơn Bình - 122 - 17 Trần Bảo Hưng (1986), Cách biểu tình cảm ca dao, Văn nghệ Hà Nội, số 26, tr.2 18 Phan Sĩ Hưng (1996), Cái trữ tình ca dao tình yêu, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Vinh 19 Trần Đình Hượu (1986), Vấn đề đặc sắc văn hoá dân tộc, Nghiên cứu văn hoá nghệ thuật, H, số 20 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1973), Văn học dân gian, tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H 21 Đinh Gia Khánh (Chủ biên, 2001), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn, Văn học dân gian Hà Nam, NXB Giáo dục 22 Đinh Gia Khánh (Chủ biên, 1983), Nguyễn Xuân Kính, Phan Hồng Sơn biên soạn, Ca dao Việt Nam, Nxb Văn học, H 23 Đinh Gia Khánh, Cù Huy Cận (Chủ biên, 1995), Các vùng văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học, H 24 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật, Phan Đăng Tài, Nguyễn Thuý Loan, Đặng Diệu Trang (1995), Kho tàng ca dao người Việt, bốn tập, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội; Nxb Văn hố Thơng tin tái năm 2001, hai tập 25 Nguyễn Xuân Kính (2007), Thi pháp ca dao, Nxb ĐHQG H 26 Nguyễn Xuân Lạc, Vũ Anh Tuấn (1993), Giảng văn -Văn học dân gian Việt Nam 27 Mã Giang Lân – Lê Chí Quế (1977), Tục ngữ câu đố ca dao, dân ca Việt Nam, Trường Đại học Tổng hợp H 28 Lê Hữu Lê (2006), Khảo cứu lễ hội hát Dậm Quyển Sơn, Nxb Thế giới 29 Đặng Văn Lung (1978), Quan họ, nguồn gốc trình phát triển,Nxb Khoa học xã hội, H 30 Phương Lựu (2002), Từ văn học so sánh đến thi pháp học so sánh, Nxb Văn học, H 31 Trần Thị Kim Liên (2005), Tính thống sắc thái riêng ca dao người Việt ba miền Bắc, Trung, Nam, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học KHXH&NV (thuộc ĐHQG H.), 212 tr 32 Phạm Phúc Minh (1994), Tìm hiểu dân ca Việt Nam, Nxb Âm nhạc, H 33 Hoàng Thị Kim Ngọc (2004), So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình người Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học, H - 123 - 34 Tú Ngọc (1997), Hát Xoan – Dân ca nghi lễ phong tục, Viện Âm nhạc, Nxb Âm nhạc, H 35 Vũ Ngọc Phan (2000), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb văn học, H 36 Lê Chí Quế (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb ĐHQG H 37 Lê Chí Quế (2001), Văn hoá dân gian – Khảo sát nghiên cứu, Nxb ĐHQG H 38 Trịnh Thị Quyên (2006), Nghệ nhân Trịnh Thị Răm với dân ca truyền thống Hà Nam, Khoá luận tốt nghiệp khoa Văn học, Trường Đại học KHXH&NV (thuộc ĐHQG H.), 93 tr 39 Sở văn hố thơng tin Hà Nam, Tạp chí Văn hố thơng tin (từ 1997 đến nay) 40 Trần Đình Sử (1993), Những tìm tịi thi pháp ca dao, Văn hố dân gian, H, số 2, tr.43-54 41 Hồi Thanh (1982), Một vài suy nghĩ ca dao, Văn nghệ, H,số 1, tháng 42 Nguyễn Văn Thắng (2008), Nghiên cứu vùng văn hố Liễu Đơi (Hà Nam), Luận án Tiến sĩ văn hoá học, Viện văn hoá nghệ thuật Việt Nam 43 Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hố vùng phân vùng văn hoá Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 44 Tỉnh uỷ Hà Nam (2000), Lịch sử Đảng Hà Nam, Lưu hành nội 45 Đỗ Bình Trị (1978), Nghiên cứu tiến trình lịch sử văn học dân gian Việt Nam, Trường Đại học sư phạm Hà Nội xb 46 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục, H 47 Tục ngữ, ca dao, dân ca Nam Hà (phần liên quan đến Hà Nam) (1974), nhiều tác giả sưu tầm, biên soạn, Sở Văn hố Nam Hà 48 Hồng Tiến Tựu (1978), Vấn đề phân vùng văn học dân gian ý nghĩa phương pháp luận nó, Dân tộc học, H, số 2, tr.11-13 49 Hoàng Tiến Tựu (1992), Bình giảng ca dao, Nxb Giáo dục, H 50 Hoàng Tiến Tựu (1997), Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy – nghiên cứu Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 51 Trần Quốc Vượng (Chủ biên, 2005), Cơ sở văn hoá Việt Nam, tái lần thứ bảy, Nxb Giáo dục, H 52 Nguyễn Khắc Xương, Dương Huy Thiện (1979), Hát Xoan – Hát Ghẹo - 124 - Vĩnh Phú, Nxb Hội văn học nghệ thuật 53 Phạm Thu Yến (1996), “Mối quan hệ thể loại văn học dân gian vùng văn hoá dân gian qua khảo sát văn học dân gian Liễu Đơi”, Tạp chí Văn hố dân gian, số 54 Phạm Thu Yến (1996), “Cảm hứng thân phận người phụ nữ văn hố xưa nay”, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 12 55 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục 56 Phạm Thu Yến (Chủ biên,2007), Giáo trình văn học dân gian, Nxb Đại học Sư phạm -125- ... kết Chương KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM DIỄN XƯỚNG CỦA CA DAO LƯU TRUYỀN Ở HÀ NAM 4.1 Đặc điểm diễn xướng ca dao nghi lễ 4.2 Đặc điểm diễn xướng ca dao trữ tình, sinh hoạt 4.3 Ca dao lưu truyền Hà Nam đời... LƯU TRUYỀN Ở HÀ NAM TRÊN PHƯƠNG DIỆN NGÔN TỪ 2.1 Địa danh Hà Nam qua ca dao 2.2 Con người Hà Nam qua ca dao 2.3 Tiểu kết Chương KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA CA DAO LƯU TRUYỀN Ở HÀ NAM TRÊN PHƯƠNG... vùng (hoặc ba miền) ca dao: ca dao Bắc Bộ (tức ca dao miền Bắc), ca dao Trung Bộ (tức ca dao miền Trung), ca dao Nam Bộ (tức ca dao miền Nam) Ca dao miền Bắc mảng ca dao lưu truyền tỉnh châu thổ

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan