Hoạt động quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn hà nội

107 20 0
Hoạt động quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học quốc gia Hà nội Trường đại học khoa học xã hội nhân văn Đỗ Thị Nhài Hoạt động quản lý nhà nước doanh nghiệp du lịch địa bàn Hà nội Chuyên ngành: Du lịch học Mã số: Luận văn thạc sĩ du lịch học (Chương trình đào tạo thí điểm) Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quang Lân Hà Nội - 2008 Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài 5 Bố cục đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 Quản lý nhà nước du lịch 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước du lịch 1.1.2 Các công cụ quản lý nhà nước du lịch 1.1.3 Nội dung quản lý nhà nước du lịch 11 1.1.4 Tổ chức du lịch quốc gia các cấp quản lý nhà nước du lịch 16 1.2 Quản lý nhà nước doanh nghiệp du lịch 22 1.2.1 Vai trò doanh nghiệp du lịch 22 1.2.2 Sự cần thiết quản lý nhà nước doanh nghiệp du lịch 23 1.2.3 Các chức quản lý nhà nước doanh nghiệp du lịch 25 1.2.4 Nội dung quản lý nhà nước doanh nghiệp du lịch 29 Chương 2: quản lý nhà nước doanh nghiệp du lịch địa bàn Hà nội tình hình hội nhập nay32 2.1 Thực trạng hoạt động quản lý nhà nước doanh nghiệp du lịch địa bàn Hà Nội 32 2.1.1 Tổ chức máy quản lý nhà nước du lịch địa bàn Hà Nội 32 2.1.2 Tổ chức doanh nghiệp du lịch địa bàn Hà Nội 36 2.1.3 Thực trạng hoạt động quản lý nhà nước doanh nghiệp du lịch địa bàn Hà Nội 49 2.2 Thuận lợi khó khăn hoạt động quản lý nhà nước doanh nghiệp du lịch địa bàn Hà Nội tình hình hội nhập 60 2.2.1 Bản chất hội nhập quốc tế du lịch 60 2.2.2 Thuận lợi khó khăn ngành du lịch Việt Nam Hà Nội trình hội nhập 61 2.2.3 Thuận lợi khó khăn hoạt động quản lý nhà nước doanh nghiệp du lịch địa bàn Hà Nội trình hội nhập 65 2.2.4 Thuận lợi, thời cơ, thách thức doanh nghiệp du lịch Hà Nội tình hình hội nhập 67 Chương 3: số giảI pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước doanh nghiệp du lịch địa bàn hà nội 79 3.1 Yêu cầu quản lý nhà nước doanh nghiệp du lịch địa bàn Hà Nội tình hình hội nhập 79 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước doanh nghiệp du lịch địa bàn Hà Nội 80 3.2.1 Đối với sách vĩ mơ: Chính phủ, thành phố 80 3.2.2 Đối với doanh nghiệp du lịch 87 3.3 Một số kiến nghị việc nâng cao hiệu hoạt động quản lý nhà nước doanh nghiệp du lịch địa bàn Hà Nội .87 3.3.1 Đối với Chính phủ Nhà nước 87 3.3.2 Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 88 3.3.3 Đối với ban ngành Hà Nội 89 Kết luận chung 91 Tài liệu tham khảo 93 phụ lục Danh mục bảng, biểu đồ luận văn Trang Bảng 2.1: Mơ hình cấu quản lý nhà nước du lịch địa bàn Hà Nội …………………………………………………… … 36 Bảng 2.2: Các doanh nghiệp lữ hành địa bàn Hà Nội theo thành phần kinh tế tính đến tháng năm 2007 …………………………… 37 Bảng 2.3: Số lượng khách sạn phòng địa bàn Hà Nội theo hạng năm 2006 ……………………………………………………… 39 Biểu đồ 2.1: Doanh thu từ du lịch Hà Nội qua năm …………… …… 46 Biểu đồ 2.2: Khách quốc tế đến Hà Nội qua năm ………………… … 48 Mở đầu Lý chọn đề tài Từ đời phát triển đến nay, ngành du lịch có đóng góp tích cực có vai trị to lớn phát triển kinh tế – xã hội giới Việt Nam Giống ngành kinh tế khác, ngành du lịch muốn phát triển bền vững địi hỏi phải có quản lý, điều tiết tầm vĩ mô cách hiệu quả, nhằm phối hợp hoạt động du lịch cách nhịp nhàng, đưa du lịch phát triển hướng, mục tiêu đề ra, đảm bảo lợi ích đáng tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động du lịch, đồng thời đảm bảo lợi ích chung tồn xã hội, cho việc phát triển du lịch không làm ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên xã hội, không ảnh hưởng đến khả khai thác phát triển du lịch hệ Đó nhiệm vụ khó khăn mà khơng tổ chức, cá nhân riêng lẻ đảm nhiệm Cịn để ngành kinh tế du lịch phát triển cách tự phát, tuân theo quy luật thị trường mà khơng có quản lý, điều tiết tầm vĩ mô dẫn đến nhiều hậu nghiêm trọng, phải kể đến nhiễm mơi trường, cạn kiệt tài nguyên du lịch, hủy hoại giá trị văn hóa truyền thống, làm sắc văn hóa dân tộc… Tất nhiệm vụ có nhà nước với tầm quản lý vĩ mơ đảm nhiệm, nhằm đưa hoạt động du lịch phát triển hướng, mục tiêu Trong năm qua, nhận thức tầm quan trọng du lịch phát triển kinh tế – xã hội đất nước, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách để phát triển ngành du lịch trở thành ngành “kinh tế mũi nhọn” Tại điều 1, Pháp lệnh Du lịch Việt Nam năm 1999 nêu rõ quan điểm nhà nước ta du lịch: “Nhà nước Việt Nam xác định Du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao; phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng nhân dân khách du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm phát triển kinh tế – xã hội đất nước” Nghị 45/CP, ngày 22/6/1993 phủ Việt Nam đổi quản lý phát triển ngành du lịch đưa nhận định: “Du lịch ngành kinh tế mang tính tổng hợp, có tác dụng góp phần tích cực thực sách mở cửa, thúc đẩy nghiệp đổi phát triển nhiều ngành kinh tế khác, tạo công ăn việc làm, mở rộng giao lưu văn hoá xã hội vùng nước, nước ta với nước ngồi, tạo điều kiện tăng cường tình hữu nghị, hồ bình hiểu biết lẫn dân tộc” Điều 6, Luật Du lịch năm 2005 khẳng định: “Nhà nước có chế, sách huy động nguồn lực, tăng đầu tư phát triển du lịch để đảm bảo du lịch ngành kinh tế mũi nhọn đất nước” Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam rõ: “Tận dụng tốt thời hội nhập kinh tế quốc tế để tạo bước phát triển vượt bậc khu vực dịch vụ ưu tiên phát triển ngành dịch vụ có tiềm lớn sức cạnh tranh cao Tiếp tục mở rộng nâng cao chất lượng ngành dịch vụ truyền thống vận tải, thương mại, du lịch, ngân hàng, bưu - viễn thơng…” Như vậy, công tác quản lý, phát triển ngành du lịch Đảng Nhà nước ta quan tâm Các doanh nghiệp du lịch chủ thể tham gia vào hoạt động kinh doanh du lịch, có đóng góp quan trọng phát triển ngành du lịch phát triển kinh tế – xã hội đất nước Trong trình hoạt động, doanh nghiệp du lịch chịu ảnh hưởng tuân theo quy luật kinh tế thị trường, đòi hỏi phải có quản lý nhà nước doanh nghiệp du lịch nhằm đưa doanh nghiệp du lịch hoạt động kinh doanh hướng, có hiệu cao Hà Nội hai trung tâm du lịch lớn nước Hiện nay, ngành du lịch thủ đô ngày phát triển với tăng trưởng số lượng khách du lịch quốc tế nội địa Hà Nội dần trở thành trung tâm tổ chức hội nghị, hội thảo, kiện lớn nước, khu vực quốc tế, trung tâm phân phối khách cho toàn miền Bắc, nơi tập trung nhiều hãng lữ hành hàng đầu, có nhiều chương trình du lịch chất lượng cao Các doanh nghiệp du lịch, đặc biệt doanh nghiệp lữ hành quốc tế tập trung phần lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội có số lượng doanh nghiệp lữ hành quốc tế chiếm khoảng 40% tổng số doanh nghiệp lữ hành quốc tế nước Từ năm 1990 đến nay, lực lượng kinh doanh du lịch Hà Nội ngày phát triển có bước trưởng thành Lực lượng doanh nghiệp du lịch địa bàn Hà Nội tăng nhanh số lượng, đa dạng loại hình ngành nghề kinh doanh địi hỏi cơng tác quản lý nhà nước doanh nghiệp du lịch địa bàn Hà Nội ngày phải hoàn thiện, tạo mơi trường pháp lý thơng thống cho hoạt động kinh doanh du lịch, thúc đẩy ngành du lịch thủ đô phát triển Trong năm gần đây, Hà Nội ln đánh giá nơi có hoạt động quản lý nhà nước du lịch tốt so với địa phương khác nước Cho đến thiếu cơng trình nghiên cứu quản lý nhà nước ngành du lịch nói chung với doanh nghiệp du lịch nói riêng Lĩnh vực quản lý nhà nước du lịch thường lồng ghép vào nội dung cơng trình nghiên cứu phát triển du lịch, phần nghiên cứu giải pháp, đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng, hiệu kinh tế du lịch Tại Hà Nội có số cơng trình nghiên cứu du lịch, góp phần thiết thực vào việc quản lý thúc đẩy phát triển ngành du lịch thủ đô Tuy nhiên, đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu vấn đề chuyên môn giải pháp phát triển lữ hành Hà Nội, thực trạng hoạt động kinh doanh số giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp du lịch, khách sạn Hà Nội… đề tài nghiên cứu đó, hoạt động quản lý nhà nước du lịch, quản lý nhà nước doanh nghiệp du lịch đề cập nguyên nhân, biện pháp nâng cao hiệu hoạt động du lịch Các cơng trình nghiên cứu cụ thể hoạt động quản lý nhà nước ngành du lịch doanh nghiệp du lịch cịn thiếu Vì vậy, việc nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước doanh nghiệp du lịch địa bàn Hà Nội việc làm cần thiết nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh du lịch Hà Nội phát triển Vì vậy, tơi chọn nghiên cứu đề tài “Hoạt động quản lý nhà nước doanh nghiệp du lịch địa bàn Hà Nội” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Mục đớch nghiờn cứu luận văn qua việc phõn tớch, đỏnh giỏ hoạt động quản lý nhà nước doanh nghiệp du lịch địa bàn Hà Nội giai đoạn đưa vấn đề chớnh quản lý nhà nước ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh du lịch; đề số giải phỏp giải vấn đề nõng cao chất lượng quản lý nhà nước doanh nghiệp du lịch địa bàn Hà Nội Nhiệm vụ: Nhiệm vụ nghiờn cứu đề tài bao gồm: 1) Xõy dựng luận khoa học cho vấn đề nghiờn cứu hệ thống hoỏ số lý luận quản lý nhà nước doanh nghiệp du lịch địa bàn Hà Nội giai đoạn 2) Phõn tớch đỏnh giỏ thực trạng hoạt động quản lý nhà nước doanh nghiệp du lịch địa bàn Hà Nội đưa nguyờn nhõn chớnh ảnh hưởng đến thực trạng 3) Đề xuất số giải phỏp nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý nhà nước doanh nghiệp du lịch địa bàn Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hoạt động liên quan đến quản lý nhà nước doanh nghiệp du lịch địa bàn Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiờn cứu luận văn giới hạn vào hoạt động quản lý quan nhà nước doanh nghiệp du lịch trờn địa bàn Hà Nội Phương pháp nghiên cứu: - Thu thập xử lý thông tin: Tài liệu sử dụng cho đề tài lấy từ nhiều nguồn khác nhau, trực tiếp qua quan quản lý nhà nước du lịch địa bàn Hà Nội, qua doanh nghiệp du lịch địa bàn Hà Nội, gián tiếp qua sách, báo, tạp chí, số liệu thống kê quan chức thành phố Hà Nội, chuyên gia am hiểu vấn đề có liên quan đến đề tài Toàn liệu làm bật vấn đề cầ nghiên cứu, đồng thời thông qua giúp tơi có nhìn khách quan, khoa học, chi tiết Qua nguồn tài liệu trực tiếp gián tiếp thu thập trên, tơi tiến hành phân tích tài liệu để có nhìn sâu vấn đề nghiên cứu - Khảo sát thực địa điều tra ý kiến: Đề nghị Thành phố nghiên cứu bổ sung thêm chức năng, nhiệm vụ cho Sở Du lịch Hà Nội theo quy định Luật Du lịch phù hợp với xu hướng phát triển hội nhập kinh tế quốc tế, đáp ứng yêu cầu quản lý chuyên sâu nghiệp vụ du lịch thời gian tới + Nâng cao trình độ cán quản lý, xây dựng đội ngũ cán quản lý nhà nước du lịch chuyên nghiệp: đội ngũ cán quản lý nhà nước du lịch đóng vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu quản lý nhà nước du lịch quản lý nhà nước doanh nghiệp du lịch, lực lượng nghiên cứu, định, thực thi sách pháp luật, nghiên cứu, hoạch định chiến lược phát triển, quy hoạch phát triển du lịch, sử dụng công cụ quản lý vĩ mô điều hành hoạt động du lịch Đội ngũ cán quản lý nhà nước du lịch cần phải thông qua chế tuyển nhân viên cách nghiêm ngặt, thi công chức theo quy chế, thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức quản lý - Một số giải pháp khác: Hiện nay, lượng khách du lịch đến Hà Nội ngày tăng cao, nhu cầu sở lưu trú lớn đặt phòng khách sạn số lượng khách sạn cao cấp địa bàn Hà Nội thiếu Đây vấn đề khiến cho lực đón khách doanh nghiệp du lịch Hà Nội bị hạn chế, nhiều doanh nghiệp lữ hành Hà Nội phải khó khăn ký hợp đồng đón khách, ký hợp đồng lại phải hủy khơng đáp ứng nhu cầu lưu trú khách, đồn khách có thu khả chi trả cao Nếu tình trạng kéo dài ảnh hưởng lớn tới hoạt động kinh doanh du lịch doanh nghiệp địa bàn Hà Nội Vì vậy, ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội cần có biện pháp thu hút đầu tư vào dự án xây dựng khách sạn cao cấp 4- địa bàn thành phố, nghiên cứu kiến nghị di dời nhà máy xí nghiệp gây nhiễm môi trường để nhường đất cho dự án xây dựng khách sạn cao cấp Hiện nay, sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch cịn yếu, tình trạng ùn tắc giao thông xảy thường xuyên địa bàn Hà Nội, ảnh hưởng đến hoạt động du lịch, bến bãi đỗ xe thiếu, chợ cóc phát triển cách tự phát, tràn lan địa bàn Hà Nội gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến giao thơng thị, ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội cần nghiên cứu nâng cao sở hạ tầng du lịch, di dời khu chợ không theo quy hoạch để xây dựng bãi đỗ xe Sở Du lịch Hà Nội cần có phân cơng theo dõi địa cụ thể tạo liên thông quan quản lý nhà nước du lịch với doanh nghiệp để có thơng tin mang tính thời cao kịp thời giải vướng mắc, đề xuất doanh nghiệp Sở cần ban hành kịp thời văn hướng dẫn thực chế, chế độ, sách nhà nước cho phù hợp với điều kiện Hà Nội để doanh nghiệp du lịch địa bàn thành phố vận dụng cụ thể Tháo gỡ khó khăn, giúp doanh nghiệp việc giải lao động dôi dư, sách lãi suất cho vay, thuế, tiền lương, đất đai, giá cả… Bên cạnh thực hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ, định hướng cho doanh nghiệp, đồng thời tiến hành công tác kiểm tra, giám sát việc thi hành theo sách pháp luật nhà nước doanh nghiệp du lịch địa bàn thành phố - Thường xuyên đề xuất kiến nghị với Ban đạo phát triển du lịch thành phố vướng mắc gây cản trở cho hoạt động doanh nghiệp du lịch phát triển du lịch chế tổ chức hoạt động ngành khác tạo nên 3.2.2 Đối với doanh nghiệp du lịch - Tôn trọng pháp luật: thực nghiêm chỉnh văn quy phạm pháp luật kinh doanh du lịch Trong hoạt động kinh doanh, nhiều doanh nghiệp du lịch Hà Nội chưa coi trọng mức việc tuân thủ hành xử theo pháp luật Nhiều quy định pháp luật doanh nghiệp thực cách chống đối, khơng tạo chủ động, tích cực doanh nghiệp việc hợp tác với quan quản lý nhà nước nhằm phát triển hoạt động du lịch đem lại hiệu kinh doanh cao Điều bất lợi doanh nghiệp du lịch đem thói quen, tập qn thương trường quốc tế, nơi vấn đề thiết lập, thực giải theo pháp luật - Tích cực tìm hiểu, nắm vững pháp luật: thiếu hiểu biết pháp luật kéo theo thiệt hại vật chất lớn cho doanh nghiệp du lịch Trách nhiệm nâng cao lực pháp luật doanh nghiệp du lịch địa bàn Hà Nội phụ thuộc lớn vào thân doanh nghiệp 3.3 Một số kiến nghị việc nâng cao hiệu hoạt động quản lý nhà nước doanh nghiệp du lịch địa bàn Hà Nội 3.3.1 Đối với Chính phủ Nhà nước Du lịch Hà Nội doanh nghiệp du lịch địa bàn Hà Nội phát triển độc lập mà phát triển mơi trường chung Chính phủ Nhà nước cần: - Tiếp tục ổn định sách vĩ mơ phát triển du lịch: mục tiêu, tiêu đánh giá, kế hoạch phát triển du lịch, kế hoạch mở rộng thị trường quốc tế - ổn định tổ chức máy quản lý nhà nước du lịch Tạo dựng hệ thống mạng lưới quản lý nhà nước từ xuống - Tăng cường công tác giáo dục cộng đồng, nâng cao nhận thức người dân phát triển du lịch - Tạo điều kiện, hỗ trợ doanh nghiệp du lịch phát triển, đưa doanh nghiệp du lịch vào danh sách ưu tiên, ưu đãi đầu tư phát triển: nhiều năm nay, doanh nghiệp du lịch chưa đưa vào danh sách ưu tiên, ưu đãi đầu tư hỗ trợ phát triển, thông qua quỹ hỗ trợ phát triển Chính phủ Điều buộc doanh nghiệp muốn phát triển phải vay vốn thương mại với lãi suất cao, khó đầu tư lâu dài, khơng có doanh nghiệp du lịch lớn, hầu hết doanh nghiệp du lịch Hà Nội Việt Nam nằm tình trạng nhỏ, manh mún - Về mức thuế VAT: doanh nghiệp kinh doanh du lịch chịu mức thuế VAT 10% tính tổng doanh thu ghi hóa đơn xuất, điều thực tế gây thiệt hại cho doanh nghiệp du lịch trình tổ chức chương trình du lịch, nhiều chi phí có thực chi phí phát sinh có giấy tờ biên nhận mà Đây mức thuế chưa phải nằm diện khuyến khích nhà nước vậy, giá thành chương trình du lịch công ty du lịch Hà Nội Việt Nam thường cao so với khu vực 3.3.2 Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch - Ban hành hoàn thiện văn quản lý nhà nước du lịch, hướng dẫn doanh nghiệp thực - Tăng cường kiểm tra nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch doanh nghiệp du lịch Hỗ trợ Hà Nội việc đào tạo nguồn nhân lực du lịch cho doanh nghiệp - Để ngăn chặn tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh việc phá giá, hạ giá thành sản phẩm gây uy tín ngành du lịch, Tổng cục Du lịch cần đề xuất với Quốc hội ban hành Luật chống phá giá sản phẩm du lịch 3.3.3 Đối với ban ngành Hà Nội - Ngành Ngoại giao Công an: cần cải tiến thủ tục cấp thị thực cho khách vào Việt Nam dễ dàng hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp du lịch đón khách quốc tế đến - Ngành Giao thơng vận tải: ý đến việc xây dựng hạ tầng dẫn đến điểm tham quan du lịch, tạo điều kiện nhanh chóng thủ tục đồn khách ô tô qua cửa Tăng cường lực Hàng không Việt Nam nữa, tăng chuyến bay thẳng quốc tế vào Hà Nội, tránh hủy chuyến, hoãn chuyến, cải tiến thiết bị, dịch vụ đón khách sân bay Nội Bài phù hợp với thông lệ quốc tế Hiện nay, việc xác nhận đặt chỗ cho đoàn từ 10 khách trở lên chuyến bay nội địa trở ngại sách hàng không không xác nhận đặt chỗ cho đồn đặt chỗ cho khách lẻ, khó cho doanh nghiệp lữ hành xác nhận chương trình đồn đơng với hãng nước ngồi - Ngành Tài chính: xem xét mức thuế phù hợp cách thức thu thuế công doanh nghiệp du lịch - Các ngành điện, nước, bưu viễn thông cần phối hợp với ngành du lịch nghiên cứu giảm giá điện, nước, dịch vụ viễn thông, tạo điều kiện cho doanh nghiệp du lịch việc đưa sách giá cạnh tranh Kết luận chương Căn vào luận điểm phân tích nguyên nhân đưa chương 2, chương hồn thành việc tìm giải pháp tầm vĩ mô vi mơ, mang tính thiết thực cụ thể để nâng cao chất lượng hoạt động quản lý nhà nước doanh nghiệp du lịch địa bàn Hà Nội Những giải pháp kiến nghị đưa dựa phân tích đánh giá cơng tác quản lý nhà nước doanh nghiệp du lịch địa bàn Hà Nội chương nêu Kết luận chung Để du lịch Hà Nội phát triển phải nâng cao hiệu lực công tác quản lý nhà nước du lịch hiệu kinh doanh doanh nghiệp du lịch Năm 2007 năm nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch cải cách hành ngành du lịch Việt Nam Đảng Nhà nước ta tâm bước đưa Việt Nam trở thành địa điểm du lịch có tầm cỡ nhanh chóng đưa Việt Nam vào nhóm dẫn đầu phát triển du lịch khu vực Việt Nam ASEAN thỏa thuận với coi du lịch 11 ngành cần phải ưu tiên trước trình hội nhập Đây điều kiện thuận lợi cho ngành du lịch Hà Nội phát triển Đổi quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh du lịch cho phù hợp với yêu cầu chế thị trường xu hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề mẻ Việt Nam nói chung, Hà Nội nói riêng Mặt khác, hoạt động kinh doanh du lịch với tư cách đối tượng quản lý lại trình đổi mới, hồn thiện phát triển Trong thời gian qua, nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học, nhà kinh tế quản lý góp phần xác định đắn, có sở khoa học chức nội dung quản lý nhà nước hoạt động du lịch bước chuyển sang chế thị trường trình hội nhập kinh tế quốc tế Thời gian gần đây, Tổng cục Du lịch tổ chức hội thảo, đề tài nghiên cứu khoa học để ngày hoàn thiện chức quản lý nhà nước du lịch địa phương, nhờ việc xác định đắn hồn thiện chức quản lý nhà nước du lịch hoạt động kinh doanh du lịch doanh nghiệp du lịch có sở khoa học thực tiễn Với mục đích nghiên cứu để đưa giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý nhà nước doanh nghiệp du lịch địa bàn Hà Nội, luận văn phân tích chi tiết thực trạng hoạt động quản lý nhà nước doanh nghiệp du lịch địa bàn Hà Nội giai đoạn Kết nghiên cứu thu được: Chương 1: Đã đưa vấn đề lý luận quản lý nhà nước du lịch nói chung doanh nghiệp du lịch nói riêng làm sở cho việc phân tích, đánh giá hoạt động quản lý nhà nước doanh nghiệp du lịch địa bàn Hà Nội chương Chương 2: Đã phân tích thực trạng hạn chế hoạt động quản lý nhà nước doanh nghiệp du lịch địa bàn Hà Nội, nêu yêu cầu quản lý nhà nước với doanh nghiệp du lịch tình hình mới, làm sở cho giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động quản lý nhà nước doanh nghiệp du lịch địa bàn Hà Nội chương Chương 3: Đã đề xuất nhóm giải pháp tầm vĩ mô vi mô nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước doanh nghiệp du lịch địa bàn Hà Nội, từ có kiến nghị với ngành, cấp quản lý nhà nước du lịch địa bàn Hà Nội Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Ngô Đức Anh (2007), Khả cạnh tranh hướng phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ hậu WTO, Tạp chí Du lịch Việt Nam tháng 7/2007 Subir Chowdhury (2006), Quản lý kỷ 21, NXB Giao thơng vận tải Thái Chí (2005), Du lịch Việt Nam thời vận hội, Nhân dân, số ngày 13/5/2005 Nguyễn Văn Chương (2007), 2007, năm hội nhập kinh tế quốc tế Thủ đô, Nhân dân, số ngày 01/01/2007 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lương Xuân Đức, Nguyễn Tiến Cường (2007), Nhìn lại năm 2006- Du lịch Việt Nam vượt qua thách thức, Nhân dân, số ngày11/01/2007 Nguyễn Minh Đức (2006), Quản lý nhà nước hoạt động thương mại-du lịch, Tạp chí Du lịch Việt Nam, tháng 3/ 2006 Luật du lịch (2005), NXB Tư pháp, Hà Nội Luật Doanh nghiệp (2006), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Quang Lân (chủ nhiệm đề tài) (2005), Đánh giá hiệu kinh tếxã hội du lịch phục vụ chiến lược hội nhập kinh tế Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học mã số 01X – 07-2005-1, Hà Nội 11 Hiền Lương (2007), Du lịch Hà Nội tỉnh giấc, Tạp chí Tài doanh nghiệp, số 4- 2007, tr 40 12 Phạm Trung Lương (2007), Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù nâng cao sức cạnh tranh Du lịch Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam, tháng 8/2007 13 Trí Mẫn (2006), Cơ hội cho kinh doanh du lịch, Thời báo kinh tế Việt Nam, số ngày 30/03/2006 14 Phạm Hữu Minh (2007), Đổi chế xúc tiến quảng bá du lịch Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam, tháng 3/2007 15 Nghị định 92/2007/NĐ-CP Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch 16 Nghị định 149/2007/NĐ-CP Chính phủ Về xử phạt hành lĩnh vực du lịch 17 Pháp lệnh du lịch (1999), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đỗ Văn Phức (2005), Khoa học quản lý hoạt động kinh doanh, NXB Khoa học kỹ thuật 19 Bùi Tiến Quý (chủ biên) (2002), Phát triển quản lý Nhà nước Kinh tế dịch vụ, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 20 Sở Du lịch Hà Nội (1998), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch thành phố Hà Nội thời kỳ 1997 – 2010 đến 2020, Hà Nội 21 Sở Du lịch Hà Nội (2002), Báo cáo tổng hợp Bổ sung, điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Nội (giai đoạn 2002 – 2010), Hà Nội 22 Sở Du lịch Hà Nội (2007), Báo cáo tình hình phát triển du lịch Hà Nội tháng đầu năm, nhiệm vụ giải pháp tháng cuối năm 2007, Hà Nội 23 Sở Du lịch Hà Nội (2007), Báo cáo tình hình hoạt động tháng đầu năm 2007, Hà Nội 24 Sở Du lịch Hà Nội (2007), Báo cáo tình hình hoạt động tháng 10/2007 ngành du lịch Hà Nội, Hà Nội 25 Sở Du lịch Hà Nội (2007), Công tác tra năm 2007 Sở Du lịch Hà Nội, Hà Nội 26 Sở Du lịch Hà Nội (2007), Thông báo số 918/SDL-LH&XTDL, Chấn chỉnh hoạt động kinh doanh du lịch địa bàn, Hà Nội 27 Lưu Kiếm Thanh, Xây dựng hình ảnh doanh nghiệp du lịch, Tạp chí Du lịch Việt Nam, tháng 1/2007 28 Thành ủy Hà Nội (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ XIV Đảng Thành phố Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia 29 Tổng cục Du lịch (2002), Chương trình hành động quốc gia du lịch 2003- 2005 30 Tổng cục Du lịch (2006), Báo cáo tổng kết phương hướng hoạt động ngành, Hà Nội 31 Tổng cục Du lịch (2007), Cam kết dịch vụ du lịch Việt Nam WTO, www.Vietnamtourism.gov.vn, ngày 27/02/2007 32 Tổng cục Du lịch (2007), Giải thích biểu cam kết cụ thể thương mạidịch vụ, www.Vietnamtourism.gov.vn, ngày 27/02/2007 33 Đỗ Thị ánh Tuyết (2006), Bài học kinh nghiệm tổ chức quản lý phát triển du lịch số nước, Tạp chí Du lịch Việt Nam, tháng 3/2006 34 UBND Thành phố Hà Nội (2001), Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội thủ đô thời kỳ 2001- 2010 35 UBND Thành phố Hà Nội (2007), Nghị Quyết 11 Ban Thường vụ Thành uỷ, Hà Nội 36 UBND Thành phố Hà Nội (2007), Nghị Quyết 13 Đảng Thành phố, Hà Nội Tiếng Anh 37 Jay Kandampully.Ph.D, Service Quality Management in Hospitality, Tourism, and Leisure 38 Travel and tourism in France, England, 8/2006, www Euromonitor.com 39 Travel and tourism in Indonesia,England,8/2006, www.Euromonitor.com ... hoạt động quản lý nhà nước doanh nghiệp du lịch địa bàn Hà Nội chương Chương 2: quản lý nhà nước Doanh nghiệp du lịch địa bàn Hà nội tình hình hội nhập 2.1 Thực trạng hoạt động quản lý nhà nước. .. lý nhà nước doanh nghiệp du lịch 23 1.2.3 Các chức quản lý nhà nước doanh nghiệp du lịch 25 1.2.4 Nội dung quản lý nhà nước doanh nghiệp du lịch 29 Chương 2: quản lý nhà nước doanh. .. doanh nghiệp du lịch địa bàn Hà Nội 2.1.1 Tổ chức máy quản lý nhà nước du lịch địa bàn Hà Nội Về mặt tổ chức máy quản lý nhà nước du lịch, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quan quản lý nhà nước du

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan