Việc lựa chọn giới tính thai nhi của những cặp vợ chồng sinh con theo ý muốn

53 40 0
Việc lựa chọn giới tính thai nhi của những cặp vợ chồng sinh con theo ý muốn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƢƠNG THỊ YẾN NGỌC VIỆC LỰA CHỌN GIỚI TÍNH THAI NHI CỦA NHỮNG CẶP VỢ CHỒNG SINH CON THEO Ý MUỐN LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN HỌC Giảng viên hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thu Hƣơng Hà Nội-2016 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan đề tài nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Mục đích nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Các khái niệm thuật ngữ khoa học 1.1.1Gia đình đ 1.1.2Tỷ số giớ 1.1.3Các thực h Nam 1.2 Khung lý thuyết áp dụng 1.2.1Lý thuyết 1.2.2Lý thuyết 1.3 Thực trạng cân giới tính Việt Nam th ế giới 27 Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined CHƯƠNG BỐI CẢNH VĂN HÓA DẪN TỚI HÀNH VI LỰA CHỌN GIỚI TÍNH TRƯỚC SINH Error! Bookmark not defined 2.1 Ý niệm giá trị gia đình Error! Bookmark not defined 2.1.1 Giá trị mang tính kinh tế c defined 2.1.2 Vai trị trì nịi giống 2.1.3 Nhân tố gắn kết hôn Bookmark not defined 2.2 Ý niệm giá trị trai gia đình Error! Bookmark not defined 2.2.1 Giá trị mang tính kinh tế 2.2.2 Bổn phận nối dõi tông đường Error! Bookmark not defined 2.2.3 Vai trò xã hội, nhân tố gắn kết đảm bảo hôn nhân bền vững cha mẹ Tiểu kết chương CHƯƠNG HÀNH TRÌNH TÌM KIẾM CON TRAI Error! Bookmark not defined CỦA CÁC CẶP VỢ CHỒNG Error! Bookmark not defined 3.1Sinh có trai ước muốn “trọng trách” khơng th ể chối bỏ Error! Bookmark not defined 3.1.1 Có trai not defined 3.1.2 Hành trình Bookmark not defined 3.2 Chúng ta vượt lên định kiến defined 3.2.1 Định kiến 3.2.2 Vai trò Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC ẢNH Error! Bookmark not defined DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBGTKS: Cân giới tính sinh KHHGĐ: Kế hoạch hóa gia đình LCGTTS: Lựa chọn giới tính trước sinh SKSS: Sức khỏe sinh sản SRB: Sex Ratio at Birth Tỷ số giới tính sinh TCTKVN: Tổng cục Thống kê Việt Nam UNFPA: United Nations Fund of Population Activities Quỹ dân số Liên hợp quốc WB: World Bank Ngân hàng giới WHO: World Heathy Organization Tổ chức y tế giới DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1: Thông tin chung đối tượng nghiên cứu trường h ợp Bảng 1.1: SRB số quốc gia khu vực giới 27 Bảng 1.2: Tỷ số giới tính sinh thời kỳ 1999 – 2011 .29 Bảng 1.3: SRB phân theo vùng thời kỳ 2011 – 2015 29 Bảng 1.4: SRB phân theo thành thị, nông thôn thời kỳ 2000 – 2014 .31 Biểu đồ 1.1: SRB theo vùng nông thôn/thành thị năm 2009 32 Bảng 2.1: Mục đích khách hàng đến khám phịng khám thầy Phong Error! Bookmark not defined Bảng 2.2: Thống kê LCGTTS phân theo độ tuổi Error! Bookmark not defined PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Chủ trương đẻ hai nhà nước tuyệt vời hạn chế đẻ người dân phải tìm, phải chọn, có nhiều người nạo thai bảy l ần Bà hàng xóm cạnh nhà tơi nạo thai chục lần, gần chết Bà bảo cao tu ổi v ẫn ph ải ho ạt đ ộng, nạo thai, khơng chồng đánh, bóp cổ, ch ạy sang nhà kêu: “ch ị ơi, c ứu em” Già 52 tuổi mà bị bóp cổ phải đẻ” Câu chuy ện ng ười hàng xóm nữ lãnh đạo xã Hưng Yên kể lại nghiên cứu định tính “Sự ưa thích trai Việt Nam” (UNFPA, 2011) gợi mở tính chất ph ức tạp hành vi sinh đẻ gia đình Việt Đó khơng tốn gi ảm m ức sinh mà chứa đựng yếu tố tâm lý, văn hóa truyền th ống b ối c ảnh y h ọc, khoa h ọc công nghệ phát triển Hệ trực tiếp điều cân giới tính sinh (sau viết tắt làCBGTKS) Những ca CBGTKS Việt Nam ghi nhận vào năm 1999 v ới 107,0 bé trai 100 bé gái (gso.gov.vn) Chỉ thập niên, tỷ số giới tính sinh (SRB) nước ta tăng lên 112,3 (2012) ( gso.gov.vn) dự báo lên đến đỉnh điểm 115 vào năm 2020 (TCTKVN, 2009) Hiện tượng nam hóa cách bất thường mặt nhân học gây tác động nghiêm trọng kinh tế - xã hội (UNFPA, 2011) mà b ằng ch ứng rõ ràng thiếu hụt nghiêm trọng nữ giới độ tuổi kết hôn Trung Qu ốc Hàn Quốc thập niên trở lại Đó k ết qu ả tâm lý ưa thích trai, sách giảm sinh làm dụng ti ến khoa h ọc kỹ thu ật (Gulmoto, 2009), dẫn đến việc LCGTTS LCGTTS dù bé trai hay bé gái bi ểu bất bình đẳng giới Ngược lại, tình trạng bất bình đẳng gi ới làm nảy sinh tâm lý ưa chuộng trai LCGTTS Cũng số quốc gia châu Á khác, quan ểm hệ tư tưởng Nho giáo ăn sâu bén rễ vào đời s ống văn hóa, tinh th ần ng ười Vi ệt, tr thành b ệ đỡ vững cho hệ thống thân tộc hình thức cư trú bên n ội (UNFPA, 2011) Những giá trị mà trai mang đến, trở thành kỳ v ọng, mong m ỏi c ả ông bà, cha mẹ, quy định tập quán sinh đẻ gia đình Việt Nam truyền thống (H Ngọc Châm, 2011) Thành cơng chiến dịch dân số - kế hoạch hóa gia đình(KHHGĐ) Đảng Nhà nước Việt Nam vận động từ cuối thập niên 80 với hiệu gia đình nên sinh từ đến hai (theo điều 2, Quy định m ột s ố sách dân s ố KHHGĐ, 1988) (thuvienphapluat.vn) làm giảm số gia đình, điều đồng nghĩa với nguy khơng có trai tăng lên (Tr ần Th ị Thanh Loan, 2012) Trong bối cảnh khoa học – kỹ thuật phát triển nay, người ta có th ể d ễ dàng tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế hỗ trợ LCGTTS để vừa có th ể sinh mà đảm bảo có trai Mặc dù hậu mà CBGTKS gây nhà nước đẩy mạnh tuyên truyền thời gian gần “từ nhận thức đến thay đổi hành vi q trình, khơng thể thay đổi m ột s ớm chiều” [19, tr.41] Trước thực trạng này, nhiều nghiên cứu thực (UNFPA, 2009, 2011, 2012; Vũ Thị Cúc, 2012; Trần Minh Hẳng, 2012; Trần Thị Thanh Loan, 2012) để đưa tranh tồn cảnh tình hình CBGTKS Việt Nam, ch ỉ khía cạnh văn hóa tâm lý chuộng trai, hậu vi ệc d th ừa nam gi ới xây dựng giải pháp nhằm đứa SRB trở lại mức cân Những nghiên cứu ch ủ yếu xét đến việc nạo phá thai nhằm loại b ỏ bé gái mà quan tâm đ ến vi ệc l ựa chọn giới tính thai nhi trước mang thai Hiện nay, có nhiều phương pháp lựa chọn giới tính thai nhi c ặp v ợ chồng dễ dàng tìm hiểu qua phương tiện thơng tin đại chúng, ph ổ bi ến internet Áp dụng Đông y s ố phương pháp Đây m ột quan niệm toàn diện, thống nhất, chỉnh thể cơng tác phịng b ệnh, ch ẩn đoán bệnh chữa bệnh, dựa tảng kết hợp lý luận học thuy ết âm d ương, ngũ hành thiên nhân hợp [45; tr 27].Tuy nhiên, ph ần l ớn c ặp v ợ ch ồng có kết hợp uống thuốc Bắc với số cách khác Tổng quan đề tài nghiên cứu Mất CBGTKS vấn đề nhân học, nảy sinh từ hệ văn hóa truyền thống bối cảnh đời sống kinh tế - xã hội đại Các nghiên c ứu tình trạng mà thường từ cách tiếp cận cấu trúc xã h ội, ràng bu ộc xã hội để thấy rõ chi phối khuôn mẫu, chuẩn mực v ề gia đình xã hội đến tập quán, khuynh hướng sinh gia đình Việt (Nguy ễn Văn Chính, 1999; UNFPA, 2011; Vũ Thị Cúc, 2012) Nguyễn Văn Chính nhà Nhân học dành nhiều quan tâm đến vai trị chi phối khn mẫu, chuẩn mực xã hội gia đình đ ến vi ệc sinh đ ẻ từ cuối thập kỷ 90.Kết nghiên cứu trường hợp làng Giao ông đăng tạp chí Xã hội học (1999) bàn mối quan hệ tỉ l ệ sinh cao v ấn đ ề s d ụng lao động trẻ em xã hội nơng thơn Trong đó, yếu tố cấu trúc gia đình, ràng buộc văn hóa giá trị xã hội trẻ em nguyên nhân c b ản c tình tr ạng mức sinh cao Trước tình trạng gia tăng đáng kể SRB từ đầu kỷ 21 đến Việt Nam, Quỹ dân số Liên hợp quốc thực m ột số nghiên c ứu đ ịnh tính v ề th ực trạng nước ta Các kết nghiên cứu làm bật yếu tố xã hội, văn hóa sức khỏe tác động đến tỷ số giới tính sinh Việt Nam để th đ ược tâm lý ưa thích trai mối liên hệ với tình trạng CBGTKS (UNFPA, 2011) Những người tham gia vào lựa chọn giới tính cơng nghệ họ sử dụng để lựa chọn kiểm sốt giới tính thai nhi ch ứng xác th ực mà báo cáo đ ưa để thảo luận sách, xây dựng điều chỉnh tâm lý, hành vi yêu thích trai dẫn đến cân giới tính Việt Nam Một nghiên cứu khác Vũ Thị Cúc (tạp chí nghiên cứu Gi ới Gia đình, 2012)là tổng quan số kết nghiên cứu có vấn đề lựa ch ọn gi ới tính thai nhi Việt Nam góc độ nhân tố tác động Đó quan ni ệm gia tr ưởng, sách KHHGĐ, phát triển y học đại Tác giả ch ỉ m ặc dù nhà nước quan tâm, ban hành nhiều sách cụ thể đ ể ki ểm soát vi ệc l ựa ch ọn giới tính thai nhi hiệu pháp luật nhiều hạn ch ế Tuy nhiên, số tăng nhanh m ột th ập niên Theo t điều tra dân số nhà năm 2011, SRB Việt Nam 111,9 [33, tr 1] Bảng 1.2: Tỷ số giới tính sinh thời kỳ 1999 – 2011 (TCTKVN, 2011) Năm 1999 2001 2002 2003 2004 2005 Cũng giống nước khu vực Trung Qu ốc, Ấn Đ ộ, s ố Việt Nam có chênh lệch rõ rệt vùng vùng, s ố có biến động phức tạp qua năm Bảng 1.3: SRB phân theo vùng thời kỳ 2011 – 2015 (nguồn: gso.gov.vn) Cả nước Đồng sông Hồng Trung du miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ duyên hải miền 29 Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long SRB phân theo thành thị - nông thôn cấp quốc gia từ đ ầu th ế k ỷ 21 đ ến nhìn chung khơng ổn định có xu hướng gia tăng khu vực thành th ị - n có điều kiện tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế chăm sóc SKSS thu ận l ợi h ơn 30 Bảng 1.4: SRB phân theo thành thị, nông thôn thời kỳ 2000 – 2014 (nguồn: gso.gov.vn) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Khi xem xét cấp độ vùng, SRB có khác bi ệt l ớn [38, tr 11] Tại vùng Đồng sông Hồng, Bắc Trung B ộ Duyên hải mi ền Trung, tình trạng lựa chọn giới tính thai nhi nông thôn cao h ơn so v ới thành th ị Tuy nhiên, Trung du miền núi phía Bắc, Tây Ngun, Đơng Nam B ộ Đ ồng sơng C ửu Long ngược lại, thành thị cao nông thôn Đến năm 2011, SRB ph ần theo thành thị - 31 nông thôn tăng lên 114,2:111,1 (TCTKVN, 2011) Những thống kê minh chứng rõ ràng cho tính chất phức tạp xã hội tượng Biểu đồ1.1: SRB theo vùng nông thôn/thành thị năm 2009(UNFPA, 2010) 118 117.1 116 114 112 110 108 106 104 102 Đồng sơng Bắc Trung Bộ Một tình trạng ghi nhận quốc gia khác “một s ố cặp vợ chồng thực lựa chọn giới tính trước sinh lần mang thai thứ nhất” [38, tr 16] SRB theo thứ tự từ lần sinh thứ đến lần sinh th ứ ba l ần l ượt là: 110,2; 109; 115,5 [38, tr 17] “Hành vi có th ể để lại hậu lớn, lần sinh đầu chiếm tới nửa tổng số ca sinh mức sinh mức thay thế” [40, tr 28] Những trường hợp cho thấy tâm lý ưa thích trai có s ự dịch chuyển sang việc khơng muốn sinh gái lần sinh đầu Xét cách tổng thể, LCGTTS Việt Nam bắt đầu xu ất hi ện từ đ ầu th ế kỷ 21 đến Tuy nhiên, tốc độ tính chất vấn đề lại tương đối phức tạp, WHO UNFPA dự báo tiếp tục gia tăng lan rộng, dẫn đ ến s ự gia tăng SRB tương lai gần (UNFPA, 2010) 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo Tổng điều tra Dân số Nhà Trung ương (2010), Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam năm 2009 kết chủ yếu, Nxb Thống kê, Hà Nội Mai Huy Bích (1993), Đặc điểm gia đình đồng sơng Hồng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Bronislaw Malinowski (2000), Nhóm cá thể phân tích chức năng, in Một số vấn đề Lịch sử lý thuyết Nhân học, Nxb Tri Thức, Hà Nội Hồ Ngọc Châm (2011), Ý nghĩa gia đình nơng thơn (Nghiên cứu trường hợp xã Cát Thịnh – Văn Chấn – Yên Bái, xã Phú Đa – Phú Vang – Thừa Thiên Huế, xã Phước Thạch – Châu Thành – Ti ền Giang, xã Tr ịnh Xá – Bình Lục – Hà Nam), Luận văn Thạc sĩ Xã hội học, Viện Xã hội học, Hà Nội Nguyễn Văn Chính (1999), Cấu trúc trọng nam gia đình tập quán sinh đẻ người Việt, Xã hội học, tập 67, 68 (số 3), tr 85-97 Vũ Thị Cúc (2012), Lựa chọn giới tính thai nhi Việt Nam: M ột s ố v ấn đề thực tiễn cần quan tâm nay, Nghiên cứu Gia đình Giới, 22 (số 4), tr 29-39 Phan Đại Doãn (2006), Làng Việt Nam đa nguyên chặt, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội Phạm Xuân Đại (2002), Một số nhân tố tác động đến hành vi sinh đ ẻ phụ nữ, in Gia đình gương xã hội học: sách tham khảo cho đào tạo sau đại học chuyên ngành xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hoàng Đốp (2004), Giá trị gia đình, in Xu hướng gia đình ngày (một vài đặc điểm từ nghiên cứu th ực nghiệm t ại H ải D ương), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Đức (2006), Thai nghén, sinh đẻ chăm sóc em bé, Nxb Thanh niên, Hà Nội 33 11 Mai Văn Hai, Mai Kiệm (2003), Xã hội học văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà 12 Trần Thái Hòa (2005), Mâu thuẫn gia đình tích tụ gây hậu lớn, Phụ nữ 13 Trần Thị Hồng (2007), Khuôn mẫu giới gia đình nay, Nghiên cứu 14 Vũ Tuấn Huy (2002), Vai trị người cha gia đình, Xã hội học, tập 80 (số 4), tr 29-39 15 Hoàng Thu Hương (2014), Vấn đề cho nhận nuôi nước ta (nghiên cứu trường hợp Thành phố Hà Nội tỉnh Bắc Giang) , Khóa luận tốt nghiệp Đại học Ngành Nhân học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, ĐHQGHN Hà Nội 16 Nguyễn Thu Hương (2010), Xử lý điều cấm kị: Các tiếp cận phương pháp luận nghiên cứu hiếp dâm Việt Nam, in Hiện đại động thái truyền thống Việt Nam: cách tiệp cận Nhân h ọc, tập 1, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chính Minh, Tp Hồ Chí Minh 17 Joan Abbott-Chapman, Carey Denholm, Colin Wyld (2009), Khác biệt giới hành vi chấp nhận rủi ro thiếu niên: nghiên cứu liên th ế hệ, Nghiên cứu Gia đình Giới, 19 (số 3), tr 86-91 18 Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý (2007), Gia đình học, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 19 Trần Thị Thanh Loan (2012), Nhận thức nguyên nhân hậu tượng CBGTKS (Qua kết nghiên cứu định tính Hưng Yên), Nghiên cứu Gia đình Giới, 22 (số 6), tr 38-47 20 Vũ Mạnh Lợi (2000), Một số quan điểm lý thuyết giới nghiên cứu gia đình, Xã hội học, tập 72 (số 4), tr 12-17 21 Melissa J Pashigian (2010), Tìm hiểu ý nghĩa chứng vô sinh Việt Nam đương đại thông qua khái niệm “niềm hy vọng”,in Hiện đại động thái 34 truyền thống Việt Nam: cách tiệp cận Nhân học, tập 1, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chính Minh, Tp Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Hữu Minh (2008), Khuôn mẫu trú sau hôn nhân nơng thơn Việt Nam, Nghiên cứu Gia đình Giới,quyển 18 (số 2), tr 3-14 23 Nguyễn Hữu Minh (2012), Các mối quan hệ gia đình Việt Nam: số vấn đề cần quan tâm, Xã hội học, tập 120 (số 4), tr 91-100 24 Mai Quỳnh Nam (2004), Cha và giá trị, Xã hội học, tập 88 (số 4), tr 26-31 25 Nguyễn Lan Phương (1995), Nhận xét chuyển đổi giá trị đứa sau 10 năm xã, Xã hội học, tập 50 (số 1), tr 45-54 26 Nguyễn Thị Hằng Phương (2011), Thực trạng tổn thương tâm lý phụ nữ muộn/ vô sinh, Nghiên cứu Gia đình Giới, quyền 21 (số 1), tr.68-80 27 Võ Lan Phương (2012), Thờ cúng Tổ tiên người Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 28 Vũ Hào Quang (1997), Về lý thuyết hành động xã hội M.Weber, Xã hội học ( 2), tr 92-98 29 lưu Nguyễn Văn Sửu (2014), Tóm lược số lý thuyết Nhân học, Tài liệu truyền nội bộ, khoa Nhân học, trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN, Hà Nội 30 Lê Thi (2007), Những cản trở phát triển em gái gia đình Việt Nam - Xưa Nay, Nghiên cứu Gia đình Giới,quyền 17 (số 1), tr 3-11 31 Lê Thi (2008), Quyền tự do, trách nhiệm người phụ nữ việc sinh vấn đề bình đẳng giới gia đình, Nghiên cứu Gia đình Giới (số 4), tr 48-54 32 GSO (2011), Dự báo dân số Việt Nam 2009 – 2049, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội 33 GSO (2011), Điều tra biến động Dân số Kế hoạch hóa gia đình 1/04/2011 kết chủ yếu, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội 35 34 GSO Việt Nam (2011), Tỷ số giới tính sinh Việt Nam: chứng thực trạng, xu hướng khác biệt, Bộ Kế hoạch Đầu tư , Hà Nội 35 Trung tâm Quốc tế Nghiên cứu Phụ nữ (2012), Nghiên cứu Giới, Nam tính Sự ưa thích trai Nepal Việt Nam, UNFPA, Hà Nội 36 Trương Xn Trường (2002), Động thái mơ hình văn hóa gia đình nơng thơn năm đầu thập kỷ 90, in Gia đình gương xã hội học: sách tham khảo cho đào tạo sau đại học chuyên ngành xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 UNFPA (2009), Tỷ số giới tính sinh Châu Á Việt Nam: tổng quan, NXB 38 UNFPA (2010), Mất cân giới tính trước sinh Việt Nam, chứng từ tổng điều tra Dân số Nhà năm 2009, NXB Lao động, Hà Nội 39 UNFPA (2010), Những biến đổi gần tỷ số giới tính sinh Việt Nam, 40 UNFPA (2011), Mất CBGTKS: xu hướng nay, hậu tác động sách, NXB Lao động, Hà Nội 41 UNFPA (2011), Sự ưa thích trai Việt Nam: ước muốn thâm căn, công nghệ tiên tiến, NXB Lao động, Hà Nội 42 UNFPA (2014), Tài liệu sách: Mất CBGTKS Việt Nam: Gắn thực tế với sách để tạo thay đổi, UNFPA, Hà Nội 43 WB (2006), Đánh giá tình hình giới Việt Nam, WB, Hà Nội 44 WHO (1999), Tình hình phá thai Việt Nam: Báo cáo đánh giá sách, chương trình vấn đề nghiên cứu Mở rộng lựa chọn dịch v ụ SKSS, WHO, Geneva 45 Bộ môn Y học dân tộc, trường Đại học y Hà Nội (1987), Bài giảng y học dân tộc, NXB y học, Hà Nội 36 Nguồn tham khảo từ website: www.gso.gov.vn www.gopfp.gov.vn www.thuvienphapluat.vn www.soyte.sonla.gov.vn/ 37 ... (gopfp.gov.vn) Lựa chọn giới tính trước sinh LCGTTS hành vi can thiệp có chủ đích trước thai kỳ đ ể sinh mang giới tính mong muốn, bao gồm lựa chọn giới tính thai nhi tr ước mang thai (trước thai kỳ);... nghiên cứu việc lựa chọn giới tính trước sinh nên hành vi lựa chọn giới tinh sau thai kỳ không nhắc đến 1.1.3 Các thực hành lựa chọn giới tính thai nhi phổ biến Việt Nam Giai đoạn trước thai kỳ... khiến cặp v ợ ch ồng mong mu ốn l ựa chọn giới tính cho Cụ thể, họ lựa chọn gi ới tính thai nhi tr ước th ụ thai, xác định giới tính thời gian mang thai nạo phá thai không đạt k ết mong muốn Tác

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan