Đảng bộ huyện văn chấn tỉnh yên bái lãnh đạo sự nghiệp giáo dục từ năm 2001 đến năm 2011

114 37 0
Đảng bộ huyện văn chấn tỉnh yên bái lãnh đạo sự nghiệp giáo dục từ năm 2001 đến năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRƯƠNG THU HIỀN ĐẢNG BỘ HUYỆN VĂN CHẤN TỈNH YÊN BÁI LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2011 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn: TS Trịnh Thị Hồng Hạnh HÀ NỘI, 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nguồn tài liệu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương 1: ĐẢNG BỘ HUYỆN VĂN CHẤN LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TRONG TÌNH HÌNH MỚI (2001-2005) 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tình hình giáo dục huyện Văn Chấn trước năm 2001 1.1.1 Khái quát chung 1.1.2 Tình hình giao ducc̣ cua huyêṇ trước năm 2001 ́́ 1.2 Quan điểm Đảng, chủ trương Đảng tỉnh Yên Bái đổi giáo dục (2001-2005) 1.2.1 Quan điểm Đảng Cộn 1.2.2 Chủ trương Đảng (2001-2005) 1.3 Đảng huyện Văn Chấn lãnh đạo thực phát triển giáo dục vào điều kiện huyện Chương 2: TIẾP TỤC ĐỔI MỚI SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA (2006-2011) 40 2.1 Quan điểm Đảng, chủ trương Đảng tỉnh Yên Bái giáo dục thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa 2.1.1 Chủ trương Đảng cộng sản Việt Nam 40 2.1.2 Đảng tỉnh Yên Bái tiếp tục đạo công tác giáo dục dựa tình hình thực tế địa phương (2006-2011) 46 2.2 Đảng huyện Văn Chấn tiếp tục lãnh đạođổi nghiệp giáo dục 56 2.2.1 Chủ trương nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội 56 2.2.2 Quá trình tổ chức thực 62 Chương 3: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHỦ YẾU TỪ QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN VĂN CHẤN 69 3.1 Đánh giá chung 69 3.1.1 Thành tựu nguyên nhân 69 3.1.2 Hạn chế 75 3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu 77 3.2.1 Vận dụng sáng tạo, linh hoạt chủ trương đường lối Đảng phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương 78 3.2.2 Chú trọng, quan tâm sách chế độ đội ngũ quản lý giáo dục, giáo viên, đặc biệt vùng khó khăn 80 3.2.3 Quan tâm tăng cường đầu tư ngân sách cho giáo dục .82 3.2.4 Huy động nguồn lực cho nghiệp giáo dục 83 3.3 Một số đề xuất, khuyến nghị 85 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 94 BẢNG QUY ƯỚC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCĐ: Ban đạo CMC: Chống mù chữ HĐND: Hội đồng nhân dân GD&ĐT: Giáo dục đào tạo PCGD: Phổ cập giáo dục PCGDTH ĐĐT: Phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi PCGDTHCS: Phổ cập giáo dục trung học sở QLGD: Quản lý giáo dục THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông UBND: Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 1:Kết tiêu chí PCGD tiểu học độ tuổi từ năm 2000 đến năm 2005 34 Bảng 2: Kết tiêu chí PCGD THCS từ năm 2001 đến 2005 34 Bảng 3: Kết tiêu chí PCGD THĐĐT từ năm 2006 đến 2010 .63 Bảng 4: Kết tiêu chí PCGD THCS từ năm 2006 đến 2010 64 Bảng 5: Số lượng học sinh qua năm 65 Bảng 6: Số lượng tổ chức khuyến học huyện 96 Bảng 7: Hoạt động xây dựng quỹ khuyến học 96 Bảng 8: Cơ cấu lao động huyện 96 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời kỳ lịch sử, giáo dục ln đóng vai trị quan trọng phát triển cá nhân, cộng đồng dân tộc Theo Các Mác, giáo dục “Tạo cho kinh tế dân tộc nhà khoa học, chuyên gia, kỹ sư lĩnh vực kinh tế nhờ tri thức sáng tạo kỹ thuật tiên tiến, công nghệ mới”[42, tr.1] Kế thừa quan điểm Các Mác, Lênin cho rằng: “Việc nâng cao suất lao động …trước hết phải nâng cao trình độ học vấn văn hóa quần chúng nhân dân…Nếu khơng có mạng lưới giáo dục quốc dân nhiều phát triển khơng thể giải vấn đề quy mơ tồn dân”.[42, tr.1] Hiện nay, cách mạng khoa học công nghệ diễn mạnh mẽ, ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế nước Các nhà lãnh đạo quốc gia nhận thức rõ: Khoa học công nghệ mà tảng giáo dục - đào tạo, có vai trị to lớn phát triển nước Giáo dục - đào tạo “chìa khố vàng” để mở cánh cửa tương lai Ở Việt Nam, giành độc lập, Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm tới vấn đề giáo dục, coi giáo dục “Quốc sách hàng đầu” Trong phiên họp phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hồ, Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định “diệt giặc dốt” nhiệm vụ trọng tâm cần thực Từ thực đường lối đổi mới, Đảng Nhà nước có sách phù hợp để phát triển nghiệp giáo dục, nâng cao trình độ dân trí, đạt nhiều thành tựu, góp phần đẩy mạnh công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Cùng với phát triển đất nước, lãnh đạo Đảng huyện, giáo dục huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái có nhiều bước phát triển đáng kể Hiện nay, tất xã, thị trấn huyện có trường mầm non, tiểu học trung học sở Toàn huyện có trường mầm non, trường tiểu học trường trung học sở đạt chuẩn quốc gia Với huyện miền núi cịn nhiều khó khăn, kết giáo dục mà huyện đạt đóng góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội, nâng cao trình độ dân trí Tuy nhiên, giáo dục huyện Văn Chấn cịn khó khăn hạn chế định: Chất lượng giáo dục chưa cao, cấu trường chưa đồng bộ… so với địa phương nước Những hạn chế, khó khăn cần nghiên cứu tháo gỡ, khắc phục nhằm thúc đẩy nghiệp giáo dục huyện Văn Chấn phát triển Xuất phát từ lý trên, định chọn vấn đề “Đảng huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái lãnh đạo nghiệp giáo dục từ năm 2001 đến năm 2011” làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu Việc nghiên cứu giáo dục nhiều học giả quan tâm có nhiều cơng trình nghiên cứu Những năm gần quan điểm giáo dục thực trạng giáo dục địa phương vấn đề rộng lớn nhiều học giả quan tâm Qua tiếp cận tài liệu, tác giả thấy phân loại thành ba loại tài liệu - Nhóm thứ nhất: Một số cơng trình nghiên cứu chun khảo tập thể cá nhân xuất chuyên nghiên cứu sâu giáo dục: Phạm Văn Đồng (1999), Về vấn đề giáo dục - đào tạo, Nxb Chính trị, Quốc gia Hà Nội; Đỗ Mười (1995) Trí thức Việt Nam nghiệp đổi mới, xây dựng đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội; Trần Hồng Quân (1996), Giáo dục 10 năm đổi chặng đường trước mắt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Phạm Minh Hạc (2002), Nhân tố giáo dục đào tạo thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố GS.TS Hồng Đức Nhuận, “Bàn vai trò giáo dục nhà trường việc hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam”; Việc Chiến lược Chương trình giáo dục, “Giáo dục Việt Nam việc nhập WTO”; GS Phan Ngọc Liên (chủ biên), “Đảng cộng sản Việt Nam với nghiệp giáo dục đào tạo”, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Cuốn sách tập hợp viết, phát biểu vị lãnh đạo cao cấp Đảng Nhà nước lĩnh vực giáo dục qua thời kì đặt yêu cầu đổi giáo dục tình hình Những cơng trình hệ thống quan điểm quản lý, phát triển giáo dục Góp phần nghiên cứu lý luận, hoạch định đường lối, sách giáo dục tiến hành nước ta Nó vận dụng để phát triển giáo dục khoa học nhằm xây dựng người xã hội chủ nghĩa thời kì - Nhóm thứ hai: Một số luận văn thạc sĩ chuyên lịch sử, lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam bảo vệ Các luận văn nghiên cứu giáo dục - đào tạo gồm: Trần Hoàng Hạnh (2011), Đảng thành phố Đà Nẵng lãnh đạo nghiệp giáo dục đào tao từ năm 1997 đến 2007; Phạm Thị Hồng Thiết (2009), Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo nghiệp giáo dục - đào tạo từ năm 1997 đến năm 2006; Tường Thúy Ngân, Đảng thị xã Vĩnh Yên - tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo nghiệp giáo dục đào tạo từ 1986 đến năm 2000 Các luận văn nghiên cứu giáo dục: Nguyễn Thị Lâm Sính (1998) Đảng tỉnh Lâm Đồng lãnh đạo xây dựng phát triển giáo dục phổ thông năm 1986 - 1996; Nguyễn Ánh (2001), Giáo dục phổ thông Hưng Yên năm kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975); Nguyễn Sĩ Hà, Đảng tỉnh Hịa Bình lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông từ 1991 đến năm 2001 Nhóm thứ ba: Các tác phẩm đăng tạp chí chuyên ngành đề cập đến vấn đề giáo dục nhiều khía cạnh khác Những cơng trình đề cập đến vấn đề giáo dục - đào tạo nói chung, giáo dục nói riêng phong phú, đa dạng Những tài liệu giúp tác giả có nguồn tư liệu phong phú để tham khảo cho luận văn Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu có hệ thống Đảng huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái lãnh đạo nghiệp giáo dục từ năm 2001 đến năm 2011 Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Luận văn làm rõ lãnh đạo Đảng huyện Văn Chấn việc phát triển giáo dục địa phương từ năm 2001 đến năm 2011, rút số kinh nghiệm lãnh đạo Đảng huyện để tiếp tục vận dụng thực có hiệu đường lối giáo dục Đảng thời kỳ 3.2 Nhiệm vụ - Khái quát chủ trương Đảng, Đảng tỉnh Yên Bái giáo dục từ năm 2001 đến 2011 - Làm rõ trình Đảng huyện Văn Chấn lãnh đạo phát triển giáo dục - Đánh giá thành tựu hạn chế nghiệp giáo dục huyện Văn Chấn - Rút số kinh nghiệm, nhằm tăng cường lãnh đạo Đảng huyện Văn Chấn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu lãnh đạo Đảng huyện Văn Chấn phát triển giáo dục,thể chủ trương, biện pháp tổ chức thực từ năm 2001 đến năm 2011 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn nghiên cứu quan điểm, chủ trương đạo Đảng huyện Văn Chấn nghiệp giáo dục huyện - Về thời gian: Luận văn giới hạn nghiên cứu từ năm 2001 đến năm 2011 Phương pháp nghiên cứu Luận văn thuộc chuyên ngành lịch sử Đảng nên tác giả sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logich chủ yếu nhằm phân tích, tổng hợp làm bật nên sách giáo dục Đảng huyện Văn Chấn Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng phương pháp phân tích, thống kê, so sánh… - Nguồn tài liệu Nghị quyết, thị Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng Tỉnh Yên Bái giáo dục - Các Văn kiện, thị, nghị Đảng huyện - Báo cáo Ủy ban nhân dân, phịng giáo dục huyện Đóng góp luận văn Góp phần nghiên cứu, tổng kết trình Đảng huyện Văn Chấn đạo thực sách giáo dục Đảng Rút số kinh nghiệm có ý nghĩa thực tiễn công tác lãnh đạo, tổ chức thực đường lối giáo dục Đảng, đặc biệt huyện thời gian Có thể dùng làm tài liệu tham khảo, phục vụ nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương, tiết Chương 1: Đảng huyện Văn Chấn lãnh đạo nghiệp giáo dục tình hình (2001-2005) Chương 2: Tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (2006-2011) Chương 3: Nhận xét đánh giá chung học kinh nghiệm chủ yếu từ trình lãnh đạo nghiệp giáo dục Đảng huyện Văn Chấn 91 35 Phòng giáo dục huyện Văn Chấn (2009), Báo cáo tổng kết năm học 2008 – 2009, phương hướng nhiệm vụ năm học 2009 – 2010 36 Phòng giáo dục huyện Văn Chấn (2010), Báo cáo tổng kết năm học 2009 – 2010, định hướng năm 2010 – 2011 37 Phòng giáo dục huyện Văn Chấn (2010), Thông báo tiêu kế hoạch phát triển nghiệp Giáo dục đào tạo năm học 2011 – 2012 38 Phòng giáo dục huyện Văn Chấn (2010), Thông báo tiêu kế hoạch phát triển nghiệp Giáo dục đào tạo năm học 2010 – 2011 39 Phòng giáo dục huyện Văn Chấn (2005), Công văn việc thị tháng khuyến học 40 Phịng giáo dục huyện Văn Chấn (2010), Thơng báo tiêu kế hoạch phát triển nghiệp giáo dục đào tạo năm học 2010 – 2011 41 Phòng giáo dục huyện Văn Chấn (2011), Thông báo tiêu kế hoạch phát triển nghiệp giáo dục đào tạo năm học 2011 – 2012 42 Nguyễn Trung Thành, Những quan điểm đại vị trí, vai trị giáo dục – đào tạo phát triển kinh tế - xã hội, pgdgiolinh.edu.vn 43 Phạm Thị Hồng Thiết (2009), Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo nghiệp giáo dục – đào tạo từ năm 1997 đến năm 2006 44 Tỉnh ủy Yên Bái (2002), Chương trình hành động thực kết luận hội nghị TW – khóa IX “Tiếp tục thực Nghị TW – khóa VIII, phương hướng phát triển giáo dục – đào tạo từ đến 2005 đến 2010 45 Tỉnh ủy Yên Bái (2002), Chương trình hành động tiếp tục thực Nghị TW (khóa VIII)) giáo dục – đào tao, Chỉ thị 61-CT/TW ngày 28/12/2000 Bộ trị PCGDTHCS 46 Tỉnh ủy Yên Bái (2006), Đảng tỉnh Yên Bái – 65 năm chặng đường lịch sử vẻ vang 92 47 Ủy ban nhân dân huyện Văn Chấn (2010), Báo cáo tổng kết điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Văn Chấn thời kỳ 2006 – 2020 48 Ủy ban nhân dân huyện Văn Chấn (2007), Chỉ thị việc tăng cường đạo hoạt động giáo dục 49 Uỷ ban nhân dân huyện Văn Chấn, Quyết định việc cơng nhận đơn vị trì đạt chuẩn PCGDTHCS năm 2010 50 Ủy ban nhân dân huyện Văn Chấn (2012), Báo cáo tổng hơp điều chỉnh quy định cụ thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Văn Chấn thời kỳ 2006 – 2020 51 Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái, Chỉ thị số 14 việc triển khai nhiệm vụ Giáo dục Đào tạo năm học 2011 – 2012 52 Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2009), Quyết định Ban hành Chương trình hành động triển khai thực Nghị 10/NQ-TU Ban Chấp hành Đảng tỉnh đẩy mạnh phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo giai đoạn 2009 – 2015 53 Nghiêm Đình Vỳ, Một số quan điểm Đảng giáo dục – đào tạo tình hình mới, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam 93 PHỤ LỤC 94 BẢN ĐỒ HUYỆN VĂN CHẤN 95 Bảng 6: Số lượng tổ chức khuyến học huyện + Chi hội thôn, bản, tổ nhân dân + Chi hội trường học + Ban khuyến học Trong đó: Ban Khuyến học dịng họ Ban Khuyến học đồng hương Bảng 7: Hoạt động xây dựng quỹ khuyến học TT NĂM 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Chỉ tiêu Dân số độ tuổi lao động (%) Có khả lao động -Khơng có khả lao động Cơ cấu LĐ theo địa bàn (%) 96 -Thành thị -Nông thôn Tỷ lệ lao qua đào tạo (%) Trong đó: học, cao đẳng Trung cấp, cấp, kỹ thuật T.T I Tổ chức Hội Tổng số Hội Khuyến học xã, phường Tỷ lệ/ Tổng số xã, phường (%) Chi Hội Khuyến học 2.1 C Hội thôn bản, làng, tổ ND, đơn vị 2.2 Chi Hội trường học Ban Khuyến học 3.1 Ban Khuyến học dòng họ 3.2 Ban Khuyến học đồng hương, đồng môn, 3.3 Ban Khuyến học quan, ban ngành, đoàn thể 3.4 Ban Khuyến học Hội đồng ngũ 3.5 Ban Khuyến học có yếu tố nước 97 Tổng số Hội viên Tỷ lệ Hội viên / dân số (%) II Các hoạt động khuyến hocc Tập huấn công tác khuyến hoc 1.1 Số lớp tập huấn 1.2 Số cán tập huấn Tỷ lệ cán Hội tập huấn (%) Vận động, hỗ trợ điều kiện đối tượng lớp 2.1 Học sinh mẫu giáo 2.2 Học sinh Tiểu hoc 2.3 Học sinh THCS 2.4 Học sinh THPT 2.5 Sinh viên CĐ, ĐH 2.6 Học viên XMC 2.7 Học viên BTVH 2.8 Học viên lớp TTHTCĐ Quỹ Khuyến học hình thức gây Quỹ 3.1 Tổng số tiến Quỹ K.H Quỹ KH Tỉnh Hội Quỹ KH Huyện, thị, Thành Hội Quỹ KH Hội KH sở Quỹ KH Chi Hội Quỹ KH Ban Khuyến học 3.2 Các hình thức gây Quỹ 3.1 Phong trào xây dựng ống tiết kiệm, lợn tiết kiệm khuyến học gây Quỹ KH Tổng số ống tiết kiệm, lợn tiết kiệm 98 khuyến học Số tiềnthu từ nuôi lợn tiết kiệm, ông tiết kiệm 3.2 Vận động Doanh nghiệp, tập thể, cá nhân ủng hộ XD Quỹ 3.3 Đóng góp khác quy đổi thành tiền Phong trào hiến đất làm trường 4.1 Số cá nhân đơn vị hiến đất làm trường 4.2 4.3 Diện tích đất hiến làm trường Giá trị thành tiền Số suất học bổng trao cho đối tượng 5.1 H.S nghèo diện sách đạt T TXS 5.2 H.S nghèo vượt khó học tập đạt TTXS 5.3 H.S Giỏi đạt cấp Tỉnh, cấp Quốc gia 5.4 G.V hồn cảnh khó khăn đạt Danh hiệu GV giỏi Thông tin tuyên truyền 6.1 Bản tin Khuyến học, khuyến tài Số kỳ phát hành năm Số tin phát hành năm 6.2 Số người mua, đọc Báo Khuyến học & Dân trí 6.3 Số viết tuyên truyền, thông tin KH, KT Xây dựng, hoạt động TTHTCĐ 99 7.1 Tổng số TTHTCĐ Tỷ lệ TTHTCĐ/ Tổng số xã, phường (%) 7.2 Lượt người đến học tập năm Tỷ tệ người lớp học TTHTCĐ/Tống số dân 7.3 Số TTHTCĐ Tiên tiến III Đièu kiện làm việc Văn phòng Cán 1.1 Số biên chế Tỉnh, Thành Hội 1.2 Số biên chế Huyện, Thị, Thành Hội Trang thiết bị Văn phịng Máy tính, máy Fax Số máy tính Tỉnh, Thành Hội Số máy tính/TS Huyện, Thị, Thành Hội (%) Số máy tính/TS Hội KH sở xã, phường(%) Trụ sở làm việc (m2) Kinh phí hoạt động thường xuyên 3.1 Huyện, Thị, Thành Hội Ngân sách cấp năm Kinh phí từ nguồn thu khác 3.2 Hội KH sở xã, phường Ngân sách cấp năm IV Kết thi đua Số gia đình đăng ký danh hiệu “Gia đình hiếu học”, tỷ lệ% gia đình đăng 100 ký tổng số gia đinh Số gia đình đạt danh hiệu “Gia đình hiếu học” Cụm dân cư đăng ký DH “Cụm dan cư khuyến học” Cụm dân cư đạt DH “Cụm dan cư khuyến học” Số dòng họ đăng ký DH “ Dòng họ hiếu học” Số dòng họ đạt DH “Dòng họ hiếu học” Số xã phường, đơn vị đăng ký số xã phường , đơn vị đạt tiêu chí Kết ghi nhận thành tích thi đua 5.1 * Huân chương Lao động 5.2 * Bằng khen Thủ tướng Chính phủ 5.3 * Bằng khen TTW Hội 5.4 * Bằng khen UBND tỉnh, Bộ, ngành TW 5.5 * Kỷ niệm chương 5.6 * Cờ Thi đua TW Hội Khuyến học 5.7 * Cờ Thi đua tỉnh Nguồn: Hội, khuyến học huyện Văn Chấn, tổng kết kết khuyến học năm 101 ... chủ trương Đảng, Đảng tỉnh Yên Bái giáo dục từ năm 2001 đến 2011 - Làm rõ trình Đảng huyện Văn Chấn lãnh đạo phát triển giáo dục - Đánh giá thành tựu hạn chế nghiệp giáo dục huyện Văn Chấn - Rút... phát triển Xuất phát từ lý trên, định chọn vấn đề ? ?Đảng huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái lãnh đạo nghiệp giáo dục từ năm 2001 đến năm 2011? ?? làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt... hóa (2006 -2011) Chương 3: Nhận xét đánh giá chung học kinh nghiệm chủ yếu từ trình lãnh đạo nghiệp giáo dục Đảng huyện Văn Chấn Chương ĐẢNG BỘ HUYỆN VĂN CHẤN LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TRONG

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan