Đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ trí thức ở miền bắc từ năm 1954 đến năm 1975

178 42 0
Đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ trí thức ở miền bắc từ năm 1954 đến năm 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THU HI ĐảNG LÃNH ĐạO XÂY DựNG ĐộI NGũ TRí THứC MIềN BắC Từ NĂM 1954 ĐếN NĂM 1975 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THU HI ĐảNG LÃNH ĐạO XÂY DựNG ĐộI NGũ TRí THứC MIềN BắC Từ NĂM 1954 ĐếN NĂM 1975 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN VĂN KHÁNH HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn GS TS Nguyễn Văn Khánh Các số liệu luận án trung thực, bảo đảm tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận án Nguyễn Thu Hải MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Đóng góp khoa học luận án Kết cấu luận án Chƣơng TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu vấn đề chung trí thức .9 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu lãnh đạo Đảng trí thức 13 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu nội dung liên quan đến trí thức lãnh đạo Đảng xây dựng ĐNTT thời kỳ 1954-1975 16 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 19 1.3 Đánh giá, nhận xét kết nghiên cứu vấn đề luận án tập trung giải 22 1.3.1 Về kết nghiên cứu 22 1.3.2 Về vấn đề luận án tập trung giải 23 Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG TRONG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC Ở MIỀN BẮC GIAI ĐOẠN 1954-1964 25 2.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng xây dựng đội ngũ trí thức chủ trương Đảng 25 2.1.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng xây dựng đội ngũ trí thức 25 2.1.2 Chủ trương Đảng 35 2.2 Thực nhiệm vụ xây dựng đội ngũ trí thức 43 2.2.1 Xây dựng số lượng, chất lượng cấu đội ngũ trí thức 43 2.2.2 Xây dựng chế, sách quản lý, sử dụng đãi ngộ trí thức 53 2.2.3 Phát huy vai trị đội ngũ trí thức 60 Tiểu kết chương 67 Chƣơng SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC Ở MIỀN BẮC GIAI ĐOẠN 1965-1975 68 3.1 Hoàn cảnh lịch sử chủ trương đẩy mạnh xây dựng đội ngũ trí thức 68 3.1.1 Hồn cảnh lịch sử 69 3.1.2 Chủ trương đẩy mạnh xây dựng đội ngũ trí thức 72 3.2 Quá trình Đảng đạo thực xây dựng đội ngũ trí thức 82 3.2.1 Tiếp tục phát triển số lượng nâng cao chất lượng, mở rộng cấu đội ngũ trí thức 82 3.2.2 Đẩy mạnh xây dựng chế, sách quản lý, sử dụng đãi ngộ trí thức 95 3.2.3 Phát huy vai trị đội ngũ trí thức xây dựng, bảo vệ miền Bắc góp phần đấu tranh giải phóng miền Nam 99 Tiểu kết chương 109 Chƣơng NHẬN XÉT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 110 4.1 Một số nhận xét tổng quát 110 4.1.1 Về ưu điểm 110 4.1.2 Về hạn chế nguyên nhân 116 4.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu 121 4.2.1 Nắm vững, vận dụng sáng tạo lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh trí thức cách mạng 121 4.2.2 Đánh giá vai trị, vị trí, nắm bắt đặc điểm trí thức yêu cầu nghiệp cách mạng 125 4.2.3 Giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện, xây dựng đội ngũ trí thức vừa “hồng”, vừa “chuyên” 128 4.2.4 Thực tôn trọng, tin tưởng trí thức, lắng nghe ý kiến, quan điểm phản biện trí thức 132 4.2.5 Tăng cường hợp tác quốc tế xây dựng đội ngũ trí thức .135 Tiểu kết chương 138 KẾT LUẬN 140 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦATÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 143 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ban chấp hành BCH Chủ nghĩa xã hội CNXH Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng CSVN Đảng Lao động Việt Nam Đảng LĐVN Đội ngũ trí thức ĐNTT Khoa học kỹ thuật KHKT Khoa học xã hội KHXH Luận án tiến sĩ LATS Nhà xuất NXB Trang tr Trung tâm lưu trữ Quốc gia III TTLTQG III Ủy ban Khoa học Nhà nước UBKHNN Xã hội chủ nghĩa XHCN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử dựng nước giữ nước, trí thức Việt Nam ln ln gắn bó với vận mệnh nhân dân văn hóa dân tộc Với đặc điểm trội vốn tri thức tài năng, trí thức ln đóng vai trị đầu tàu yếu tố quan trọng định tới hưng thịnh quốc gia Lịch sử chứng minh, nhà nước quan tâm mức đến trí thức, đãi ngộ trọng dụng trí thức, nhân tài, đất nước phát triển, đạt nhiều thành tựu rực rỡ mặt Chính mà từ thời phong kiến, nhà bác học Lê Quý Đôn tổng kết: Phi công bất phú, phi thương bất hoạt, phi nơng bất ổn, phi trí bất hưng Ngay sau đời, Cương lĩnh trị (1930), Đảng CSVN coi trọng quan điểm vận động, tập hợp tầng trí thức Tuy nhiên, phải sau 10 năm, chủ trương, sách vận động tầng lớp trí thức thực hình thành phát triển Với đời Mặt trận Việt Minh (1941), tiếp sau Đề cương văn hóa Việt Nam (1943) thành lập Đảng Dân chủ Việt Nam (1944), Đảng CSVN bước hoàn chỉnh đường lối tập hợp huy động sức mạnh tầng lớp trí thức vào cơng giải phóng dân tộc Thành cơng Cách mạng tháng Tám năm 1945 có phần đóng góp khơng nhỏ từ chủ trương trí thức vận Đảng Trong năm kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), chủ trương trí thức vận Đảng quán triệt thực quán Cương lĩnh Đảng Lao động Việt Nam (1951) xác định: Đảng Lao động Việt Nam bao gồm công nhân, nông dân lao động trí óc u nước nhất, hăng hái nhất, cách mạng Sau tháng 7-1954, trước thực tế đất nước bị chia cắt làm hai miền, thực đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng khác nhau: Cách mạng XHCN miền Bắc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam, song hướng vào mục tiêu thống đất nước Nhiệm vụ lớn lao lịch sử đặt lên vai nhân dân miền Bắc, không cách khác, nhân dân miền Bắc, có tầng lớp trí thức, phải đồn kết, nỗ lực hết mình, vượt lên tất khó khăn thử thách, đạt nhiều thành tích lao động, sản xuất chiến đấu, đưa miền Bắc tiến lên CNXH, làm địa, hậu phương chiến lược, sát cánh nhân dân miền Nam đánh đuổi đế quốc Mỹ, thống Tổ quốc Hơn nữa, nhân dân miền Bắc phải trực tiếp đối mặt với kẻ thù hiếu chiến, có sức mạnh qn to lớn, có vũ khí chiến đấu đại bậc giới hai chiến tranh phá hoại Vì thế, đồn kết lực lượng giai tầng miền Bắc lúc vơ cần thiết lúc hết, tầng lớp trí thức phải lãnh đạo, tổ chức, quản lý để phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng, phát huy lực, trí tuệ, nhiệt huyết cho nghiệp cách mạng chung Chính sách Đảng Lao động Việt Nam (1957) khẳng định: “Trí thức vốn q dân tộc Khơng có trí thức hợp tác với cơng nơng cách mạng khơng thể thành công nghiệp xây dựng nước Việt Nam khơng thể hồn thành được” Trong hai mươi năm, vận động, tập hợp, lãnh đạo Đảng, ĐNTT miền Bắc ngày trưởng thành lớn mạnh, đóng góp xứng đáng vào thắng lợi chung dân tộc Q trình Đảng lãnh đạo trí thức năm 1954-1975 để lại nhiều kinh nghiệm quý báu cho giai đoạn Trong thời đại ngày nay, khoa học, công nghệ phát triển phổ biến nhanh chóng, kinh tế tri thức khơng cịn xu phát triển, mà trở thành thực tế sinh động, tất yếu phát triển nhân loại, vai trị, vị trí ĐNTT trở nên to lớn quan trọng Xây dựng ĐNTT vững mạnh trực tiếp nâng tầm trí tuệ dân tộc, sức mạnh đất nước, nâng cao lực lãnh đạo Đảng chất lượng hoạt động hệ thống trị Đầu tư xây dựng ĐNTT đầu tư cho phát triển bền vững Tuy nhiên, cịn khơng vấn đề lý luận thực tiễn trình xây dựng ĐNTT Việt Nam đại, ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ cách mạng, cần tổng kết, làm sáng tỏ Do vậy, nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống q trình Đảng lãnh đạo trí thức miền Bắc thời kỳ 1954-1975, thành tựu hạn chế, đúc rút kinh nghiệm phục vụ việc làm cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Xuất phát từ ý nghĩa nói trên, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề “Đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ trí thức miền Bắc từ năm 1954 đến năm 1975” làm đề tài luận án tiến sĩ ngành lịch sử, chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trình bày, làm rõ đường lối, chủ trương đạo Đảng LĐVN xây dựng ĐNTT miền Bắc thời kỳ 1954-1975; sở đó, đánh giá thành tựu, hạn chế, nguyên nhân hạn chế đúc rút số kinh nghiệm chủ yếu phục vụ Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận án có nhiệm vụ sau: - Giới thiệu khái quát chủ trương vận động, tập hợp trí thức Đảng trước năm 1954 - Đi sâu phân tích quan điểm, chủ trương, sách Đảng trí thức miền Bắc qua hai giai đoạn 1954-1964, 1965-1975 - Làm rõ phát triển số lượng, chất lượng đóng góp, vai trị bật ĐNTT miền Bắc nghiệp xây dựng, bảo vệ miền Bắc, góp phần giải phóng miền Nam, thống đất nước - Nêu lên số nhận xét trình Đảng lãnh đạo xây dựng ĐNTT miền Bắc thời kỳ này, đúc rút số kinh nghiệm lịch sử chủ yếu phục vụ cơng tác trí thức vận Đảng CSVN Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Chủ trương đạo Đảng LĐVN xây dựng ĐNTT miền Bắc từ năm 1954 đến năm 1975 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt nội dung, luận án tập trung nghiên cứu quan điểm, chủ trương, sách Đảng LĐVN trí thức miền Bắc; số biện pháp, giải pháp chủ yếu Đảng Nhà nước đề nhằm thực hóa đường lối, chủ trương, sách Đảng trí thức Khái niệm trí thức hay ĐNTT có thay đổi qua thời kỳ, phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể thời kỳ, nhận thức cá nhân nước Với phạm vi nghiên cứu nêu đề tài, trí thức hiểu người chuyên làm việc trí óc có tri thức chuyên môn cần thiết cho hoạt động nghề nghiệp Đội ngũ trí thức bao gồm trí thức hoạt động lĩnh vực khoa học, nghiệp (giáo sư, tiến sĩ, giáo viên, luật sư, bác sĩ, cán nghiên cứu); trí thức hoạt động văn học, nghệ thuật (nhà văn, nghệ sĩ, họa sĩ, thi sĩ, nhà báo); trí thức hoạt động nhà máy, xí nghiệp, cơng ty, cơng trường (kỹ sư, kỹ thuật viên cao cấp) Ngồi ra, học sinh, sinh viên trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học lực lượng dự bị, nguồn bổ sung trực tiếp ĐNTT Xây dựng ĐNTT làm rõ ba nội dung bản: xây dựng số lượng, chất lượng, cấu ĐNTT; xây dựng chế, sách quản lý, sử dụng đãi ngộ ĐNTT; phát huy vai trò ĐNTT nghiệp xây dựng CNXH miền Bắc góp phần đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước - Về mặt không gian, nghiên cứu chủ trương, sách xây dựng ĐNTT miền Bắc Việt Nam - Về mặt thời gian, luận án nghiên cứu trình xây dựng ĐNTT miền Bắc từ năm 1954 đến năm 1975 Cơ sở lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu Cơ sở lý luận Luận án dựa phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, việc sử dụng rộng rãi phương pháp khoa học phổ quát lịch sử, logic, logic - lịch sử, luận án sử dụng phương pháp khác khoa học lịch sử phân tích, tổng hợp, đối chiếu, thống kê, so sánh để xử lý kiện, số, với mục đích hệ thống, phân tích chủ trương trí thức miền Bắc Đảng; đồng thời, dựng lại tranh trình phát triển, trưởng thành ĐNTT miền Bắc từ 1954 đến 1975; luận giải rút kinh nghiệm chủ yếu có giá trị lý luận thực tiễn phục vụ Nguồn tư liệu - Các tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin nói chuyện, viết Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà lãnh đạo Đảng Nhà nước trí thức; - Các văn kiện Đảng Chính phủ, Bộ, ngành trí thức; - Các cơng trình nghiên cứu khoa học, sách, báo trí thức cơng bố tài liệu tham khảo quan trọng luận án; - Các tài liệu sách, báo, tài liệu lưu trữ giáo dục - đào tạo, văn hóa, văn học - nghệ thuật, y tế, kinh tế, khoa học - kỹ thuật miền Bắc Việt Nam năm 1945-1975 nguồn tài liệu bổ trợ luận án Đóng góp khoa học luận án - Trình bày có hệ thống chủ trương, sách Đảng LĐVN Bảng 5: Sinh viên đào tạo trường đại học hệ dài hạn tập trung (phân theo cấu xã hội) Năm học 1955-1956 1956-1957 1957-1958 1958-1959 1959-1960 1960-1961 1961-1962 1962-1963 1963-1964 1964-1965 1965-1966 Nguồn: Niên giám thống kê 20 năm phát triển giáo dục đại học trung học chuyên nghiệp (1955-1975), Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1976, tr.25 Bảng 6: Nghiên cứu sinh, thực tập sinh khoa học, sinh viên cao đẳng, đại học gửi đào tạo nước ngồi (phân theo hình thức đào tạo) THỜI GIAN Năm 1952 1953 1954 1955 1956 1957 1958 1959 1960 1961 1962 1963 1964 1965 Nguồn: Niên giám thống kê 20 năm phát triển giáo dục đại học trung học chuyên nghiệp (1955-1975), Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1976, tr.47 Bảng 7: Sinh viên hệ đào tạo dài hạn tập trung đào tạo trường (phân theo khối ngành) Năm học 1964-1965 1965-1966 1966-1967 1967-1968 1968-1969 Nguồn: Niên giám thống kê 20 năm phát triển giáo dục đại học trung học chuyên nghiệp (1955-1975), Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1976, tr.24 Bảng 8: Cán giảng dạy đại học (phân theo trình độ học vấn) Năm học 1964-1965 1965-1966 1966-1967 1967-1968 1968-1969 1969-1970 Nguồn: Niên giám thống kê 20 năm phát triển giáo dục đại học trung học chuyên nghiệp (1955-1975), Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1976, tr.14 Bảng : Số sinh viên tuyển hàng năm Năm học 1964-1965 1965-1966 1966-1967 1967-1968 1968-1969 Nguồn: Niên giám thống kê 20 năm phát triển giáo dục đại học trung học chuyên nghiệp (1955-1975), Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1976, tr.18 Bảng 10: Nghiên cứu sinh, thực tập sinh khoa học, sinh viên đại học, cao đẳng gửi đào tạo nước (phân theo hình thức đào tạo) THỜI GIAN Năm 1964 1965 1966 1967 1968 1969 1970 1971 1972 1973 1974 1975 Nguồn: Niên giám thống kê 20 năm phát triển giáo dục đại học trung học chuyên nghiệp (1955-1975), Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1976, tr.47 Bảng11: Lưu học sinh tốt nghiệp nước (phân theo hình thức đào tạo) THỜI GIAN Năm 1953 1954 1955 1956 1957 1958 1959 1960 1961 1962 1963 1964 1965 1966 1967 1968 1969 1970 1971 1972 1973 1974 1975 Nguồn: Niên giám thống kê 20 năm phát triển giáo dục đại học trung học chuyên nghiệp (1955-1975), Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1976, tr.51 Bảng 12: Cán khoa học - kỹ thuật, nghiệp vụ phân theo trình độ (thuộc khu vực Nhà nước) Cán khoa học kỹ thuật, nghiệp vụ Tổng số Trên đại học Đại học Trung học chuyên nghiệp Nguồn: Niên giám thống kê 20 năm phát triển giáo dục đại học trung học chuyên nghiệp (1955-1975), Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1976, tr.123 Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân sĩ, trí thức yêu nước (tháng 10-1946) Đại tướng Võ Nguyên Giáp Thiếu tướng Trần Đại Nghĩa xem triển lãm vũ khí ngành quân giới Việt Nam sản xuất năm 1950 Chủ tịch Hồ Chí Minh với bác sĩ Trần Hữu Tước sau ngày giải phóng Thủ đô ngày 10-10-1954 Nghệ sĩ nhân dân Trà Giang chụp ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh Đại hội Văn nghệ toàn quốc lần thứ ba, năm 1962 Chủ tịch Hồ Chí Minh với đạo diễn, quay phim, diễn viên Xưởng phim Hà Nội - Hãng phim truyện Việt Nam năm 1962 Viện Sử học Việt Nam thành lập năm 1960 Bác Hồ thăm khoa Ngoại ngữ, Trường ĐHSP Hà Nội GS Phạm Huy Thông - Hiệu trưởng Nhà trường giới thiệu với Bác sở vật chất khoa tình hình học tập sinh viên, ngày 4/3/1960 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc phát biểu Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Hội phổ biến khoa học kỹ thuật, ngày 18-5-1963 Hương Canh- Vĩnh Phú, nơi trường Đại học Xây dựng sơ tán (1970-1983) Đoàn đại biểu Trường Đại học xây dựng Matxcơva thăm nơi sơ tán Đại học Xây dựng Hà Nội (tháng 4-1968) Sinh viên Trường Đại học Kinh tế kế hoạch trước lên đường nhập ngũ (tháng 9-1971) Cán bộ, giảng viên, sinh viên trường ngoại ngữ (Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội) chào trước lên đường nhập ngũ ... quan đến đề tài luận án Chương 2: Chủ trương đạo Đảng xây dựng đội ngũ trí thức miền Bắc giai đoạn 1954- 1964 Chương 3: Sự lãnh đạo Đảng xây dựng đội ngũ trí thức miền Bắc giai đoạn 1965 -1975. .. ĐẠO CỦA ĐẢNG TRONG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC Ở MIỀN BẮC GIAI ĐOẠN 1954- 1964 2.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng xây dựng đội ngũ trí thức chủ trƣơng Đảng 2.1.1 Những yếu tố tác động đến. .. TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG TRONG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC Ở MIỀN BẮC GIAI ĐOẠN 1954- 1964 25 2.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng xây dựng đội ngũ trí thức chủ trương Đảng

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan